Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
463 KB
Nội dung
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN Vật lý – 12 Cơ bản Thời gian làm bài: phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Câu 1: Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. v = 200 cm/s B. v = 6 m C. v = 100 cm/s D. v = 1 m Câu 2: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. f/v2 =λ B. f/v =λ C. f.v =λ D. f.v2 =λ Câu 3: Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố đònh, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. 40 =λ cm B. 20 =λ cm C. 3,13 =λ cm D. 80 =λ cm Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là : A. x=4cos 2 t π π + ÷ cm B. x=4cos 2 t π π − ÷ cm C. x=4cos 2 2 t π π − ÷ cm D. x=4cos 2 2 t π π + ÷ cm Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật : A. giảm đi 2 lần B. tăng lên 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần Câu 6: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là khơng đúng? A. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong vị trí biên. B. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. Câu 7: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng một phần tư bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng hai lần bước sóng. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bò triệt tiêu. C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây điều dừng lại không dao động. D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. Trang 1/13 - Mã đề thi 132 Câu 9: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 2m/s B. v = 4m/s C. v = 8m/s. D. v = 1m/s Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật năng là : A. x = 4cos 10 2 t π + ÷ (cm) B. x= - 4cos(10t) (cm) C. x = 4cos 10 2 t π − ÷ (cm) D. x = 4cos(10t) (cm) Câu 11: Trong dao động điều hòa x=Acos(ωt+ϕ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình: A. a= -Aω 2 cos(ωt+ϕ) B. a= -Aωcos(ωt+ϕ) C. a=Acos(ωt+ϕ) D. a=Aω 2 cos(ωt+ϕ) Câu 12: Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là SAI? A. Phương trình dao động: α = α 0 cos( ω ϕ + t ). B. Hệ dao động điều hòa với mọi góc lệch.α C. Chu kì dao động: T = 2π g l D. Phương trình dao động: s= S 0 cos( ω ϕ + t ). Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2πt) cm, chu kì dao động của chất điểm là : A. T=2s B. T=0,5s C. T=1s D. T=1Hz Câu 14: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của tốc độ là : A. v max =ω 2 A B. v max = -ω 2 A C. v max = -ωA D. v max =ωA Câu 15: Trong dao động điều hòa x=Acos(ωt+ϕ), vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình? A. v =Acos(ωt+ϕ) B. v = -Asin(ωt+ϕ) C. v = -Aωsin(ωt+ϕ) D. v =Aωcos(ωt+ϕ) Câu 16: Trong phương trình dao động điều hòa x=Acos(ωt + ϕ), radian (rad) là thứ ngun của đại lượng. A. Biên độ A B. Chu kì dao động T C. Pha dao động (ωt + ϕ) D. Tần số góc ω Câu 17: Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos( )t π cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là A. u M = 3,6cos( 2t −π )cm B. u M = 3,6cos( ππ + t )cm C. u M = 3,6cos 2t( −π )cm D. u M = 3,6cos( t π )cm Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g (lấy π 2 =10). Độ cứng của lò xo là : A. k=6400N/m B. k=64N/m C. k=32N/m D. k=0,156N/m Câu 19: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lo xo có độ cứng k, dao động điều hòa chu kì. A. T=2π k m B. T=2π l g C. T=2π g l D. T=2π m k Câu 20: Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 =2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 2 =3s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là : A. T=3,6s B. T=13s C. T= 2,5s D. T=5s Trang 2/13 - Mã đề thi 132 Câu 21: Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về: A. có độ lớn cực tiểu B. có độ lớn cực đại C. đổi chiều D. bằng khơng Câu 22: Động năng của dao động điều hòa : A. Biến đổi tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2 B. Biến đổi tuần hồn với chu kì T C. Khơng biến đổi theo thời gian D. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. Câu 23: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. 2 =λ mm B. 4 =λ mm C. 1 =λ mm D. 8 =λ mm. Câu 24: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. Giảm 2 lần. B. Không đổi C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần Câu 25: Sóng cơ khơng truyền được trong : A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. chân khơng. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN Vật lý – 12 Cơ bản Thời gian làm bài: phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Trang 3/13 - Mã đề thi 132 Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật : A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần C. giảm đi 4 lần D. tăng lên 2 lần Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lo xo có độ cứng k, dao động điều hòa chu kì. A. T=2π m k B. T=2π g l C. T=2π l g D. T=2π k m Câu 3: Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố đònh, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. 20 =λ cm B. 3,13 =λ cm C. 40 =λ cm D. 80 =λ cm Câu 4: Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 =2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 2 =3s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là : A. T=13s B. T= 2,5s C. T=3,6s D. T=5s Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là : A. x=4cos 2 2 t π π − ÷ cm B. x=4cos 2 2 t π π + ÷ cm C. x=4cos 2 t π π − ÷ cm D. x=4cos 2 t π π + ÷ cm Câu 6: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. f.v =λ B. f/v =λ C. f/v2 =λ D. f.v2 =λ Câu 7: Động năng của dao động điều hòa : A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. Khơng biến đổi theo thời gian C. Biến đổi tuần hồn với chu kì T D. Biến đổi tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2 Câu 8: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. Giảm 2 lần. B. Không đổi C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần Câu 9: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 4m/s B. v = 8m/s. C. v = 2m/s D. v = 1m/s Câu 10: Trong dao động điều hòa x=Acos(ωt+ϕ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình: A. a= -Aω 2 cos(ωt+ϕ) B. a= -Aωcos(ωt+ϕ) C. a=Acos(ωt+ϕ) D. a=Aω 2 cos(ωt+ϕ) Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật năng là : A. x = 4cos 10 2 t π + ÷ (cm) B. x= - 4cos(10t) (cm) C. x = 4cos(10t) (cm) D. x = 4cos 10 2 t π − ÷ (cm) Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2πt) cm, chu kì dao động của chất điểm là : Trang 4/13 - Mã đề thi 132 A. T=1Hz B. T=0,5s C. T=2s D. T=1s Câu 13: Trong phương trình dao động điều hòa x=Acos(ωt + ϕ), radian (rad) là thứ ngun của đại lượng. A. Biên độ A B. Pha dao động (ωt + ϕ) C. Tần số góc ω D. Chu kì dao động T Câu 14: Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về: A. có độ lớn cực đại B. có độ lớn cực tiểu C. bằng khơng D. đổi chiều Câu 15: Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. v = 6 m B. v = 100 cm/s C. v = 200 cm/s D. v = 1 m Câu 16: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g (lấy π 2 =10). Độ cứng của lò xo là : A. k=64N/m B. k=6400N/m C. k=32N/m D. k=0,156N/m Câu 17: Trong dao động điều hòa x=Acos(ωt+ϕ), vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình? A. v = -Asin(ωt+ϕ) B. v =Aωcos(ωt+ϕ) C. v = -Aωsin(ωt+ϕ) D. v =Acos(ωt+ϕ) Câu 18: Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos( )t π cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là A. u M = 3,6cos( 2t −π )cm B. u M = 3,6cos 2t( −π )cm C. u M = 3,6cos( ππ + t )cm D. u M = 3,6cos( t π )cm Câu 19: Sóng cơ khơng truyền được trong : A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chân khơng. D. chất khí. Câu 20: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một phần tư bước sóng. C. Bằng một bước sóng. D. Bằng một nửa bước sóng. Câu 21: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là khơng đúng? A. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong vị trí biên. Câu 22: Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là SAI? A. Phương trình dao động: s= S 0 cos( ω ϕ + t ). B. Hệ dao động điều hòa với mọi góc lệch.α C. Chu kì dao động: T = 2π g l D. Phương trình dao động: α = α 0 cos( ω ϕ + t ). Câu 23: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của tốc độ là : A. v max =ωA B. v max = -ωA C. v max =ω 2 A D. v max = -ω 2 A Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây điều dừng lại không dao động. Trang 5/13 - Mã đề thi 132 B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. C. Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bò triệt tiêu. Câu 25: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. 1 =λ mm B. 8 =λ mm. C. 4 =λ mm D. 2 =λ mm ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN Vật lý – 12 Cơ bản Thời gian làm bài: phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Câu 1: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là khơng đúng? A. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. Trang 6/13 - Mã đề thi 132 B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong vị trí biên. Câu 2: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 2m/s B. v = 4m/s C. v = 1m/s D. v = 8m/s. Câu 3: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. 1 =λ mm B. 4 =λ mm C. 8 =λ mm. D. 2 =λ mm Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bò triệt tiêu. B. Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây điều dừng lại không dao động. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g (lấy π 2 =10). Độ cứng của lò xo là : A. k=6400N/m B. k=64N/m C. k=32N/m D. k=0,156N/m Câu 6: Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos( )t π cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là A. u M = 3,6cos( ππ + t )cm B. u M = 3,6cos 2t( −π )cm C. u M = 3,6cos( 2t −π )cm D. u M = 3,6cos( t π )cm Câu 7: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. Tăng 2 lần B. Không đổi C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần Câu 8: Trong dao động điều hòa x=Acos(ωt+ϕ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình: A. a= -Aωcos(ωt+ϕ) B. a=Aω 2 cos(ωt+ϕ) C. a= -Aω 2 cos(ωt+ϕ) D. a=Acos(ωt+ϕ) Câu 9: Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là SAI? A. Phương trình dao động: α = α 0 cos( ω ϕ + t ). B. Phương trình dao động: s= S 0 cos( ω ϕ + t ). C. Chu kì dao động: T = 2π g l D. Hệ dao động điều hòa với mọi góc lệch.α Câu 10: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lo xo có độ cứng k, dao động điều hòa chu kì. A. T=2π m k B. T=2π k m C. T=2π g l D. T=2π l g Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật năng là : Trang 7/13 - Mã đề thi 132 A. x = 4cos 10 2 t π + ÷ (cm) B. x= - 4cos(10t) (cm) C. x = 4cos 10 2 t π − ÷ (cm) D. x = 4cos(10t) (cm) Câu 12: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là : A. x=4cos 2 2 t π π − ÷ cm B. x=4cos 2 t π π − ÷ cm C. x=4cos 2 t π π + ÷ cm D. x=4cos 2 2 t π π + ÷ cm Câu 13: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của tốc độ là : A. v max = -ωA B. v max =ω 2 A C. v max = -ω 2 A D. v max =ωA Câu 14: Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về: A. có độ lớn cực tiểu B. bằng khơng C. đổi chiều D. có độ lớn cực đại Câu 15: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. f.v2 =λ B. f/v =λ C. f/v2 =λ D. f.v =λ Câu 16: Trong dao động điều hòa x=Acos(ωt+ϕ), vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình? A. v = -Aωsin(ωt+ϕ) B. v =Aωcos(ωt+ϕ) C. v = -Asin(ωt+ϕ) D. v =Acos(ωt+ϕ) Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2πt) cm, chu kì dao động của chất điểm là : A. T=2s B. T=0,5s C. T=1s D. T=1Hz Câu 18: Động năng của dao động điều hòa : A. Biến đổi tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2 B. Biến đổi tuần hồn với chu kì T C. Khơng biến đổi theo thời gian D. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. Câu 19: Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 =2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 2 =3s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là : A. T=5s B. T=3,6s C. T= 2,5s D. T=13s Câu 20: Trong phương trình dao động điều hòa x=Acos(ωt + ϕ), radian (rad) là thứ ngun của đại lượng. A. Pha dao động (ωt + ϕ) B. Tần số góc ω C. Biên độ A D. Chu kì dao động T Câu 21: Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. v = 6 m B. v = 100 cm/s C. v = 1 m D. v = 200 cm/s Câu 22: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng một bước sóng. B. Bằng một nửa bước sóng. C. Bằng hai lần bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. Câu 23: Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố đònh, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là Trang 8/13 - Mã đề thi 132 A. 40 =λ cm B. 3,13 =λ cm C. 80 =λ cm D. 20 =λ cm Câu 24: Sóng cơ khơng truyền được trong : A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. chân khơng. Câu 25: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật : A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 2 lần ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN Vật lý – 12 Cơ bản Thời gian làm bài: phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 Câu 1: Trong dao động điều hòa x=Acos(ωt+ϕ), vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình? A. v =Aωcos(ωt+ϕ) B. v = -Asin(ωt+ϕ) C. v =Acos(ωt+ϕ) D. v = -Aωsin(ωt+ϕ) Câu 2: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. f.v2 =λ B. f/v2 =λ C. f/v =λ D. f.v =λ Câu 3: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? Trang 9/13 - Mã đề thi 132 A. Bằng một phần tư bước sóng. B. Bằng một nửa bước sóng. C. Bằng hai lần bước sóng. D. Bằng một bước sóng. Câu 4: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lo xo có độ cứng k, dao động điều hòa chu kì. A. T=2π l g B. T=2π k m C. T=2π m k D. T=2π g l Câu 5: Động năng của dao động điều hòa : A. Biến đổi tuần hồn với chu kì T B. Khơng biến đổi theo thời gian C. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. D. Biến đổi tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2 Câu 6: Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. v = 1 m B. v = 100 cm/s C. v = 200 cm/s D. v = 6 m Câu 7: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là khơng đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong vị trí biên. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây điều dừng lại không dao động. C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bò triệt tiêu. D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. Câu 9: Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về: A. bằng khơng B. có độ lớn cực đại C. có độ lớn cực tiểu D. đổi chiều Câu 10: Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố đònh, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. 80 =λ cm B. 3,13 =λ cm C. 20 =λ cm D. 40 =λ cm Câu 11: Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos( )t π cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là A. u M = 3,6cos 2t( −π )cm B. u M = 3,6cos( ππ + t )cm C. u M = 3,6cos( t π )cm D. u M = 3,6cos( 2t −π )cm Câu 12: Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 =2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 2 =3s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là : A. T=5s B. T=3,6s C. T=13s D. T= 2,5s Câu 13: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của tốc độ là : Trang 10/13 - Mã đề thi 132 [...]... kh i lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m Ngư i ta kéo quả nặng ra kh i vị trí cân bằng một đoạn 4cm r i thả nhẹ cho nó dao động Phương trình dao động của vật năng là : Trang 11/13 - Mã đề thi 132 A x = 4cos(10t) (cm) π C x = 4cos 10t + ÷ (cm) 2 π B x = 4cos 10t − ÷ (cm) 2 D x= - 4cos(10t) (cm) -- HẾT Mã đề: 001 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂMTRA 1 TIẾT... động (ωt + ϕ) C Tần số góc ω D Biên độ A Câu 23: Con lắc lò xo dao động i u hòa, khi tăng kh i lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật : A giảm i 2 lần B tăng lên 4 lần C giảm i 4 lần D tăng lên 2 lần Câu 24: Sóng cơ học lan truyền trong m i trường đàn h i v i vận tốc v không đ i, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A Không đ i B Tăng 4 lần C Giảm 2 lần D Tăng 2 lần Câu 25: Một... 20: Một chất i m dao động i u hòa theo phương trình x=5cos(2πt) cm, chu kì dao động của chất i m là : A T=1s B T=1Hz C T=0,5s D T=2s Câu 21: Trong dao động i u hòa x=Acos(ωt+ϕ), gia tốc biến đ ii u hòa theo phương trình: A a= -Aω2cos(ωt+ϕ) B a= -Aωcos(ωt+ϕ) C a=Aω2cos(ωt+ϕ) D a=Acos(ωt+ϕ) Câu 22: Trong phương trình dao động i u hòa x=Acos(ωt + ϕ), radian (rad) là thứ ngun của đ i lượng A Chu... sóng trên mặt nước, ngư i ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường n i hai tâm dao động là 2 mm Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A λ = 4 mm B λ = 8 mm C λ = 1 mm D λ = 2 mm Câu 19: Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là SAI? A Chu kì dao động: T = 2π l g B Hệ dao động i u hòa v i m i góc lệch.α C Phương... động i u hòa v i chu kì T=0,5s, kh i lượng của quả nặng là m=400g (lấy π2=10) Độ cứng của lò xo là : A k=6400N/m B k=32N/m C k=0,156N/m D k=64N/m Câu 17: Một ngư i quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A v = 4m/s B v = 2m/s C v = 8m/s D v = 1m/s Câu 18: Trong thí nghiệm tạo vân giao...A vmax=ωA B vmax= - 2A C vmax= - A D vmax=ω2A Câu 14: Sóng cơ khơng truyền được trong : A chất lỏng B chất rắn C chất khí D chân khơng Câu 15: Một vật dao động i u hòa v i biên độ A=4cm và chu kì T=2s, chọn gốc th i gian là lúc vật i qua VTCB theo chiều dương Phương trình dao động của vật là : π π C x=4cos π t + ÷cm 2 ... 10t + ÷ (cm) 2 π B x = 4cos 10t − ÷ (cm) 2 D x= - 4cos(10t) (cm) -- HẾT Mã đề: 001 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂMTRA 1 TIẾT Mơn :Vật Lí 12 CB Mã đề: 002 Mã đề: 003 Mã đề: 004 Trang 12/13 - Mã đề thi 132 Câu ĐA 1 C 2 B 3 A 4 B 5 A 6 B 7 C 8 D 9 D 10 D 11 A 12 B 13 C 14 D 15 C 16 C 17 D 18 B 19 D 20 A 21 B 22 A 23 B 24 A 25 D Câu ĐA 1 B 2 A 3 C 4 C 5 C 6 B 7 D 8 A 9 D 10... B 13 D 14 D 15 B 16 A 17 C 18 A 19 B 20 A 21 B 22 B 23 A 24 D 25 D Câu ĐA 1 D 2 C 3 B 4 C 5 D 6 B 7 C 8 D 9 B 10 D 11 C 12 B 13 A 14 D 15 A 16 D 17 D 18 A 19 B 20 A 21 A 22 B 23 A 24 C 25 A Trang 13/13 - Mã đề thi 132 . (cm) -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - HẾT -- -- - -- - -- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn :Vật Lí 12 CB Trang 12/13 - Mã đề thi 132. D. 2 =λ mm -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - HẾT -- -- - -- - -- ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN Vật lý – 12 Cơ bản Th i gian làm b i: phút;