Những yếu tố nội tại tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết việt nam

83 299 1
Những yếu tố nội tại tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -Ngô Thị Thu Hƣơng NHỮNG YẾU TỐ NỘI TẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -Ngô Thị Thu Hƣơng NHỮNG YẾU TỐ NỘI TẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG QUANG THƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ đề tài “ Những yếu tố nội tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi, hướng dẫn, trao đổi với giảng viên hướng dẫn, không chép tài liệu Các nội dung, số liệu kết luận văn trung thực, số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin cam đoan hồn toàn chịu trách nhiệm kết luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm2014 Tác giả Ngơ Thị Thu Hƣơng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thông tin ngân hàng niêm yết 21 Bảng 2.2 Tình hình tín dụng năm 2013 nhóm ngân hàng niêm yết 24 Bảng 2.3 Tình hình huy động năm 2013 nhóm ngân hàng niêm yết 24 Bảng 2.4 Tình hình nợ xấu năm 2013 26 Bảng 2.5 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng ngân hàng niêm yết 34 Bảng 2.6 Tóm tắt thống kê mơ tả biến 41 Bảng 2.7 Định nghĩa, ký hiệu kỳ vọng tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc 46 Bảng 2.8 Kiểm định Hausman 47 Bảng 2.9 Kiểm định Likelihood .48 Bảng 2.10 Ma trận tương quan cặp biến độc lập .48 Bảng 2.11 Kết hồi quy .51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1 Lợi nhuận sau thuế năm 2013 nhóm ngân hàng niêm yết 23 Hình 2.2 Tỷ lệ NIM ngân hàng niêm yết 34 Hình 2.3 Giá trị ROA trung bình ngân hàng qua 10 năm 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần HQHĐKD: Hiệu hoạt động kinh doanh LNTT: Lợi nhuận trước thuế LNST: Lợi nhuận sau thuế NIM: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BIDV: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Vietinbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Eximbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam MB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NVB: Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Sacombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín Vietcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam SIZE: biến quy mô ngân hàng COST: biến chi phí quản lý CREDIT_RISK: biến rủi ro tín dụng LOAN: biến tín dụng DEP: biến huy động LIQ: biến tính khoản CAPITAL: biến tỷ lệ vốn ROA: biến đại diện cho hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Danh mục từ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI ẢNH HƢỞNG ĐẾN HQHĐKD CỦA NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT 1.1 Lý thuyết hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM .6 1.1.2.1 Lợi nhuận NHTM .6 1.1.2.2 Các tiêu khác đánh giá khả sinh lời NHTM 1.2 Tổng quan nghiên cứu trƣớc yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.3 Các yếu tố nội tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 11 1.3.1 Quy mô ngân hàng .11 1.3.2 Chi phí quản lý 12 1.3.3 Rủi ro tín dụng 12 1.3.4 Tính khoản 13 1.3.5 Tỷ lệ vốn góp cổ đơng 14 1.3.6 Huy động 14 1.3.7 Tín dụng .15 1.4 Tiêu chuẩn niêm yết ngân hàng thƣơng mại thị trƣờng chứng khoán 15 1.5 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng số nƣớc giới 16 1.6 Mơ hình nghiên cứu yếu tố nội ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP niêm yết Việt Nam 17 1.6.1 Giới thiệu liệu bảng 17 1.6.2 Mơ hình hồi quy liệu bảng .18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI ẢNH HƢỞNG ĐẾN HQHĐKD CỦA CÁC NHTMCP NIÊM YẾT VIỆT NAM 21 2.1 Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam 21 2.1.1 Điều kiện niêm yết ngân hàng TMCP sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam 21 2.1.2 Tóm tắt hiệu hoạt động kinh doanh năm 2013 ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam 23 2.1.3 Dự báo năm 2014 28 2.1.4 Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP niêm yết Việt Nam sáu tháng đầu năm 2014 31 2.2 Các yếu tố nội tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam .39 2.2.1 Mô hình liệu .39 2.2.1.1 Mơ hình 39 2.2.1.2 Dữ liệu 40 2.2.2 Lƣợng hóa biến 42 2.2.2.1 Biến phụ thuộc .42 2.2.2.2 Quy mô ngân hàng 43 2.2.2.3 Chi phí quản lý 43 2.2.2.4 Rủi ro tín dụng 44 2.2.2.5 Tính khoản .44 2.2.2.6 Tỷ lệ vốn 45 2.2.2.7 Huy động 45 2.2.2.8 Tín dụng 45 2.3 Giới thiệu kết nghiên cứu 48 2.4 Tác động yếu nội tới hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam .50 2.4.1 Tỷ lệ vốn góp .50 2.4.2 Chi phí quản lý .50 2.4.3 Rủi ro tín dụng .51 2.4.4 Tín dụng .51 2.4.5 Biến khơng có ý nghĩa thống kê 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT VIỆT NAM 54 3.1 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đẩy mạnh giải nợ xấu 54 3.1.1 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng 54 3.1.2 Giải pháp đẩy mạnh công tác giải nợ xấu 56 3.2 Giải pháp nhằm tiết kiệm, sử dụng hiệu chi phí quản lý ngân hàng .58 3.3 Giải pháp nhằm đảm bảo tính khoản 60 3.4 Giải pháp nhằm tăng tỷ lệ vốn góp 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 KẾT LUẬN 65 Tài liệu tham khảo Phụ lục -1- LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng chiếm vai trò đặc biệt quan trọng Bởi vậy, việc phát triển hệ thống ngân hàng lành mạnh, bền vững tiền đề để kích thích tăng trưởng kinh tế Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề mà nhà đầu tư, nhà quản trị nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm, nhằm đánh giá thực trạng hệ thống ngân hàng qua đưa giải pháp, định phù hợp Năm 2012, 2013 năm thực khó khăn hệ thống Ngân hàng Việt Nam Tổng cầu suy giảm gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, kéo theo tồn kho lớn, nợ xấu tăng cao Tuy nhiên bối cảnh khó khăn chung tồn ngành, kết kinh doanh ngân hàng có phân hóa rõ rệt Đến cuối năm 2013, 50% ngân hàng niêm yết có lợi nhuận suy giảm, số ngân hàng thương mại cổ phần tạo tượng cho năm đạt kết đáng ý, Sacombank, ACB,… Điều tạo khác biệt kết đạt ngân hàng vậy? Những nghiên cứu nước trước cho thấy hiệu kinh doanh ngân hàng chịu tác động hai nhóm yếu tố chính: nhóm yếu tố mơi trường, mang tính vĩ mơ nhóm yếu tố nội ngân hàng Trong đó, yếu tố nội tại, thể đặc điểm riêng ngân hàng tác động, tạo nên khác biệt kết ngân hàng đạt Do đó, việc xác định yếu tố nội tác động chúng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng phần giải thích khác biệt kết đạt ngân hàng Bài nghiên cứu Những yếu tố nội tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam cố gắng giải đáp câu hỏi Qua nghiên cứu đưa kiến nghị - 60 - Thực rà soát lại tất quy trình hoạt động ngân hàng Từ đó, tìm khâu cần khắc phục, chỉnh sửa, yêu cầu phác hoạ lại quy trình quản lý cách logic, khoa học nhằm đảm bảo cơng việc xử lý nhanh chóng, hiệu Chuyển đổi từ làm việc không theo hệ thống, không theo qui trình, sang làm việc có chun nghiệp Ngoài ra, ngân hàng cần kịp thời nắm bắt kỹ thuật công nghệ nâng cấp hạ tầng, hệ thống thông tin nhằm xử lý công việc nhanh chóng, bảo mật, tối đa hóa hiệu hoạt động đảm bảo phát triển bền vững Tuy nhiên, việc đầu tư công nghệ ngân hàng cần thực dựa nhu cầu quản trị, hệ thống sản phẩm dịch vụ lực tài ngân hàng, đồng thời cần tìm cách sử dụng hết cơng dụng công nghệ điều kiện cụ thể ngân hàng nhằm tránh lãng phí 3.3 Giải pháp nhằm đảm bảo tính khoản: Theo kết nghiên cứu thực nghiệm, tác động tính khoản đến ROA khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, yếu tố đặc biệt quan trọng ngân hàng Để đạt hiệu kinh doanh cách an toàn, bền vững, ngân hàng cần cân nhắc vấn đề quản trị rủi ro khoản tối đa hóa lợi nhuận, giai đoạn kinh tế khơng ổn định Những tài sản có tính khoản cao thường có khả sinh lợi thấp Ngược lại, việc nắm giữ tài sản có khả sinh lợi cao lại đặt ngân hàng vào tình trạng rủi ro khoản, tài sản có tính khoản thấp Nếu ngân hàng khơng có đủ nguồn vốn cần thiết để đáp ứng nhu cầu thị trường khả tốn, uy tín dẫn đến đổ vỡ toàn hệ thống Sau số đề xuất liên quan đến vấn đề quản trị khoản: Các ngân hàng phải nâng cao nhận thức tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng Bên cạnh cần có đạo đức kinh doanh, tránh chạy theo lợi nhuận bất chấp rủi ro Các ngân hàng cần đảm bảo mức vốn tự có cần thiết, hợp lý, cân - 61 - quy mô phạm vi hoạt động ngân hàng, xây dựng đảm bảo số CAR phù hợp Quản lý rủi ro khoản hoạt động quản trị ngân hàng thương mại Vì thế, ngân hàng thương mại cần hiểu rõ tầm quan trọng quản lý rủi ro khoản, chủ động xây dựng sách khung quản lý rủi ro khoản, thiết lập quy trình cụ thể nhằm xác định, đo lường, kiểm sốt rủi ro khoản xảy ra, hoạch định dự đoán thay đổi lưu lượng tiền gửi cho vay, thay đổi lợi nhuận Các ngân hàng cần có khả dự báo với độ xác cao luồng tiền vào, luồng tiền để chủ động đưa kế hoạch hoạt động tình bất ngờ Ngân hàng cần xem xét thực cấu lại danh mục tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp Đó cấu nguồn vốn huy động cho vay, cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung, dài hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung, dài hạn Đây việc làm quan trọng nhằm hạn chế rủi ro xảy Hạn chế cho vay vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro nhiều chứng khoán, bất động sản tiêu dùng Các ngân hàng phải trì tỷ lệ dự trữ (bao gồm tiền mặt ngân hàng, tiền gửi Ngân hàng Trung ương tài sản có tính khoản cao khác) Việc kết hợp dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp giúp ngân hàng chủ động vừa đối phó với rủi ro khoản vừa có thu nhập hợp lý Thực tốt quản lý rủi ro kỳ hạn: Sự không cân đối kỳ hạn tài sản nợ tài sản có ngân hàng lý quan trọng làm cho ngân hàng gặp khó khăn khoản thời gian qua Việc sử dụng vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn với tỷ trọng lớn ngắn hạn trung, dài hạn thời hạn cụ thể khác làm cho ngân hàng khó khăn việc kiểm sốt dòng tiền - 62 - Tiếp đó, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Đây biện pháp cơng tác phòng ngừa xử lý khó khăn khoản Trong đó, trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ Các ngân hàng cần tổ chức tốt khâu phân tích dự báo thị trường, đánh giá rủi ro xảy quy trình nghiệp vụ để triển khai kịp thời biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro Có sản phẩm, dịch vụ phù hợp cho nhóm loại khách hàng, có sách ưu đãi nhằm giữ khách hàng cũ, tránh tình trạng khách hàng rút tiền trước hạn gây khó khăn cho việc đảm bảo khoản ngân hàng Gia tăng tính liên kết, thống ngân hàng thương mại để bảo đảm an tồn khoản, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Ðây vấn đề quan trọng nhằm giúp ngân hàng hỗ trợ lúc khó khăn khơng khoản, tránh cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi ra, đẩy mạnh việc phát triển thị trường sản phẩm tiền tệ phái sinh để hạn chế rủi ro thị trường tiền tệ biến động Các ngân hàng nên quan tâm nhiều đến sản phẩm tiền tệ phái sinh giúp cho ngân hàng quản lý tốt tài sản nợ, tài sản có Sử dụng cơng cụ REPO nhằm tạo tính lỏng cao cho chứng khốn nợ, Forward Future để hạn chế rủi ro lãi suất thị trường biến động Đặc biệt SWAP công cụ quan trọng để ngân hàng cấu lại tài sản nợ, tài sản có bảng cân đối tài sản mình, nhằm hạn chế tác động rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn 3.4 Giải pháp nhằm tăng tỷ lệ vốn góp: Qua kết nghiên cứu thực nghiệm, ROA tỷ lệ vốn góp ngân hàng có mối quan hệ chiều Điều cho thấy để tăng ROA, ngân hàng cần có cấu nguồn vốn tối ưu có sách sử dụng hiệu nguồn vốn Về vấn đề tăng vốn điều lệ, điều đồng nghĩa với việc ngân hàng phải chịu áp lực tăng trưởng lợi nhuận Tuy nhiên chiến lược phát triển - 63 - lâu dài ngân hàng việc độ vững mạnh bảng tổng kết tài sản qua việc tăng vốn điều lệ có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh đó, để tăng quy mơ hoạt động vốn điều lệ phải tăng trưởng tương ứng để đảm bảo tiêu chí an tồn hoạt động, nâng cao quy mô chất lượng tài sản sinh lời, tăng lực cạnh tranh ngân hàng Báo cáo triển vọng khu vực ngân hàng Việt Nam năm 2014, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor’s đánh giá, ngân hàng Việt Nam tiếp tục đối diện với thách thức chất lượng tài sản, lợi nhuận thấp lực vốn yếu, không cải thiện vấn đề này, mức tín nhiệm ngân hàng giảm xuống Như vậy, thời gian tới, Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, Ngân hàng Nhà nước nâng quy định vốn điều lệ Trước đây, Ngân hàng Nhà nước xây dựng dự thảo Nghị định việc ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Theo đó, năm 2015, vốn điều lệ ngân hàng nâng lên 10.000 tỷ đồng Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế diễn ra, dự định bị dừng lại chắn, thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước phải nâng quy định vốn điều lệ Trước sức ép đó, ngân hàng phải lên kế hoạch xây dựng phương án tăng vốn điều lệ năm sau cao năm trước Để thực tăng vốn điều lệ, ngân hàng cần xây dựng chiến lược tăng vốn điều lệ với mục tiêu rõ ràng để thuyết phục cổ đông Ngân hàng cần đảm bảo tính xác báo cáo tài điều giúp cổ đơng nắm tình hình thực tế ngân hàng Bên cạnh đó, để thu hút nhà đầu tư, ngân hàng cần thực việc giảm nợ xấu, xóa bỏ sở hữu chéo, tăng cường công tác quản trị ngân hàng,… Tuy nhiên, tùy thời điểm, tùy chiến lược hoạt động, phát triển mà ngân hàng có kế hoạch tăng vốn điều lệ phù hợp Đồng thời, vấn đề tăng vốn điều lệ cần thực song song với việc cải thiện lực quản trị, trình độ nguồn nhân - 64 - lực tránh diễn tình trạng sở hữu chéo nhằm xây dựng ngân hàng thực mạnh tài KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa vào kết nghiên cứu thực nghiệm ngân hàng Việt Nam niêm yết thị trường chứng khoán giai đoạn 2004-2013, tác giả đưa số đề xuất, kiến nghị liên quan đến yếu tố nội ngân hàng để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Các kiến nghị tập trung vào vấn đề tăng trưởng tín dụng bền vững, kiểm sốt hoạt động cho vay, giải nợ xấu, sử dụng chi phí hiệu quả, tăng vốn điều lệ trì mức khoản phù hợp - 65 - KẾT LUẬN Hiện nay, vấn đề cải cách nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng vấn đề quan trọng hàng đầu để tăng trưởng, phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên nay, nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng Việt Nam chưa thực nhiều, đặc biệt việc nghiên cứu tập trung sâu vào vấn đề sử dụng yếu tố nội tại, đặc thù riêng ngân hàng Chính đó, nghiên cứu thực nhằm xác định yếu tố nội ngân hàng có tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, qua nhà quản trị đưa biện pháp, sách phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Bài nghiên cứu sử dụng liệu ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán giai đoạn từ 2004- 2013 Đây ngân hàng chiếm thị phần lớn hệ thống ngân hàng đảm bảo tính đại diện cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố rủi ro tín dụng, chi phí quản lý, tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản có tác động nghịch chiều yếu tố tỷ lệ vốn góp cổ đơng có mối quan hệ chiều tới ROA ngân hàng Điều phù hợp với thực tế nghiên cứu trước Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, giai đoạn 2004-2013, yếu tố quy mơ ngân hàng, tính khoản tỷ lệ tiền gửi khách hàng tổng tài sản tác động rõ rệt đến lợi nhuận nhóm ngân hàng niêm yết thị trường chứng khốn Thơng qua kết nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao ROA ngân hàng Việt Nam Đây số kiến nghị tập trung vào yếu tố nội ngân hàng, góp phần giúp nhà quản trị ngân hàng đưa biện pháp, sách phù hợp Đối với vấn đề nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam, cần có tham gia Ngân hàng Nhà nước quan có thẩm quyền Tuy nhiên nghiên cứu hai hạn chế lớn từ việc thu thập liệu Nghiên cứu thực thu thập liệu ngân hàng niêm yết - 66 - giai đoạn 2004-2013 số lượng quan sát hạn chế Dữ liệu tồn 03 quan sát khơng có giá trị hạn chế từ việc không thu thập báo cáo tài ngân hàng SHB năm 2004, 2005 NVB năm 2004 Qua nghiên cứu, tác giả kiến nghị số hướng nghiên cứu tương lai sau: Đầu tiên, nghiên cứu cần thực với số quan sát lớn hơn, mở rộng ngân hàng nghiên cứu khoảng thời gian thu thập liệu nhằm đánh giá xác hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Thứ hai, nghiên cứu xem xét yếu tố mang tính vĩ mơ, thuộc yếu tố mơi trường kinh doanh, yếu tố ngành để xác định đầy đủ yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Cuối cùng, nghiên cứu xem xét thêm yếu tố hình thức sở hữu vốn để xem xét kết hoạt động ngân hàng có yếu tố vốn Nhà nước, so sánh với nhóm ngân hàng khơng có vốn Nhà nước, hay ngân hàng có vốn nước ngồi, so sánh với ngân hàng nước PHỤ LỤC SỐ LIỆU THU THẬP TỪ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2013 YEAR BANK SIZE COST 2004 VCB 18.603055 0.007357 CREDIT RISK 0.008629 2005 VCB 18.733450 0.007080 2006 VCB 18.934270 2007 VCB 2008 LIQ CAPITAL DEP LOAN ROA 0.246296 0.035053 0.762484 0.446681 0.009198 0.021913 0.251389 0.031298 0.792221 0.446487 0.009454 0.007726 0.001718 0.254614 0.026068 0.722172 0.405334 0.017119 19.100783 0.008246 0.009428 0.278967 0.022437 0.733557 0.494062 0.012193 VCB 19.218591 0.011707 0.024867 0.423497 0.054486 0.720381 0.507872 0.012123 2009 VCB 19.358717 0.013675 0.005568 0.380308 0.047362 0.663247 0.554299 0.015440 2010 VCB 19.544380 0.014881 0.007828 0.376320 0.042987 0.677196 0.574778 0.015200 2011 VCB 19.720115 0.015543 0.016587 0.312731 0.053714 0.681012 0.571052 0.012447 2012 VCB 19.842555 0.014507 0.013697 0.377176 0.055910 0.729443 0.581843 0.011318 2013 VCB 19.966101 0.013314 0.012469 0.345500 0.049413 0.843341 0.601940 0.009866 2004 CTG 18.351018 0.014602 0.021961 0.297190 0.035680 0.874838 0.687884 0.002800 2005 CTG 18.572314 0.018345 0.019670 0.334036 0.029265 0.864218 0.652088 0.004036 2006 CTG 18.724058 0.015810 0.019965 0.183155 0.026698 0.934899 0.591781 0.004788 2007 CTG 18.928179 0.016651 0.023031 0.289953 0.045804 0.911785 0.615188 0.007623 2008 CTG 19.081255 0.025609 0.031342 0.267913 0.039863 0.903483 0.623750 0.010033 2009 CTG 19.311798 0.022213 0.007136 0.198319 0.046159 0.904860 0.669321 0.013140 2010 CTG 19.722861 0.019567 0.011359 0.191730 0.041259 0.923771 0.636893 0.011266 2011 CTG 19.948049 0.019709 0.017242 0.187683 0.043920 0.912307 0.637064 0.015076 2012 CTG 20.037154 0.018739 0.010741 0.199853 0.052067 0.913713 0.805799 0.012798 2013 CTG 20.172258 0.017193 0.008962 0.185407 0.064601 0.887748 0.798238 0.010757 2004 STB 16.156824 0.017573 0.002043 0.159566 0.071280 0.845993 0.573263 0.017100 2005 STB 16.486633 0.018007 0.002238 0.149634 0.086534 0.848080 0.579614 0.019188 2006 STB 17.025393 0.016478 0.002981 0.186100 0.090762 0.861230 0.580961 0.023966 2007 STB 17.983305 0.011479 0.003346 0.297408 0.087691 0.862467 0.547877 0.031291 2008 STB 18.041447 0.018556 0.002198 0.318557 0.087342 0.856754 0.492529 0.014356 2009 STB 18.460086 0.015754 0.005089 0.238759 0.077660 0.829991 0.533527 0.019374 2010 STB 18.841933 0.014291 0.004102 0.261163 0.071732 0.828175 0.508482 0.014901 2011 STB 18.767589 0.025371 0.005035 0.293652 0.077485 0.871677 0.554532 0.013584 2012 STB 18.840171 0.027309 0.013484 0.250593 0.070601 0.813530 0.649020 0.006828 2013 STB 18.899258 0.026063 0.003941 0.202539 0.076993 0.872302 0.683472 0.014221 2004 ACB 16.551146 0.011801 0.002364 0.112173 0.031203 0.931221 0.439702 0.016100 2005 ACB 17.004870 0.012002 0.001276 0.150520 0.039069 0.920040 0.394061 0.015076 2006 ACB 17.614365 0.010357 0.002338 0.122173 0.024637 0.889944 0.388914 0.014671 2007 ACB 18.262763 0.009423 0.002795 0.158485 0.030800 0.877635 0.374438 0.027068 YEAR BANK SIZE COST 2008 ACB 18.472381 0.015107 CREDIT RISK 0.002526 2009 ACB 18.938766 0.010778 2010 ACB 19.139023 2011 ACB 2012 LIQ CAPITAL DEP LOAN ROA 0.147803 0.060356 0.865801 0.330779 0.023185 0.004609 0.087356 0.046546 0.801175 0.371460 0.016115 0.010531 0.002606 0.103428 0.045718 0.892878 0.425498 0.012520 19.453933 0.011200 0.002847 0.089088 0.033368 0.834474 0.370416 0.013198 ACB 18.987743 0.024223 0.005071 0.127342 0.053185 0.904667 0.583156 0.003429 2013 ACB 18.931100 0.022566 0.007973 0.092574 0.056285 0.906296 0.643401 0.004821 2004 EIB 15.927828 0.010649 0.021671 0.255239 0.062341 0.761547 0.606843 0.000000 2005 EIB 16.246421 0.010298 0.030647 0.240332 0.062924 0.734614 0.608660 0.002100 2006 EIB 16.723886 0.010077 0.004579 0.276075 0.066152 0.734817 0.556938 0.017408 2007 EIB 17.333305 0.010490 0.001849 0.266820 0.083061 0.679769 0.547375 0.017811 2008 EIB 17.691865 0.012491 0.015078 0.211489 0.149644 0.670100 0.440060 0.017351 2009 EIB 17.996766 0.013860 0.003548 0.162051 0.134458 0.717959 0.589476 0.019921 2010 EIB 18.691555 0.007832 0.004001 0.067230 0.080542 0.539276 0.475521 0.018464 2011 EIB 19.028090 0.010405 0.003431 0.058248 0.067305 0.396460 0.406734 0.019314 2012 EIB 18.952226 0.013499 0.003330 0.105161 0.072610 0.502592 0.440725 0.012092 2013 EIB 18.950338 0.012487 0.003441 0.038255 0.072747 0.486649 0.490794 0.003875 2004 MBB 15.688718 0.007534 0.005291 0.065776 0.053771 0.757857 0.602430 0.014300 2005 MBB 15.921464 0.009119 0.015971 0.052698 0.054778 0.857779 0.544131 0.014812 2006 MBB 16.426389 0.013055 0.019572 0.071946 0.076791 0.852428 0.453060 0.020067 2007 MBB 17.204095 0.012180 0.003522 0.073406 0.067513 0.781002 0.392000 0.022787 2008 MBB 17.607533 0.012525 0.010069 0.184529 0.076670 0.871916 0.354936 0.018824 2009 MBB 18.049733 0.011362 0.009390 0.142432 0.076803 0.579324 0.428762 0.020709 2010 MBB 18.512558 0.011438 0.010668 0.090245 0.066592 0.884431 0.445135 0.019539 2011 MBB 18.748768 0.013546 0.008896 0.170346 0.052582 0.871232 0.425301 0.015418 2012 MBB 18.983776 0.015356 0.027218 0.261613 0.056944 0.867593 0.424116 0.014757 2013 MBB 19.010582 0.015226 0.021567 0.292592 0.062403 0.885293 0.486431 0.012841 2004 SHB 2005 SHB 2006 SHB 14.094676 0.012193 0.008627 0.058708 0.378207 0.582440 0.372900 0.005335 2007 SHB 16.330578 0.005950 0.002992 0.031216 0.161715 0.800218 0.338267 0.018538 2008 SHB 16.475862 0.013323 0.002733 0.123624 0.139847 0.821128 0.437212 0.014607 2009 SHB 17.128576 0.012382 0.008458 0.165020 0.072809 0.896113 0.467025 0.015245 2010 SHB 17.747980 0.013317 0.009086 0.279437 0.068535 0.882390 0.477645 0.012594 2011 SHB 18.078043 0.015859 0.005904 0.227583 0.067838 0.875287 0.410792 0.012342 2012 SHB 18.573725 0.014407 0.009918 0.112351 0.076077 0.893543 0.488595 0.017995 2013 SHB 18.782722 0.012956 0.006442 0.084595 0.061728 0.911755 0.532702 0.006533 2004 BID 18.447478 0.008283 0.016681 0.109613 0.037643 0.654835 0.654660 0.006400 2005 BID 18.614629 0.010920 0.026209 0.142956 0.032709 0.706299 0.653878 0.004997 2006 BID 18.898636 0.010312 0.021331 0.236492 0.025282 0.705146 0.579455 0.007612 2007 BID 19.136133 0.011661 0.027218 0.190704 0.037647 0.675919 0.619115 0.008373 YEAR BANK SIZE COST 2008 BID 19.322850 0.014091 CREDIT RISK 0.017636 2009 BID 19.507329 0.015303 2010 BID 19.718875 2011 BID 2012 LIQ CAPITAL DEP LOAN ROA 0.201395 0.035521 0.674624 0.625475 0.008778 0.010554 0.170357 0.035416 0.631780 0.678061 0.010379 0.015141 0.007090 0.151094 0.039861 0.676284 0.679552 0.011350 19.821261 0.016395 0.016481 0.128276 0.031910 0.603413 0.724419 0.008289 BID 19.999215 0.009435 0.010359 0.160696 0.047468 0.683017 0.701186 0.005776 2013 BID 20.122490 0.013561 0.016579 0.149192 0.051263 0.678639 0.713065 0.007842 2004 NVB 2005 NVB 11.883530 0.025659 0.020732 0.033867 0.690317 0.278992 0.577050 0.021345 2006 NVB 13.934665 0.014442 0.001203 0.171145 0.443835 0.488235 0.314462 0.032761 2007 NVB 16.108356 0.010660 0.001221 0.118494 0.050489 0.911405 0.440615 0.013551 2008 NVB 16.204757 0.016523 0.003017 0.055473 0.091699 0.875476 0.502010 0.005492 2009 NVB 16.743497 0.010759 0.008189 0.058518 0.053505 0.611041 0.532886 0.009624 2010 NVB 16.812062 0.013747 0.003893 0.157630 0.090937 0.570058 0.537887 0.008108 2011 NVB 16.928850 0.017531 0.005380 0.130450 0.133811 0.670428 0.574087 0.007819 2012 NVB 16.887519 0.030136 0.006856 0.108722 0.139457 0.791216 0.596967 0.000099 2013 NVB 17.185367 0.021261 0.001817 0.111413 0.103535 0.705230 0.463480 0.000729 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HAUSMAN THỰC HIỆN TRÊN PHẦN MỀM EVIEWS 6.0 Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq Statistic Cross-section random Chi-Sq d.f 24.72849 Prob 0.0008 Cross-section random effects test comparisons: Variable CAPITAL COST CREDIT_RISK LIQ LOAN DEP SIZE Fixed Random 0.047059 -0.44844 -0.34314 0.014209 -0.01718 0.005164 0.000835 Var(Diff.) 0.043037 -0.39288 -0.29665 0.012992 -0.0138 0.009993 0.000947 0.000025 0.010094 0.002783 0.000037 0.00003 0.000035 Prob 0.4245 0.5803 0.3783 0.8423 0.5333 0.414 0.7839 Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 10/11/14 Time: 21:21 Sample: 2004 2013 Periods included: 10 Cross-sections included: Total panel (unbalanced) observations: 87 Variable Coefficient Std Error C CAPITAL 0.006581 0.047059 COST CREDIT_RISK LIQ -0.44844 -0.34314 0.014209 tStatistic 0.015451 0.425957 0.011814 3.983311 0.171654 2.612462 0.091324 -3.75737 0.009058 1.568612 Prob 0.6714 0.0002 0.011 0.0003 0.1212 LOAN DEP SIZE -0.01718 0.005164 0.000835 0.008251 -2.0826 0.007926 0.651534 0.000685 1.217958 0.0409 0.5168 0.2273 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Mean dependent 0.586728 var S.D dependent 0.499417 var Akaike info 0.004607 criterion 0.001507 Schwarz criterion Hannan-Quinn 353.4639 criter Durbin-Watson 6.71998 stat 0.012903 0.006512 -7.75779 -7.30429 -7.57518 1.404097 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LIKELIHOOD THỰC HIỆN TRÊN PHẦN MỀM EVIEWS 6.0 Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects Effects Test Statistic Cross-section F Cross-section Chisquare 4.175819 (8,71) 33.54829 Cross-section fixed effects test equation: Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 10/11/14 Time: 21:24 Sample: 2004 2013 Periods included: 10 Cross-sections included: Total panel (unbalanced) observations: 87 d.f Prob 0.0004 Variable Std Coefficient Error C CAPITAL COST CREDIT_RISK LIQ LOAN DEP SIZE -0.00121 0.040697 -0.36872 -0.28761 0.012672 -0.01364 0.010543 0.000879 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.392277 0.338429 0.005297 0.002216 336.6898 7.284791 0.000001 0.012957 0.012043 0.155332 0.082341 0.007158 0.006828 0.005641 0.00061 t-Statistic Prob -0.093227 3.37929 -2.373755 -3.492913 1.770314 -1.998231 1.868993 1.441509 0.926 0.0011 0.02 0.0008 0.0805 0.0491 0.0653 0.1534 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.012903 0.006512 -7.55609 -7.32934 -7.46478 0.937741 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Báo cáo tài ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2004- 2013 Danh sách công ty niêm yết [Ngày truy cập: 27 tháng 10 năm 2014] Lê Vũ Nam, 2008 Khủng hoảng tài tồn cầu tác động đến Việt Nam: nhìn từ góc độ ngân hàng chứng khốn Hội thảo Khoa học: Tác động khủng hoảng tài tồn cầu kinh tế Việt Nam Khoa Kinh tế Trường Đại học Quốc gia TP.HCM, tháng 12/2008 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Quốc hội Phan Thị Hằng Nga, 2011 Yếu tố định đến lợi nhuận ngân hàng niêm yết Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 68, trang 20 – 25 Tạp chí điện tử Nhịp sống số, 2014 Toàn cảnh ngân hàng niêm yết năm 2013 [Ngày truy cập: 27 tháng 10 năm 2014] Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, 2014 Ngân hàng: nhìn khỏe mà khơng khỏe < http://www.thesaigontimes.vn/114814/> [Ngày truy cập: 27 tháng 10 năm 2014] Thông tư số 26/2012/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 13/09/12 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 2013 Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 10 Trương Quang Thơng, 2010 Phân tích hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam- Một nghiên cứu thực nghiệm mơ hình S-C-P TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đông 11 Vietstock.vn, 2014 Nhiều ngân hàng giảm lãi báo lỗ, nợ xấu tăng [Ngày truy cập: 25 tháng 12 năm 2014] Danh mục tài liệu tiếng Anh Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., Delis, M D., 2005 Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of International Finance Markets, Institutions and Money, 18, 121136 Athanasoglou, P P., Delis, M D.,and Staikouras, C K., 2006 Determinants of bank profitability in the South Eastern European Region Bank of Greece Working Paper, 47, p 1-36 Bourke, P., 1989 Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking and Finance, 13, 65-79 Deger Alper & Adem Anbar, 2011 Bank specific and macroeconomic determinants of commercial bank profitability: empirical evidence from Turkey Business and Economics research journal, volume 2, number 2, 139-152 Eichengreen, B., Gibson, H.D., 2001 Greek banking at the dawn of the new millennium Discussion Paper series, No 2791 Flamini, V., McDonald C., Schumacher L., 2009 The determinants of Commercial Bank profitability in Sub-Saharan Africa IMF Working Paper, No 09/15 Miller S., and A Noulas 1997 Portfolio Mix and Large – Bank Profitability in the USA Applied Economics, 29, 505-512 Molyneux, P., Thornton, J., 1992 Determinants of European bank profitability: A note Journal of Banking and Finance, 16, 1173-1178 Naceur, S.B and M Goaied, 2001 The determinants of the Tunisian deposit banks’performance Applied Financial Economics, 11, 317-319 10 Short, B.K., 1979 The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe and Japan Journal of Banking and Finance, 3, 209 – 219 ... trƣớc yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.3 Các yếu tố nội tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 11 1.3.1 Quy mô ngân hàng. .. nhập Việt Nam MB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NVB: Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Sacombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài... TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI ẢNH HƢỞNG ĐẾN HQHĐKD CỦA CÁC NHTMCP NIÊM YẾT VIỆT NAM 21 2.1 Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP niêm yết Việt

Ngày đăng: 11/01/2018, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • Mục Lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu, Dữ liệu nghiên cứu:

    • 5. Ý nghĩa của đề tài:

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI ẢNH HƢỞNG ĐẾN HQHĐKD CỦA NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT

      • 1.1 Lý thuyết về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại:

        • 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

        • 1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại

          • 1.1.2.1 Lợi nhuận của ngân hàng thương mại:

          • 1.1.2.2 Các chỉ tiêu khác đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại

          • 1.2 Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại

          • 1.3 Các yếu tố nội tại tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

            • 1.3.1 Quy mô ngân hàng:

            • 1.3.2 Chi phí quản lý

            • 1.3.3 Rủi ro tín dụng:

            • 1.3.4 Tính thanh khoản:

            • 1.3.5 Tỷ lệ vốn góp của cổ đông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan