Tuần 28 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009 Tiết 55: Tập đọc Ôn tập giữa học kì II (tiết 1) I/ Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)(y-tb-k). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật) )(y-tb-k). 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:3 -GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I. -Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):27 -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: HOAẽT ẹONG GV - HS NOI DUNG -Mời một HS nêu yêu cầu. -GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. -Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm. -HS nối tiếp nhau trình bày. -Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. 5-Củng cố, dặn dò:5 GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập. - Hớng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu: +Câu đơn: 1 ví dụ +Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD). Tiết 136: Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian(Y-TB). -Củng cố đổi đơn vị đo dộ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ:5 Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. 2-Bài mới:31 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: HOAẽT ẹONG GV - HS NOI DUNG *Bài tập 1 (144): - 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (144): 1 HS nêu yêu cầu. HS làm bằng bút chì vào nháp. Sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (144): - 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (144): 1 HS nêu yêu cầu. HS nêu cách làm. - HS làm vào vở. - 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: 5 GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. *Bài giải: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi đợc là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi đợc là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là: 45 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km. *Bài giải: Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60 phút. Một giờ xe máy đi đợc: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 = 37,5 km/giờ. Đáp số: 37,5 km/ giờ. *Bài giải: 15,75 km = 15750 m 1giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút. *Bài giải: 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = 1/30 (giờ) 1/30 giờ = 60 phút x 1/30 = 2 phút. Đáp số: 2 phút. Tiết 28: Lịch sử Tiến vào dinh Độc Lập I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. -Chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh t liệu về đại tháng mùa xuân năm 1975. -Lợc đồ để chỉ các địa danh đợc giải phóng năm 1975. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ:5 - Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? - Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? 2-Bài mới:31 HOAẽT ẹONG GV - HS NOI DUNG 2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV trình bày tình hình cách mạng của ta sau Hiệp định Pa-ri. -Nêu nhiệm vụ học tập. 2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) -GV nêu câu hỏi: + Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra nh thế nào? +Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể hiện điều gì? - HS lần lợt trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7) - HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4- 1975? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) -GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. -Cho HS kể về con ngời, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975. *Diễn biến: -Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận gi- ơng cao cờ CM. -Dơng Văn Minh và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975. *Y nghĩa: : Chiến thắng ngày 30-4-1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lợc Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc đợc thống nhất. 3-Củng cố, dặn dò:5 -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 28: Đạo đức Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có: -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này. -Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa ph- ơng và ở Việt Nam. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ:5 Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. 2-Bài mới:30 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. : HOAẽT ẹONG GV - HS NOI DUNG 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40-41, SGK). *Cách tiến hành GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40, 41 và hỏi: +Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức LHQ? -Mời một số HS trình bày. -GV giới thiệu thêm một số thông tin, sau đó, cho HS thảo luận nhóm 4 hai câu hỏi ở trang 41, SGK. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: 2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK) *Cách tiến hành: -GV lần lợt đọc từng ý kiến trong BT 1. -Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc. -GV mời một số HS giải thích lí do. -GV kết luận: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 3-Hoạt động nối tiếp: 7 -Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của LHQ ở VN ; về một vài hoạt động của các cơ quan của LHQ ở Việt Nam và ở địa phơng em. -Su tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở Việt Nam hoặc trên thế giới. *Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế SGV-Tr. 57.- *Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ Các ý kiến c, d là đúng ; các ý kiến a, b, đ là sai. Thửự ba ngaứy 24 thaựng 3 naờm 2009 Tiết 28: Chính tả Ôn tập giữa học kì II (tiết 3) I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1)(y-tb-k). 2. Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa của bài Tình quê hơng ; tìm đợc các câu ghép ; từ ngữ đợc lặp lại, thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. ) (y-tb-k). II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1). -Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:5 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):28 -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: -Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu. -HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh -GV giúp HS thực hiện lần lợt từng yêu cầu của BT: +Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hơng. (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt). +Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hơng? (những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với QH.) +Tìm các câu ghép trong bài văn. ( có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.) -Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép VD: 1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo. 2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi nh ng ời làng và cũng có những ng ời yêu tôi tha thiết, // nhng sao sức quyến rũ, nhớ th ơng / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 3) Làng mạc / bị tàn phá // nhng mảnh đất quê h ơng / vẫn đủ sức nuôi sống tôi nh ngày x a nếu tôi / có ngày trở về. +Tìm những từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn? +) Những từ ngữ đợc lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất. +) Những từ ngữ đợc thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hơng (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hơng (câu 3). 5-Củng cố, dặn dò:7/ -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiết 137: Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.(Y-TB-K) -Làm quen với bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian. Y-TB-K) II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ:5 Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. 2-Bài mới:31 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: HOAẽT ẹONG GV - HS NOI DUNG *Bài tập 1 (144): - 1 HS đọc BT 1a: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? +Chuyển động cùng chiều hay ngợc chiều nhau? -GV hớng dẫn HS làm bài. - HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (145): 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. - HS làm nháp. Một HS làm vào bảng -HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (145): - 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào nháp. - 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xé *Bài tập 4 (145): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: 6 GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. *Bài giải: Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi đợc quãng đờng là: 42 + 50 = 92 (km) Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ *Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ. Quãng đờng đi đợc của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km. *Bài giải: C1: 15 km = 15 000 m Vận tốc chạy của ngựa là: 15 000 : 20 = 750 (m/phút). Đáp số: 750 m/phút. C2: Vận tốc chạy của ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/phút = 750 m/phút. Đáp số: 750 m/phút. *Bài giải: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đờng xe máy đi trong 2,5 giờ là: 42 x 2,5 = 105 (km) Sau khi khởi hành 2,5 giờ xe máy còn cách B số km là: 135 105 =30 (km). Đáp số: 30 km. Tiết 55: Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kì II (tiết 2) I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1). 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1). -Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:4 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):25 -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: HOAẽT ẹONG GV - HS NOI DUNG -Mời một HS nêu yêu cầu. -HS đọc lần lợt từng câu văn, làm vở. -GV phát phiếu đã chuẩn bị 3 HS làm -HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh. -Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng. 5-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS tranh thủ đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện *VD về lời giải: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: Mỗi ngời vì mọi ngời và mọi ngời vì mỗi ngời. Tiết 28: Kể chuyện Ôn tập giữa học kì II (tiết 4) I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1). 2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu đợc dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên ; nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh yêu thích ; giải thích đợc lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1). -Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng (1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: -Mời HS đọc yêu cầu. -HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. 4-Bài tập 3: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào. -HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm. -Một số HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do. -Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. 5-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn. *Lời giải: Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ; Tranh làng Hồ. *VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân -Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (MB trực tiếp). -Thân bài: +Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. +Hoạt động nấu cơm. -Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những ngời đoạt giải (KB không mở rộng). [...]... xe ®¹p lµ: 36 : 24 = 1 ,5 (giê) 1 ,5 giê = 1 giê 30 phót §¸p sè: 1 giê 30 phót *Bµi gi¶i: Qu·ng ®êng b¸o gÊm ch¹y trong 1/ 25 giê lµ: 120 x 1/ 25 = 4,8 (km) §¸p sè: 4,8 km *Bµi gi¶i: Thêi gian xe m¸y ®i tríc « t« lµ: 11 giê 7 phót – 8 giê 37 phót = 2 giê 30 phót = 2 ,5 giê §Õn 11 giê 7 phót xe m¸y ®· ®i ®ỵc qu·ng ®êng (AB) lµ: 36 x 2 ,5 = 90 (km) Sau mçi giê « t« ®Õn gÇn xe m¸y lµ: 54 – 36 = 18 (km) Thêi... m¸y lµ: 54 – 36 = 18 (km) Thêi gian ®Ĩ « t« ®i kÞp xe m¸y lµ: 90 : 18 = 5 (giê) ¤ t« ®i kÞp xe m¸y lóc: 11 giê 7 phót + 5 giê = 16 giê 7 phót §¸p sè: 16 giê 7 phót TiÕt 55 : TËp lµm v¨n ¤n tËp gi÷a häc k× II (tiÕt 5) I/ Mơc tiªu: 1 Nghe-viÕt ®óng chÝnh t¶ ®o¹n v¨n t¶ Bµ cơ b¸n hµng níc chÌ 2 ViÕt ®ỵc mét ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 5 c©u) t¶ ngo¹i h×nh cđa mét cơ giµ mµ em biÕt II/ §å dïng d¹y häc: Mét sè... HS lµm vµo nh¸p, sau ®ã ®ỉi nh¸p chÊm chÐo -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt * KÕt qu¶: 1000 > 997 6987 < 10087 750 0 : 10 = 750 *Bµi tËp 4 (147): -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu -Cho HS lµm vë -Mêi 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt * KÕt qu¶: a) 3999 < 4 856 < 54 68 < 54 86 b) 3762 > 3726 > 2763 > 2736 *Bµi tËp 5 (148): -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu -Mêi HS nªu c¸ch lµm -Cho HS lµm vµo nh¸p, sau ®ã ®ỉi nh¸p chÊm chÐo -C¶... ®ỉi nh¸p chÊm chÐo -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt 3-Cđng cè, dỈn dß: GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vỊ «n c¸c kiÕn thøc võa lun tËp TiÕt 55 : 53 796 < 53 800 217690 >217689 68400 = 684 x 100 -HS nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 5, 3, 9 ; nªu ®Ỉc ®iĨm cđa sè võa chia hÕt cho 2 võa chia hÕt cho 5; … -HS lµm bµi Khoa häc sù sinh s¶n cđa ®éng vËt I/ Mơc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt: -Tr×nh bµy kh¸i qu¸t vỊ sù sinh s¶n cđa ®éng... chÊm A-§äc thµnh tiÕng ( 5 ®iĨm ) -§äc ®óng tiÕng, ®óng tõ : 1 ®iĨm ( §äc sai tõ 2 ®Õn 4 tiÕng: 0 ,5 ®iĨm ; ®äc sai 5 tiÕng trë lªn : 0 ®iĨm ) -Ng¾t, nghØ h¬i ®óng ë c¸c dÊu c©u, c¸c cơm tõ râ nghÜa: 1 ®iĨm ( Ng¾t h¬i kh«ng ®óng tõ 2 ®Õn 3 chç : 0 ,5 ®iĨm ; ng¾t h¬i kh«ng ®óng tõ 4 chç trë lªn: 0 ®iĨm ) -Giäng ®äc cã biĨu c¶m: 1 ®iĨm ( Giäng ®äc cha thĨ hiƯn râ tÝnh biĨu c¶m: 0 ,5 ®iĨm ; kh«ng biĨu c¶m:... ®é ®¹t yªu cÇu ( kh«ng qu¸ 1 phót ): 1 ®iĨm (§äc tõ trªn 1 phót ®Õn 2 phót: 0 ,5 ®iĨm ; trªn 2 phót : 0 ®iĨm) -Tr¶ lêi ®óng ý c©u hái do gi¸o viªn nªu: 1 ®iĨm ( Tr¶ lêi cha râ rµng: 0 ,5 ®iĨm ; tr¶ lêi sai hc kh«ng tr¶ lêi ®ỵc: 0 ®iĨm ) B-§äc thÇm vµ lµm bµi tËp ( 5 ®iĨm ) *Khoanh ®óng mçi c©u sau ®ỵc: 0 ,5 ®iĨm 1- c 2–a 3–b 5 a 6–c 7–b *Khoanh ®óng mçi c©u sau ®ỵc: 1 ®iĨm 4–a 8–c 3-Thu bµi: -GV thu bµi,... kiĨm tra viÕt TiÕt 139: To¸n ¤n tËp vỊ sè tù nhiªn I/ Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè vỊ ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sã tù nhiªn vµ vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho: 2, 3, 5, 9 II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: 1-KiĨm tra bµi cò: Cho HS nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho: 2, 3, 5, 9 2-Bµi míi: 2.1-Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc 2.2-Lun tËp: *Bµi tËp 1 (147): -Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu -GV híng dÉn HS lµm bµi -Cho HS lµm...Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2009 TiÕt 56 : TËp ®äc ¤n tËp gi÷a häc k× II (tiÕt 6) I/ Mơc tiªu: 1 TiÕp tơc kiĨm tra lÊy ®iĨm tËp ®äc vµ häc thc lßng (yªu cÇu nh tiÕt 1) 2 Cđng cè kiÕn thøc vỊ c¸c biƯn ph¸p liªn kÕt c©u: BiÕt dïng... GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng 5- Cđng cè, dỈn dß: -GV nhËn xÐt giê häc, tuyªn d¬ng nh÷ng häc sinh ®ỵc ®iĨm cao trong phÇn kiĨm tra ®äc *Lêi gi¶i: a) Tõ cÇn ®iỊn: nhng (nhng lµ tõ nèi c©u 3 víi c©u 2) b) Tõ cÇn ®iỊn: chóng (chóng ë c©u 2 thay thÕ cho lò trỴ ë c©u 1 c) Tõ cÇn ®iỊn lÇn lỵt lµ: n¾ng, chÞ, n¾ng, chÞ, chÞ - n¾ng ë c©u 3, c©u 6 lỈp l¹i n¾ng ë c©u 2 -chÞ ë c©u 5 thay thÕ Sø ë c©u 4 -chÞ ë c©u... tiªu biĨu +Trong bµi v¨n miªu t¶, cã thĨ cã 1, 2, 3 ®o¹n v¨n t¶ t¶ ngo¹i h×nh nh©n vËt… -HS viÕt ®o¹n v¨n vµo vë -Mét sè HS ®äc ®o¹n v¨n -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bỉ sung ; b×nh chän b¹n lµm bµi tèt nhÊt 5- Cđng cè, dỈn dß: -GV nhËn xÐt giê häc -HS theo dâi SGK -Bµi chÝnh t¶ nãi vỊ bµ cơ b¸n hµng níc chÌ - HS viÕt b¶ng con - HS viÕt bµi - HS so¸t bµi +T¶ ngo¹i h×nh +T¶ ti cđa bµ +B»ng c¸ch so s¸nh víi c©y . = 6 25 (m/phút) ; 1 giờ = 60 phút. Một giờ xe máy đi đợc: 6 25 x 60 = 3 750 0 (m) 3 750 0 = 37 ,5 km/giờ. Đáp số: 37 ,5 km/ giờ. *Bài giải: 15, 75 km = 157 50 m. phút = 3 giờ 45 phút 3 giờ 45 phút = 3, 75 giờ. Quãng đờng đi đợc của ca nô là: 12 x 3, 75 = 45 (km) Đáp số: 45 km. *Bài giải: C1: 15 km = 15 000 m Vận tốc