1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí

21 259 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 108 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Báo chí nước ta đã có những đóng góp to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trước đây cũng như trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Chủ trương đổi mới do Đảng khởi xướng cùng với những thành tựu vĩ đại của công nghệ thông tin đã làm cho báo chí nước ta trong những năm gần đây phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy, công tác quản lý nhà nước về báo chí cần được tăng cường trong giai đoạn hiện nay. Ngày 17101997, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã có Chỉ thị 22CTTƯ về Tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản. Cùng với những quan điểm chỉ đạo quan trọng về hoạt động báo chí, quan điểm phát triển đi đôi với quản lý tốt là một nguyên tắc cơ bản định hướng cho nội dung công tác quản lý nhà nước về báo chí trong tình hình mới. Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá X cũng đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật báo chí ngày 1261999. Việc thông qua Luật này tạo nên sự hoàn chỉnh về hành lang pháp lý cho hoạt động báo chí, đảm bảo sự bình đẳng, dân chủ trong thông tin, bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của công dân. Đây cũng là điều kiện mới để báo chí Việt Nam phát triển, hội nhập với báo chí khu vực và trên thế giới. Luật Báo chí năm 1999 sửa đổi, bổ sung quy định các nội dung quản lý nhà nước về báo chí: Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về báo chí; xây dựng chế độ, chính sách về báo chí; Tổ chức thông tin cho báo chí; quản lý thông tin của báo chí; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ báo chí; Tổ chức, quản lý hoạt động khoa học, công nghệ trong lĩnh vực báo chí; Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí, thẻ nhà báo; Quản lý hợp tác quốc tế về báo chí, quản lý hoạt động báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài và hoạt động báo chí nước ngoài tại Việt Nam; Kiểm tra báo chí lưu chuyển; quản lý kho lưu chiểu báo chí; Tổ chức, chỉ đạo công tác khen thưởng trong hoạt động báo chí; Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí, việc chấp hành pháp luật về báo chí; thi hành các biện pháp ngăn chặn hoạt động báo chí trái pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm trong hoạt động báo chí. Những nội dung này sẽ được trình bày cụ thể trong chương 2 về thực trạng pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí.

MỞ ĐẦU Báo chí nước ta có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc trước nghiệp đổi phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương đổi Đảng khởi xướng với thành tựu vĩ đại công nghệ thông tin làm cho báo chí nước ta năm gần phát triển nhanh số lượng chất lượng Vì vậy, cơng tác quản lý nhà nước báo chí cần tăng cường giai đoạn Ngày 17-10-1997, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII có Chỉ thị 22/CT-TƯ Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất Cùng với quan điểm đạo quan trọng hoạt động báo chí, quan điểm "phát triển đôi với quản lý tốt" nguyên tắc định hướng cho nội dung cơng tác quản lý nhà nước báo chí tình hình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khố X thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí ngày 12-6-1999 Việc thơng qua Luật tạo nên hồn chỉnh hành lang pháp lý cho hoạt động báo chí, đảm bảo bình đẳng, dân chủ thơng tin, bảo đảm quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí cơng dân Đây điều kiện để báo chí Việt Nam phát triển, hội nhập với báo chí khu vực giới Luật Báo chí năm 1999 sửa đổi, bổ sung quy định nội dung quản lý nhà nước báo chí: - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật báo chí; xây dựng chế độ, sách báo chí; - Tổ chức thơng tin cho báo chí; quản lý thơng tin báo chí; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán báo chí; - Tổ chức, quản lý hoạt động khoa học, công nghệ lĩnh vực báo chí; - Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí, thẻ nhà báo; - Quản lý hợp tác quốc tế báo chí, quản lý hoạt động báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngồi hoạt động báo chí nước ngồi Việt Nam; - Kiểm tra báo chí lưu chuyển; quản lý kho lưu chiểu báo chí; - Tổ chức, đạo cơng tác khen thưởng hoạt động báo chí; - Hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực chế độ, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí, việc chấp hành pháp luật báo chí; thi hành biện pháp ngăn chặn hoạt động báo chí trái pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm hoạt động báo chí Những nội dung trình bày cụ thể chương thực trạng pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí 1.2 Vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí 1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Ở quốc gia phải có quy định quản lý báo chí Báo chí muốn xuất phải xin phép phủ, giới có hai cách quy định: Một là, người muốn báo phải làm đơn xin phép, có giấy phép tổ chức xuất báo (ví dụ Thuỵ Điển) Hai là, cần khai báo theo công thức thời hạn đó, mà khơng cần giấy phép (ví dụ Pháp) Nhưng dù theo quy định phải có ràng buộc ngặt nghèo kèm theo Những lý để Nhà nước quản lý hoạt động báo chí: - Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Báo cáo trị Đại hội IX Đảng viết: "Nhà nước ta công cụu chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân" Điều có nghĩa là, quan,, tổ chức, cán bộ, công chức, công dân xã hội phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Báo chí hoạt động lĩnh vực tư tưởng văn hố, khơng nằm ngồi xã hội nên phải hành lang pháp luật Báo chí phải tn theo pháp luật Bên cạnh việc khẳng định việc đảm bảo quyền tự báo chí, tự ngơn luận, Điều Luật báo chí quy định hạn chế, ngăn ngừa lạm dụng tự đó: "Báo chí hoạt động khn khổ pháp luật nhà nước bảo hộ; không tổ chức cá nhân hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động Khơng lạm dụng quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí để xâm phạm lợi ích nhà nước, tập thể công dân." - Hoạt động báo chí cần định hướng nhà nước Báo chí cơng cụ đấu tranh trị sắc bén, vậy, nhà nước, dù có chế độ trị có định hướng cho báo chí, để báo chí hoạt động khn khổ pháp luật đề ra, thơng tin tun truyền có lợi cho quyền lực, địa vị nhà nước đương thời Nếu thuận, báo chí cánh tay đắc lực giúp củng cố phủ, ngược lại lật đổ phủ, xố bỏ chế độ đương nhiệm mộ cách phũ phàng - Khơng thể coi hoạt động báo chí hoạt động doanh nghiệp có thu chi lời lãi Chính phục vụ cho mục đích trị tun truyền đối nội, đối ngoại nên nhà nước phải đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho báo chí để báo chí thực mục đích đề Nhà nước Anh, Pháp, Mỹ hàng năm phải đổ nhiều tiền cho đài phát đối ngoại BBC (Anh), FBI (Pháp) VOA (Mỹ) hàng năm để chúng hoạt động quỹ đạo, phục vụ cho việc tuyên truyền đường lối, sách nước Ở nước ta, hàng năm Nhà nước phải đầu tư hàng trăm tỷ đồng từ ngân sách để hỗ trợ báo chí, đặc biệt báo phục vụ miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, báo chí ngành khoa học, báo chí thiếu niên - Báo chí có vai trò quan trọng cơng tác tư tưởng ảnh hưởng sâu rộng xã hội, đặc biệt bước ngoặt cách mạng Nếu không định hướng đắn, không làm tốt cơng tác quản lý báo chí đưa đến lệch lạc, gây tác hại khó lường Hiện nay, có số tờ báo tạp chí bị khuynh hướng thương mại hố chế thị trường chi phối, đăng tải tin, thiếu lành mạnh, mang tính giật gân, khơng xác gây tác động xấu xã hội, tuổi trẻ, chí làm lội bí mật nhà nước Một số người làm báo chịu ảnh hưởng khơng tự báo chí, vị trí chức người làm báo, có hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến chức danh dự cao quý người làm báo, quan báo chí Sau có Chỉ thị 22 Bộ Chính trị, cơng tác quản lý nhà nước báo chí có mặt tiến bộ, song nhiều yếu kém, thiếu hiệu lực, thiếu hiệu quả, chưa kịp thời có khơng kiên Đó quan có chức quản lý cơng tác báo chí từ trung ương đến địa phương, trước hết Bộ Văn hố - Thơng tin, quan quản lý nhà nước báo chí nước chưa làm hết trách nhiệm Ngồi ra, quan chủ quản báo chí dễ dãi, lỏng lẻo việc đạo báo chí thực tơn chỉ, mục đích, chưa kiên việc xếp lại báo chí thuộc quyền quản lý Vì lý đòi hỏi phải có tăng cường quản lý nhà nước báo chí Như chúng tơi trình bày trên, quản lý nhà nước có đối tượng phong phú, đa dạng, đảm bảo quyền lực nhà nước - quyền lực pháp luật Pháp luật vừa biểu ý chí nhà nước, vừa cơng cụ quản lý có tác dụng, vai trò đặt tảng cho toàn hoạt động quản lý nhà nước Khơng có pháp luật, khơng có quan thực thi pháp luật bảo vệ pháp luật tạo nên sức mạnh quyền uy khơng thể thực quản lý nhà nước Vì thế, quản lý nhà nước, xét đến cùng, quản lý nhà nước pháp luật mặt đời sống xã hội, hiểu tác động chủ thể quản lý (nhà nước) lên đối tượng quản lý (các trình xã hội, hành vi hoạt động người) nhằm đạt mục tiêu quản lý hệ thống pháp luật nhà nước ban hành tổ chức thực sống Như vậy, pháp luật vừa công cụ chủ yếu, hàng đầu để quản lý nhà nước vừa phương tiện để chuyển tải pháp lý hoá nội dung công cụ khác vào thực tiễn quản lý nhà nước [147, tr.11,12,13] - Tư tưởng nhà nước quản lý xã hội pháp luật kế thừa tri thức lịch sử nhân loại thể đường lối đắn Đảng Thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân thực tiễn công đổi mới, phát triển đất nước nước ta đặt yêu cầu thiết quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước văn hóa, báo chí nói riêng, cơng cụ pháp luật - hay nói cách khác: quản lý nhà nước pháp luật - trở thành yếu tố quan trọng định thành bại đường lối 1.2.2 Pháp luật - phương tiện quan trọng đảm bảo công dân thực quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí Quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí quyền thơng tin quyền công dân quy định đạo luật Nhà nước, cụ thể hố Luật Báo chí văn pháp luật có liên quan Điều 4, Luật Báo chí quy định cơng dân có quyền: Được thơng tin qua báo chí mặt tình hình đất nước giới; Tiếp xúc, cung cấp thông tin cho quan báo chí nhà báo, gửi tin, bài, ảnh tác phẩm khác cho báo chí mà không chịu kiểm duyệt tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thơng tin; Phát biểu ý kiến tình hình đất nước giới; Tham gia ý kiến xây dựng thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo báo chí tổ chức Đảng, quan NN, tổ chức xã hội thành viên tổ chức Như vậy, quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí có nội dung xác định, cụ thể, thứ quyền chung chung, trừu tượng Thơng qua báo chí, công dân thực quyền nhận tin, quyền đưa tin, quyền bày tỏ quan điểm, thái độ vấn đề xảy đời sống xã hội Thực quyền tham gia ý kiến với Đảng Nhà nước góp ý, phê bình, kiến nghị khiếu nại, tố cáo báo chí phương thức thực quyền dân chủ cơng dân Thực tiễn hoạt động báo chí cho thấy phương thức mang lại hiệu xã hội to lớn Điều xuất phát từ lợi báo chí vai trò định hướng dư luận xã hội báo chí Ở phương diện này, báo chí có vai trò to lớn việc làm lành mạnh xã hội, lên án thói hư tật xấu, hành vi ngược đạo lý truyền thống, phong mỹ tục, phê phánnhững hành vi sai trái xã hội, góp phần xây dựng người xã hội chủ nghĩa Để đảm bảo thực quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí, Luật Báo chí quy định trách nhiệm báo chí phải đăng tải, phát sóng tác phẩm, ý kiến công dân; trường hợp không đăng tải, phát sóng phải trả lời cơng dân nêu rõ lý do; báo chí phải trả lời yêu cầu tổ chức, người có chức vụ trả lời thư trả lời báo chí kiến nghị, khiếu nại, tố cáo mà công dân gửi đến (Điều 5, Luật Báo chí) Như vậy, pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để công dân thực quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí Chỉ sở pháp luật, quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí công dân đảm bảo cách đầy đủ 1.2.2 Pháp luật - phương tiện hàng đầu để thực chức quản lý nhà nước báo chí nhằm nâng cao hiệu hoạt động báo chí, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, chống xu hướng thương mại hóa báo chí Quản lý nhà nước pháp luật tiền đề quan trọng dẫn đến hiệu trị, kinh tế, xã hội nói chung báo chí nói riêng Bằng hoạt động mình, báo chí góp phần đáng kể vào việc ổn định trị, phát triển kinh tế, xã hội ổn định trật tự chuyển biến theo chiều hướng tích cực Từ học xương máu Liên Xô trước nước Đông Âu, Việt Nam khai thác triệt để hoạt động báo chí, xuất nhằm phục vụ cho mục tiêu xây dựng xã hội thịnh vượng, công bằng, dân chủ văn minh Pháp luật quản lý nhà nước báo chí cơng cụ quan trọng nhằm bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc, đại, nhân văn; tiếp thu tinh hoa văn hóa tiến khoa học cơng nghệ nhân loại, bảo đảm cho q trình hội nhập thơng tin báo chí tồn cầu Báo chí sở thiết chế văn hóa có địa vị pháp lý pháp luật quy định, đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu quần chúng Nhà nước dư luận xã hội trao cho báo chí uy quyền cao mang tính nhân văn sâu sắc Mặt khác, nhu cầu giao lưu, tiếp thu tinh hoa từ văn hóa nhân loại nhu cầu thân văn hóa dân tộc, đặc biệt thời đại bùng nổ thơng tin đại Trong điều kiện đó, với tư cách phương tiện điều chỉnh có hiệu lực, pháp luật tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động văn hóa nói chung, hoạt động báo chí nói riêng phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở hội cho hoà nhập văn hóa, loại trừ khả hòa tan đổi mầu q trình hòa nhập Pháp luật quản lý nhà nước báo chí tạo lập hành lang hội bình đẳng để báo chí hoạt động với tư cách tiểu hệ thống xã hội tiểu hệ thống xã hội khác hệ thống xã hội nói chung Nhà nước ta ln tạo điều kiện để hoạt động báo chí đạt hiệu cao, đồng thời ngăn chặn hoạt động báo chí bất chấp hậu trị, tư tưởng văn hóa, chạy theo xu hướng thương mại hóa Lợi nhuận hoạt động báo chí chế thị trường khơng thể tách rời mục tiêu trị, tư tưởng văn hóa, chúng có quan hệ biện chứng, trị, văn hóa, tư tưởng mục tiêu hàng đầu Như nói, hoạt động báo chí loại hình hoạt động vừa chịu tác động hệ thống quy luật phát triển văn hóa - tư tưởng, vừa chịu tác động hệ thống quy luật kinh tế Vì vậy, hoạt động báo chí có đấu tranh ý thức hệ biểu phương diện văn hóa - tư tưởng, quan hệ kinh tế Vì vậy, việc quy phạm hóa quy luật phát triển vừa phải thể phương diện văn hóa tư tưởng, vừa phải thể phương diện kinh tế hoạt động báo chí Pháp luật phải mở đường cho tự sáng tạo, đồng thời ngăn chặn độc hại hoạt động văn hóa - tư tưởng; Phải định hướng cho báo chí phát triển theo quy luật, ngăn ngừa khả tác hại từ mặt trái kinh tế thị trường, làm ảnh hưởng đến định hướng tư tưởng - văn hóa Nếu thấy lợi ích kinh tế dẫn đến việc chạy theo lợi nhuận, thương mại hóa hoạt động báo chí, gây hậu xã hội Ngược lại, đề cao vai trò báo chí phương diện văn hóa tư tưởng dẫn đến khả phát triển báo chí với giá nào, bất chấp quy luật Như vậy, việc đổi hồn thiện pháp luật báo chí chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sử dụng pháp luật để điều chỉnh hoạt động báo chí vừa hoạt động điều chỉnh kinh tế văn hóa - tư tưởng, đồng thời điều chỉnh hoạt động văn hóa - tư tưởng chế thị trường Đó hai mặt vấn đề phải thể chế hóa phù hợp, bảo đảm cho báo chí hoạt động quy luật, phát triển theo trật tự pháp luật 1.2.3 Pháp luật - Phương tiện tổ chức hoạt động của máy quản lý nhà nước báo chí Muốn phát huy hiệu quản lý nhà nước báo chí, điều cần thiết phải thiết lập hệ thống tổ chức quản lý báo chí rõ ràng, đồng quy định thật cụ thể chế điều hành, điều phối hệ thống tổ chức quản lý từ Trung ương đến địa phương Muốn thực điều này, rõ ràng phải dựa vào pháp luật, phải phát huy chức điều chỉnh pháp luật việc hướng dẫn hoạt động quan báo chí, tổ chức, cá nhân tuân theo quy định pháp luật Pháp luật phương tiện đảm bảo cho tổ chức hoạt động quản lý nhà nước báo chí tiến hành thống có phân công phối hợp chặt chẽ, ngăn chặn lộng quyền, lạm quyền đảm bảo cho quản lý nhà nước báo chí có hiệu lực hiệu Ở nước ta "Chính phủ thống quản lý nhà nước báo chí" Chính phủ có quan chun mơn giúp việc cho Chính phủ lĩnh vực cụ thể Giúp việc cho Chính phủ cơng tác quản lý báo chí Bộ Văn hố - Thơng tin "Bộ Văn hố - Thơng tin chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước báo chí" Bộ Văn hố - Thơng tin, cụ thể Cục báo chí, quan tham mưu Bộ, trực tiếp thực cơng việc quản lý nhà nước báo chí Nhiệm vụ Bộ Văn hố - Thơng tin thực nội dung quản lý nhà nước báo chí phạm vi nước Ví dụ việc xếp, quy hoạch báo chí, xây dựng chiến lược báo chí tồn quốc; xây dựng văn pháp luật chế độ báo chí, quản lý, cấp thu hồi giấy phép hoạt động báo chí Ngồi trụ sở Hà Nội, Bộ Văn hố - Thơng tin có Ban thường trú đóng Thành phố Hồ Chí Minh thực quản lý nhà nước báo chí tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương từ Ninh Thuận, Lâm Đồng trở vào Đối với hoạt động báo chí liên quan đến quan ngang khác đòi hỏi có quản lý nhà nước liên quan có trách nhiệm thực quản lý nhà nước báo chí theo quy định Chính phủ Chính phủ có quy định cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ để thống quản lý nhà nước báo chí Ví dụ: Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương phối hợp với Bộ Văn hoá - Thông tin tổ chức thông tin thường kỳ cho báo chí; Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hố Thông tin việc quản lý hoạt động thông tin báo chí đối ngoại; Bộ Cơng an, Bộ Bưu Viễn thơng có nhiệm vụ phối hợp với Bộ Văn hố Thơng tin việc quản lý thơng tin mạng Internet; Ban Tổ chức Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh xã hội phối hợp với Bộ Văn hố Thơng tin xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch cơng chức ngành báo chí, chế độ tiền lương, nhuận bút tác phẩm báo chí Ở địa phương, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực quản lý nhà nước báo chí Sở Văn hố Thơng tin làcơ quan giúp Uỷ ban Nhân dân thực nhiệm vụ quản lý nhà nước báo chí địa bàn Sở Văn hố Thơng tin có nhiệm vụ quy hoạch báo chí địa phương, kiểm tra việc thực pháp luật, chế độ báo chí địa phưong báo chí trung ương địa phương khác hoạt động địa bàn lãnh thổ Ngồi việc tiến hành thường xun kiểm tra, tra, xử lý vi phạm hoạt động báo chí nước nước ngồi địa bàn lãnh thổ mình, Sở Văn hố Thơng tin có nhiệm vụ thực quy định hướng dẫn khác Bộ Văn hố - Thơng tin cần thiết Sự hình thành phát triển pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí qua giai đoạn lịch sử Pháp luật nói chung, pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí nói riêng kết nhận thức hình thức ghi nhận nhu cầu khách quan để điều chỉnh quan hệ xã hội Khi nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển pháp luật, tách rời quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh khơng thể ly đặc điểm trị, kinh tế, văn hoá, xã hội thời kỳ lịch sử, quy phạm pháp luật nội dung (quy phạm vật chất) thủ tục hành (quy phạm hình thức) ban hành Theo dòng chảy lịch sử, pháp luật thể hai mặt bản: mặt thể kết tinh giá trị phổ biến, kinh nghiệm giai đoạn, thời kỳ trước giai đoạn ban hành Mặt khác, thuộc phạm trù giai cấp xã hội ban hành để bảo vệ lợi ích giai cấp, lực lượng đại diện xã hội, phủ nhận khơng phù hợp với đời sống xã hội Do vậy, hình thành phát triển pháp luật trình kế thừa phủ nhận cách biện chứng, mà cần phải nghiên cứu, xem xét hai mặt để từ rút học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện * Giai đoạn 1945-1954 Trong lĩnh vực báo chí, nhận thức vai trò to lớn pháp luật việc điều chỉnh hoạt động báo chí nên sau giành quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban bố Sắc lệnh số 41 ngày 19-3-1946 đặt sở pháp lý cho hoạt động báo chí nước ta Ngày 9-11-1946, Hiến pháp nước ta đời ghi nhận quyền tự ngôn luận công dân Điều 10, Hiến pháp 1946 quy định: Cơng dân Việt Nam có quyền: tự ngơn luận; tự xuất bản; tự tổ chức hội họp; tự tín ngưỡng; tự cư trú, lại nước nước Tuy nhiên, kháng chiến chống xâm lược Pháp, Chính phủ khơng có quy định mà có số thơng tư giải thích nêu lên biện pháp thi hành Khi miền Bắc hồn tồn giải phóng năm 1954, Uỷ ban quân Hà Nội thay mặt Chính phủ tun bố báo chí xuất khơng phải chịu kiểm duyệt trước, song phải tuân theo kỷ luật tuyên truyền Thực tế chế độ kiểm duyệt báo chí bãi bỏ Từ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời lúc đó, luật lệ ban hành báo chí mang tính đối phó với hình thức đặc biệt trước mắt, chưa tồn diện, chưa đầy đủ nội dung phương diện pháp lý * Giai đoạn 1954-1959 Đến cuối năm 1956 nước Việt Nam dân chủ cộng hồ có 29 tờ báo hàng ngày hàng tuần (trong báo tư nhân 9) 22 tạp chí, đặc san Trước đòi hỏi tình hình, Chủ tịch nước ký sắc lệnh số 282 ngày 14.12.1956 chế độ báo chí Sau Quốc hội thơng qua, sắc lệnh trở thành Luật số 100/SL-L.002 ngày 20.5.1957 quy định chế độ báo chí Đây đạo luật riêng cho báo chí Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 297/Ttg ngày 9.7.1957 quy định chế độ quyền lợi người làm công tác nghiên cứu chuyên nghiệp, Nghị định số 298/Ttg ngày 9.7.1957 quy định chi tiết thi hành luật chế độ báo chí Tinh thần đạo luật nghị là: * Đảm bảo quyền tự ngôn luận nhân dân báo chí Quyền tự ngơn luận báo chí dành cho người dân, không phân biệt thành phần xã hội, tơn giáo dân tộc, nam nữ Tất báo chí chịu kiểm duyệt trước in (trừ trường hợp khẩn cấp việc kiểm duyệt tạm thời Hội đồng Chính phủ định) Báo chí quan nhà nước tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng để hoạt động nghiệp vụ Để đảm bảo quyền tự ngôn luận nhân dân, nhân dân có quyền trả lời, đính điều nói sai có liên quan đến * Để đảm bảo sử dụng đắn quyền tự ngơn luận, báo chí khơng tun truyền điều: - Chống pháp luật, đường lối sách Nhà nước, chế độ - Phá hoại nghiệp củng cố hồ bình, thực thống nhất, hồn thành độc lập dân chủ - Chia rẽ dân tộc, làm tổn hại tình hình hữu nghị với nhân dân nước, tuyên truyền cho chủ nghĩa đế quốc, cho chiến tranh - Tiết lộ bí mật quốc gia - Dâm ơ, truỵ lạc, đồi bại * Xác định quy định cụ thể điều kiện hoạt động báo chí thủ tục cấp giấy phép, thể lệ lưu chiểu * Xác định quy định kỷ luật, tuỳ theo lỗi nặng nhẹ mà bị cảnh cáo, tịch thu ấn phẩm, đình tạm thời, đình vĩnh viễn, phạt tiền bị truy tố trước án Tiếp đó, Hiến pháp năm 1959 quy định cách cụ thể quyền tự ngôn luận công dân Điều 25 xác định rõ: "Công dân nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ có quyền tự ngơn luận, báo chí Nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất cần thiết để công dân hưởng quyền đó" Quy định mặt xác nhận mặt pháp lý quyền tự báo chí, tự ngơn luận cơng dân, mặt khác xác định trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền thực tế Ngồi việc tuân theo quy định Hiến pháp 1959 quyền tự ngôn luận dông dân, Luật chế độ báo chí năm 1957, báo chí phải chấp hành đạo luật có liên quan đến hoạt động nghiệp vụ, đặc biệt việc giữ gìn bí mật quốc gia Chủ tịch nước ban hành hai sắc lệnh số 154/SL ngày 17.11.1950 số 69/SL ngày 10.12.1951 ấn định hình phạt trừng trị với việc tiết lộ bí mật đặt chế độ giữ gìn bí mật quốc gia Các sắc lệnh "đặt nhiệm vụ cho đội, quan, cán bộ, đồn thể, báo chí nhân dân phải giữ bí mật quốc gia" xác định "bí mật quốc gia việc, tài liệu, địa điểm điều mà để tiết lộ có hại cho ta, có lợi cho địch" Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 136/Ttg ngày 10.12.1951 ấn định phạm vi bí mật quốc gia Thủ tướng Thơng tư số 137/Ttg ngày 10.12.1951 giải thích định thể thức thi hành đặt chế độ giữ gìn bí mật quốc gia gồm "từ qn đến kinh tế - tài chính, từ kế hoạch lớn quốc gia đến tài liệu, số, biểu đồ, hành trình, địa điểm"; "giữ gìn bí mật phận quan trọng việc bảo vệ quyền, bảo vệ cách mạng, bảo vệ kháng chiến" Những sắc lệnh ban hành tình hình lực lượng ta địch đan xen cài lược Năm 1957, tình hình có đổi khác nên luật báo chí ghi rõ thêm điểm cho thích hợp hơn: "Khơng tiết lộ bí mật quốc gia như: bí mật quốc phòng, hội nghị mật chưa có cơng bố thức quan, tổ chức có trách nhiệm, vụ án điều tra chưa xét xử, án mà tồ án khơng cho phép cơng bố, tài liệu, số liệu sở kiến thức kinh tế tài mà Uỷ ban kế hoạch Nhà nước quan có thẩm quyền chưa cơng bố" Năm 1962, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn công tác này, Nghị định số 69/CP ngày 14.6.1962 quy định vấn đề thuộc phạm vi bí mật nhà nước trách nhiệm việc giữ gìn bí mật nhà nước Thơng tư số 67/Ttg ngày 20.6.1962 quy định biện pháp, tổ chức giữ gìn bí mật nhà nước, quy định nhằm khắc phục tình hình "việc giữ gìn bí mật nhà nước có nhiều sơ hở, thiếu sót" "có quan hệ trực tiếp đến an ninh Tổ quốc, đến công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đến tính mạng tài sản nhân dân" Ở quy định rõ trách nhiệm lập danh mục vấn đề thuộc ngành, cấp phạm vi trách nhiệm cơng tác mình, cần quy định cụ thể ghi thành danh mục vấn đề thuộc phạm vi bí mật nghiệp vụ Danh mục vấn đề thuộc phạm vi bí mật nhà nước Hội đồng Chính phủ phê duyệt, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ phê duyệt Những danh mục phải thông tin cho tất cán phụ trách có trách nhiệm cán có liên quan để biết giữ gìn bí mật" Trong tình hình Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, Thủ tướng Chính phủ ban hành Thơng tư số 147 ngày 2.8.1966 việc giữ gìn bí mật cơng tác thơng tin tun truyền báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình Thơng tư đánh giá: "Việc giữ gìn bí mật nhà nước thời bình quan trọng, thời chiến lại quan trọng Tuy nhiên, lác đác báo chí (kể nội san, tập san), đài phát thanh, truyền để lộ tin tức, tài liệu bí mật Sở dĩ có tình hình ý thức cảnh giác người có trách nhiệm chưa đầy đủ, mặt khác tổ chức để đảm bảo bí mật chưa chặt chẽ Chúng ta biết kẻ địch ln ln tìm cách để khai thác sơ hở ta báo chí, đài phát Chúng coi nguồn thu thập tin tức quan trọng" Thông tư phân rõ trách nhiệm quan có liên quan đến vấn đề này: Các quan cung cấp tin tức, tài liệu cần "xúc tiến việc quy định danh mục vấn đề thuộc phạm vi bí mật ngành thơng báo cho cán có trách nhiệm ngành, cho quan quản lý công tác thông tin tuyên truyền (Tổng cục thông tin, Việt Nam thông xã, Đài Tiếng nói Việt Nam, Sở báo chí trung ương, cá Uỷ ban hành khu, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) Thủ trưởng cá quan cần định cán có trọng trách phụ trách việc liên hệ với quan thông tin tuyên truyền để cung cấp tin tức, tài liệu để theo dõi việc đăng báo, phát thanh, truyền tin tức, tài liệu để trả lời quan có hỏi việc đăng báo, phát tin tức, tài liệu có liên quan đến ngành, đơn vị địa phương mình" Trong họp có phóng viên báo chí tham dự "người chủ trì họp phải nói rõ vấn đề gì, tài liệu cơng bố, vấn đề gì, tài liệu khơng cơng bố" Đối với quan thơng tin, tun truyền thủ trưởng quan phải" chịu trách nhiệm việc giữ gìn bí mật nhà nước báo chí, đài phát thanh, đài truyền thuộc quan mình, cần phổ biến cho cán biên tập, phóng viên biết danh mục vấn đề thuộc phạm vi bí mật nhà nước để họ giữ gìn bí mật công tác Mỗi quan thông tin, tuyên truyền cần giao cho cán có trình độ phụ trách duyệt lại tin tức, tài liệu trước in báo phát thanh, truyền thành nhằm bảo đảm, giữ gìn bí mật nhà nước Những cán gặp vấn đề khơng rõ có thuộc phạm vi bí mật hay khơng phải hỏi quan có liên quan" * Giai đoạn 1959- 1990 Hiến pháp năm 1980 đời đánh dấu bước phát triển cao hồn thiện hoạt động báo chí, thông tin nước ta Điều 45 quy định: "Công tác thơng tin, báo chí, xuất bản, thư viện, phát thanh, truyền hình, điện ảnh phát triển khơng ngừng nâng cao trình độ trị, tư tưởng nghệ thuật nhằm hướng dẫn dư luận xã hội, giáo dục trị văn hố, khoa học, kỹ thuật động viên toàn dân sức thi đua xã hội chủ nghĩa" Quy định có ý nghĩa quan trọng việc tạo thống nhận thức hành động toàn xã hội chức năng, nhiệm vụ báo chí, đồng thời sở pháp lý quan trọng cho hoạt động thông tin báo chí nước ta Điều 67 Hiến pháp 1980 quy định quyền tự ngơn luận, tự báo chí cơng dân xác định giới hạn thực quyền tự báo chí, tự ngôn luận công dân, cụ thể việc thực quyền phải "phù hợp với lợi ích chủ nghĩa xã hội nhân dân" Để đảm bảo quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí điều kiện kinh tế thị trường, phù hợp với lợi ích chủ nghĩa xã hội nhân dân, ngày 28-12-1989 Quốc hội thông qua Luật báo chí để thay Luật số 100/SL -SL002 năm 1957 chế độ báo chí Sự đời Luật Báo chí đánh dấu bước phát triển quan trọng hoạt động xây dựng pháp luật báo chí nước ta, thể quan tâm Đảng Nhà nước ta hoạt động báo chí Ngày 2.1.1990 Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ký lệnh cơng bố Luật Báo chí nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay Luật Báo chí từ năm 1957 Luật Báo chí năm 1990 phản ánh thay đổi tình hình nhiệm vụ đất nước Từ hoàn cảnh đất nước chia làm hai miền với nhiệm vụ xây dựng cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nước nhà, nước ta bước vào giai đoạn mới: nước xây dựng chủ nghĩa xã hội thực đường lối đổi toàn diện Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đề * Giai đoạn 1990 đến Hiến pháp năm 1992 sở kết thừa hiến pháp trước quy định cách đầy đủ hoạt động báo chí quyền tự báo chí cơng dân Điều 69: Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật Điều 33 quy định: Nhà nước phát triển công tác thơng tin, báo chí, phát thanh, truyền hình phương tiện thông tin đại chúng khác Nghiêm cấm hoạt động văn hố thơng tin làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam Để cụ thể hoá Hiến pháp 1992 đáp ứng yêu cầu phát triển báo chí thời kỳ mới, ngày 12/6/1999, Quốc hội khố X thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí Luật sửa đổi có điều mới, số điều khoản quy định cụ thể, chi tiết Ngoài việc đưa thêm báo điện tử (được thực mạng thơng tin máy tính) vào loại hình báo chí (Điều 3), hồn chỉnh Điều nhiệm vụ quyền hạn báo chí, lần sửa đổi tập trung vào điều sau: - Cải trả lời báo chí (Điều 9) Tinh thần giữ nguyên nư Điều Luật năm 1989 cụ thể hơn, chi tiết có khả thi Điều định rõ báo chí thơng tin sai phải cải chính, xin lỗi đăng, phát kết luận quan nhà nước có thẩm quyền theo thể thức tương xứng Tổ chức, cá nhân có cho báo chí thơng tin sai thật, xúc phạm đến có quyền phát biểu trả lời báo chí phải đăng phát biểu Lời phát biểu tổ chức, cá nhân không xúc phạm báo chí, danh dự, nhân phẩm tác giả Trong trường hợp báo chí khơng cải cải khơng thoả đáng, khơng đăng phát biểu trả lời tổ chức, cá nhân mà khơng có lý đáng đương có quyền khiếu nại với quan có thẩm quyền khởi kiện tồ án - Cơ quan chủ quản báo chí (Điều 12) Luật sửa đổi cụ thể hoá so với Luật 1989 nhằm tăng cường quyền hạn trách nhiệm quan chủ quản báo chí theo tinh thần Chỉ thị số 22/CT-TƯ ngày 17-10-1997 Bộ Chính trị, theo quan chủ quản phải chịu trách nhiệm mặt quản lý đạo chặt chẽ báo chí, xuất cấp mình, ngành mình, đơn vị Cơ quan chủ quản phải với tổng biên tập chịu trách nhiệm trước pháp luật phạm vi quyền hạn, trách nhiệm (Điều 28 xử lý vi phạm) - Về sách tài báo chí (Điều 17c) Đây điểm Luật sửa đổi quy định rõ Nhà nước có sách hỗ trợ ngân sách tạo điều kiện cho báo chí phát triển; quan chủ quản phải bố trí nguồn tài cần thiết; báo chí nhận tài trợ tự nguyện; tổ chức hoạt động kinh doanh, dịch vụ phù phù hơp với chuyên mơn, nghiệp vụ mình; hưởng ưu đãi thuế, phí; quan báo chí phải thực chế độ kiểm tốn, thống kê, tài Luật sửa đổi quy định Nhà nước có sách hỗ trợ cho việc xuất phát hành báo chí đến với nhân dân vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn đến với cộng đồng người Việt Nam nước - Về quản lý nhà nước Luật sửa đổi cụ thể nhiều so với Luật báo chí năm 1989, cho đồng với hệ thống văn pháp luật khác nâng cao tính khả thi Ngồi điều nói trên, điểm đáng ý quy định thành lập tra chuyên ngành báo chí (Điều 17d), việc thành lập quan đại diện, quan thường trú báo chí (Điều 19a) Nhằm nâng cao hiệu lực pháp luật, đưa công tác quản lý nhà nước hoạt động báo chí ngày phù hợp với hệ thống pháp luật hành Luật sửa đổi hoàn chỉnh Điều 18 Xử lý vi phạm Tinh thần quán xuyến quan báo chí vi phạm quy định luật tuỳ theo mức độ mà bị cảnh cáo, phạt tiền, thu hồi, tịch thu ấn phẩm, đình tạm thời thu hồi giấy phép hoạt động; nhà báo bị xử lý kỷ luật, thu hồi thẻ nhà báo; chịu trách nhiệm theo luật dân truy cứu trách nhiệm hình Ngược lại, người làm cản trở hoạt động báo chí, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, đe doạ, uy hiếp tính mạng nhà báo, phá huỷ phương tiện, tài liệu hành nghề nhà báo tuỳ theo tính chất, mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình Trên sở phân tích cho thấy, từ Cách mạng tháng Tám thắng lợi, Nhà nước công nông Đông Nam Á thành lập tới nay, pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí bước đổi mới, quyền tự ngơn luận, tự báo chí việc thực quyền tự ngơn luận báo chí công dân pháp luật quy định đảm bảo thực Tuy nhiên, mức độ ghi nhận quyền có khác tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử Sự kế thừa phát triển liên tục pháp luật báo chí phản ánh đường lối đắn Đảng Nhà nước ta cơng tác báo chí Tuy nhiên, xét từ quan điểm hệ thống cho thấy: Pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí nước ta chưa đầy đủ hồn thiện Q trình xây dựng, thực áp dụng pháp luật nhiều vướng mắc, trở ngại số nguyên nhân như: chậm tổng kết, đánh giá cách toàn diện mang tính lý luận; thiếu thống cao tư tưởng, đường lối xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí; chế quản lý thiếu tập trung quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí; chế quản lý thiếu tập trung thống nhất, phân tán Đây vấn đề mang tính cấp thiết cần sớm khắc phục, điều chỉnh hoàn thiện 2.2 Quy định pháp luật hành quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí thực tiễn áp dụng Như phân tích, với khối lượng bao gồm hàng trăm văn với nội dung phong phú, văn lại đề cập tới nhiều vấn đề nên để tránh trùng lặp nhiều, khảo sát, Luận văn liệt kê chi tiết nội dung văn Chính vậy, mục này, chúng tơi khảo sát quy định pháp luật hành quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí theo nội dung quản lý nhà nước quy định Điều 17 Luật báo chí sửa đổi thực tiễn áp dụng 2.2.1 Hệ thống văn quy định việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, phát triển báo chí Trong hoạt động quản lý nhà nước đối vói báo chí, việc hoạch định, quy hoạch hệ thống báo chí có vị trí quan trọng Để quản lý tăng cường quản lý nhà nước báo chí, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy định chung nội dung như: Quyết định số 60/HĐBT ngày 06/06/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng quản lý hoạt động báo chí, xuất bản, Nghị số 384 - HĐBT ngày 05/11/1990 Hội đồng Bộ trưởng tăng cường quản lý cơng tác báo chí, xuất bản, Thơng tư số 95-TT/BC ngày 05/12/1992 Bộ trưởng Bộ VH-TT hướng dẫn thi hành Nghị định 133-HĐBT quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí Theo đó, Bộ Văn hố - Thơng tin có nhiệm vụ giúp Chính phủ xây dựng chiến lược thơng tin báo chí nước ta, lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp báo chí, kế hoạch trang bị kỹ thuật cho báo chí tồn quốc, kế hoạch đầu tư ngân sách, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán báo chí Tất dự án sau Chính phủ phê duyệt triển khai thực tế Ở địa phương vậy, sở Văn hố - Thơng tin quan giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng quy hoạch hoạt động báo chí địa phương theo hướng dẫn Bộ Văn hố - Thơng tin Quy hoạch báo chí địa phương phải xếp phù hợp với quy hoạch tổng thể báo chí nước Trong lĩnh vực hoạt động báo chí cụ thể, văn quy phạm pháp luật nội dung quy hoạch báo chí quan có thẩm quyền ban hành nhiều có Quyết định số 632/TTG ngày 03/10/1995 cuả Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch mạng thông tin Thông xã Việt Nam đến năm 2000, Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 15/11/1995 Thủ tướng Chính phủ việc đầu tư mở rộng mạng đài phát sóng chuyển tiếp chương trình truyền hình quốc gia, Quyết định số 14/TTg ngày 11/01/1996 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu phủ sóng chương trình truyền hình quốc gia cho vùng lõm thuộc vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, Quyết định số 1402/1998/QĐ-BVHTT ngày 20/07/1998 Bộ trưởng Bộ VHTT quy hoạch báo chí xuất Trung ương Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Quyết định số 1666/1998/QĐ-BVHTT ngày 19/08/1998 Bộ trưởng Bộ VHTT quy hoạch báo chí xuất Thơng xã Việt Nam, Quyết định số 1859/1998/QĐ-BVHTT ngày 07/09/1998 Bộ trưởng Bộ VHTT quy hoạch báo chí xuất thành phố Hà Nội, Quyết định số 1859/1998/QĐ-BVHTT ngày 07/09/1998 Bộ trưởng Bộ VHTT quy hoạch báo chí xuất Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội Quy hoạch báo chí hoạt động có ý nghĩa quan trọng tồn hệ thống b chí, điều kiện đất nước thực công đổi Điều xuất phát từ vai trò, vị trí báo chí cơng tác tư tưởng từ ảnh hưởng sâu rộng xã hội Nếu không làm tốt công tác quy hoạch tổ chức để quản lý hoạt động báo chí không định hướng đắn phát triển báo chí đưa đến hậu khó lường hết xã hội Việc ban hành văn quy phạm pháp luật quy hoạch, xếp lại hệ thống báo chí cần thiết để khắc phục tình trạng chồng chéo, cân đối hoạt động báo chí, khắc phục biểu xu hướng thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích hành vi vi phạm pháp luật báo chí, nâng cao chất lượng báo chí đảm bảo cho báo chí phát triển hướng Tuy nhiên, với yêu cầu đó, qua khảo sát nội dung văn nói thấy rõ: công tác ban hành văn pháp quy quy hoạch báo chí chưa đáp ứng yêu cầu hệ thống báo chí, nội dung văn thiên quy hoạch quan báo chí cụ thể, thiếu hẳn quy định pháp lý chung quy hoạch báo chí, chưa có văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao quy hoạch báo chí, mảng báo chí đối ngoại chưa quan tâm mức Chính tính chất thiếu yếu việc ban hành văn quy phạm pháp luật quy hoạch báo chí nên khơng có sở để tiến hành hoạt động quản lý nhà nước khác báo chí nguyên nhân dẫn đến tình trạng báo chí phát triển tràn lan, thiếu quy hoạch tổ chức ... trạng pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí 1.2 Vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí 1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Ở quốc gia phải có quy định quản. .. tính lý luận; thiếu thống cao tư tưởng, đường lối xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí; chế quản lý thiếu tập trung quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí; chế quản lý thiếu... thiết Sự hình thành phát triển pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí qua giai đoạn lịch sử Pháp luật nói chung, pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí nói riêng kết nhận thức hình thức

Ngày đăng: 17/01/2018, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w