Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
587,53 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ĐỖ THỊ NGA TỐI ƢU HÓA MÔI TRƢỜNG DINH DƢỠNG CHO VIỆC TẠO MÀNG BC TỪ CHỦNG VI KHUẨN ACETOBACTER XYLINUM BHN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Vi sinh vật GVHD: TS Dƣơng Minh Lam PGS TS Đinh Thị Kim Nhung Hà Nội, 2012 LỜ I CẢ M ƠN Em xin gƣ̉ i lờ i cả m ơn chân thà nh tớ i TS Dƣơng Minh Lam PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung Em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Nguyễ n Khắ c Thanh đã hƣớ ng dẫ n, chi bảo tận tình, giúp tạo điều kiện cho để em thƣ̣ c hiệ n và hoà n thà nh tố t khó a luậ n nà y Em xin chân thà nh cả m ơn Ban Giá m Hiệ u trƣờ ng ĐHSP Hà Nội 2, khoa Sinh-KTNN, phòng thi nghiệm vi sinh vật, cùng các thầy cô tổ môn vi sinh, ban bả o vệ đã tạ o điề u kiệ n giú p đỡ em Em xin cả m ơn sƣ̣ giú p đỡ quan tâm độ ng viên củ a bạ n bè , gia đì nh suố t quá trì nh hoà n thà nh khó a luậ n Em xin chân thà nh cả m ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đỗ Thị Nga LỜ I CAM ĐOAN Để đả m bả o tí nh trung thƣ̣ c của đề tài, xin cam đoan: Đề tà i củ a không ché p bấ t cƣ́ tà i liệ u sẵ n có Đề tà i củ a không trù ng lặ p vớ i mộ t đề tà i nà o khá c Kế t quả thu đƣợ c đề tà i là tƣ̣ bả n thân nghiên cƣ́ u thƣ̣ c tiễ n đả m bả o tí nh chí nh xá c và trung thƣ̣ c Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Tác giả Đỗ Thị Nga MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các từ viết tắt Danh mục hình bảng biểu MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài .2 Nội dung của đề tài 3 Ý nghĩa của đề tài Mục tiêu của đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Vị tri đặc điểm phân loại của A.xylinum sinh giới 1.1.1 Vị tri phân loại của A.xylinum 1.1.2 Đặc điểm phân loại của A.xylinum .5 1.2 Nhu cầu dinh dƣơng của vi khuẩn A.xylinum 1.2.1 Ảnh hƣởng của nguồn cacbon .7 1.2.2 Nhu cầu nitơ của vi sinh vật 1.2.3 Nguồn dinh dƣơng khoáng 1.2.4 Các chất kích thich sinh trƣởng 1.3 Đặc điểm chế hình thành màng Bacterial cellulose 10 1.3.1 Đặc điểm cấu trúc của Bacterial cellulose 10 1.3.2 Cơ chế tổng hợp Bacterial cellulose 11 1.3.3 Chức của cellulose vi khuẩn A.xylinum 12 1.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất màng BC 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Tại Việt Nam .13 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu hóa chất 14 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.1.2 Hóa chất 14 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị 14 2.1.4 Môi trƣờng nghiên cứu .15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phƣơng pháp vi sinh 15 2.2.1.1 Phƣơng pháp bảo quản chủng giống thạch nghiêng 15 2.2.1.2 Phƣơng pháp hoạt hoá giống 16 2.2.1.3 Phƣơng pháp lên men tạo màng .16 2.2.2 Phƣơng pháp hoá sinh 16 2.2.2.1 Phát hoạt tinh catalase .16 2.2.2.2 Phát khả oxy hoá rƣợu êtylic thành acid acetic .17 2.2.2.3 Phát khả oxy hoá acid acetic 17 2.2.2.4 Phát khả chuyển hoá glucose thành acid 18 2.2.2.5 Phát khả chuyển hoá glycerol thành dihydroxyaceton .18 2.2.2.6 .6 Sinh trƣởng môi trƣờng Hoyer 18 2.2.2.7 Phát khả tổng hợp cellulose .19 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu khả tạo màng BC của môi trƣờng tuyển chọn .19 2.2.4 Phƣơng pháp xác định trọng lƣợng tƣơi của màng BC 19 2.2.5 Phƣơng pháp quy hoạch hóa toán học thực nghiệm (phƣơng pháp Box – Wilson) 19 2.2.5.1 Thiết lập mô hình toán học .19 2.2.5.2 Tối ƣu hóa 23 2.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Nghiên cứu khả tạo màng của chủng A.xylinum BHN2 các môi trƣờng khác .25 3.2 Nghiên cứu động thái sinh trƣởng phát triển của chủng vi khuẩn A.xylinum BHN2 26 3.3 Tối ƣu hóa mơi trƣờng dinh dƣỡng cho chủng vi khuẩn A.xylinum BHN2 .29 3.3.1 Thiết lập mô hình toán học tối ƣu môi trƣờng nuôi cấy .30 3.3.2 Tối ƣu 39 3.4 Xây dựng quy trình đóng gói bảo quản màng BC quy mơ phòng thi nghiệm 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤ C CÁ C TƢ̀ VIẾ T TẮ T A.xylinum : Acetobacter xylinum MC : Microbial cellulose BC : Bacterial cellulose PC : Plant cellulose CFU : Colony Forming Unit OD : Optical Density cs : Cộ ng sƣ̣ DANH MỤ C BẢ NG BIỂ U Bảng 1.1 Đặc điểm sinh hoá của chủng vi khuẩn A.xylinum theo Frateur (1950) Bảng 1.2 Ảnh hƣởng của nguồn cacbon đến suất sản xuất màng BC Bảng 1.3 Thành phần hóa học của nƣớc dừa Bảng 1.4 Các vitamin có nƣớc dừa Bảng 1.5 Các acid amin có nƣớc dừa Bảng 2.1 Ma trận thực nghiệm Bảng 3.1 Khảo sát khả tạo màng của A.xylinum BHN2 Bảng 3.2 Động thái sinh trƣởng tổng hợp cellulose của chủng A.xylinum BHN2 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng glucose đến màng BC Bảng 3.4 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng (NH4)2SO4 đến khối lƣợng tƣơi của màng BC Bảng 3.5 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng KH2PO4 đến khối lƣợng tƣơi của màng BC Bảng 3.6 Các yếu tố mức khảo sát Bảng 3.7 Ma trận thực nghiệm Bảng 3.8 Bảng kiểm tra thich ứng của mô hình Bảng 3.9 Tối ƣu hóa thành phần mơi trƣờng dinh dƣơng DANH MỤ C HÌNH Hình 1.1 Vi khuẩ n A.xylinum BHN2 Hình 1.2 Khuẩ n lạ c củ a A.xylinum BHN2 Hình 1.3.Sợi cellulose của màng BC Hình 1.4 Sợi cellulose của thực vật Hình 1.5 Con đƣờng sinh tổng hợp cellulose A.xylinum Hình 2.1 A.xylinum BHN2 môi trƣờng thạch nghiêng Hình 2.2 Hoạt tính calatase củ a A.xylinum BHN2 Hình 3.1 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng glucose đến màng BC Hình 3.2 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng (NH4)2SO4 đến khối lƣợng tƣơi của màng BC Hình 3.3 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng (NH4)2SO4 đến độ dày của màng BC Hình 3.4 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng KH2PO4 đến khối lƣợng tƣơi của màng BC Hình 3.5 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng KH2PO4 đến khối lƣợng tƣơi của màng BC Hình 3.6 Màng BC thu đƣợc sau lên men chƣa xử lý Hình 3.7 Màng BC sau xử lý đem sấy khơ TĨM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Acetobacter xylinum lồi vi kh̉ n có khả sinh tổng hợp màng BC môi trƣờng dịch thể điều kiện nuôi cấy tĩnh hiệu tự nhiên Màng BC có chất kết hợp cellulose tế bào vi khuẩn A.xylinum Màng BC có cấu trúc hóa học đặc tinh học giống với cellulose của thực vật nhƣng có thêm số tinh chất hóa lý đặc biệt nhƣ: độ bền học, đƣờng kinh sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, tinh đàn hồi lớn, khả polymer hóa lớn Ngồi ra, màng BC còn hàng rào c ản oxi các sinh vậ t khá c, ngăn cả n sƣ̣ phân hủ y cá c chấ t ở tế bà o và ngăn cả n tá c độ ng củ a tia UV… Nhờ thuộc tinh đặc biệt mà màng BC đƣợc sử dụng nhiều các nƣớc phát triển, ứng dụng rộng rãi các lĩnh vực: công nghệ thực phẩm sản xuất thạch dừa, công nghiệp giấy sản xuất giấy chất lƣợng cao, lĩnh vực mỹ phẩm dùng làm mặt nạ dƣơng da Trong lĩnh vực y học, màng BC bƣớc đầu đƣợc nghiên cứu làm màng trị bỏng, da nhân tạo thay da tạm thời, mạch máu nhân tạo Một các ứng dụng đƣợc quan tâm sản xuất màng BC điều trị bỏng tổn thƣơng da [6] Đặc biệt, nhu cầu về màng trị bỏng cao nhƣng đều phải nhập ngoại với giá thành lớn chất lƣợng không nhƣ mong muốn Công trình tập trung nghiên cứu môi trƣờng tối ƣu cho chủng A.xylinum lên men tạo màng BC, xử li bảo quản màng BC So với các nghiên cứu về A.xylinum trƣớc thì công trình của tìm đƣợc số kết là: môi trƣờng tối ƣu cho chủng A.xylinum cho màng dày, dai, nhẵn glucose 19,347g; KH2PO4 1g; (NH4)2SO4 2,549g; tiến hành xử lý, bảo quản màng quy mô phòng thi nghiệm Khối lượng màng tươi màng BC (g) 3.5 2.5 1.5 0.5 0 0.1 0.5 1.5 2.5 3.5 Hàm lượng KH2PO4 (g/l) Hình 3.4 Ảnh hƣởng hàm lƣợng KH2PO4 đến khối lƣợng tƣơi màng BC Hình 3.5 Ảnh hƣởng hàm lƣợng KH2PO4 đến khối lƣợng tƣơi màng BC Nguyên nhân có khác photphat kali có mặt trog nhiều thành phần cấu tạo quan trọng của tế bào nhƣ acid nucleic, protein, photpholipid, nhiều coenzim quan trọng nhƣ ADP, ATP, NADP, flavin, vitamin…tham gia vào quá trình oxy hóa rƣợu etylic thành acid acetic đến CO2 H2O [4] Với hàm lƣợng KH2PO4 cao g/l môi trƣờng gây tƣợng thừa phospho kali, tế bào không dùng hết vào quá trình sinh trƣởng, phát triển oxy hóa rƣợu etylic thành acid acetic Hơn lƣợng dƣ thừa làm thay đổi đặc tinh lý hóa của mơi trƣờng, ức chế quá trình sinh trƣởng, phát triển từ ảnh hƣởng đến hình thành màng BC Ngƣợc lại, lƣợng phospho kali quá thấp (thấp 0,5 g/l) ảnh hƣởng đến việc tham gia cấu tạo coenzim xúc tác cho các phản ứng quá trình sinh trƣởng Ở hàm lƣợng KH2PO4 từ - g/l cho lƣợng BC cao Theo tác giả Schramm Hestrin (1954) sử dụng nguồn muối phôt phát KH2PO4 2,7 g/l [29] Kết phù hợp với nghiên cứu của tôi, định sử dụng hàm lƣợng g/l KH2PO4 cho các nghiên cứu Từ nghiên cứu về hàm lƣợng glucozo, KH2PO4, (NH4)2SO4 ta tạo các bƣớc nhảy để thay đổi yếu tố quá trình tối ƣu hóa chọn mơi trƣờng tốt để lên màng Qua nghiên cứu thử nghiệm xác định khoảng có nghĩa của các biến số x1, x2, x3 nhƣ bảng sau: (với khoảng biến thiên 2) Bảng 3.6 Các yếu tố mức khảo sát Các yếu tố khảo sát Đƣờng Glucozo (x1, g) KH2PO4 (x2, g) (NH4)2SO4 (x3, g) Mức thấp (-) 18 Mức sở (0) 20 Mức cao(+) 22 Mô hình toán học cần thiết lập biểu diễn mối quan hệ hàm mục tiêu với các biến số có dạng: y = b0 + b1x1̃ Trong : (NH4)2SO4 + + b3x3̃ b2x2̃ y : hàm mục tiêu (khối lƣợng màng) x1̃ , x2̃ , x3̃ : các biến mã của yếu tố đƣờng, KH2PO4, b0, b1, b2, b3 : các hệ số Thiết lập ma trận theo phƣơng pháp “Thực nghiệm yếu tố đầy đủ”: Ma trận thực nghiệm với n = 3, với số thi nghiệm N = 8, kết thi nghiệm đƣợc trình bày bảng sau: Bảng 3.7 Ma trận thực nghiệm N x̃1 x̃2 x̃3 x1 x2 x3 Khối lƣợng màng tƣơi (g) y1 y2 y3 S j2 + + + 22 3,418 3,632 3,303 y̅ 3,451 0,028 + + - 22 3,256 3,005 3,368 3,210 0,035 + - + 22 3,162 3,102 2,954 3,073 0,011 + - - 22 2,835 2,746 2,937 2,893 0,009 - + + 18 2,632 2,913 2,742 2,762 0,200 - + - 18 2,723 2,598 2,868 2,730 - - + 18 2,511 2,326 2,012 2,283 0,064 - - - 18 2,153 1,979 2,005 2,165 0,030 0,18 * Kiểm tra hội tụ các số liệu theo tiêu chuẩn Cochran max S j GTT = N S = 0,359 < GB = 0,516 j j 1 Trong GB đƣợc tìm cách tra bảng chuẩn Cochran biết bậc tự f1 = k-1 f2 = N = = Nhƣ các sai số hội tụ hay các thi nghiệm đƣợc đo cùng độ chinh xác nhƣ * Tinh các hệ số của phƣơng trình hồi quy: N b0 y N j1 bi N N ~ y j 1 b0 = b2 = j j xi = 2,814 = 0,412 b1 = = 0,269 b3 = = 0,186 Mô hình toán học đƣợc thiết lập là: y = 2,814 + 0,269 x1̃ + 0,412 x2̃ + 0,186 x3̃ * Kiểm tra có nghĩa của các hệ số theo tiêu chuẩn Student Hệ số của mơ hình có nghĩa: |bi| > Sb.t Với N = 8, f = N(K-1) = 16 tra bảng phân phối Student tìm đƣợc t = 2,12 với α = 0,05 Phân phối trung bình cho thi nghiệm: Sy N Sj = N j 1 = 0,07 Phân phối trung bình cho lần đo: Sy N S kN j 1 j = = 0,023 Phân phối mà các hệ số xác định: S b S2 y B = 0,076 Với i=1,2,3 ta đều có |bi| > Sb.t = 0,076.2,12 = 0,161 Nhƣ hệ số của phƣơng trình hồi quy xác định đều có nghĩa Kiểm tra thích ứng của mô hình, ta có bảng sau: Bảng 3.8 Bảng kiểm tra thích ứng mơ hình N Mơ hình Khối lƣợng màng BC tƣơi (g) 2,814 + 0,269 + 0,412 + 0,186 yTT 3,681 yTN 3,451 (yTT - yTN)2 0,053 2,814 + 0,269 + 0,412 - 0,186 3,309 3,210 0,01 2,814 + 0,269 - 0,412 + 0,186 2,857 3,073 0,047 2,814 + 0,269 - 0,412 - 0,186 2,485 2,893 0,125 2,814 - 0,269 + 0,412 + 0,186 3,143 2,762 0,145 2,814 - 0,269 + 0,412 - 0,186 2,771 2,730 0,002 2,814 - 0,269 - 0,412 + 0,186 2,319 2,283 0,001 2,814 - 0,269 - 0,412 - 0,186 1,947 2,165 0,047 Ta có: TN S T¦ N TT yj ) ( y j N B j1 = = 0,107 2 y2 T¦ y T¦ Max(S ; S FTT Min(S ; S = ) ) = 3,08 < FB = 4,77 Mô hình: Y = 2,814 + 0,269 x1̃ + 0,412 x2̃ + 0,186 x3̃ hoàn toàn thich ứng 3.3.2 Tối ƣu Tìm các giá trị tuyệt đối bi zi |b1z1| = 0,269.2 = 0,538 |b2z2| = 0,412.2 = 0,824 |b3z3| = 0,186.2 = 0,372 Vậy: max |bizi| = |b2z2| = 0,824 Chọn lƣợng KH2PO4 biến sở ( xcs) xcs = x2 = x1= = 0,653 x3 = = 0,451 Bảng 3.9 Tối ƣu hóa thành phần môi trƣờng dinh dƣỡng N Khối lƣợng màng tƣơi (g) Đƣờng KH2PO4 (NH4)2SO4 (g) (g) (g) y1 y2 y3 18,694 2,098 2,906 2,893 2,742 y̅ 2,577 19,347 2,549 3,268 3,401 3,169 3,279 20 3,368 3,021 3,284 3,224 20,653 3,451 3,210 3,002 2,985 3,066 21,360 3,902 3,567 2,769 3,215 3,184 Qua bảng ta thấy: để đạt hàm mục tiêu (ymax) thì thi nghiệm thich hợp thi nghiệm số với lƣợng đƣờng 19,347 g, KH2PO4 g, (NH4)2SO4 2,549 g Kết thu đƣợc có thể giải thich: glucose tham gia vào quá trình chuyển hóa, có vai trò hình thành tinh dày mỏng của màng BC Theo tác giả Hong – Joo Son, 2001 sản xuất màng BC đƣa vào môi trƣờng 20 g đƣờng glucose Theo để tạo màng mỏng bổ sung 19,347 g hoàn toàn phù hợp Với P có vai trò tham gia vào cấu trúc các thành phần của tế bào, còn có vai trò quan trọng tổng hợp cellulose vi khuẩn A.xylinum Kết nghiên cứu khẳng định lƣợng KH2PO4 phù hợp g Với N có vai trò tham gia vào cấu trúc các thành phần của tế bào Kết nghiên cứu đều khẳng định nguồn N hữu vơ đều có ý nghĩa với việc tổng hợp cellulose của chủng A.xylinum BHN2 Kết nghiên cứu khẳng định lƣợng (NH4)2SO4 phù hợp 2,549 g Với mục đích chế tạo màng BC mỏng nên chọn môi trƣờng chứa hàm lƣợng glucose 19,347 g, KH2PO4 g, (NH4)2SO4 2,549 g làm môi trƣờng dinh dƣỡng chế tạo màng 3.4 Xử lý bảo quản màng BC quy mơ phòng thí nghiệm Bao gồm bƣớc bản: Bƣớc 1: Xử lý màng Các bƣớc Cách xử lý Kết Rửa lại nƣớc máy nhiều lần Loại bỏ bớt acid acetic Đun với NaO 0,5N 100 C Màng có màu vàng sậm, mùi 30 phút Trung hồ acid citric loãng Ngâm với NaOH 0,5N nhiệt độ phòng 12h ( lặp lại lần) Trung hoà acid citric loãng khét Màng từ màu vàng sậm chuyển thành màu trắng Màng BC trắng trong, không mùi Màng BC trắng trong, không mùi đạt về mặt cảm quan Bƣớc 2: Diệt khuẩn lần (hấp vô trùng) Bƣớc 3: Sấy Bƣớc 4: Tẩm Becberin clorid 0,1% 12 Bƣớc 5: Diệt khuẩn lần (chiếu xạ UV) Bƣớc 6: Đóng gói máy hút chân khơng Hình 3.6 Màng BC thu đƣợc sau lên men chƣa xử lý Hình 3.7 Màng BC sau xử lý đem sấy khô Sơ đồ quy trình đóng gói màng BC phòng thí nghiệm Màng BC thu đƣợc sau lên men Tẩy rửa: Rửa nhiều lần nƣớc máy Loại bỏ acid acetic NaOH Trung hòa acid citric loãng Bƣớc 1: Xử lý màng Màng BC có màu trắng, khơng mùi Hấp vô trùng Sấy 12 400C Tẩm Berberin clorid 0,1% 12 Bƣớc 2: Diệt khuẩn lần Bƣớc 3: Sấy Bƣớc 4:Tẩm ƣớp phụ gia Chiếu xạ UV Bƣớc 5: Diệt khuẩn lần Màng BC khuẩn Đóng gói màng BC máy hút chân khơng Chế phẩm màng BC Bƣớc 6: Đóng gói KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đã nghiên cứu ảnh hƣởng của các nguồn dinh dƣỡng đến khả tạo màng của vi khuẩn A.xylinum BHN2, kết thu đƣợc nhƣ sau: Nguồn cacbon 20 g/l, nguồn khoáng thich hợp KH2PO4 g/l, nguồn nitơ (NH4)2SO4 g/l Môi trƣờng dinh dƣỡng tối ƣu tạo màng BC của chủng A.xylinum BHN2 glucose 19,347 g; KH2PO4 g; (NH4)2SO4 2,549 g 1.2 Đã xử lý, bảo quản màng BC quy mô phòng thi nghiệm Kiến nghị Do giới hạn về thời gian điều kiện thi nghiệm nên đề tài còn nhiều hạn chế Nếu đƣợc tiếp tục nghiên cứu với điều kiện tốt hơn, xin đề nghị số ý kiến sau: Tiến hành các thi nghiệm quy mô lớn hơn, lặp lại thi nghiệm nhiều lần để kiểm chứng các kết thu đƣợc Tiến hành các nghiên cứu để tìm kiếm các nguồn nguyên liệu rẻ tiền khác phục vụ cho việc sản xuất màng BC quy mô công nghiệp (nƣớc mia, nƣớc chiết bã men bia, ri đƣờng ) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb ĐHQG Hà Nội [2] Đặng Hùng Thắng (1999), Thống kê ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 214-267 [3] Đặng Thị Hồng (2007), Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn A.xylinum chế tạo màng sinh học, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [4] Đinh Thị Kim Nhung (1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men acid acetic theo phương pháp chìm, Luận án tiến sĩ sinh học Trƣờng Đại Sƣ phạm Hà Nội [5] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ A.xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, số 361, Tạp chi dƣợc học [6] Lƣơng Đức Phẩm (2004), Công nghệ vi sinh vật, Nxb Nông nghiệp [7] Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dƣơng Đức Tiến (1980), Vi sinh vật học, tập 1-2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vƣơng Trọng Hào (1990), Thực hành vi sinh vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 17- 34, 63-74, 89-92 [9] Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩn A.xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận văn Thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội [10] Nguyễn Thị Thùy Vân cs (2011), Nghiên cứu số đặc tính màng Bacterrial cellulose từ vi khuẩn A.xylinum BHN2, ứng dụng trị bỏng [11] Nguyễn Thúy Hƣơng (2006), Chọn lọc dùng A.xylinum thích hợp cho loại môi trường dùng sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mô lớn [12] Phạm Thành Hổ (2000), Di truyền học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Phạm Thị Ngọc Đoài, Nguyễn Thị Diễm Chi, Nghiên cứu tạo màng sinh học trị từ A.xylinum, Tạp chi hội dƣợc học [14] Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1992), Hóa sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 80-81 [15] Trần Linh Thƣớc (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 1-29, 40-69 [16] Trần Nhƣ Quỳnh (2009), Nghiên cứu số đặc tính vật lý màng BC từ A.xylinum, ứng dụng trị bỏng, Luận văn Thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội [17] Trần Thị Thanh (2003), Công nghệ vi sinh, Nxb Giáo dục [18] Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Quỳnh, (2001), Sinh lý học người động vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 173, 184-187 [19] Trƣơng Thị Ngọc Hoa, Trƣơng Nguyễn Quỳnh Hƣơng (2007), Đa dạng hóa mơi trường sản xuất Natadecoco từ vi khuẩn A.xylinum chế tạo màng sinh học, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội, [20] Vũ Thị Minh Đức (2001), Thực tập vi sinh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội , tr 1-50 TIẾNG ANH [21] Alaban C.A (1967), Studies on the optimum conditions for „nata de coco‟ bacterium or „nata‟ formation in coconut water, The Philippnie Agriculturist 45, pp 490-515 [22] Bae S., Sugano Y., Shoda M (2004), Improvement of bacterial cellulose [23] Bergey H, John G Holt (1992), Bergey‟s manual of dererminativa bacteriology, Wolters kluwer health, pp.71- 84 [24] Brown R.M (1999), Cellulose structure and biosynthesis, Pure Appl Chem 71 (5), pp 765-775 [25] Budhiono A., Rosidi B., Taher H., Iguchi M (1999), Kinetic aspects of bacterial cellulose formation in nata-de-coco culture system, Carbohydrate Polymers 40, pp 137-143 [26] Bworn (2007), E Bacterial cellulose/ Thermoplastic polymer nanocomposites, Master of science in chemical engineering, Washington state university [27] Candace.H, Haigler, Paul.J, Weimer.R (1991), Biosynthesis and biodegradation of cellulose, CPC Press, pp 99-125, 165-177, 219- 259 [28] Elvie Escoro Brown (2007) Bacterial cellulose thermoplastic polymer nanocompositer, Master of science in chemical engneering, Washington state university, Department of chemical engineer, pp.1-6 [29] Hong Joo Son, Hee Goo Kim, Keun Ki Kim, Han Soo Kim, Young Gyun Kim, Sang Joon Lee (2002), Increased production of bacterial cellulose by Acetobacter sp, V6 in synthetic media under shaking culture conditions Bioresourse technology, (Vol 86), pp 215-219 [30] Hong Joo Son, Moon Su Heo, Young Gyun Kim, Sang Joon Lee (2001), Optimization of fermentation conditions for the production of bacterial cellulose by a newly isolated Acetobacter sp A9 in shaking cultures, Biotechnol Appl Biochem, Vol 33, pp 1-5 [31] Jonas, R & Frarad, L.F (1998), Production and application of microbial cellulose Polymer Degradation and Stability, pp59, 101 – 106 [32] Wan, WK & Millon E (2005) Poly (vinyl alcohol) - bacterial cellulose nanocomposite V S Pat Appl Publ US 2005037082 Al, 16 TÀI LIỆU INTERNET http://www.botany.utexas.edu/facstaff/facpages/mbrown/position1.htm http://www.en.wikipedia.org/wiki/Microbial_cellulose http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1200212/ http://www.res.titech.ac.jp/~junkan/english/cellulose/ http://www.sinhhocvietnam.com http://www.wiley-vch.de/books/biopoly/pdf_v05/bpol5003_37_46.pdf http://giaoan.violet.vn/present/showprint/entry_id/1139260/cat_id/57992 aicheproceedings.org allenfiltersinc.com ... đề tài: Tối ưu hóa mơi trường dinh dưỡng cho vi c tạo màng BC từ chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu chọn lựa môi trƣờng tối ƣu cho vi c tạo màng BC của chủng... của màng BC Hình 3.6 Màng BC thu đƣợc sau lên men chƣa xử lý Hình 3.7 Màng BC sau xử lý đem sấy khơ TĨM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Acetobacter xylinum lồi vi kh̉ n có khả sinh tổng hợp màng BC môi. .. màng BC của chủng chọn 3.2 Nghiên cứu số phƣơng pháp xử lý bảo quản màng BC Ý nghĩa thực tiễn Công trình cho phép lựa chọn môi trƣờng dinh dƣơng thích hợp cho chủng vi khuẩn A.xylinum BHN2