1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đặc điểm thơ Vũ Hoàng Chương

53 585 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 101,48 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong thể loại văn học, “thơ ca loại hình văn học sớm nhân loại”1 Thơ ca Việt Nam với trình lịch sử phát triển lâu dài vậy, chắn có phát triển vượt bậc mặt nội dung nghệ thuật Đặc biệt, phong trào Thơ Mới có đóng góp xuất sắc vào trình phát triển văn học Việt Nam nói chung thơ ca Việt Nam nói riêng Các thi sĩ thuở đem lại cho bạn đọc tiếng nói mới, phản ánh trung thực tâm trạng lớp niên tiểu tư sản sống có nhiều đau buồn, trăn trở, đơi bế tắc trước trạng đất nước thời Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh khẳng định: “Tôi lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại này” Bởi theo ông, chưa thời đại văn học trước đó, lúc xuất văn đàn hồn thơ “rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu”3 Mỗi nhà thơ, cá tính sáng tạo riêng, người tìm “sự giải phóng” khác Điều làm giàu cho thi ca, thức thắp lên “Bình minh thơ Việt Nam đại” Vũ Hoàng Chương – tên xa lạ với người đọc, với người yêu thơ, đặc biệt Thơ Mới, ngơi sáng phong trào Thơ Mới Khi tiếng đau đớn Hàn Mặc Tử tắt, bầu trời thi ca Đất Việt dường Vũ Hồng Chương quằn quại với vết thương xẻ nát tâm hồn Nhưng vết thương rỉ máu lại vẽ lối riêng, đường cho thi ca từ buổi đầu đến với Thơ Mới Nếu thơ tiếng nói trẻo tâm hồn Vũ Hồng Chương lại khác, lại tiếng bi cất lên từ nỗi đau tâm hồn Thơ Vũ Hồng Chương chạm đến tận nỗi đau cảm thông người Từ thơ ơng vào lòng người đọc cách sâu sắc, thơ ơng góp vào phát triển Thơ Mới, văn học Việt Nam Với đề tài “Đặc điểm thơ Vũ Hoàng Chương (khảo sát qua hai tập thơ Say Mây)”, nhóm chúng tơi giới thiệu đặc điểm thơ Vũ Hoàng Chương phong trào Thơ Mới Với đề tài này, nhóm chúng tơi mong muốn đem đến cho bạn hiểu biết, nhìn mẻ Vũ Hồng Trần Đình Sử, 2016, Lí luận văn học tập 2, NXB ĐHSP, HN, tr.254 2,3 Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học,tr.25 Chương Từ đặc điểm thơ Vũ Hoàng Chương, thấy sáng tạo hồn tồn khác, khơng lẫn vào đâu dòng chảy thi ca góp phần vào q trình phát triển Thơ Mới NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ PHONG TRÀO THƠ MỚI VÀ TÁC GIẢ VŨ HOÀNG CHƯƠNG 1.1 Vài nét phong trào Thơ Mới dấu ấn thơ tượng trưng Việt Nam (1932 – 1945) 1.1.1 Vài nét phong trào Thơ Mới 1.1.1.1 Khái niệm thơ Thơ ví bình minh thể loại văn học, có lẽ điều chứng minh trình vận động thơ mang lại đa dạng cách tân điều tất yếu Khác với thể loại kịch, tiểu thuyết, thơ dùng nội cảm tri giác nội cảm, nói James Joyce: “Thơ trang phục ngơn từ giây lát cảm xúc” – nghĩa biểu xúc động nội tâm, tự thuật tâm trạng cô đọng lại Vì thơ thuộc mệnh tinh thần nên giới thơ dấu chấm lửng (!) Và “hướng tư thơ ngày thiên hướng nội Trong tư thơ giai đoạn trước lại thiên hướng ngoại” Các tác giả trung đại thường nói Ta, chung, với tác giả đại lên ngơi Tơi “đời nằm vòng chữ Tơi” ( Hồi Thanh) Chính hướng tư chi phối nhiều đến thi pháp nghệ thuật tác giả văn học đại Chính cách tân nghệ thuật mang dấu ấn cá nhân khẳng định cá tính sáng tạo, phong cách nghệ thuật họ Vì “Thơ mỹ học khác” nên khơng lòng nằm yên quỹ đạo truyền thống mà đột phá tạo giá trị nghệ thuật mang tính thời đại 1.1.1.2 Vài nét phong trào Thơ Mới Trong giai đoạn 1930 – 1945, thơ có chuyển biến vượt bậc đạt nhiều thành tựu to lớn Quan niệm thẩm mỹ nhà thơ, người đọc thơ hoàn toàn thay đổi theo quan niệm thẩm mỹ phương Tây Cái đẹp gắn với cảm xúc người, gắn liền với tự sáng tạo Có nghĩa đẹp gần gũi, tạo cho người cảm xúc rung động, gắn với chân – thiện Và đẹp gắn với cá nhân Đặc biệt, đời Phong trào Thơ Mới làm nên Cách mạng thi ca thức thắp lên “Bình minh thơ Việt Nam đại” Bởi “Một phong trào văn học đời phản ánh đòi hỏi định xã hội”4 Nên xuất phong trào Thơ Mới tiếng nói giai cấp tư sản tiểu tư sản thành thị với giao lưu văn hóa Đơng Tây Thơ Mới thai nghén từ trước 1932 thi sĩ Tản Đà người dạo nhạc hòa tấu Phong trào thơ Mới Tản Đà “gạch nối” hai thời đại thơ ca Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân xếp số 46 tên tuổi lớn Phong trào thơ Mới Và đến ngày 10/3/1932 Phan Khôi cho đăng thơ Tình già Phụ nữ tân văn số 22 với tự giới thiệu “Một lối thơ trình chánh làng thơ” phát súng lệnh Phan Cự Đệ, 1997, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), NXB Giáo dục, tr.23 Phong trào thơ Mới thức bắt đầu Thơ Mới phong trào thơ ca lãng mạn xuất từ khoảng 1932 đến nổ Cách mạng Tháng Tám 1945 Đó thơ mang phong cách đại tương tự thơ phương Tây kỉ XIX XX, khác hẳn thi ca Việt Nam tất thời đại khứ Thơ Mới đời phát triển mạnh mẽ với hàng loạt nhà thơ tài với giọng điệu phong cách khác tiêu biểu Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Vũ Hồng Chương, Đinh Hùng, Thơ Mới mang cảm hứng Cái cảm hứng giải phóng tơi cá nhân, sáng tạo cải biến thực, lấy chủ nghĩa lãng mạn làm kim nam tuân theo quan niệm nghệ thuật, phương thức sáng tác quan điểm thẩm mĩ Và nỗi buồn, cô đơn cảm hứng chủ nghĩa lãng mạn Khuynh hướng lãng mạn chọn lẽ: Thứ nhất, vận mệnh đất nước tình trạng bi đát, nhà văn khơng thể gắn với thực nên họ phải sáng tạo thứ thực khác để thể tinh thần người; Thứ hai, Pháp mang văn hóa văn minh vào Việt Nam Chủ nghĩa lãng mạn phù hợp việc ý thức cá nhân, tôn trọng tự riêng tư mà không cần thực; Thứ ba, thân Chủ nghĩa lãng mạn Phương Tây dựa chủ nghĩa cổ điển, khơng q xa với chủ nghĩa cổ điển khiến người cảm thấy không bỡ ngỡ mà dễ bắt nhập Chúng ta gọi chung phong trào Thơ Mới thực có nhiều khuynh hướng phức tạp “Nếu đứng trường phái mà nói, đại đa số lãng mạn có tượng trưng siêu thực” Nguyễn Xuân Xanh Bích Khê đại diện tiêu biểu khuynh hướng tượng trưng Gác linh hương Đơng Hồi, Dạ Đài Trần Dần, Đinh Hùng sản phẩm khuynh hướng siêu thực Nhiều nhà thơ lãng mạn hướng tới thơ tượng trưng, thơ siêu thực nhiều thành công Những tên kể đến Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Bích Khê, Lưu Trọng Lư, Nhóm Xuân Thu nhã tập xuất tập trung nhà thơ với khao khát đổi thơ ca tinh thần dân tộc Họ tìm kiếm đường thực tế nối liền nguồn gốc xưa với khát vọng với mục đích dùng thơ ca để khai sáng dân trí, tuyên truyền Cách mạng Theo Phan Cự Đệ, phong trào Thơ Mới tạm chia hai thời kì: 1932 – 1939 1940 – 19456 Trong thời kì thứ nhất, “có nét gạch mờ hai chặng đường 1932 – 1935 1936 – 1939” Ngay từ buổi đầu xuất hiện, văn học mang nét tiêu cực, buồn nản ly, thời kì thứ Phan Cự Đệ, 1997, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), NXB Giáo dục, tr.39 Phan Cự Đệ, 1997, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), NXB Giáo dục, tr.43 Phan Cự Đệ, 1997, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), NXB Giáo dục, tr.43 có nhiều yếu tố tiến tích cực: tiếng gầm gừ hổ Nhớ rừng, tiếng hát lên đường khách chinh phu Tiếng gọi bên sông Thế Lữ Ở giai đoạn “các nhà thơ Mới lãng mạn phân hóa ít, mà ngày sâu vào Tôi cá nhân” “Con đường Thơ Mới đường ngày xuống dốc” Cuối chặng thứ hai thời kì thứ thể dấu hiệu đó, Đau thương (1937) – Hàn Mạc Tử, Tinh huyết – Bích Khê hay Xuân ý Hàn Mạc Tử (1939) Thời kì suy thối Thơ Mới bắt đầu với tập thơ Say (1940) Vũ Hoàng Chương, Vàng – Chế Lan Viên, Mây (1943) – Vũ Hoàng Chương Xuân thu nhã tập Qua để thấy rằng, Thơ Mới từ lúc đời ngủ mê giấc dài tiếng sấm Cách Mạng bừng tỉnh giấc Quan niệm chung nhà Thơ Mới “quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật”, chủ trương nói khơng với trị văn chương Vì khơng tìm tự ngồi đời, nên họ lánh đời tìm đến nghệ thuật ni ảo tưởng lĩnh vực họ có tự tuyệt đối Xét phương diện nghệ thuật, từ năm 1940 trở sau Thơ Mới vào bế tắc, kín mít hình thức chủ nghĩa Từ ý thơ dàn trải, thiếu cô đọng với tượng văn xuôi tràn vào thơ Trên đường Nguyễn Văn Kiện, đến câu thơ dần cô đọng Tiếng thu – Lưu Trọng Lư, Tràng Giang – Huy Cận, đến thơ Say (bài Say em) Vũ Hoàng Chương dường có xu hướng “trau chuốt, đẽo gọt hình thức chủ nghĩa” 10 Và thật đến Nguyễn Xn Sanh (Xn thu nhã tập) kín mít, khó hiểu Về quan niệm văn chương nghệ thuật, nhà thơ quan tâm thực sống tồn khách quan mà thơ đặc trưng phản ánh giới tâm trạng, cảm xúc người nên thực thơ văn học không tương đồng với 1.1.2 Dấu ấn thơ tượng trưng phong trào Thơ Mới Trong trường phái thơ Pháp du nhập vào Việt Nam đặc biệt giai đoạn 1930 – 1945, thơ tượng trưng nhà thơ ý quan tâm khơng tính độc đáo đại mà tư nghệ thuật từ quan niệm thẩm mỹ đến thi pháp Đồng thời, khuynh hướng thơ tượng trưng góp phần thúc đẩy Thơ Mới phát triển nhanh chóng, đạt nhiều thành tựu đáng kể Có thể nói, thơ tượng trưng tồn giới nhị nguyên Với chủ nghĩa tượng trưng quan niệm nghệ thuật phản ánh giới thực tại, giới tượng mà giới siêu tưởng, giới mơ hồ Phan Cự Đệ, 1997, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), NXB Giáo dục, tr.48 Phan Cự Đệ, 1997, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), NXB Giáo dục, tr.49,50 10 Phan Cự Đệ, 1997, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), NXB Giáo dục, tr.53 tương hợp ánh sáng, sắc màu, âm thanh, mùi hương nhạc điệu Các nhà tượng trưng xem giới hữu hình hình ảnh, bóng, biểu trưng cho giới mà ta không thấy Họ quan niệm khơng nhìn thấy thể giới Và họ cho rằng, nghệ thuật, muốn phản ánh giới phải tìm “hiện thực ẩn dấu” thể biểu trưng thẩm mỹ Thơ tượng trưng du nhập vào nước ta có đặc điểm tương đồng nhìn giới quan niệm thi học với thơ Viêt Nam Đó hệ nhà thơ tượng trưng Pháp Việt Nam nhìn nhận giới thể thống “vạn vật thể”, người vũ trụ có mối liên hệ “Thiên nhân hợp nhất” Không thế, thơ tượng trưng Pháp thơ Việt Nam gặp việc đề cao vai trò tính nhạc thơ, chủ trương thơ phải khơi gợi, hàm súc, kiệm lời, vang dư vị “ý ngôn ngoại” Bên cạnh gần gũi thân phận, đồng cảm tâm hồn Họ có chung cảnh ngộ kẻ bị “tù đày”, tước tự q hương Và họ ln phải đối mặt với tàn bạo tầng lớp thống trị, tha hóa đạo đức, Có lẽ điều nảy sinh tâm lý bất mãn thi sĩ Vì thế, họ tìm kiếm lối thoát đường sáng tạo nghệ thuật, xem nghệ thuật mảnh đất phù hợp để tự Phan Cự Đệ nhận xét: “Từ 1936 trở sau, trường phái tượng trưng người ta ý Tại vậy? ( ) Cái gặp tâm hồn tri thức bất mãn với xã hội, đau buồn, chán nản, u uất phong trào cách mạng quần chúng bị thất bại bị khủng bố, đàn áp dội”11 Đối với thi sĩ tượng trưng họ nhấn mạnh tính nhị nguyên thực tinh thần Từ đó, mở rộng biên độ xóa nhòa lằn ranh đẹp ghê tởm thơ “Thi sĩ khao khát hoài vọng đẹp, rung cảm hồn phách chàng đến tê dại khờ, dù đẹp cao hay đê tiện, tinh khiết hay nhơ bẩn, miễn có tính chất gây nên đê mê khối lạc”12 Hay phê bình Mắt thơ, tác giả Đỗ Lai Thúy nhận xét Vũ Hoàng Chương – thi sĩ có khuynh hướng tượng trưng rằng: “Một Vũ Hồng Chương tìm thấy đẹp, chất thơ men rượu, khói thuốc để ơng đúc tồn triết lý đời nghệ thuật vào chữ “Say”” 13.Qua để thấy rằng, nghệ thuật “bất chấp cơng thức hẹp hòi ln lý” Nói đến thơ tượng trưng khơng thể bỏ qua chủ thuyết “tương ứng giác quan” Baudelaire, theo cách hiểu Phùng Văn Tửu “tổng hòa giác quan” Trong Vội vàng, Xuân Diệu vận dụng nhuần nhuyễn phép tương giao để viết nên câu thơ: 11 Phan Cự Đệ, 1997, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), NXB Giáo dục, tr.195 12 Đỗ Lai Thúy, 2000, Mắt thơ, NXB Văn hóa thơng tin, tr.58 13 Đỗ Lai Thúy, 2000, Mắt thơ, NXB Văn hóa thơng tin , tr.60 Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Xuân Diệu cảm nhận thời gian tất giác quan mình, khứu giác (mùi), thị giác (rớm), vị giác (vị) để diễn đạt mát âm thầm khơng níu kéo thời gian, khoảnh khắc lùi bỏ để trở thành khứ Và ý thức người cảm thấy sợ hãi, nuối tiếc hụt hẫng Trong thơ tượng trưng nhạc điệu khơng tách rời ý nghĩa, nói Valéry: “Thơ giao động âm ý nghĩa” Và ngun tắc sáng tạo nhà thơ theo khuynh hướng tượng trưng Thơ Mới Biểu tượng thẩm mỹ thơ tượng trưng cầu nối hai bờ hư – thực Điều với nhận xét Đỗ Lai Thúy: “Thơ giăng mắc, hai giới Biểu tượng thơ ca, phải chuyển từ đơn sang phức Phải phức thể ấn tượng, hồi tưởng, chiêm bao, huyền tưởng, tiềm thức vô thức trùm lên không gian thời gian, có chức gợi nghĩa khơng phải mô tả”14 Dấu ấn thơ tượng trưng phong trào Thơ Mới thể tính đại hóa thi ca, khơng phản ánh đa dạng kết hợp yếu tố phương Đông phương Tây, kim cổ Trong đó, nhà thơ Vũ Hồng Chương biết đến “là nhà thơ nhạy bén hòa nhập với tâm linh thơ tượng trưng chủ nghĩa phương Tây” Màu sắc tượng trưng thơ nhà thơ phong trào Thơ Mới có nét khác nhau, theo Đỗ Lai Thúy: “Thơ Mới vận động tư thơ Việt Nam từ Lãng mạn (với thi sĩ lớp đầu Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Phạm Huy Thông), đến nửa Tượng trưng (lớp trung gồm Xuân Diệu, Huy Cận,Vũ Hồng Chương ) tượng trưng (Đinh Hùng, Bích Khê), chớm sang Siêu thực (Hàn Mặc Tử)”15 1.2 Vài nét tác giả Vũ Hoàng Chương tập thơ Say – tập thơ Mây 1.2.1 Vài nét tác giả Vũ Hoàng Chương 1.2.1.1 Tác giả Vũ Hoàng Chương Vũ Hoàng Chương nhà thơ tài hoa, tiếng phong trào Thơ Mới Ông sinh ngày tháng năm 1916 Nam Định, nguyên quán làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Thuở nhỏ, ông theo học trường Albert Sarrault Hà Nội, đỗ tú tài năm 1937 Từ năm 1940, Vũ Hoàng Chương bắt đầu hoạt động văn nghệ, làm thơ, viết kịch Năm 1954, Vũ Hồng Chương vào Sài Gòn, tiếp tục sáng tác không ngừng ông (tháng 10 năm 1976) Vào năm 1959 ông đoạt “Giải Văn học Nghệ thuật Tồn quốc” Việt Nam Cộng hòa với tập thơ Hoa đăng 14 Đỗ Lai Thúy, 2000, Mắt thơ, NXB Văn hóa thơng tin, tr 194 15 Đỗ Lai Thúy, 2000, Mắt thơ, NXB Văn hóa thơng tin, tr.239 Thời gian 1969 – 1973 Vũ Hoàng Chương Chủ tịch Trung tâm Văn bút Việt Nam Năm 1972 ơng đoạt giải thưởng văn chương tồn quốc lần thứ hai Ơng vinh danh "Thi bá" Việt Nam Theo Tạ Tỵ, thơ Vũ “Tiếng thở dài phương Đông trầm mặc” Thơ ông đánh giá sang trọng, có dư vị hồi cổ, giàu nhạc tính nhiều cung bậc tơi sầu muộn Vì mà Phan Cự Đệ có viết “Vũ Hoàng Chương nghe mưa rơi buồn suốt đời” Trong Thi Nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân bình thơ Vũ Hồng Chương sau: “Ý giả Vũ Hoàng Chương định nối nghiệp thi hào – xưa Đơng Á: nghiệp say (…) Vũ Hồng Chương có dụng ý muốn say để làm thơ” 16 Vì nói rằng, thơ Vũ Hồng Chương cô đúc chữ “Say” Lúc xuất tập thơ Say, Vũ Hồng Chương “có dáng dấp phong lưu cơng tử”, khiến người liên tưởng đến chàng say thơ Say – nghệ sĩ phóng túng hưởng lạc Vào khoảng cuối năm 1943, lúc thơ Mây in, “chàng niên phong lưu khỏe mạnh, lanh lợi khơng nữa, chất ma túy tàn phá người anh” Đó đơi dòng nhận xét tác giả Bàng Bá Lân Bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sống tác động yếu tố khách quan có nhiều ảnh hưởng đến hình thành, vận động phát triển quan niệm nghệ thuật Vũ Hoàng Chương Trong suốt nghiệp sáng tác mình, quan niệm nghệ thuật ơng có chuyển biến thay đổi, chia quan niệm nghệ thuật Vũ Hoàng Chương thành hai giai đoạn chính, giai đoạn phong trào Thơ Mới sau phong trào Thơ Mới 1.2.1.2 Quan niệm nghệ thuật 1.2.1.2.1 Quan niệm thơ - Trong phong trào Thơ Mới giai đoạn 1932-1945: Đây giai đoạn mà nghiệp sáng tác ơng có bước thành công vượt trội thể loại thơ ca Là nhà thơ chịu ảnh hưởng phong trào Thơ Mới, quan niệm nghệ thuật ông có nét tương đồng so với nhà thơ Mới thời Đó xuất phát từ quan niệm chung thơ mang thiên hướng “nghệ thuật vị nghệ thuật” Trong quan niệm nghệ thuật Vũ Hoàng Chương cho rằng: “Thơ phải cấu tạo tính chất vô biên Sau giới lên hàng chữ, phải ẩn náu mn nghìn giới, giới đương thành đương hủy” Xuất phát từ quan niệm mà sáng tác ơng có nhiều thơ bàn đến đối lập triệt để Mơ Thực, lý tưởng thực tế, Say Tỉnh, tiêu biểu thơ như: 16 Hoài Thanh – Hoài Chân, 2016, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn hóa, tr.349 Lý tưởng, Chân hứng, Tối tân hôn, Phương xa, Túy hậu cuồng ngâm, Vũ Hồng Chương chia sẻ: “Tơi học chữ Nho từ tuổi, thơ phú chữ Nho ảnh hưởng mạnh đến đầu óc tơi”, mà thơ ơng mang nặng dấu ấn phương Đông với văn phong, từ ngữ trau chốt, cầu kì, đẹp đẽ Trong giai đoạn này, sáng tác ơng có bật để lại nhiều dấu ấn sâu sắc, tiêu biểu hai tập thơ: Say (1940) Mây (1943) - Sau phong trào Thơ Mới: Như văn nghệ sĩ ngồi nước quan niệm nghệ thuật Vũ Hồng Chương giai đoạn có chuyển biến ánh sáng Đảng Bên cạnh giữ vững quan niệm nghệ thuật thơ giai đoạn trước giai đoạn này, quan niệm nhà thơ mục đích sáng tác nhà thơ Vũ Hồng Chương có điểm khác biệt Thơ ơng khơng khép kín “tâm tư cá nhân” mà hướng đến vấn đế lớn lao sống nề nếp gia đình, tình mẫu tử, phản kháng chế độ độc tài, Đặc biệt giai đoạn này, thơ ông xem trọng yếu tố tôn giáo, nhiều tập thơ mang đậm màu sắc tôn giáo, đặc biệt Phật giáo đời, tiêu biểu tập thơ: Thơ lửa (cùng Đoàn Văn Cừ, 1948), Rừng phong (1954), Hoa đăng (1959), Lửa từ bi (1963), Trong đó, tập thơ Lửa từ bi tập thơ bật sáng tác ông từ sau Cách mạng Tháng Tám Tập thơ phản ánh tình yêu thương người với người, hướng đến tự do, giải giải đời 1.2.1.2.2 Quan niệm nhà thơ Năm 1961, Tạp chí bách khoa (số 102, ngày 1/4/1961) Sài Gòn, Vũ Hồng Chương phát biểu: “Tơi làm thơ để nguyện cầu Tơi cho vốn vùng khiết xa xôi, bị lạc nẻo xuống trần gian đầy bụi, đầy ma này, cần cầu nguyện để sớm trở ” (Nguyễn Ngu Ý vấn Vũ Hoàng Chương) So với quan niệm nghệ thuật nhà thơ Mới quan niệm ơng có nét độc đáo, tiến mang màu sắc riêng, ông quan niệm thơ cần gắn bó mật thiết với thực sống, điều thể qua lời chia sẻ ông: “Thơ vốn mộng, tưởng tượng, tách rời thực tế, mộng tình tự thực Khơng chấp nhận loại tình tự hư hoang Có khoa học giả tưởng, khơng có thơ giả tưởng, nói thơ nói đến giới huyễn tưởng, huyễn tưởng thực tế để thăng hoa thực, không bất chấp, không chối bỏ thực Nhà thơ không láo, nhà thơ phải thực thoát sáo thực thành mộng để đưa hồn tính người u thơ vươn lên thực mn đời đạt đến chân lý sống” 1.2.2 Tập thơ Say tập thơ Mây Trong Phong trào Thơ Mới, Vũ Hồng Chương góp vào thi ca Việt Nam hai tập thơ: Thơ Say Thơ Mây Mùa đông Canh Thìn, 1940, tập thơ Say 10 CHƯƠNG 3: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA VŨ HOÀNG CHƯƠNG QUA TẬP THƠ SAY VÀ TẬP THƠ MÂY 3.1 Ngôn ngữ thơ giọng điệu 3.1.1 Ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học (Goocki) “Ngôn ngữ tự nhiên” thường mang tính ổn định, ngược lại ngôn ngữ văn học đặc biệt ngôn ngữ thơ với tư cách “mã” nghệ thuật lại thay đổi Mỗi thời đại, trào lưu văn học, tác giả thường “sở đắc ngơn ngữ” để mang đến “thực tại” hình thức sáng tạo nghệ thuật Cũng thế, ngơn ngữ văn học biến đổi không ngừng Thơ theo khuynh hướng tượng trưng khơng nằm ngồi mạch chảy phát triển Ngôn ngữ thơ tượng trưng chịu chi phối kiểu tư “tương ứng giác quan” Chính kiểu tư giúp nhà thơ tượng trưng sáng chế thứ ngôn ngữ khác biệt so với trường phái khác Thơ Vũ Hoàng Chương có mang khuynh hướng thơ tượng trưng nên giàu tính biểu tượng Đó tương giao hương sắc âm biểu cách thi nhân họ Vũ thường đặt tính từ màu sắc, mùi vị bên cạnh danh từ âm: Những âm nhạc điệu chửa nghe, Như đưa vẳng tự vô xanh ngắt, (Tối tân hơn, Say) Vũ Hồng Chương tiếp thu lối tư nhạy bén từ chủ nghĩa tượng trưng để tạo nên chữ giàu tình biểu trưng, xác lập mối liên hệ ngầm ẩn cho ngôn từ Trong “Thơ Mới - loạn ngôn từ” Đỗ Đức Hiểu nêu nhận xét hệ thống ngôn từ Thơ “Thơ hòa âm hai văn hóa xa vời vợi, giao hưởng cổ đại” 25 Đó giao thoa tiếng Việt với thơ Đường thơ ca lãng mạn Pháp kỷ XIX Sự ảnh hưởng thơ Đường thơ ca lãng mạn Pháp Phong trào thơ khơng tách rời Thơ Vũ Hồng Chương kết hợp hoàn hảo yếu tố Đông – Tây Người đọc dễ nhận thấy ngôn ngữ thơ mang đậm dấu ấn chủ thể trữ tình bao nhà thơ khác: Ôi tài mọn! Si lang buồn ! 25 Đỗ Đức Hiểu, 2003, Thơ Mới – loạn ngơn từ, Nhìn lại cách mạng thơ ca, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.142 39 Tình vơ biên dành chứa giai nhân Mộng yêu đương ấp ủ siêu trần, Cánh vĩ đại vướng lồng Thực Tế (Lý tưởng, Say) Cái cá nhân chủ thể trữ tình thể trực tiếp, mạnh bạo, cảm xúc lãng mạn riêng tư, nhu cầu, đòi hỏi, khát khao thành thực bộc bạch niềm yêu đến mê say đẹp, niềm say mê không đáp ứng Bên cạnh cá nhân bộc lộ, thơ Vũ Hồng Chương mang đậm chất Á Đơng qua ngơn từ hồi cổ, tính Đường thi Trong nhiều tác phẩm mình, nhà thơ nhắc đến nhiều điển cố, điển tích, ngơn từ xưa, ngơn từ Hán –Việt “Lầu Nguyệt”, “Trích Tiên”, “Đào Ngun”, “tơ vương”, “áo thêu”, “chăn gấm”, “vóc liễu”, “cơ phòng”, “Hồ Ly”, “Liêu Trai”, “Giang Nam”, Hoa Đăng”, “Ngư Phủ”, “Thiên Thai”… qua nhan đề Đà Giang, Hơi tàn Đơng Á, Nửa truyện Hồ Ly, Dâng tình, Đào Ngun lạc lối… tạo nên khơng khí cổ kính, xưa cũ Hỡi người xưa Ngư Phủ Đào Nguyên Ta đêm say lạc thuyền (Đào Nguyên lạc lối, Mây) Ngôn ngữ tượng hợp không đơn kết hợp "bằng trăm tiếng vẽ trăm màu sắc" (Đàn ngọc - Hàn Mặc Tử), mà gắn với quan niệm giới thơ Vũ Hồng Chương dùng ngơn từ để hướng khứ hay thoát ly vào mộng, ảo, rời khỏi thực giới thực đẹp đẽ nhà thơ sụp đổ, đơn, xót xa Sự độc đáo khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam thể qua việc khai thác tính nhạc, tính họa cho thơ Các thi sĩ mang vào thơ tinh thần âm nhạc, hội họa đại Đó thứ âm nhạc khơng hiển cách hiệp vần, ngắt nhịp, phối mà bật nảy hình ảnh, từ, câu ln giao hòa điệu hồn thi nhân Đó thứ tranh khơng hiển qua vô hồn chữ mà sinh động, sắc nét Một giai điệu, cung bậc cảm xúc dãi màu đa sắc khơng ngừng tạo sinh nghĩa Có thể nói, nhà thơ dòng tượng trưng sáng tạo lối thơ - nhạc – họa vô đặc sắc, mang đến cho người đọc khoái cảm thẩm mỹ lạ Vũ Hoàng Chương viết nên vần thơ đầy nhạc điệu, hình khối đặc biệt: Lá khơ 40 Rụng Kín gương hồ Sóng Nhấp nhơ… Mũi thuyền rẽ vàng khô, Sao ngà tự đáy hồ bay lên … Sóng Nhấp nhơ… Lá khơ Rụng kín hồ (Tình si, Say) Bài thơ Tình si giao hòa sâu lắng nhạc họa Cách rơi dòng, ngắt nhịp chậm rãi làm cho dòng thơ trở nên nhẹ nhàng, uyển chuyển kết hợp tranh hồ khơ, sóng, thuyền làm cho người đọc cảm nhận trước mắt khung cảnh thu lặng lẽ điệu nhạc trầm buồn Thơ Vũ Hồng Chương khơng có tranh nhẹ nhàng tình ca sâu lắng ấy, ta bắt gặp tranh với màu sắc mạnh mẽ, cá tính nhạc dập dìu đầy day dứt: Cạn đi! Và lại cạn! Say rồi, gắng thêm say! Bao nhiêu mơ mà đắng? Bao nhiêu quế mà cay? Đắng cay trút xuống bàn tay, Nắm tay lần chót thuyền quay mũi (Chén rượu đôi đường, Say) Nhắc đến ngôn từ đậm chất nhạc Vũ Hồng Chương khéo léo đưa chất liệu, ngôn ngữ âm nhạc vào thơ đồng hóa thành thơ: Hàm Ca nhịp gõ khói bay Hồ Xừ Xang Xế bàn tay điên cuồng 41 … Xừ Xang Xế Xự Xang Hồ Bàn tay nhịp gõ điên rồ khói lên … Xế Hồ Xang khói mờ rung Nhịp vươn sầu tỏa năm cung ngút ngàn (Mười hai tháng sáu, Mây) Bài thơ điển hình đưa nhạc vào thơ, khơng có cấu trúc, dáng vẻ khúc ca; mà giàu giai điệu, thể qua cách hiệp vần, ngắt nhịp uyển chuyển, nghệ thuật trùng điệp phong phú (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, đoạn ) Thêm nữa, nhà thơ mượn lối diễn tấu ca khúc, chuyển hóa âm giai cổ truyền thành lời thơ “Hồ, xừ, xang, xế, bàn tay điên cuồng”, “Xừ, xang, xế, xự, xang, hồ”, “Xế, hồ, xang khói mờ rung”), khiến cho bi tình ca trở nên thao thiết, não nề, đắng cay, oán Phải nói rằng, âm nhạc thơ Vũ Hồng Chương nói riêng, thi sĩ tượng trưng nói chung có xu hướng vượt giới hạn yếu tố phụ thuộc để vươn tới chỗ trở thành thể thơ: Thơ nhạc Tính nhạc – họa khiến thơ Vũ Hồng Chương có giá trị thần mê đắm lòng người trước hiểu nội dung Tính chất khêu gợi âm nhạc, hội họa giúp thơ khơng rơi vào miêu tả, kể lể, hình thái diễn từ, mà hướng đến tìm kiếm, gợi lên giới bên nội tâm nhà thơ họ Vũ Một nét riêng ngơn ngữ thơ ca Vũ Hoàng Chương vừa thực lại vừa ảo, thực ảo không tách thành hai cực đối lập hoàn toàn Cái hay thơ ơng giao hòa giới nhị nguyên ngôn từ hư ảnh Không phải thực ảo mộng, hư ảnh thơ ông lên pha trộn hai đặc biệt Ta nhận thấy ảo thân “hồn”, thực gợi phần “xác” điểm giao hư ảnh “tiền thân” thơ Đậm nhạt: Tiền thân nửa gối vườn mưa Vết cũ phong sầu đậm nhạt rêu … Hồn xác nghe thoi thóp Vang bóng hài xiêm chuyển nhớ da Hay: 42 Bởi Mơ Thực chẳng đơi Nét hư huyền thấp thống hồn thơi (Lý tưởng, Say) Cái ảo ảnh lý tưởng toàn hương tận mỹ bị nhốt lồng thực tế nên nằm lưng chừng hư ảnh “nét hư huyền” Và nhiều hư ảnh hai bờ ảo thực mà Đỗ Lai Thúy nhắc đến Mắt thơ hình ảnh khơng gian “phương xa”, “ở đấy”, “bến hoang sơ” – “nẻo say”, “hư thực” – “ở đây”; hay lớp ngôn từ thời gian “xưa Á châu”, “phương Đông” – “bâng khuâng” – “nay”; ngã người “ta”, “vô vi” – “chập chờn”, “giấc hồ”, “chiếc bướm” – “tôi”… Ngôn từ thơ Vũ Hồng Chương mang cá tính sáng tạo riêng nhà thơ, mở giới vừa thực lại vừa ảo, vừa đại, lại cổ điển, vừa nhẹ nhàng lại điên cuồng Tất hòa vào màu xanh khu rừng lớn, làm nên tính vĩnh cửu đổi luận thuyết khai phá nghệ thuật thơ, để lại dấu ấn riêng, hòa vào dòng chảy chung thơ ca dân tộc 3.1.2 Giọng điệu thơ Theo Từ điển Ngữ văn học Lê Bá Hán cho rằng: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ,thành kính hay suồng sã”26 Trần Đình Sử nói rằng: “Giọng điệu phương thức biểu đạt cách xưng hô, gọi tên vật, hệ thống từ vựng cảm hứng chủ đạo tác giả.”27 Trong văn học, giọng điệu thơ yếu tố quan trọng định hình phong cách nhà thơ, nhà văn Qua hai tập thơ Say Mây chúng đến bắt gặp giới giọng điệu đa dạng phong phú Vũ Hoàng Chương 3.1.2.1.Giọng chán chường, mê loạn Qua thơ hai tập Say Mây, thấy xuất nhiều chữ “buồn”, chữ “sầu”, chữ “khóc”: Ai khóc đời bấc lụi (Ngồi ba mươi tuổi, Mây) 26 Hồng Ngọc Hiến, 2003, Nhập mơn văn học phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 27 Trần Đình Sử, 2016, Lí luận văn học tập 2, NXB ĐHSP, HN tr.65 43 Ơi lòng ta buồn không nguôi Niềm u uất dâng cao tháng ngày trôi xuôi (Túy Hậu Cuồng Ngâm, Mây) Men khói đêm sầu dựng mộ (Mười Hai Tháng Sáu, Mây) Hơm qua tình chết Anh chơn Anh khóc chơn Là chơn đời (U tình, Say) Chính xuất từ ngữ biểu thị cảm xúc tô đậm nên giọng chán chường, mê loạn thơ Vũ Hồng Chương Vũ Hồng Chương có li khỏi thực, dù đẩy trạng thái tâm hồn lên đến đỉnh điểm cuồng loạn, say sưa bao niềm dục lạc, mà nỗi đau nhân choáng đầy tâm hồn: nỗi đau tình yêu tan vỡ, nỗi đau thời đảo điên Để chi phối nỗi buồn thơ Vũ Hồng Chương mối tình đầu dang dở Từ tình yêu bất thành với người gái Tố Vân mà nhà thơ đau xót, chán chường, mê loạn đời Đó loạn say mà sầu khơng đổ: Say khơng biết chi đời Nhưng em Đất trời nghiêng ngửa Mà trước mắt thành sầu chưa sụp đổ Đất trời nghiêng ngửa Thành sầu không sụp đổ em ơi! (Say em, Say) Đó loạn Tối tân hôn: Hai xác thịt lẫn vào mê mải Chút thơ ngây lại vừa chơn 44 Khi tỉnh dậy, bùn nhơ nơi Hạ giới Đã dâng lên ngập q (Tối tân hơn, Say) Cái loạn Động phòng hoa chúc: Thôi hết nhé! Thỏa đi, niềm rạo rực! Từ cung trăng rơi ngã xuống trần gian Ta uống bùn nhơ, thực Sẽ mai giầy xéo giấc mơ tàn (Động phòng hoa chúc, Say) dù tha thiết lắm, quấn quýt rơi vào tình trạng “đồng sàng dị mộng” mà thơi Sau nỗi đau tình u vỡ niềm chán chường, người học rộng, tài cao phải sống cảnh nước nhà loạn lạc: Bởi Mơ Thực chẳng đôi Nét hư huyền thấp thống hồn thơi Tài non chẳng đem vào lụa (Lý tưởng, Say) Nhà thơ cảm thấy chới với, lạc hướng đời dần khép lại trước mắt sống tháng ngày trơi xi buồn chán Đời tàn ngõ hẹp: Ơi ta làm chi đời ta? Ai làm chi lòng ta? Cho đời tàn tạ lòng băng giá Sương mong manh quạnh chớm thu già Ở đây, tác giả sử dụng nhiều từ ngữ cảm thán “Ôi”, “hỡi”, câu cảm thán, câu hỏi tu từ - câu hỏi không cần lời giải đáp để khắc sâu giọng chán chường giọng mê loạn thơ, rộng thể tơi tác giả 45 3.1.2.2 Giọng hồi cảm, tiếc nuối Trong thơ Vũ Hoàng Chương giọng chán chường, mê loạn thể giọng hồi cảm, tiếc nuối Thể rõ dòng thơ thể tâm trạng khổ đau nhà thơ hồi niệm tình u Là người chung thủy, tan vỡ tình đầu để lại đời Vũ Hoàng Chương nỗi niềm tiếc nuối không nguôi: Dạo ấy, người ơi, xa đâu Chớm nụ, tiếc cho tình ngát (Một phút ngừng say, Mây) Là ước mơ trở lại cảm giác ngày xưa, kéo tình yêu, giấc mơ với thực tại: Bừng thức tiền thân choàng cảm giác Ai nghìn thu cũ gái Giang Nam Ta nhớ - Em hồn lẫn xác Em nghìn thu cũ gái Giang Nam (Tình liêu trai, Mây) Khi níu kéo khơng thành ông lại gửi tiếc nuối vào chốn Bồng Lai, Đào Ngun: Ơi lòng ta khao khát tới Đào Nguyên Hỡi xứ tao giới hư huyền (Đào Nguyên lạc lối, Mây) Ta như Nàng Cảnh mộng chốn Bồng Lai đâu nhớ tới (Tối Tân Hôn, Say) 3.2 Hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng Hình ảnh thơ hai đặc trưng thi ca Khơng theo lối mòn “văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí” nhà thơ trung đại thời trước, thơ Vũ Hoàng Chương đem đến cho độc giả lối nói giàu hình tượng, khả gợi cảm lớn với biện pháp tu từ trường ngữ nghĩa riêng đầy 46 sáng tạo, thể cá tính riêng Vũ Hồng Chương Trăng thuyền hình ảnh nhắc nhiều Thơ Mới Hình ảnh thơ Vũ Hồng Chương lên đặc biệt Không đau đáu nhớ Hàn Mặc Tử với “Thuyền đậu bến sơng trăng đó/ Có chở trăng kịp tối nay?” Trăng thuyền thơ Vũ Hoàng Chương lên đẹp đẽ, vẻ đẹp nhìn từ lăng kính người say nhớ tình xưa “Hoa xưa tươi, trăng xưa ngọt, gối xưa kề, tình héo!” (Say em) Hình ảnh thơ Vũ Hồng Chương có nét so sánh đặc biệt tạo nên vẻ đẹp lung linh cho hình ảnh thơ: Trên lớp sóng mây viền ánh sang Con thuyền trăng bạc lững lờ trôi Đêm bánh lái trầm hương lỏng Không biết trêu tháo trộm (Lo sợ, Say) Hình ảnh thuyền đẹp đến nao lòng lại mang sắc chua xót tình cảm dở dang chàng thi sĩ họ Vũ, ẩn bế tắc lạc lồi cay đắng, thân người cá thể tình trạng lạc lồi, bế tắc Trong nhiều thơ hình ảnh thuyền ông nhắc tới ẩn dụ tâm hồn bất ổn, quẩn quanh bế tắc Có lúc hình ảnh thuyền lại lên duyên, gợi cảm: Long lanh giọt lệ tuyết Lặng lẽ trôi theo thuyền Say sưa hàng dang tay đón Hạt ngọc quỳnh đâu lạc động tiên E thẹn sau thuyền lẩn trốn Ôm hờ rõi theo bên… (Tình si, Say) Bức tranh cảnh vật huyền ảo lắng đọng thể thơng qua hình ảnh tượng trưng chuyển động nhẹ nhàng Hình ảnh – thuyền, – thuyền sáng tạo độc đáo Vũ Hoàng Chương Thuyền lướt mặt sóng thật đẹp “e thẹn”, “ơm hờ”; “bẽ bàng” “si tình” mà “dõi theo bên” tạo liên tưởng niềm u đương thầm kín khơng dám nói với người mộng, lặng lẽ dõi theo bóng hình người Đặc biệt, thơ này, rơi lặp lại hai lần đầu cuối, nhà thơ đảo thứ tự câu nhằm nhấn mạnh điều muốn nói Thuyền qua không chở theo, 47 để rơi rụng kín mặt hồ nỗi nhớ thương khơng vơi dứt Mặc dù thiên nhiên không xuất nhiều hai tập thơ Say Mây Vũ Hồng Chương lại cho đủ yếu tố để trở thành biểu tượng thơ Thế giới thiên nhiên thơ Vũ Hoàng Chương bàng bạc biểu tượng “mùa”, với “mùa xưa”, “gót mùa”, mùa nhớ Xuân, thu nhân hoá trở nên đẹp nàng tố nữ bước từ tranh, thực mà duyên dáng, e thẹn đầy quyến rũ Cái khoảnh khắc xuân đến, thu thi sĩ diễn tả tinh tế nhạy cảm, khô khốc, xót xa Nhờ ta nghe, thấy thời gian, khơng gian mang dáng hình: Gợn trắng ngàn mai thoảng dáng xuân, Màu trinh e lệ gió ân cần, Mươi bơng cúc nõn chờ tay với, Một chút hoa đào vướng gót chân (Dịu nhẹ, Say) Hay: Lệ tuyết âm thầm tuôn cạn, Rừng mai xơ xác nắm xương khô” (Hận rừng mai, Say) Mùa, đặc biệt mùa thu trước mắt người đọc với nhiều sắc thái, “sắc thu”, “vào thu”, “mùa thu sớm”, “chớm thu”, “màu thu úa”, “thu tàn”, “rượu thu”… mà đặc sắc, lạ “giòng thu” đơi mắt người u: Hàng mi ánh phới tình liễu Gợn gợn giòng thu mắt ngọc tuyền (Em công chúa) Thơ ca truyền thống so sánh hình ảnh với thiên nhiên quy chuẩn đẹp “Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” hay hình ảnh dễ dàng cảm nhận “cổ tay em trắng ngà” thơ Vũ Hồng Chương lại so sánh đặc biệt nói: “Xuân ánh trăng non chớm độ rằm, Xuân duyên nụ tuổi mười lăm” Vũ Hoàng Chương đưa người đọc vào giới thơ giàu tính tưởng tượng, đậm nét biểu trưng Hình ảnh thơ mùa, thuyền,… cho ta thấy tranh phong cảnh mang hồn riêng nhà thơ họ Vũ, có dáng hình, có sắc, có thần thái, đa dạng, mang nỗi niềm thể tài sáng tạo nhà thơ 48 Nhà thơ Vũ Hoàng Chương viết thơ theo khuynh hướng tượng trưng Pháp số nhà thơ mới: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên… Vì thơ ơng có biểu tượng tượng trưng biểu tượng nghệ thuật có điểm khác biệt lớn mang đậm “Tiếng thở dài phương Đơng trầm mặc” Nhà nghiên cứu Hồi Việt nhận định: “Vũ Hoàng Chương, người cũ Thơ Mới, cũ mà ơng tự khẳng định giọng thơ riêng dàn đồng ca Thơ Mới.” Đặc biệt, Vũ Hoàng Chương có nhiều thơ viết biểu tượng “phương Đơng”, “Á châu” với tinh thần hoài cổ, học tập bậc tiền nhân Lý Bạch, Bạch Cư Dị, để tạo nên tên tuổi thi đàn Thơ Mới Đó là: Quê nàng xa tận phương Đông Mãi xứ bình minh rậy lửa hồng (Tình Liêu Trai, Mây) Mê ly, trời Đông Á… Đâu quằn quại sương khói Lớp lớp uy nghi Vạn Lý Thành (Hơi tàn Đơng Á, Say) Vẻ đẹp phương Đơng biểu tượng qua “Đào Nguyên” lối, “Thiên thai”, cõi “Vơ Cùng”, cõi “Hư” thơ Vũ Hồng Chương hình ảnh biểu tượng “mộng”, “ảo” chốn tiên cảnh, nơi ly thực lạc lồi độc nhà thơ, thể phần khác giới nhị nguyên, nơi nhà thơ họ Vũ thoát ly thực chán ngán, ta thấy Vũ Hồng Chương khơng thể sống tình u thực khơng thể bên người u thương đành trốn vào mối tình “Liêu Trai” tâm tưởng, ly khỏi khổ đau: Mình ta buồn dặc dặc Say hai tờ Liêu Trai (Nửa truyện Hồ Ly, Mây) Hay: Ai đem xáo trộn sầu kim cổ? Trăng nước Đà Giang mộng Liễu Trai (Đà Giang, Say) Qua hình ảnh ta thấy Vũ Hồng Chương trọng 49 việc sử dụng hình ảnh tượng trưng chất liệu thiếu cho việc sáng tác Bằng tài nhìn nhạy cảm mình, nhà thơ biến điều quen thuộc ngày thành biểu tượng, từ nói lên ý niệm sâu xa giới người Điều cho thấy tiếp thu sâu sắc ông trường phái thơ tượng trưng vừa du nhập vào Việt Nam năm 20 kỉ 20, góp phần tạo nên đặc sắc nghệ thuật riêng nhà thơ họ Vũ 3.3 Thể thơ Qua hai tập thơ Say Mây, Vũ Hoàng Chương vận dụng nhiều thể thơ việc bày tỏ ngơn ý Chiếm phần lớn sáng tác thể thất ngôn, viết thành nhiều khổ, khổ có bốn câu nhiều tứ tuyệt ghép lại: Đà Giang, Dịu nhẹ, Mùa thu về, Cảm thông, Đậm nhạt, Điều chứng tỏ ơng có cách tân thể thất ngơn Ngồi ra, thể thơ bát ngơn Vũ Hồng Chương sử dụng nhiều, khơng bị hạn chế số câu, số khổ dòng cảm xúc tác giả thể cách dễ dàng, đầy đủ, thoải mái khơng bị bó hẹp: Lý tưởng, Quên, Phương xa, Động phòng hoa chúc, Chậm q rồi, Bên cạnh dù Vũ Hoàng Chương thể tài tình sử dụng thơ ngũ ngơn hợp thể có hai thơ thuộc thể ngũ ngơn U tình Cánh buồm trắng hai thuộc thể thơ hợp thể Mười hai tháng sáu, Chén rượu đôi đường Đồng thời để giúp cho việc biểu tình cảm linh hoạt Vũ Hồng Chương sử dụng nhiều thơ tự do: Say em, Hờn dỗi, Tối tân hôn, Tiểu đăng khoa, Với số lượng chữ câu khơng giới hạn, phóng túng, số câu không bị hạn chế, với đoạn dài ngắn khác bước đột phá đáng kể việc đổi thi pháp thơ ca Vũ Hoàng Chương không quên đưa tinh hoa thơ ca dân tộc vào trang thơ sử dụng thể thơ lục bát qua Chợ chiều, Con tàu say Bức thư mừng cưới Qua việc vận dụng thể thơ chứng tỏ điều sống bầu trời Thơ Mới, chịu ảnh hưởng nhiều kĩ thuật viết phương Tây, thơ ca Vũ Hoàng Chương qua hai tập thơ Say Mây đậm nét ảnh hưởng thơ Đường Đúng Hoài Thanh, Hoài Chân nhận định thơ có “tính cách Việt Nam rõ rệt”28 28 Hoài Thanh – Hoài Chân, 2016, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, tr 30 50 KẾT LUẬN Xuất vào giai đoạn cuối mùa Thơ Mới tài Vũ Hồng Chương đánh giá “ngơi Bắc Đẩu” thi ca Việt Nam đại Qua việc tìm hiểu đặc điểm thơ Vũ Hoàng Chương hai tập thơ Say Mây, thấy ông tượng thơ độc đáo kĩ thuật viết lẫn tư tưởng thơ ca thể Với lối viết hòa trộn hai bầu trời văn học phương tây phương đông, nhà thi sĩ họ Vũ để lại dấu ấn đậm nét tinh thần tiếp nhận 51 giữ vững giá trị nguồn gốc, xưa cổ dân tộc Bằng hình ảnh thơ mang tính tượng trưng, sử dụng thi pháp so sánh, nhân hóa,… mở giới thơ khơng bó hẹp hồn thực hình ảnh mà mang đầy tính nghệ thuật, mượt mà gợi cảm, đồng thời khiến người đọc đê mê tìm giá trị ẩn chứa sau ý đồ tác giả Ông đưa người đọc vào mê cung say tỉnh mình, để thấu cảm nỗi đau, u uất, lạc loài đời Hồn thơ Vũ Hoàng Chương chứa đựng nét riêng, đầy say, mà chiêm nghiệm thơ Vũ, bắt gặp tơi trữ tình khác tác giả, tâm hồn thơ có say mê, tha thiết, có lại tuyệt vọng, chán chường Mượn thơ để tâm sự, bộc bạch hết khối buồn đời tình yêu nghiệp, mượn say đời để vô hình lấy làm chất liệu cho vần thơ chuếnh chống buồn đến não lòng Nói để thấy thơ Vũ Hoàng Chương khắc họa nỗi buồn miên man, khắc họa nỗi đơn, lạc lồi nghệ thuật thơ ca thời Qua đó, người đọc thấu hiểu điên rồ cách làm nghệ thuật nhà thơ, biết điên thi sĩ thơ hỗn độn giới ông Xét tất thơ Vũ Hồng Chương thể nghiệm giới vừa đơn sơ vừa phức tạp, vừa khinh bạc vừa yêu đời, vừa sống đời chìm đắm ảo mộng lại dấn thân vào phũ phàng thực tại; vần thơ có lúc gọt dũa, trau chuốt cách tỉ mẫn, có bình dị chữ phát từ ngơn ý, có lúc vần thơ ràng buộc chữ, có lúc lại phóng túng theo dắt dìu cảm xúc Điều minh chứng cho tài Vũ Hồng Chương tiếng nói thi sĩ đối lập sống lý tưởng ông TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Hiểu, 2003, Thơ Mới – loạn ngơn từ , Nhìn lại cách mạng thơ ca, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Lai Thúy, 2000, Mắt thơ, NXB Văn hóa thơng tin Hoài Thanh – Hoài Chân, 2016, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Hoàng Ngọc Hiến, 2003, Nhập mơn văn học phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Phan Cự Đệ, 1997, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), NXB Giáo dục Trần Đình Sử, 2016 , Lí luận văn học tập 2, NXB ĐHSP, HN 52 53 ... sâu sắc, thơ ơng góp vào phát triển Thơ Mới, văn học Việt Nam Với đề tài Đặc điểm thơ Vũ Hoàng Chương (khảo sát qua hai tập thơ Say Mây)”, nhóm chúng tơi giới thiệu đặc điểm thơ Vũ Hoàng Chương. .. lý đời Vũ Hoàng Chương Đỗ Lai Thúy đưa trình Say – Tỉnh – Lại Say CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CỦA VŨ HOÀNG CHƯƠNG QUA TẬP THƠ SAY VÀ TẬP THƠ MÂY 2.1 Cái “say” thơ Vũ Hoàng Chương. .. nhận định thơ Vũ Hoàng Chương: “Quả vần thơ say” 18 Mặc say sưa vốn bị nghi kị trụy lạc, say sưa Vũ Hoàng Chương lại có chừng mực Bước vào giới thơ Vũ Hoàng Chương qua tập thơ Say tập thơ Mây,

Ngày đăng: 16/01/2018, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w