1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẠI học đà NẴNG TRƯỜNG đại học sư PHẠM KHOA tâm lý

16 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 180,22 KB

Nội dung

nghiên cứu hoạt động nhóm tại trường THPT hòa vang. Giáo dục là nền tảng trong sự nghiệp phát triển quốc gia, góp phần đưa đất nước hội nhập với các nước phát triển. Trên những chặng đường thử thách, hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo đang tích cực đổi mới phương pháp dạy và học. Nhà giáo dục không chỉ chú ý đến việc truyền thụ tri thức, mà quan trọng hơn là phải biết dạy cách học, cách nghiên cứu, kích thích người học chủ động, sáng tạo, tích cực trong hoạt động học tập. Đổi mới phương pháp dạy học là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Một trong những phương pháp đổi mới hiện được các trường từ tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đến các trường đại học đánh giá mang lại hiệu quả cao là phương pháp thảo luận theo nhóm.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ CẨM UYÊN Lớp: 15ST Thực tập trường: THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN Đà Nẵng, tháng năm 2018 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục tảng nghiệp phát triển quốc gia, góp phần đưa đất nước hội nhập với nước phát triển Trên chặng đường thử thách, nay, ngành giáo dục đào tạo tích cực đổi phương pháp dạy học Nhà giáo dục không ý đến việc truyền thụ tri thức, mà quan trọng phải biết dạy "cách" học, "cách" nghiên cứu, kích thích người học chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động học tập Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Một phương pháp đổi trường từ tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đến trường đại học đánh giá mang lại hiệu cao phương pháp thảo luận theo nhóm Phương pháp kích thích lòng ham mê học tập học sinh, tránh lối học thụ động Giúp học sinh phát triển kỹ giải vấn đề theo nhóm, có tinh thần đồn kết cao Học sinh hợp tác hỗ trợ lẫn trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri thức thân phương pháp tự học khám phá thêm kiến thức liên quan từ thực tiễn.Khi nhóm thảo luận hoạt động giám sát thầy giáo, giúp hạn chế nhiều thói quen xấu nói chuyện riêng, thiếu tập trung, đùa giỡn …Đa số học sinh dùng phương pháp suy luận tư để giải vấn đề Nên tri thức khoa học mà em thu thập khắc sâu dễ nhớ PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo PGS.TS Tơ Hiệu bàn dạy học theo nhóm lớp hình thức dạy học có kết hợp tính tập thể tính cá nhân, học sinh đạo giáo viên trao đổi ý tưởng, nguồn kiến thức, hợp tác với trình lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo Hiện trường THPT, phương pháp dạy học sử dụng, thời gian eo hẹp, xếp thời khóa biểu chưa hợp lí, sở chất thiếu thốn(phòng học, lớp hoc khơng đầy đủ cho nhóm học sinh thảo luận.v.v , nên thầy cho học sinh thảo luận nhóm học sinh trường thpt thiếu kỹ thảo luận nhóm Từ lí nêu trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu “THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm đưa số biện pháp để bồi dưỡng kỹ thảo luận nhóm cho học sinh THPT KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh thuộc trường THPT Nguyễn Thượng Hiền 3.2 Khách thể khảo sát: 300 học sinh thuộc trường THPT Nguyễn Thượng Hiền 3.3 Đối tượng nghiên cứu: Kỹ thảo luận nhóm học sinh trường THPT Nguyễn Thượng Hiền GIẢ THIẾT KHOA HỌC Trí nhớ bị tác động việc xử lý kiến thức nào, cấp độ Nếu suy nghĩ, trao đổi nói chúng hiệu nhiều so với việc nghe nhắc lại thông tin Do vậy, tăng cường tự nhận thức học sinh qua hình thức thảo luận lớp có ý nghĩa quan trọng NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận dạy học trường THPT - Điều tra thực trạng, kỹ thảo luận nhóm học sinh trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - Đề xuất biện pháp, kỹ thảo luận nhóm cho học sinh trường THPT Nguyễn Thượng Hiền 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền thành phố Đà Nẵng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu, tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa nguồn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan đến thực trạng, kĩ thảo luận nhóm học sinh THPT Các tài liệu phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1.Phương pháp quan sát − Quan sát trình thảo luận nhóm học sinh trường THPT Nguyễn Thượng Hiền nhằm tìm hiểu thực trạng, kỹ thảo luận nhóm 6.2.2.Phương pháp điều tra anket − Điều tra học sinh để tìm hiểu thực trạng kĩ thảo luận nhóm, thực trạng tính tích cực việc thảo luận nhóm học sinh THPT trường Nguyễn Thượng Hiền − Đối tượng điều tra học sinh THPT trường Nguyễn Thượng Hiền 6.2.3 Phương pháp điều tra trò chuyện − Chúng ta tiến hành trò chuyện với học sinh giáo viên trường THPT Nguyễn Thượng Hiền Từ đưa đánh giá khách quan, đắn xác kỹ thảo luận nhóm học sinh nhằm thu thập thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra an két 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm − Nghiên cứu kế hoạch tổ chức thảo luận nhóm học sinh sản phẩm khác có liên quan đến đề tài 6.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Các phương pháp thống kê toán học sử dụng để xử lý kết điều tra định lượng, chủ yếu tính điểm trung bình, tính phần trăm DỰ KIẾN CƠNG TRÌNH A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THIẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC DẠY HỌC Ở THPT Khái niệm, đặc điểm hình thức dạy học 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm Quá trình vận dụng hình thức dạy học THPT 2.1 Nội dung hình thức vận dụng hình thức dạy học THPT 2.1.1 Nội dung vận dụng 2.1.2 Phương pháp vận dụng Kết số hạn chế trình vận dụng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN Thực trạng kỹ thảo luận nhóm 1.1 Quan niệm hình thức thảo luận nhóm 1.2 Các bước tiến hành thảo luận nhóm 1.3 Ưu điểm hạn chế hình thức thảo luận nhóm 1.4 u cầu sư phạm hình thức thảo luận nhóm Thực trạng kỹ thảo luận nhóm học sinh trường Nguyễn Thượng Hiền 2.1 Nhận thức học sinh hình thức học tập 2.2 Quá trình thực trạng vận dụng hình thức thảo luận nhóm học học sinh CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TĂNG HIỆU QUẢ THẢO LUẬN NHÓM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN Kỹ điều khiển, tổ chức thảo luận nhóm 1.1 Lựa chọn vấn đề thảo luận 1.2 Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi 1.3 Giao nhiệm vụ giới hạn thời gian thảo luận 1.4 Giám sát hoạt động thảo luận nhóm 1.5 Trình bày kết thảo luận 1.6 Tổng kết đánh giá Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm 2.1 Nâng cao nhận thức hoc sinh: - Vai trò, ý nghĩa hoạt động nhóm - Nền tảng cho thành cơng nhóm - Việc ứng dụng kiến thức hoạt động nhóm vào tình đa dạng học tập 2.2 Rèn luyện kỹ bao gồm: - Kỹ giao tiếp - Kỹ xây dựng trì bầu khơng khí tin tưởng lẫn nhóm; - Kỹ giải mối quan hệ bất đồng - Kỹ hình thành nhóm - Kỹ phân cơng cơng việc khả tổ chức, lãnh đạo nhóm người trưởng nhóm; kỹ thu thập xử lý thơng tin - Kỹ đánh giá hiệu suất công việc 2.3 Đối với giáo viên: - Cần tập phù hợp với khả hoc sinh Đồng thời tạo tính cạnh tranh học nhóm cách đánh giá cho điểm… - Nắm vững phương pháp, có kỹ tổ chức, điều khiển hoạt động nhóm sử dụng cách phù hợp sở kết hợp với phương pháp dạyhọc tích cực khác phương pháp thảo luận nhóm phát huy hiệu quả, tác dụng nhiều học sinh yêu thích 2.4 Đối với nhà trường: - Đầu tư sở vật chất để đáp ứng nhu cầu học nhóm sinh viên - Xây dựng lớp học tiêu chuẩn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Học tập nhóm phương pháp học tập phù hợp với phương thức đào tạo Tuy nhiên, hoạt động chưa thực phát huy hết tính ưu việt hiệu Vì muốn cho hoạt động nhóm đem lại hiệu học tập cao cho học sinh, đòi hỏi phải có giải pháp hữu hiệu thiết thực nhận thức kỹ tổ chức, thực hoạt động học nhóm có hiệu Nhóm tác giả đề tài hy vọng giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động nhóm học sinh Kiến nghị Mặc dù phương pháp gặp nhiều khó khăn thực tạo chuyển biến tích cực việc dạy học Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền nhiều năm qua tổ chức buổi báo cáo chuyên đề, thao giảng, hội giảng…nghiên cứu phương pháp thảo luận nhóm lớp học tích cực Đây đề tài đơng đảo giáo viên tích cực tham gia Tuy nhiên thấy vài nhược điểm: vấn đề đưa thảo luận dễ kết có SGK khiến học sinh khơng có để thảo luận hay tranh cãi để giải vấn đề, hay câu hỏi dài, chứa đựng nhiều nội dung khó hiểu nên thảo luận học sinh chưa rõ vấn đề cần thảo luận Học sinh chưa quen với việc thảo luận nhóm, chưa tự giác học tập Tơi hy vọng BGH nhà trường quý thầy cô tiếp tục nghiên cứu, xem xét đề biện pháp hay tiêu chí cho việc đánh giá kết hoạt động nhóm ngày khoa học, cơng khách quan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chúng (1983) Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (1998) Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kỳ (1995) Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Giạng, 2001 Những vấn đề khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bảy (chủ biên), Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thành Minh Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam Phan Trọng Ngọ, 2005 Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 Geoffrey Petty, 2nd Edition, 1998 Teaching today (Dạy học ngày nay), Stanley Thornes Wilbert J McKeachie, 10th Edition, 1999 Teaching Tips (Các thủ thuật dạy học), Houghton Miflin PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN, ĐÀ NẴNG Hiện nay, việc học theo nhóm trở nên phổ biến, vì, phát huy vai trò chủ động, tích cực người học Với mong muốn tìm phương pháp thảo luận nhóm có hiệu nhằm nâng cao kỹ thảo luận nhóm cho học sinh phổ thông, tiến hành điều tra phương pháp thảo luận nhóm học sinh trường THPT Nguyễn Thượng Hiền Để đạt kết thiết thực nhất, bạn khoanh tròn vào đáp án mà bạn cho phù hợp theo suy nghĩ bạn tình hình mà bạn đánh giá nhóm Câu 1: Theo bạn, làm việc theo nhóm tức là: a Mỗi người làm tất công việc theo chủ đề định trước theo ý riêng gộp lại để lấy kết tốt b Người nhóm trưởng chia nhỏ cơng việc, giao cho người việc tổng hợp kết c Mỗi người đóng góp ý kiến để giải cơng việc d Ý kiến riêng bạn Câu 2: Theo bạn, học tập theo phương pháp thảo luận nhóm có cần thiết với học sinh THPT khơng? a Có b Khơng c Cũng phương pháp khác Câu 3: Tác dụng lớn phương pháp thảo luận nhóm ? a Phát huy tốt trí tuệ tập thể b Hình thành thói quen học tập theo phương pháp môi trường tập thể c Giải công việc dễ dàng d Ý riêng bạn Câu 4: Theo bạn, mơn học áp dụng hình thức học tập nhóm? a Những mơn học có nội dung trừu tượng, khó hiểu b Những mơn học có nội dung kiến thức rộng, khó nhớ c Cả hai câu a v b d Môn Câu 5: Nếu phép lựa chọn thành viên để lập nhóm thảo luận, bạn chọn người nào? a Những người bạn thân b Những người có lực hoạt động theo nhóm c Những người ngồi bên cạnh d Ai Câu 6: Theo bạn, để thảo luận nhóm có kết tốt nhất, cần: a Sự nhiệt tình, nghiêm túc tất thành viên nhóm b Xác định trọng tâm vấn đề cần thảo luận c Chuẩn bị thật kĩ trước tiến hành thảo luận d Người nhóm trưởng phải có kế hoạch kỹ phân chia công việc phù hợp e Tất ý kiến Câu 7: Có ý kiến cho rằng, hầu hết học sinh phổ thơng chưa có kỹ tổ chức hoạt động học tập theo nhóm, bạn nghĩ vấn đề này? a Đúng b Không c Ý kiến riêng bạn Câu 8: Lớp bạn có thường xun học tập theo nhóm khơng? a.Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 9: Bạn nghĩ nhiệm vụ lớn nhóm trưởng a Điều hành tổ chức cơng việc nhóm b Chịu trách nhiệm chung trước hoạt động nhóm c Điều hồ, giải mâu thuẫn thành viên nhóm d Ý kiến riêng bạn ………………………………………………………………………………… Câu 10: Ở nhóm bạn, việc phân công công việc thường diễn theo hướng nào? a Tập trung vào cá nhân xuất sắc b Mỗi người việc tập hợp lại c Trải công việc cho thành viên d Cách làm riêng nhóm bạn ………………………………………………………………………………… Câu 11: Nếu cho hiệu hoạt động nhóm lớp bạn hiệu quả, theo bạn ngun nhân gì? a Do phương pháp làm việc nhóm chưa thực khoa học b Do thành viên nhóm thiếu đồn kết c Do chưa quen với phương pháp d Do nhóm trưởng chưa biết cách điều hành phân công nhiệm vụ phù hợp e Ý kiến riêng bạn ………………………………………………………………………………… Câu 12: Phương pháp thống ý kiến nhóm bạn là: a Phải tất thành viên nhóm đồng ý b Theo đa số c Nhóm trưởng định Câu 13: Là thành viên nhóm, bạn thấy làm điều đây: (Có thể chọn nhiều đáp án) a Hồn thành cơng việc giao b Là cầu nối thành viên nhóm c Hỗ trợ thành viên nhóm d Đóng góp khác bạn Câu 14: Sự gắn bó thành viên nhóm bạn nào? a Đoàn kết b Chưa đoàn kết c Rất rời rạc Câu 15: Suy nghĩ bạn hoạt động học tập theo nhóm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời câu hỏi chúng tôi! Cuối cùng, xin bạn cho biết số thông tin cá nhân bạn! Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………… ... (1998) Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kỳ (1995) Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Giạng, 2001 Những vấn đề khoa. .. động học tập Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Một phương pháp đổi trường từ tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đến trường đại học đánh giá mang lại hiệu cao phương... Việt Nam Phan Trọng Ngọ, 2005 Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 Geoffrey Petty, 2nd Edition, 1998 Teaching today (Dạy học ngày nay), Stanley Thornes Wilbert

Ngày đăng: 15/01/2018, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w