Đề kiểm tra (HK I - CB)

17 478 0
Đề kiểm tra (HK I - CB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Sinh 12 Cơ bản Thời gian : 45 phút Mã đề 101 Chọn câu trả lời đúng nhất : 1. Đột biến gen là: a. Những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen, b. Biến đổi xảy ra trên một điểm nào đó của phân tử ADN. Không di truyền a. Loại đột biến làm thay đổi kiểu hình mà không thay đổi kiểu gen b. Đột biến gen chỉ gây ra biến đổi kiểu gen không làm thay đổi kiểu hình 2. Dạng biến đổi nào dưới đây không phải là đột biến gen: a. Mất một hoặc một số cặp nucleotit b. Thêm một hoặc một số cặp nucleotit c. Thay thế một hoặc một số cặp nucleotit d. Đảo vị trí một hoặc một số cặp nucleotit 3. Đột biến sau đây thuộc dạng nào: - A - G - A - X - T - X - A - T - A - G - A - A - T - X - A – T - T - X - T - G - A - G - T - A - T - X - T - T - A - G - T - A a. Mất cặp nucleotit c. Thêm cặp nucleotit b. Thay thế cặp nucleotit d. Đảo vị trí của các cặp nucleotit 33 4. Tìm ý sai trong các ý sau: Nguyên nhân làm phát sinh đột biến gen là: a. Các tác nhân vật lý b. Các tác nhân hoá học c. Những rối loạn trong quá trình sinh lý , sinh hoá của tế bào d. Sự thay đổi theo mùa của môi trường 5. Loại đột biến được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là: a. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể c. Đột biến gen b. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể d. Biến dị tổ hợp 6. Thể đột biến là: a. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể mang đột biến b. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể c. Tập hợp các tế bào bị đột biến d. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể 7. Đột biến gen gây ra hậu quả có 1 axitamin mới trong phân tử Protein là đột biến: a. Thay thế 3 cặp nucleotit của cùng một bộ ba trên gen b. Mất 3 cặp nucleotit liền nhau c. Mất 3 cặp nucleotit cách xa nhau d. Mất 3 cặp nucleotit ở 3 bộ ba nucleotit liền kề nhau. 8. Đột biến gen gây ra hậu quả có ít hơn 1 a xitamin và có 1 axitamin mới trong phân tử Protein được tổng hợp là: a. Mất 3 cặp nucleotit của cùng một bộ ba trên gen Đột biến b. Mất 3 cặp nucleotit, trong đó: Mất 1 cặp nucleotit ở 1 bộ ba và 2 cặp nucleotit ở bộ ba liền kề với nó c. Mất 3 cặp nucleotit cách xa nhau d. Mất 3 cặp nucleotit ở 3 bộ ba nucleotit liền kề nhau. 9. Trong đột biến gen, những dạng có số lượng nucleotit, chiều dài và số liên kết hydro của gen không thay đổi là: a. Thay thế cặp G - X bằng cặp X - G hoặc Thay thế cặp A - T bằng cặp T - A b. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X hoặc thay thế cặp A - T bằng cặp X - G c. Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T hoặc thay thế cặp X - G bằng cặp A - T d. Thay thế cặp T - A bằng cặp G - X hoặc thay thế cặp T - A bằng cặp X - G 10. Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến: a. Thay thế 1 cặp Nucleotit b. Đảo vị trí 1 cặp nucleotit c. Thêm một cặp nucleotiti d. Mất 1 cặp nucleotit 11. Ruồi giấm, gen quy định mắt đỏ bị đột biến thành gen quy định mắt trắng, Prôtêin tuơng ứng do gen đột biến mắt trắng kém hơn Prôtêin do gen quy định mắt đỏ 1 axit amin. Gen mắt đỏ dài hơn gen mắt trắng bao nhiêu A o ? a. 20,4 A o b. 3,4 A o c. 6,8 A o d. 10,2A o 12. Một gen có nuclêôtit loại G =186 và 1068 liên kết hiđrô. Gen đột biến hơn gen bình thường một liên kết hiđrô nhưng có chiều dài bằng gen bình thường. Số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là: a. A = T = 254 ; G = X = 187 b. A = T = 255 ; G = X = 186 c. A = T = 187 ; G = X = 254 d. A = T = 186 ; G = X = 255 13. Sự rối loạn cơ chế tự nhân đôi ADN làm phát sinh: a. Đột biến cấu trúc NST b. Đột biến cấu trúc và số lượng NST c. Đột biến gen d. Đột biến số lượng NST 14. Dạng biến đổi nào dưới đây không phải là đột biến gen: a. Thêm một cặp nuclêôtit b. Trao đổi gen giữa 2 NST cùng 1 cặp tương đồng. c. Thay 3 cặp nuclêôtit d. Mất 2 cặp nuclêôtit 15. Đột biến đa bội là dạng đột biến có: a. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và lớn hơn 2n. b. Bộ NST tăng lên theo bội số của n c. Bộ NST lớn hơn 2n d. Bộ NST tăng lên theo bội số của 2n. 63 T 16. Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng tất cả các cặp NST tương đồng đều tăng lên một một chiếc gọi là: a. Thể đa bội lẻ b. Thể dị bội. c. Thể tam nhiễm d. Thể đa bội chẵn 17. Người mắc hội chứng Đao, sẽ có 3 nhiễm sắc thể ở cặp nhiễm sắc thể số : a. 21. b. 22. c. 23. d. 20. 18. Thể đa bội thường gặp ở : a. Thực vật. b. Vi sinh vật. c. Động vật bậc cao. d. Thực vật và động vật. 19. Ở cà độc dược, bộ NST 2n = 24, trong thể tam nhiễm số NST là: a. 36. b. 25. c. 27. d. 72. 20. Biến dị di truyền bao gồm: a. Thường biến và biến dị tổ hợp. b. Thường biến, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. c. Đột biến và biến dị tổ hợp. d. Biến dị tổ hợp, đột biến, thường biến. 21. Phân tử ADN dài 1,02 mm. khi phân tử này nhân đôi một lần, số nu tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là: a. 1,02.10 5 b. 6.10 6 c. 6.10 5 d. 3.10 6 22. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở: a. nhân TB b. TB chất c. Ribôxôm d. ti thể 23. Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là: a. rARN b. mARN c. tARN d. ADN 24. Phân tử ADN có số nu các loại như sau: A=60, G=120, X=80, T=30. Sau 1 lần nhân đôi đòi hỏi môi trường cung cấp số nu mỗi loại là bao nhiêu? a. A = T = 200, G = X = 90 b. A = T = 90, G = X = 200 c. A = T = 180, G = X = 110 d. A = T = 150, G = X = 140 25. Loại ARN nào mang bộ 3 đối mã: a. mARN b. rARN c. tARN d. cả 3 loại 26. Các mã bộ 3 khác nhau ở: a. số lượng các nu b. thành phần các nu c. trình tự các nu d. b và c đúng 27. Đặc điểm thoái hóa của mã bộ 3 có nghĩa là: a. nhiều bộ 3 cùng mã hóa cho 1 a.a b. các bộ 3 nằm nối tiếp nhưng không gối lên nhau c. 1 bộ 3 mã hóa cho nhiều a.a d. nhiều bộ 3 cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã 28. Quá trình giải mã kết thúc khi a. ribôxôm tiếp xúc với côdon AUG trên mARN b. ribôxôm rời khỏi mARN và trở về dạng tự do c. ribôxôm gắn với a.a Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit d. ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ 3: UAA, UAG, UGA 29. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza di chuyển: a. theo chiều 5’→ 3’ và cùng chiều với mạch khuôn b. theo chiều 5’→ 3’ và ngược chiều với chiều mạch khuôn c. theo chiều 3’→ 5’ và ngược chiều với chiều mạch khuôn d. không có đáp án nào đúng. 30. Phiên mã là quá trình: a. nhân đôi ADN b. truyền thông tin DT từ trong nhân ra ngoài nhân c. tổng hợp chuỗi pôlipéptit d. duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ 31. ARN là hệ gen của: a. vi khuẩn b. virut c. một số loại virut d. ở tất cả tế bào nhân sơ 32. Các côđon nào dưới đây không mã hóa a.a (côđon vô nghĩa) a. UXA, UAA, UUX b. UAX, XXU, GXA c. UGX, GUA, AGX d. UAA, UAG, UGA 33. Cấu trúc của opêron ở TB nhân sơ bao gồm: a. vùng điều hòa, các gen cấu trúc b. vùng điều hòa, vùng vận hành, các gen cấu trúc c. vùng vận hành, các gen cấu trúc d. gen điều hòa, vùng điều hòa, vùng vận hành, các gen cấu trúc 34. Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi của ADN diễn ra ở: a. kì đầu b. kì giữa c. kì trung gian d. kì sau và kì cuối. 35. Một gen có đoạn mạch bổ sung là AGXTTAGXA. Tìm trình tự các nu sau phiên mã: a. TXGAATXGT b. UXGAAUXUG c. AGXTTAGXA d. AGXUUAGXA 36. Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở SV nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì? a. mang thông tin qui định pr điều hòa b. mang thông tin qui định enzim ARN pôlimeraza c. nơi liên kết với prôtêin điều hòa d. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza 37. Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều: a. bắt đầu bằng a.a Met b. bắt đầu bằng a.a foocmin Met c. có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzimd. cả a và c đúng 38. Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: a. tháo xoắn phân tử ADN b. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN c. lắp ráp các nu tự do theo NTBS d. cả a, b và c đều đúng 39. Phân tử ARN thông tin có 150nu. Quá trình dịch mã tạo ra bao nhiêu a.a? a. 48 a.a b. 49 a.a c. 50 a.a d. 51 a.a 40. Trình tự nào dưới đây là đúng nhất? a. Thay đổi trình tự các nu trong gen  thay đổi trình tự các a.a trong chuỗi pôlipeptit  thay đổi tính trạng b. Thay đổi trình tự các nu trong gen  thay đổi trình tự các nu trong mARN  thay đổi trình tự các a.a trong prôtêin  thay đổi tính trạng c. Thay đổi trình tự các nu trong gen  thay đổi trình tự các nu trong tARN  thay đổi trình tự các a.a trong prôtêin  thay đổi tính trạng d. Thay đổi trình tự các nu trong gen  thay đổi trình tự các nu trong rARN  thay đổi trình tự các a.a trong prôtêin  thay đổi tính trạng. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Sinh 12 Cơ bản Thời gian : 45 phút Đề 102 Chọn câu trả lời đúng nhất 1. Các mã bộ 3 khác nhau ở: a. số lượng các nu b. thành phần các nu c. trình tự các nu d. b và c đúng 2. Đặc điểm thoái hóa của mã bộ 3 có nghĩa là: a. nhiều bộ 3 cùng mã hóa cho 1 a.a b. các bộ 3 nằm nối tiếp nhưng không gối lên nhau c. 1 bộ 3 mã hóa cho nhiều a.a d. nhiều bộ 3 cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã 3. quá trình giải mã kết thúc khi a. ribôxôm tiếp xúc với côdon AUG trên mARN b. ribôxôm rời khỏi mARN và trở về dạng tự do c. ribôxôm gắn với a.a Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit d. ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ 3: UAA, UAG, UGA 4. Các côđon nào dưới đây không mã hóa a.a (côđon vô nghĩa) a. UXA, UAA, UUX b. UAX, XXU, GXA c. UGX, GUA, AGX d. UAA, UAG, UGA 5. Cấu trúc của opêron ở TB nhân sơ bao gồm: a. vùng điều hòa, các gen cấu trúc b. vùng điều hòa, vùng vận hành, các gen cấu trúc c. vùng vận hành, các gen cấu trúc d. gen điều hòa, vùng điều hòa, vùng vận hành, các gen cấu trúc 6. Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi của ADN diễn ra ở: a. kì đầu b. kì giữa c. kì trung gian d. kì sau và kì cuối. 7. Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: a. tháo xoắn phân tử ADN b. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN c. lắp ráp các nu tự do theo NTBS d. cả a, b và c đều đúng 8. Phân tử ARN thông tin có 150nu. Quá trình dịch mã tạo ra bao nhiêu a.a? a. 48 a.a b. 49 a.a c. 50 a.a d. 51 a.a 9. Trình tự nào dưới đây là đúng nhất? a. Thay đổi trình tự các nu trong gen  thay đổi trình tự các a.a trong chuỗi pôlipeptit  thay đổi tính trạng b. Thay đổi trình tự các nu trong gen  thay đổi trình tự các nu trong mARN  thay đổi trình tự các a.a trong prôtêin  thay đổi tính trạng c. Thay đổi trình tự các nu trong gen  thay đổi trình tự các nu trong tARN  thay đổi trình tự các a.a trong prôtêin  thay đổi tính trạng d. Thay đổi trình tự các nu trong gen  thay đổi trình tự các nu trong rARN  thay đổi trình tự các a.a trong prôtêin  thay đổi tính trạng 10. Phân tử ADN dài 1,02 mm. khi phân tử này nhân đôi một lần, số nu tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là: a. 1,02.10 5 b. 6.10 6 c. 6.10 5 d. 3.10 6 11. Quá trình nhân đôi AND diễn ra ở: a. nhân TB b. TB chất c. Ribôxôm d. ti thể 12. Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là: a. rARN b. mARN c. tARN d. ADN 13 Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza di chuyển: a. theo chiều 5’→ 3’ và cùng chiều với mạch khuôn b. theo chiều 5’→ 3’ và ngược chiều với chiều mạch khuôn c. theo chiều 3’→ 5’ và ngược chiều với chiều mạch khuôn d. không có đáp án nào đúng. 14. Phiên mã là quá trình: a. nhân đôi AND b. truyền thông tin DT từ trong nhân ra ngoài nhân c. tổng hợp chuỗi pôlipéptit d. duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ 15. ARN là hệ gen của: a. vi khuẩn b. virut c. một số loại virut d. ở tất cả tế bào nhân sơ 16. Một gen có đoạn mạch bổ sung là AGXTTAGXA. Tìm trình tự các nu sau phiên mã: a. TXGAATXGT b. UXGAAUXUG c. AGXTTAGXA d. AGXUUAGXA 17. Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở SV nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì? a. mang thông tin qui định pr điều hòa b. mang thông tin qui định enzim ARN pôlimeraza c. nơi liên kết với prôtêin điều hòa d. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza 18. Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều: a. bắt đầu bằng a.a Met b. bắt đầu bằng a.a foocmin Met c. có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzimd. cả a và c đúng 19. Phân tử ADN có số nu các loại như sau: A=60, G=120, X=80, T=30. Sau 1 lần nhân đôi đòi hỏi môi trường cung cấp số nu mỗi loại là bao nhiêu? a. A = T = 200, G = X = 90 b. A = T = 90, G = X = 200 c. A = T = 180, G = X = 110 d. A = T = 150, G = X = 140 20. Loại ARN nào mang bộ 3 đối mã: a. mARN b. rARN c. tARN d. cả 3 loại 21. Đột biến gen là: b. Những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen, b. Biến đổi xảy ra trên một điểm nào đó của phân tử ADN. Không di truyền c. Loại đột biến làm thay đổi kiểu hình mà không thay đổi kiểu gen d. Đột biến gen chỉ gây ra biến đổi kiểu gen không làm thay đổi kiểu hình 22. Dạng biến đổi nào dưới đây không phải là đột biến gen: a. Mất một hoặc một số cặp nucleotit b. Thêm một hoặc một số cặp nucleotit c. Thay thế một hoặc một số cặp nucleotit d. Đảo vị trí một hoặc một số cặp nucleotit 23. Đột biến sau đây thuộc dạng nào: - A - G - A - X - T - X - A - T - A - G - A - A - T - X - A – T - T - X - T - G - A - G - T - A - T - X - T - T - A - G - T - A Đột biến a. Mất cặp nucleotit c. Thêm cặp nucleotit b. Thay thế cặp nucleotit d. Đảo vị trí của các cặp nucleotit 33 24. Tìm ý sai trong các ý sau: Nguyên nhân làm phát sinh đột biến gen là: a. Các tác nhân vật lý b. Các tác nhân hoá học c. Những rối loạn trong quá trình sinh lý , sinh hoá của tế bào d. Sự thay đổi theo mùa của môi trường 25. Loại đột biến được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là: a. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể c. Đột biến gen b. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể d.Biến dị tổ hợp 26. Thể đột biến là: a. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể mang đột biến b. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể c. Tập hợp các tế bào bị đột biến d. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể 27. Đột biến gen gây ra hậu quả có 1 axitamin mới trong phân tử Protein là đột biến: a. Thay thế 3 cặp nucleotit của cùng một bộ ba trên gen b. Mất 3 cặp nucleotit liền nhau c. Mất 3 cặp nucleotit cách xa nhau d. Mất 3 cặp nucleotit ở 3 bộ ba nucleotit liền kề nhau. 28. Đột biến gen gây ra hậu quả có ít hơn 1 a xitamin và có 1 axitamin mới trong phân tử Protein được tổng hợp là: a. Mất 3 cặp nucleotit của cùng một bộ ba trên gen b. Mất 3 cặp nucleotit, trong đó: Mất 1 cặp nucleotit ở 1 bộ ba và 2 cặp nucleotit ở bộ ba liền kề với nó c. Mất 3 cặp nucleotit cách xa nhau d. Mất 3 cặp nucleotit ở 3 bộ ba nucleotit liền kề nhau. 29. Trong đột biến gen, những dạng có số lượng nucleotit, chiều dài và số liên kết hydro của gen không thay đổi là: a. Thay thế cặp G - X bằng cặp X - G hoặc Thay thế cặp A - T bằng cặp T - A b. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X hoặc thay thế cặp A - T bằng cặp X - G c. Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T hoặc thay thế cặp X - G bằng cặp A - T d. Thay thế cặp T - A bằng cặp G - X hoặc thay thế cặp T - A bằng cặp X - G 30. Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến: a. Thay thế 1 cặp Nucleotit b. Đảo vị trí 1 cặp nucleotit c. Thêm một cặp nucleotiti d. Mất 1 cặp nucleotit 31. Ruồi giấm, gen quy định mắt đỏ bị đột biến thành gen quy định mắt trắng, Prôtêin tuơng ứng do gen đột biến mắt trắng kém hơn Prôtêin do gen quy định mắt đỏ 1 axit amin. Gen mắt đỏ dài hơn gen mắt trắng bao nhiêu A o ? a. 20,4 A o b. 3,4 A o c. 6,8 A o d. 10,2A o 32. Một gen có nuclêôtit loại G =186 và 1068 liên kết hiđrô. Gen đột biến hơn gen bình thường một liên kết hiđrô nhưng có chiều dài bằng gen bình thường. Số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là: a. A = T = 254 ; G = X = 187 b. A = T = 255 ; G = X = 186 c. A = T = 187 ; G = X = 254 d. A = T = 186 ; G = X = 255 33. Sự rối loạn cơ chế tự nhân đôi ADN làm phát sinh: a. Đột biến cấu trúc NST b. Đột biến cấu trúc và số lượng NST c. Đột biến gen d. Đột biến số lượng NST 34. Dạng biến đổi nào dưới đây không phải là đột biến gen: a. Thêm một cặp nuclêôtit b. Trao đổi gen giữa 2 NST cùng 1 cặp tương đồng. c. Thay 3 cặp nuclêôtit d. Mất 2 cặp nuclêôtit 35. Đột biến đa bội là dạng đột biến có: a. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và lớn hơn 2n. b. Bộ NST tăng lên theo bội số của n c. Bộ NST lớn hơn 2n d. Bộ NST tăng lên theo bội số của 2n. 63 T 36. Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng tất cả các cặp NST tương đồng đều tăng lên một chiếc gọi là: a. Thể đa bội lẻ b. Thể dị bội. c. Thể tam nhiễm d. Thể đa bội chẵn 37. Người mắc hội chứng Đao, sẽ có 3 nhiễm sắc thể ở cặp nhiễm sắc thể số : a. 21. b. 22. c. 23. d. 20. 38. Thể đa bội thường gặp ở : a. Thực vật. b. Vi sinh vật. c. Động vật bậc cao. d. Thực vật và động vật. 39. Ở cà độc dược, bộ NST 2n = 24, trong thể tam nhiễm số NST là: a. 36. b. 25. c. 27. d. 72. 40. Biến dị di truyền bao gồm: a. Thường biến và biến dị tổ hợp. b. Thường biến, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. c. Đột biến và biến dị tổ hợp. d. Biến dị tổ hợp, đột biến, thường biến. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Sinh 12 Cơ bản Thời gian : 45 phút Mã đề 103 Chọn câu trả lời đúng nhất : 1. Sự rối loạn cơ chế tự nhân đôi ADN làm phát sinh: a. Đột biến cấu trúc NST b. Đột biến cấu trúc và số lượng NST c. Đột biến gen d. Đột biến số lượng NST 2. Dạng biến đổi nào dưới đây không phải là đột biến gen: a. Thêm một cặp nuclêôtit b. Trao đổi gen giữa 2 NST cùng 1 cặp tương đồng. c. Thay 3 cặp nuclêôtit d. Mất 2 cặp nuclêôtit 3. Đột biến đa bội là dạng đột biến có: a. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và lớn hơn 2n. b. Bộ NST tăng lên theo bội số của n c. Bộ NST lớn hơn 2n d. Bộ NST tăng lên theo bội số của 2n. 63 T 4. Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng tất cả các cặp NST tương đồng đều tăng lên một c chiếc lá gọi là: a. Thể đa bội lẻ b. Thể dị bội. c. Thể tam nhiễm d. Thể đa bội chẵn 5. Người mắc hội chứng Đao, sẽ có 3 nhiễm sắc thể ở cặp nhiễm sắc thể số : a. 21. b. 22. c. 23. d. 20. 6. Thể đa bội thường gặp ở : a. Thực vật. b. Vi sinh vật. c. Động vật bậc cao. d. Thực vật và động vật. 7. Ở cà độc dược, bộ NST 2n = 24, trong thể tam nhiễm số NST là: a. 36. b. 25. c. 27. d. 72. 8. Biến dị di truyền bao gồm: a. Thường biến và biến dị tổ hợp. b. Thường biến, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. c. Đột biến và biến dị tổ hợp. d. Biến dị tổ hợp, đột biến, thường biến. 9. Đột biến gen là: a. Những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen, b. Biến đổi xảy ra trên một điểm nào đó của phân tử ADN. Không di truyền c. Loại đột biến làm thay đổi kiểu hình mà không thay đổi kiểu gen d. Đột biến gen chỉ gây ra biến đổi kiểu gen không làm thay đổi kiểu hình 10. Dạng biến đổi nào dưới đây không phải là đột biến gen: a. Mất một hoặc một số cặp nucleotit b. Thêm một hoặc một số cặp nucleotit c. Thay thế một hoặc một số cặp nucleotit d. Đảo vị trí một hoặc một số cặp nucleotit 11. Đột biến sau đây thuộc dạng nào: - A - G - A - X - T - X - A - T - A - G - A - A - T - X - A – T - T - X - T - G - A - G - T - A - T - X - T - T - A - G - T - A a. Mất cặp nucleotit c. Thêm cặp nucleotit b. Thay thế cặp nucleotit d. Đảo vị trí của các cặp nucleotit 33 12. Tìm ý sai trong các ý sau: Nguyên nhân làm phát sinh đột biến gen là: a. Các tác nhân vật lý b. Các tác nhân hoá học c. Những rối loạn trong quá trình sinh lý , sinh hoá của tế bào d. Sự thay đổi theo mùa của môi trường 13. Loại đột biến được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là: a. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể c. Đột biến gen b. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể d. Biến dị tổ hợp 14. Thể đột biến là: a. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể mang đột biến b. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể c. Tập hợp các tế bào bị đột biến d. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể 15. Đột biến gen gây ra hậu quả có 1 axitamin mới trong phân tử Protein là đột biến: a. Thay thế 3 cặp nucleotit của cùng một bộ ba trên gen b. Mất 3 cặp nucleotit liền nhau c. Mất 3 cặp nucleotit cách xa nhau d. Mất 3 cặp nucleotit ở 3 bộ ba nucleotit liền kề nhau. 16. Đột biến gen gây ra hậu quả có ít hơn 1 a xitamin và có 1 axitamin mới trong phân tử Protein được tổng hợp là: a. Mất 3 cặp nucleotit của cùng một bộ ba trên gen b. Mất 3 cặp nucleotit, trong đó: Mất 1 cặp nucleotit ở 1 bộ ba và 2 cặp nucleotit ở bộ ba liền kề với nó c. Mất 3 cặp nucleotit cách xa nhau d. Mất 3 cặp nucleotit ở 3 bộ ba nucleotit liền kề nhau. 17. Trong đột biến gen, những dạng có số lượng nucleotit, chiều dài và số liên kết hydro của gen không thay đổi là: a. Thay thế cặp G - X bằng cặp X - G hoặc Thay thế cặp A - T bằng cặp T - A b. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X hoặc thay thế cặp A - T bằng cặp X - G c. Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T hoặc thay thế cặp X - G bằng cặp A - T d. Thay thế cặp T - A bằng cặp G - X hoặc thay thế cặp T - A bằng cặp X - G 18. Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến: Đột biến [...]... biến đ i kiểu gen không làm thay đ i kiểu hình 30 Dạng biến đ i nào dư i đây không ph i là đột biến gen: a Mất một hoặc một số cặp nucleotit b Thêm một hoặc một số cặp nucleotit c Thay thế một hoặc một số cặp nucleotit d Đảo vị trí một hoặc một số cặp nucleotit 31 Đột biến sau đây thuộc dạng nào: - A - G - A - X - T - X - A - T Đột biến -A-G- A- A- T- X- A–T -T-X- T- G- A- G-T- A -T- X- T- T- A- G-... pôlimeraza di chuyển: a theo chiều 5’→ 3’ và cùng chiều v i mạch khuôn b theo chiều 5’→ 3’ và ngược chiều v i chiều mạch khuôn c theo chiều 3’→ 5’ và ngược chiều v i chiều mạch khuôn d không có đáp án nào đúng 40 Phiên mã là quá trình: a nhân đ i ADN b truyền thông tin DT từ trong nhân ra ngo i nhân c tổng hợp chu i pôlipéptit d duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Sinh... 72 28 Biến dị di truyền bao gồm: a Thường biến và biến dị tổ hợp b Thường biến, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể c Đột biến và biến dị tổ hợp d Biến dị tổ hợp, đột biến, thường biến 29 Đột biến gen là: a Những biến đ i xảy ra trong cấu trúc của gen, b Biến đ i xảy ra trên một i m nào đó của phân tử ADN Không di truyền c Lo i đột biến làm thay đ i kiểu hình mà không thay đ i kiểu gen d Đột biến gen... qui định enzim ARN pôlimeraza c n i liên kết v i prôtêin i u hòa d n i tiếp xúc v i enzim ARN pôlimeraza 4 Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều: a bắt đầu bằng a.a Met b bắt đầu bằng a.a foocmin Met c có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt b i enzimd cả a và c đúng 5 Phân tử ADN có số nu các lo i như sau: A=60, G=120, X=80, T=30 Sau 1 lần nhân đ i đ i h i m i trường cung cấp số nu m i lo i. .. nằm n i tiếp nhưng không g i lên nhau c 1 bộ 3 mã hóa cho nhiều a.a d nhiều bộ 3 cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã 38 quá trình gi i mã kết thúc khi a ribôxôm tiếp xúc v i côdon AUG trên mARN b ribôxôm r i kh i mARN và trở về dạng tự do c ribôxôm gắn v i a.a Met vào vị trí cu i cùng của chu i pôlipeptit d ribôxôm tiếp xúc v i 1 trong các mã bộ 3: UAA, UAG, UGA 39 Trong quá trình nhân đ i ADN, enzim... Trong cơ chế i u hòa hoạt động gen ở SV nhân sơ, vai trò của gen i u hòa là gì? a mang thông tin qui định pr i u hòa b mang thông tin qui định enzim ARN pôlimeraza c n i liên kết v i prôtêin i u hòa d n i tiếp xúc v i enzim ARN pôlimeraza 27 Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều: a bắt đầu bằng a.a Met b bắt đầu bằng a.a foocmin Met c có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt b i enzimd cả a và... không g i lên nhau c 1 bộ 3 mã hóa cho nhiều a.a d nhiều bộ 3 cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã 9 quá trình gi i mã kết thúc khi a ribôxôm tiếp xúc v i côdon AUG trên mARN b ribôxôm r i kh i mARN và trở về dạng tự do c ribôxôm gắn v i a.a Met vào vị trí cu i cùng của chu i pôlipeptit d ribôxôm tiếp xúc v i 1 trong các mã bộ 3: UAA, UAG, UGA 10 Các côđon nào dư i đây không mã hóa a.a (côđon vô nghĩa)... chiều v i chiều mạch khuôn c theo chiều 3’→ 5’ và ngược chiều v i chiều mạch khuôn d không có đáp án nào đúng 20 Phiên mã là quá trình: a nhân đ i AND b truyền thông tin DT từ trong nhân ra ngo i nhân c tổng hợp chu i pôlipéptit d duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ 21 Sự r i loạn cơ chế tự nhân đ i ADN làm phát sinh: a Đột biến cấu trúc NST b Đột biến cấu trúc và số lượng NST c Đột biến gen... Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể c Đột biến gen b Đột biến số lượng nhiễm sắc thể d.Biến dị tổ hợp 34 Thể đột biến là: a Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể mang đột biến b Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể c Tập hợp các tế bào bị đột biến d Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể 35 Đột biến gen gây ra hậu quả có 1 axitamin m i trong phân tử Protein là đột biến:... bộ ba liền kề v i nó c Mất 3 cặp nucleotit cách xa nhau d Mất 3 cặp nucleotit ở 3 bộ ba nucleotit liền kề nhau 37 Trong đột biến gen, những dạng có số lượng nucleotit, chiều d i và số liên kết hydro của gen không thay đ i là: a Thay thế cặp G - X bằng cặp X - G hoặc Thay thế cặp A - T bằng cặp T - A b Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X hoặc thay thế cặp A - T bằng cặp X - G c Thay thế cặp G - X bằng . X - A - T - A - G - A - A - T - X - A – T - T - X - T - G - A - G - T - A - T - X - T - T - A - G - T - A a. Mất cặp nucleotit c. Thêm cặp nucleotit b nucleotit d. Đảo vị trí một hoặc một số cặp nucleotit 23. Đột biến sau đây thuộc dạng nào: - A - G - A - X - T - X - A - T - A - G - A - A - T - X - A – T -

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan