1 tăng cường sự lãnh đạo của đảng trong công tác phòng và chống tội phạm ở nước ta hiện nay

21 298 0
1 tăng cường sự lãnh đạo của đảng trong công tác phòng và chống tội phạm ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1: Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, các cấp chính quyền, các tổ chức quần chúng và nhân dân đã tích cực tham gia vào công tác phòng, chống tội phạm, thu được những kết quả quan trọng. Do đó, tội phạm từng bước được kiềm chế, một số loại tội phạm có xu hướng giảm, góp phần giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, tình hình tội phạm vẫn còn diễn biến phức tạp. Đã xuất hiện nhiều loại tội phạm mới như: khủng bố, rửa tiền, mua bán người, sử dụng công nghệ cao để phạm tội, tội phạm trong lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng, tội phạm về môi trường, tội phạm xuyên quốc gia… Số người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam và số người Việt Nam phạm tội ở nước ngoài ngày càng nhiều. Tội phạm liên quan trực tiếp đến sự suy thoái đạo đức gia đình, xã hội chiếm tỉ lệ cao, có nhiều vụ đặc biệt nghiêm trọng. Tội phạm sử dụng vũ khí chống lại lực lượng thi hành công vụ gia tăng và quyết liệt hơn. Tình trạng phạm tội trong thanh thiếu niên xảy ra nhiều hơn, rất đáng lo ngại... Tình hình trên đây do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân là cấp uỷ đảng, chính quyền ở một số nơi chưa thực sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo nên chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong công tác phòng, chống tội phạm; lực lượng trực tiếp chống tội phạm ở nhiều nơi còn yếu; công tác quản lý xã hội, công tác tuyên truyền, giáo dục về pháp luật, về đạo đức, lối sống và vận động nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm còn nhiều hạn chế. Hiệu quả phòng ngừa tội phạm do nguyên nhân xã hội còn thấp; tỉ lệ điều tra, khám phá một số loại tội phạm chưa cao... Trong thời gian tới, tình hình tội phạm sẽ còn tiếp tục diễn biến phức tạp, dễ bị các thế lực thù địch và phần tử xấu lợi dụng, kích động làm mất ổn định chính trị, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia và sự vững mạnh của chế độ ta. Do đó, công tác phòng, chống tội phạm cần chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa. Với tinh thần đó tôi mạnh dạn chọn đề tài “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm” để làm tiểu luận cho môn học quyền lực chính trị và cầm quyền.

MỞ ĐẦU 1: Lý chọn đề tài Trong năm qua, lãnh đạo Đảng, cấp quyền, tổ chức quần chúng nhân dân tích cực tham gia vào cơng tác phòng, chống tội phạm, thu kết quan trọng Do đó, tội phạm bước kiềm chế, số loại tội phạm có xu hướng giảm, góp phần giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp Đã xuất nhiều loại tội phạm như: khủng bố, rửa tiền, mua bán người, sử dụng công nghệ cao để phạm tội, tội phạm lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng, tội phạm môi trường, tội phạm xuyên quốc gia… Số người nước phạm tội Việt Nam số người Việt Nam phạm tội nước ngày nhiều Tội phạm liên quan trực tiếp đến suy thối đạo đức gia đình, xã hội chiếm tỉ lệ cao, có nhiều vụ đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm sử dụng vũ khí chống lại lực lượng thi hành công vụ gia tăng liệt Tình trạng phạm tội thiếu niên xảy nhiều hơn, đáng lo ngại Tình hình nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân cấp uỷ đảng, quyền số nơi chưa thực quan tâm lãnh đạo, đạo nên chưa huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị cơng tác phòng, chống tội phạm; lực lượng trực tiếp chống tội phạm nhiều nơi yếu; cơng tác quản lý xã hội, cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đạo đức, lối sống vận động nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm nhiều hạn chế Hiệu phòng ngừa tội phạm nguyên nhân xã hội thấp; tỉ lệ điều tra, khám phá số loại tội phạm chưa cao Trong thời gian tới, tình hình tội phạm tiếp tục diễn biến phức tạp, dễ bị lực thù địch phần tử xấu lợi dụng, kích động làm ổn định trị, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia vững mạnh chế độ ta Do đó, cơng tác phòng, chống tội phạm cần chuyển biến mạnh mẽ Với tinh thần tơi mạnh dạn chọn đề tài “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm” để làm tiểu luận cho mơn học quyền lực trị cầm quyền Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1: Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề tội phạm, vai trò lãnh đạo Đảng việc đấu tranh phòng, chống tội phạm 2.2: Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi nước Thời gian nghiên cứu: năm gần 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1: Mục đích nghiên cứu Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận sở thực tiễn vai trò lãnh đạo Đảng việc đấu tranh phòng, chống tội phạm Từ xác định mục đích đề tài thời gian tới, cơng tác phòng, chống tội phạm phải kiềm chế, làm giảm loại tội phạm, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm mới; tạo môi trường lành mạnh, phục vụ có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ sống hạnh phúc bình yên nhân dân 3.2: Nhiệm vụ Xuất phát từ mục đích đề ,nhiệm vụ đề tài khảo sát , làm rõ thực trạng hướng tới làm rõ nội dung mặt lý luận Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu vấn đề tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm; phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, kết hợp chặt chẽ cơng tác phòng, chống tội phạm với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Cơng tác phòng, chống tội phạm phải thực tiến trình cải cách tư pháp, phải tôn trọng quyền dân chủ, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân phải lấy chủ động phòng ngừa chính, kết hợp chặt chẽ với tích cực cơng trấn áp tội phạm Thường xuyên tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân phòng, chống tội phạm để người thấy quyền lợi, nghĩa vụ, tích cực tham gia công tác Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1: Cơ sở lý luận Dựa sở hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh , đường lối, sách , chủ trương Đảng Ngồi dựa môn khoa học nguyên lý công tác tư tưởng số tạp chí khác 4.2: Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mac-Lenin, đồng thời sử dụng phương pháp như: Tổng kết, thống kê, phân tích, so sánh… phương pháp điển hình tiên tiến nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo Đảng việc đấu tranh phòng, chống tội phạm, làm rõ số lý luận chưa sáng tỏ , đầy đủ trình tổng kết thực tiễn góp phần đúc rút học kinh nghiệm cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, hình thành kĩ lãnh đạo, quản lý cho cán bộ, Đảng viên 6: Kết cấu đề tài Đề tài gồm ba phần lớn: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung gồm hai chương, kết thúc phần danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG PHÒNG VÀ CHỐNG TỘI PHẠM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Tình hình chung Những năm qua, tình hình giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp Các nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nga, EU tăng cường điều chỉnh sách nhằm cạnh tranh ảnh hưởng lợi ích khu vực; bất ổn trị, xã hội tiếp tục diễn số quốc gia; kinh tế giới suy thoái phục hồi chậm; mối đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống gia tăng tác động trực tiếp đến nhiều mặt chiến lược phát triển nước Các lực thù địch riết đẩy mạnh hoạt động chống phá Việt Nam; trật tự, an tồn xã hội có diễn biến phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác phòng, chống tội phạm Trong bối cảnh đó, nước ta có nhiều kiện trị quan trọng diễn Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, bầu cử Quốc hội khóa XIII Hội đồng nhân dân cấp, kỳ họp Quốc hội khóa XIII bầu chức danh chủ chốt nhà nước, việc triển khai thực Nghị Trung ương (khóa XI), việc lấy ý kiến nhân dân tham gia sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tập trung đạo thực liệt, đồng giải pháp tái cấu kinh tế, tiếp tục thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô; tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh; đảm bảo an sinh xã hội; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; giữ vững ổn định trị, trật tự, an tồn xã hội; đấu tranh có hiệu với hành vi vi phạm pháp luật nhằm phục vụ tích cực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại đất nước 1.2 Tình hình tội phạm nước ta Từ năm 2011 đến nay, nước xảy 155.392 vụ tội phạm trật tự xã hội Tình hình tội phạm kiềm chế, diễn biến phức tạp, tính chất nghiêm trọng hơn, xu hướng ngày trẻ hóa Các băng, nhóm tội phạm có tổ chức hoạt động manh động, liều lĩnh, gây xúc dư luận Tội phạm giết người nguyên nhân suy thoái đạo đức xã hội chiếm 80% số vụ án giết người, vụ án chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn bột phát, thời (chiếm khoảng 65%), đối tượng gây án người phạm tội lần đầu, chưa có tiền án, tiền sự, khoảng 20% số vụ người thân gia đình giết hại lẫn cho thấy xuống cấp đạo đức xã hội đáng báo động; thời gian qua, xảy nhiều vụ giết người với hành vi dã man, tàn bạo, gây xúc dư luận (Vụ thảm sát người cướp tiệm vàng Bắc Giang; vụ 01 đối tượng dùng súng bắn 05 cán trung tâm phát triển quỹ đất Thái Bình làm 02 người chết 03 người bị thương; giết người chặt xác, đốt xác phi tang (TP Hồ Chí Minh, Sơn La, Hà Nội, Bắc Giang, Bạc Liêu, Thanh Hóa; vụ bắt cóc, giết dã man 05 người tìm trầm Quảng Trị ) Tội phạm sử dụng vũ khí, vật liệu nổ gây án diễn nghiêm trọng, chủ yếu liên quan đến hoạt động đòi nợ thuê, bảo kê, cho vay nặng lãi, toán, trả thù lẫn băng nhóm tội phạm, thiếu niên, lưu manh, côn đồ Đã xuất hoạt động phạm tội “chế tạo vũ khí” (súng dạng bút) Hải Phòng Tội phạm có tổ chức tiềm ẩn phức tạp, đô thị lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương ), có đan xen, liên kết tội phạm hình sự, kinh tế, ma túy Tội phạm mua bán người gia tăng, lên hoạt động đường dây mua bán phụ nữ, trẻ em sang Trung Quốc (chiếm 60%) Malaysia làm gái mại dâm dạng kết hôn, xuất lao động làm nuôi Xuất nhiều thông tin công khai rao bán trẻ sơ sinh mạng Internet Tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tham nhũng diễn hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, gây thiệt hại lớn tài sản Nổi lên vi phạm lĩnh vực tài chính, ngân hàng, nhiều vụ gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến trình tái cấu kinh tế phát triển kinh tế - xã hội ( Xảy 96 vụ việc tổ chức tín dụng, đáng ý là: Vụ Huỳnh Thị Huyền Như thiệt hại 4.600 tỷ đồng, vụ Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 3.900 tỷ đồng, vụ Công ty Thái Sơn 1.500 tỷ đồng, vụ Nguyễn Đức Kiên vụ xảy nhiều tổ chức tín dụng khác… ) nợ xấu tăng cao tiềm ẩn rủi ro đổ vỡ lớn vi phạm; vỡ nợ, vỡ hụi, vỡ “tín dụng đen” nhân dân tiếp tục diễn nghiêm trọng nhiều địa phương, kéo theo nhiều hệ lụy xã hội tội phạm Tội phạm tham nhũng tập trung chủ yếu số lĩnh vực trọng điểm quản lý tài sản công, đầu tư công, quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng bản; phát tham nhũng lĩnh vực y tế (Vụ nhân kết xét nghiệm Bệnh viện đa khoa huyện Hồi Đức, Hà Nội) Hoạt động bn lậu, trốn thuế, buôn bán, vận chuyển hàng cấm gian lận thương mại diễn biến phức tạp (Vụ bắt, khởi tố Nguyễn Thế Dũng, Tổng giám đốc công ty TNHH MTV Dầu khí Đồng Tháp Trần Hữu Cơ, Giám đốc công ty cổ phần thương mại vận tải biển Đông Á hành vi buôn lậu 6.600 dầu trị giá gần triệu USD) Đáng ý xuất phương thức, thủ đoạn như: qua đường sắt liên vận, đường biển lợi dụng sách tạm nhập, tái xuất; sách ưu đãi Việt kiều hồi hương, lợi dụng công tác quản lý thiếu chặt chẽ để nhập lậu hàng hóa cao cấp, có giá trị cao, hàng cấm vào nội địa Tội phạm sử dụng công nghệ cao tăng số vụ diện đối tượng, hoạt động với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Nổi lên tình trạng trộm cắp, mua bán thơng tin thẻ tín dụng người nước ngồi để rút tiền, mua vé máy bay trực tuyến, toán dịch vụ mua hàng hóa gây thiệt hại lớn tài sản có liên kết đối tượng ngồi nước để phạm tội; tình trạng rửa tiền, lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng Internet; tình trạng hoạt động kinh doanh đa cấp trá hình với nhiều hình thức che dấu hành vi phạm tội tiếp tục diễn biến phức tạp Hiện nay, đáng lo ngại tình hình an ninh, an tồn máy tính, đối tượng khai thác lỗ hổng bảo mật hệ thống mạng trộm cắp thông tin tổ chức, doanh nghiệp Tội phạm ma túy tăng với số lượng ma túy mua bán, vận chuyển lớn; phương thức thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt; tính chất ngày liệt, manh động, liều lĩnh hơn, trang bị vũ khí quân dụng, sẵn sàng chống trả tử thủ “đến cùng” bị phát truy bắt ( Vụ bắt giữ 100 bánh heroin Hòa Bình, đối tượng đốt xe ô tô dùng súng AK, lựu đạn chống trả liệt “tử thủ” đến cùng, buộc lực lượng chức phải nổ súng tiêu diệt)… Tình trạng vận chuyển ma túy qua đường hàng không (quốc tế nội địa) hoạt động xuyên quốc gia, có biểu gia tăng, với số lượng lớn Xu hướng mua bán, vận chuyển, sử dụng trái phép ma túy tổng hợp ngày phức tạp hơn, kéo theo số thanh, thiếu niên sử dụng tăng nhanh (nhất ma túy dạng đá) đáng báo động, cảnh báo mức độ nguy hại loại ma túy chưa xã hội quan tâm mức Tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường diễn hầu hết lĩnh vực Xảy tập trung lĩnh vực: xử lý chất thải, khai thác trái phép khoáng sản; vi phạm khai thác, quản lý, bảo vệ rừng; vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm đe dọa trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng Tệ nạn cờ bạc, mại dâm diễn nhiều địa phương, nhiều sới bạc hoạt động chun nghiệp, có quy mơ lớn với tham gia bạc có nhiều tiền án, tiền Hình thành nhiều tụ điểm đánh bạc trực tuyến cá độ bóng đá xuyên quốc gia Phát thủ đoạn sử dụng đường truyền Internet tốc độ cao truyền hình trực tuyến từ sòng bạc Campuchia Việt Nam để tổ chức đánh bạc Hoạt động mại dâm có dấu hiệu phức tạp hơn, phát hiện, triệt phá nhiều đường dây “gái gọi cao cấp” có tham gia người mẫu, hoa hậu, diễn viên, sinh viên… Phát tình trạng mại dâm nam TP Hồ Chí Minh, đường dây gái mại dâm phục vụ khách nước CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG TÌNH HÌNH MỚI 2.1 Một số nhiệm vụ chủ yếu Nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, ngày 20/10/2010 Bộ Chính trị có Chỉ thị 48/CT “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình mới” với số nhiệm vụ trọng tâm : - Các cấp uỷ đảng, quyền từ Trung ương đến sở phải quan tâm lãnh đạo, đạo công tác phòng, chống tội phạm, xác định cơng tác nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên mình; đề nghị quyết, chương trình để thực có hiệu chủ trương, kế hoạch phòng, chống tội phạm; định kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá tình hình, kết thực hiện; tăng cường đôn đốc, kiểm tra, tra, kịp thời giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình phòng, chống tội phạm Người đứng đầu cấp uỷ đảng quyền cấp phải chịu trách nhiệm trước hết tình hình tội phạm tổ chức thực cơng tác phòng, chống tội phạm ngành, địa phương - Mỗi cán bộ, đảng viên có trách nhiệm thực tuyên truyền, vận động gia đình thực pháp luật liên quan đến cơng tác phòng, chống tội phạm Kết thực cơng tác phòng, chống tội phạm tiêu chí để bình xét, phân loại tổ chức đảng đảng viên Chú trọng phòng ngừa, ngăn chặn xử lý kiên cán bộ, đảng viên bao che, dung túng tội phạm có biểu tiêu cực cơng tác Cán bộ, đảng viên có vợ (hoặc chồng), bị xử lý hình tuỳ theo mức độ liên đới phải xem xét đề bạt, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử vào chức vụ lãnh đạo miễn nhiệm, cách chức cán bộ, đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước an ninh, trật tự an toàn xã hội; thực tốt công tác thống kê tội phạm ban hành quy chế thẩm định bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội dự án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng - Huy động tham gia rộng rãi, tích cực tổ chức quần chúng nhân dân vào cơng tác phòng, chống tội phạm Nâng cao hiệu phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; củng cố tiếp tục xây dựng trận an ninh nhân dân, thành phố, thị xã lớn, tuyến biên giới biển Tổ chức cam kết, giao ước thi đua xây dựng gia đình, địa bàn dân cư, xã, phường, thị trấn, quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học bảo đảm an toàn an ninh, trật tự Xây dựng nhân rộng mơ hình phòng, chống tội phạm có hiệu quả, điển hình tiên tiến Vận động nhân dân tích cực công trấn áp tội phạm, truy bắt đối tượng bị truy nã lẩn trốn Kịp thời động viên, khen thưởng tập thể, cá nhân đóng góp tích cực việc phát hiện, điều tra tội phạm Có sách bảo vệ cá nhân gia đình người tham gia làm cơng tác phòng, chống tội phạm Có sách hỗ trợ thoả đáng tập thể, cá nhân bị thương, hy sinh bị thiệt hại tài sản tham gia công tác - Tăng cường đổi cơng tác cảm hố, giáo dục, giúp đỡ người phạm tội đặc xá, tha tù, người mắc tệ nạn xã hội cộng đồng trại giam, sở chữa bệnh, sở giáo dục, trường giáo dưỡng với hình thức phù hợp Quan tâm hỗ trợ người lầm lỗi cải tạo tốt để sớm ổn định sống, tái hoà nhập với cộng đồng - Củng cố, nâng cao lực lực lượng trực tiếp chống tội phạm từ Trung ương đến sở theo hướng tập trung, chuyên sâu, phân định rõ trách nhiệm, có khả thực tốt nhiệm vụ giao Tập trung đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật nghiệp vụ chuyên dùng cho công tác chống tội phạm Tăng cường lực sở đào tạo cán chống tội phạm thuộc bộ, ngành chuyên môn Xây dựng chiến lược đào tạo đội ngũ cán chống tội phạm vững vàng trị, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng tốt yêu cầu công tác Ban hành chế độ phụ cấp cán kiêm nhiệm, người không hưởng lương từ ngân sách nhà nước tham gia cơng tác phòng, chống tội phạm Xây dựng lực lượng Công an nhân dân sạch, vững mạnh để làm tốt vai trò nòng cốt cơng tác phòng, chống tội phạm - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng, hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình nhằm phát kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống, pháp luật phòng, chống tội phạm với nhiều hình thức phong phú, sinh động để xây dựng lối sống lành mạnh, nâng cao phẩm chất đạo đức ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, góp phần hạn chế tội phạm đấu tranh có hiệu với hành vi phạm tội Các quan thông tin đại chúng cần tích cực tham gia vào việc phát vi phạm, tội phạm; biểu dương gương tích cực phòng, chống tội phạm; phê phán hành vi tiêu cực, tham nhũng, vô trách nhiệm công tác - Đẩy mạnh cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật phòng, chống tội phạm; nghiên cứu xây dựng, sớm ban hành văn pháp luật đáp ứng với đòi hỏi tình hình Luật Phòng, chống khủng bố, Luật Phòng, chống mua bán người… - Tăng mức đầu tư từ ngân sách nhà nước, tích cực tranh thủ nguồn lực khác; có chế, sách phù hợp để huy động đóng góp kinh phí tổ chức xã hội, doanh nghiệp nhân dân cho cơng tác phòng, chống tội phạm Xây dựng Quỹ phòng, chống tội phạm - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu tiên tiến khoa học, công nghệ công tác phòng, chống tội phạm - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế cơng tác phòng, chống tội phạm, trước hết với nước láng giềng, nước có quan hệ truyền thống, nước khu vực ASEAN Tổ chức thực tốt Công ước quốc tế, Hiệp 10 định tương trợ tư pháp, Hiệp định hợp tác phòng, chống tội phạm mà Nhà nước ta ký kết gia nhập Tiếp tục nghiên cứu tham gia, ký kết Điều ước quốc tế khác liên quan đến cơng tác phòng, chống tội phạm 2.2 Công tác tổ chức thực a Các cấp uỷ đảng từ Trung ương đến sở có trách nhiệm triển khai, quán triệt tổ chức thực Chỉ thị này; xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cụ thể, đồng thời tích cực kiểm tra, đơn đốc việc thực Chỉ thị b Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đạo nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật phòng, chống tội phạm; tăng cường giám sát cơng tác phòng, chống tội phạm c Chính phủ đạo bộ, ngành địa phương triển khai thực nhiệm vụ Chỉ thị đề ra, thuộc phạm vi trách nhiệm d Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức quần chúng khác xây dựng chương trình hành động, phát động phong trào phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội gắn với vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư" xây dựng xã, phường, thị trấn, thơn, xóm, làng, bản, tổ dân phố, quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học an toàn an ninh, trật tự, khơng có tội phạm tệ nạn xã hội e Bộ Cơng an chủ trì phối hợp với quan, tổ chức có liên quan hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực Chỉ thị báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư 2.3 Những kết đạt công tác lãnh đạo Đảng việc phòng chống tội phạm 2.3.1 Công tác quán triệt, đạo triển khai thực Ngay sau Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 48-CT/TW Bộ Chính trị (Chỉ thị 48-CT/TW), Các bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương tổ chức Hội nghị quán triệt sâu rộng; triển khai, thực nghiêm túc Chỉ thị 48-CT/TW, Quyết định số 282/QĐ-TTg đến tất Chi bộ, đơn vị trực thuộc đội ngũ cán bộ, đảng viên; đồng thời ban hành Kế hoạch, Nghị 11 quyết, Thông tri, xây dựng Chương trình hành động với giải pháp cụ thể để thực ( Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Thanh tra Chính phủ, Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Bộ Công thương, Hội Nông dân Việt Nam, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Đài Tiếng nói Việt Nam, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Đài Truyền hình Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam)… Đã xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012 - 2015, thành lập Quỹ phòng, chống tội phạm; ban hành Nghị định số 34/NĐ-CP, ngày 17/5/2011 quy định xử lý kỷ luật cơng chức có hành vi phạm tội liên đới đến vợ chồng, bị truy cứu trách nhiệm hình Đã thành lập đồn liên ngành kiểm tra địa phương nước; tổ chức Hội nghị sơ kết năm, năm thực Chỉ thị 48 để kịp thời kiểm điểm, đánh giá rút kinh nghiệm đề giải pháp thời gian ( Năm 2012, tổ chức 14 đoàn liên ngành kiểm tra năm triển khai thực Chỉ thị 48-CT/TW 26 tỉnh, thành phố nước) 2.3.2 Cơng tác tun truyền, phòng ngừa tội phạm Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, phòng ngừa tội phạm năm qua trì thực thường xuyên Các bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương trọng, thường xuyên đổi công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm với nhiều cách làm phong phú, đa dạng, phù hợp với vùng, miền, đối tượng; phát động phong trào tồn dân giữ gìn trật tự xã hội theo hướng “tự quản, tự phòng, tự bảo vệ, tự hòa giải”, bước nâng cao nhận thức cho cán nhân dân ý thức trách nhiệm cơng tác phòng, chống tội phạm Các quan thơng báo chí Trung ương địa phương tổ chức ký kết Chương trình phối hợp tun truyền phòng, chống tội phạm (Bộ Cơng an, Bộ Thơng tin Truyền thơng, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo Nhân dân, 12 Mặt trận Tổ quốc cấp tập trung quán triệt, triển khai sâu rộng Dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012 - 2015 Đã tổ chức hàng nghìn buổi tuyên truyền với triệu lượt người tham dự, góp phần quan trọng làm chuyển biến nhận thức nhân dân Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động thực vận động xây dựng “gia đình khơng, sạch” (Trong có tiêu chí gia đình: khơng đói nghèo, khơng có người vi phạm pháp luật, phạm tội tệ nạn xã hội; không bạo lực gia đình; khơng có trẻ em suy dinh dưỡng bỏ học), gắn với thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn làm tâm điểm đạo xuyên suốt, chi phối toàn hoạt động cấp Hội, xác định rõ tiêu chí trọng tâm phòng ngừa tội phạm, tệ nạn xã hội, góp phần thiết thực nhằm xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn (Đã in, phát hành 85 nghìn tờ rơi tun truyền “Cơng tác quản lý em gia đình khơng phạm tội, mắc tệ nạn xã hội”; 16.200 Sổ tay phòng, chống ma túy gia đình; 10.000 sổ tay tuyên truyền viên phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em) Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức Hội thảo chun đề xây dựng mơ hình Tổ tự quản cơng nhân lao động Bình Dương, TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai; hướng dẫn cấp cơng đồn phối hợp với lực lượng Cơng an, quyền sở thành lập 2.649 Tổ tự quản khu nhà trọ công nhân, với 186.968 công nhân lao động tham gia Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhân rộng mơ hình “Đội niên tình nguyện Thắp sáng niềm tin” cấp xã, phường mơ hình Đội Thanh niên tình nguyện phòng, chống tội phạm khu vực biên giới Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, An Giang… phối hợp với Bộ đội Biên phòng phát động phong trào nơng dân tham gia bảo vệ đường biên, cột mốc, mang lại kết thiết thực, góp phần bảo vệ an ninh biên giới Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Người cao tuổi Việt Nam xây dựng phong trào 13 “Tuổi cao trí cao, nêu gương sáng, hiến kế xây dựng quê hương nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc” Bộ Tư pháp đẩy mạnh thực Luật phổ biến giáo dục pháp luật, đề án giáo dục ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011- 2015; hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo giai đoạn 2011 - 2020 Từ năm 2012, trung bình năm tổ chức 27 lớp tập huấn kiến thức pháp luật nghiệp vụ cho hòa giải viên xã nghèo thuộc huyện nghèo ( trung bình lớp có 150 học viên) Củng cố xây dựng nhân rộng tổ tự quản làm cơng tác giữ gìn an ninh trật tự sở Hiện toàn quốc trì hoạt động gần 21 nghìn tổ tự quản ANTT, triệu tổ liên gia tự quản, thu hút 13 triệu hộ gia đình tham gia, thường xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành pháp luật, cảnh giác phòng, chống tội phạm, tố giác tội phạm 2.3.3 Xây dựng, hồn thiện pháp luật phòng, chống tội phạm Phối hợp với Thanh tra Chính phủ ban hành Thông tư liên tịch Quy định khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc tố cáo, phát hành vi phạm pháp luật Đã bước đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng, chống tội phạm tập trung nghiên cứu xây dựng, sửa đổi trình cấp có thẩm quyền ban hành pháp luật đáp ứng với yêu cầu, đòi hỏi cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình Cụ thể: Đã tổ chức xây dựng, báo cáo trình Quốc hội xem xét thơng qua nhiều văn luật đổi mới, mang tính đột phá như: Luật phòng, chống bn bán người, Luật xử lý vi phạm Hành chính, Luật Giám định Tư pháp, Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tư liên tịch hướng dẫn áp dụng quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Đã tham mưu trình Chính phủ ký ban hành nhiều Nghị định có liên quan đến cơng tác phòng, chống tội phạm Các Bộ, ngành chức ban hành nhiều Thông tư hướng dẫn việc thi hành pháp luật 14 2.3.4 Công tác đấu tranh trấn áp với loại tội phạm Ban Chỉ đạo 138 Trung ương địa phương có nhiều nỗ lực, cố gắng tập trung đạo ngành, cấp, đoàn thể phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân triển khai thực hiệu mặt cơng tác phòng, chống tội phạm với mục tiêu giữ ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, kiềm chế kéo giảm tội phạm Đã đạo phối hợp lực lượng chức xây dựng kế hoạch tập trung đấu tranh trấn áp mạnh tội phạm theo chuyên đề, hệ loại đối tượng, tuyến, địa bàn trọng điểm; đặc biệt tội phạm có tổ chức, tội phạm giết người nguyên nhân xã hội, giải tình trạng người Việt Nam sang Campuchia đánh bạc, tội phạm lợi dụng công nghệ cao chiếm đoạt tài sản, chống tội phạm kinh tế ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, lĩnh vực ngân hàng, tài chính, chống tham nhũng… Hàng năm, 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mở nhiều đợt cao điểm tập trung trấn áp tội phạm có tổ chức, băng ổ nhóm, triển khai phương án đấu tranh, phòng ngừa loại tội phạm lên : Tội phạm sử dụng vũ khí cướp tiệm vàng; tội phạm cướp, cướp giật TP.HCM, Hà Nội ; tội phạm có yếu tố nước ngồi; tội phạm sử dụng vũ khí nóng vũ khí tự tạo gây án; tội phạm đâm thuê chém mướn, bảo kê, siết nợ, đòi nợ thuê theo kiểu xã hội đen; tội phạm giết người nguyên nhân xã hội, tội phạm chống người thi hành công vụ Đã tập trung phát hiện, khởi tố, điều tra nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng lĩnh vực tài chính, ngân hàng đảm bảo yêu cầu trị, pháp luật nghiệp vụ cấp lãnh đạo dư luận đánh giá cao (Vụ Huỳnh Thị Huyền Như lừa đảo chiếm đoạt tài sản Ngân hàng Công thương Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh số ngân hàng, quan liên quan; Vụ Nguyễn Đức Kiên kinh doanh trái phép, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trốn thuế, cố ý làm trái quy định Nhà nước gây hậu nghiêm trọng Ngân hàng ACB số quan liên quan; vụ tham ô tài sản xảy Tổng công ty hàng hải Việt 15 Nam (Vinalines); vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tham ô tài sản, cố ý làm trái quy định nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng, lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành công vụ xảy Công ty cho th tài II -Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam.) Tội phạm ma túy 03 năm qua phát tăng nhiều số vụ Các lực lượng đấu tranh, triệt phá nhiều đường dây mua bán, vận chuyển ma túy, thu giữ số lượng lớn ma túy, như: vụ bắt giữ 100 bánh heroin Hòa Bình; đơn vị nghiệp vụ thuộc Bộ Công an phối hợp với Công an Quảng Ninh đấu tranh chuyên án triệt phá đường dây mua bán, vận chuyển ma túy xuyên quốc gia mua bán, vận chuyển trót lọt tổng số 5.000 bánh (gần tấn) heroin hàng chục kg ma túy tổng hợp Công tác đấu tranh với tội phạm sử dụng cơng nghệ cao có hiệu quả, năm 2011, số đầu mối, vụ việc phát tăng 66% so với năm 2010, số chuyên án xác lập, kết thúc tăng so với năm 2010; năm 2012, phát hiện, xác minh 261 đầu mối, vụ việc có dấu hiệu tội phạm, gây thiệt hại 2.000 tỷ đồng Nổi bật triển khai Kế hoạch ngăn chặn trang Web cờ bạc, cá độ bóng đá qua mạng Internet đạt kết tốt; phát nhiều vụ làm giả thẻ tín dụng rút tiền Ngân hàng, lừa đảo hình thức kinh doanh trực tuyến qua mạng Internet ( Vụ Công ty cổ phần thương mại Diamond Holiday(DHV), công ty TNHH Diamond Holiday Đông Nam Á Công ty cổ phần dịch vụ Thượng Hải; vụ công ty cổ phần đào tạo mua bán trực tuyến (Muaban24) 32 tỉnh, thành phố với thiệt hại lên đến 700 tỷ đồng; vụ 43 người Trung quốc sử dụng internet lừa đảo chiếm đoạt tài sản;vụ sử dụng công nghệ cao chiếm đoạt 200 triệu bảng Anh) 2.3.5 Công tác hợp tác quốc tế Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm nhiệm vụ chủ yếu, quan trọng Chỉ thị 48-CT/TW Ba năm qua, bộ, ban, ngành triển khai tích cực định hướng nội dung, biện pháp tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế song phương, đa phương phòng, chống tội phạm hiệu quả, có chiều sâu như: Tổ chức thành công kỳ họp Đại hội đồng Interpol lần thứ 80 Việt Nam; Bộ Ngoại giao tổ chức tiếp xúc với nước 16 Lào, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản trao đổi thông tin, kinh nghiệm nghiệp vụ lãnh công tác phòng, chống tội phạm, triển khai xây dựng dự án “Xây dựng hồ sơ sở liệu di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi”; Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phối hợp với Bộ Công an ngành có liên quan tổ chức thành cơng Hội nghị quan chức cấp cao (SOM 8); Hội nghị cấp Bộ trưởng lần (IMM 3) nước Tiểu vùng sơng Mê Kơng phòng, chống mua bán người; Hội nghị hợp tác phòng, chống tội phạm Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 3; Tham gia đàm phán, ký kết với Hiệp định dẫn độ tội phạm với nước Phối hợp Bộ Công an bộ, ngành có liên quan xây dựng, tổ chức thực kế hoạch, chương trình, hội nghị quan trọng Tham dự đóng góp tích cực vào thành công Hội nghị, diễn đàn quốc tế: Hội nghị ASEANAPOL 31; Hội nghị cấp Bộ trưởng nước tiểu vùng sơng Mê Kơng phòng, chống ma túy Tiếp tục thực đề án, dự án nhằm tranh thủ ủng hộ cảnh sát nước tổ chức quốc tế (dự án ARLEMPT; dự án phòng chống rửa tiền ) Tổ chức tốt đoàn ra, đoàn vào thăm, làm việc học tập, trao đổi kinh nghiệm phòng, chống tội phạm Các địa phương tiếp tục trì nâng cao hiệu hợp tác song phương với nước có chung đường biên giới đấu tranh phòng, chống tội phạm (Kiên Giang, Quảng Ninh, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, Lạng Sơn…) 2.4 Những tồn kiến nghị 2.4.1 Những tồn Việc triển khai thực Chỉ thị 48-CT/TW bộ, ngành trung ương phòng, chống tội phạm hạn chế, chưa bật, riêng ngành ngân hàng có nhiều giải pháp, nhiên xảy nhiều vụ tham nhũng có liên quan đến cán bộ, đảng viên ngành (tập trung tổ chức tín dụng); cơng tác lãnh đạo, vai trò cấp ủy Đảng số địa phương yếu để xảy tình hình phức tạp kéo dài (Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh) Cơng tác triển khai, thực số địa phương việc có nơi chung chung, chưa trọng tâm, trọng điểm dừng công tác phổ biến 17 đến đảng cấp xã, phường chưa đến chi sở đảng viên; vào ban, ngành phòng, chống tội phạm mang tính hình thức, hiệu chưa cao; cơng tác tun truyền chồng chéo; số nơi người dân không dám tố giác, đấu tranh với tội phạm sợ bị trả thù (nhất đối tượng phạm tội người tù về); việc cai nghiện Trung tâm đạt hiệu chưa cao, người nghiện ngồi xã hội nhiều; đạo giải nguyên nhân phát sinh, phát triển tội phạm Vai trò tham mưu Ban đạo 138 số địa phương chưa phát huy mức, làm công tác kiêm nhiệm nên việc đạo thực Chỉ thị 48-CT/TW, Quyết định 282/QĐ-TTg chậm khơng có báo cáo Ban đạo 2.4.2 Kiến nghị - Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm; phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, kết hợp chặt chẽ cơng tác phòng, chống tội phạm với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Cơng tác phòng, chống tội phạm phải thực tiến trình cải cách tư pháp, phải tơn trọng quyền dân chủ, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân phải lấy chủ động phòng ngừa chính, kết hợp chặt chẽ với tích cực cơng trấn áp tội phạm - Thường xuyên tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân phòng, chống tội phạm để người thấy quyền lợi, nghĩa vụ, tích cực tham gia cơng tác - Tập trung điều tra, khám phá, xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm, tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm tham nhũng, tội phạm có tổ chức, loại tội phạm ma tuý, mua bán người, lừa đảo chiếm đoạt lớn tài sản nhà nước… - Nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tội phạm quan chuyên môn; phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn với quan khác, tổ chức quần chúng phòng, chống tội phạm 18 KẾT LUẬN Đấu tranh phòng chống tội phạm vấn đề cấp thiết vơ quan trọng tồn Đảng ,tồn dân ta Tội phạm khơng làm cho kinh tế, xã hội có nhiều biến động mà để lại hậu nghiêm trọng Đảng ta Đó tình trạng suy thối đạo đức cách mạng số cán bộ, Đảng viên; giảm sút phẩm chất trị khơng kiên định mục tiêu lý tưởng Đảng, đường lên chủ nghĩa xã hội Hơn nữa, tội phạm làm cho người dân lòng tin vào Đảng, vào chế độ ,làm xấu hình ảnh Đảng ,của Nhà nước ta Việc tuyên truyền giáo dục chủ trương ,chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước việc đấu tranh phòng chống tội phạm việc làm cần thiết cấp bách nước ta Trong đó, vai trò lãnh đạo Đảng đóng vai tró to lớn thành cơng đấu tranh Tồn Đảng, toàn dân, toàn quân phải nêu cao tinh thần đại đồn kết chung sức, chung lòng để chiến thắng đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình Qua đó, nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp ủy đảng đảng viên; khơi dậy khí thế, nhiệt huyết quần chúng cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an tồn xã hội Trong đó, nhiều bộ, ngành thực tốt, hiệu cao Tỉnh ủy, Thành ủy Ủy ban nhân dân địa phương trọng đạo thực Chỉ thị 48-CT/TW, Quyết định 282/QĐ-TTg, lồng ghép với việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội UQ đó, phát động phong trào xây dựng nhiều mơ hình, câu lạc phòng, chống tội phạm thu hút đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia, góp phần kiềm chế làm giảm tội phạm 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS,TS Lương Khắc Hiếu (chủ biên) ,Nguyên lý công tác tư tưởng tập I, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Chỉ thị 48-CT/TW Bộ Chính trị Nghị Quyết Trung ương ( lần 2) Khóa VIII ,Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Tạp chí Cộng sản số 15 (T8-2004) Tạp chí Giáo dục lý luận số -2006 ,HVHCCTQG Hồ Chí Minh, HVHC Khu vực I Một số thông tin phương tiện thông tin đại chúng Đảng Nhà nước thời gian gần 20 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG PHÒNG VÀ CHỐNG TỘI PHẠM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .4 1.1 Tình hình chung 1.2 Tình hình tội phạm nước ta .4 CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG NHẰM PHÒNG VÀ CHỐNG TỘI PHẠM TRONG TÌNH HÌNH MỚI 2.1 Một số nhiệm vụ chủ yếu 2.2 Công tác tổ chức thực 11 2.3 Những kết đạt cơng tác lãnh đạo Đảng việc phòng chống tội phạm 11 2.4 Những tồn kiến nghị 17 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 21 ... QUẢ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG TÌNH HÌNH MỚI 2 .1 Một số nhiệm vụ chủ yếu Nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, ... đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm; phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, kết hợp chặt chẽ cơng tác phòng, chống tội phạm với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Công tác phòng, chống tội. .. 1. 2 Tình hình tội phạm nước ta .4 CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG NHẰM PHỊNG VÀ CHỐNG TỘI PHẠM TRONG TÌNH HÌNH MỚI 2 .1 Một số nhiệm

Ngày đăng: 13/01/2018, 23:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG PHÒNG VÀ CHỐNG TỘI PHẠM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • 1.1 Tình hình chung

  • 1.2 Tình hình tội phạm ở nước ta hiện nay

  • CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG TÌNH HÌNH MỚI

  • 2.1. Một số nhiệm vụ chủ yếu

  • 2.2. Công tác tổ chức thực hiện

  • 2.3. Những kết quả đạt được trong công tác lãnh đạo của Đảng về việc phòng và chống tội phạm

  • 2.4. Những tồn tại và kiến nghị

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan