1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cung ứng tín dụng các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM

91 345 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HỒNG HẢI NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CUNG ỨNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HỒNG HẢI NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CUNG ỨNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRƢƠNG QUANG THƠNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Quang Thông Mọi số liệu trích dẫn tác giả khác ghi nguồn gốc cẩn thận Nếu có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP.HCM, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Hồng Hải MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục từ viết tắt Danh mục phụ lục ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở hình thành đề tài Mục tiêu, mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CUNG ỨNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái quát doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.2.2 Cung tín dụng ngân hàng nguồn cung tín dung 1.2.3 Các phương thức cho vay ngân hàng doanh nghiệp 10 1.3 Vai trò ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 11 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến định cung ứng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.5.1 Các yếu tố đặc điểm hoạt động doanh nghiệp 14 1.5.2 Các yếu tố hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 16 1.5.3 Thông tin giao dịch 18 1.6 Phương pháp nghiên cứu 20 1.6.1 Nghiên cứu sơ 20 1.6.2 Nghiên cứu thức 23 1.7 Kinh nghiệm việc đẩy mạnh cung ứng vốn ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa giới 29 1.7.1 Tại Đài Loan 29 1.7.2 Tại Cộng hòa liên bang Đức 30 1.7.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TP.HCM 2.1 Hoạt động ngân hàng thương mại địa bàn Tp.HCM 35 2.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tp.HCM 35 2.2.1 Sự phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hồ Chí Minh năm gần 35 2.2.2 Chính sách hỗ trợ Tp.HCM doanh nghiệp nhỏ vừa 38 2.3 Đánh giá chung việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa Tp.HCM 38 2.3.1 Các sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa 39 2.3.2 Hỗ trợ từ Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa 40 2.4 Kết nghiên cứu định lượng 41 2.4.1 Mô tả mẫu 41 2.4.2 Kết phân tích 47 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ 3.1 Kiến nghị 62 3.1.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 62 3.1.2 Kiến nghị với với quan quản lý nhà nước Tp.HCM 63 3.1.3 Kiến nghị với ngân hàng thương mại 64 3.1.4 Kiến nghị với doanh nghiệp nhỏ vừa 65 3.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 66 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa theo định chế tài quốc tế Bảng 1.2 : Định nghĩa SMEs số quốc gia giới Bảng 1.3 : Tiêu chí phân loại SMEs Việt Nam Bảng 1.4 : Mã hóa biến mơ hình nghiên cứu Bảng 1.5 : Giả thuyết nghiên cứu mơ hình Tobit Bảng 2.1 : Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa Tp.HCM giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.2 : Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa theo lĩnh vực kinh tế Tp.HCM Bảng 2.3 : Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Tp.HCM Bảng 2.4 : Số lượng lao động làm việc doanh nghiệp nhỏ vửa địa bàn Tp.HCM Bảng 2.5 : Kết khảo sát sản phẩm tín dụng cho SMEs số NHTM Bảng 2.6 : Dư nợ cho vay SMEs Tp.HCM giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.7 : Thống kê mẫu điều tra thu thập từ NHTM Tp.HCM Bảng 2.8 : Thống kê mẫu điều tra theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.9 : Thống kê mẫu điều tra theo lĩnh vực kinh doanh Bảng 2.10 : Thống kê theo số lượng NHTM quan hệ tín dụng Bảng 2.11 : Thống kê tiêu tài doanh nghiệp Bảng 2.12 : Thống kê mẫu điều tra theo mục đích vay vốn Bảng 2.13 : Thống kê số năm hoạt động thời gian quan hệ tín dụng Bảng 2.14 : Thống kê tài sản bảo đảm Bảng 2.15 : Thống kê kết vay Bảng 2.16 : Biến đưa vào mơ hình Probit Bảng 2.17 : Kết hồi quy Probit lần Bảng 2.18 : Kết hồi quy Probit lần Bảng 2.19 : Đánh giá giả thuyết nghiên cứu Bảng 2.20 : Biến phụ thuộc biến độc lập mơ hình Tobit Bảng 2.21 : Kết hồi quy Tobit Bảng 2.22 : Kết hồi quy Tobit lần Bảng 2.23 : Đánh giá giả thuyết nghiên cứu mơ hình Tobit DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Quy trình nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CIC : Credit Information Center CTCP : Công ty cổ phần GDP : Gross Domestic Product IADB : Inter-American Development Bank NHTM : Ngân hàng thương mại ROE : Return on Equity SMEs : Doanh nghiệp nhỏ vừa TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UNDP : United Nations Development Programme 66 3.1.4.2 Tận dụng uy tín từ quan hệ, giao dịch khác với ngân hàng Kết nghiên cứu luận văn doanh nghiệp có quan hệ lâu với ngân hàng dễ được cấp tín dụng Điều gợi ý cho doanh nghiệp nhỏ vừa cần tận dụng mối quan hệ từ ngân hàng mà doanh nghiệp hay giao dịch tài khoản, sử dụng dịch vụ ngân hàng khác hay quan hệ tín dụng Trong q trình giao dịch, ngân hàng lưu trữ lịch sử giao dịch với khách hàng kho liệu quan trọng để thẩm định hồ sơ vay vốn Nếu doanh nghiệp quan hệ uy tín, sử dụng nhiều dịch vụ khác ngân hàng yếu tố thuận lợi để ngân hàng chấp thuận khoản vay Nếu doanh nghiệp quan hệ với nhiều ngân hàng ngân hàng quan hệ lần đầu thơng tin lịch sử giao dịch doanh nghiệp tất nhiên doanh nghiệp bất lợi tiếp cận vốn vay 3.1.4.3 Xây dựng phƣơng án kinh doanh rõ ràng Khi vay vốn cần thiết phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể, thiết lập dự án mang tính khả thi Việc làm giúp doanh nghiệp cho ngân hàng thấy rõ kế hoạch quản lý nguồn vốn chặt chẽ mình, đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích, tạo lợi nhuận trả nợ hạn 3.2 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Đề tài nhân tố tác động đến định cung ứng tín dụng ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa đia bàn Tp.HCM, đồng thời nhân tố tác động đến lượng tiền cho vay ngân hàng đồng ý cấp tín dụng Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế sau: - Phạm vi nghiên cứu Tp.HCM 15 ngân hàng thương mại tính khái qt đề tài chưa cao - Nghiên cứu tập trung vào nhóm nhân tố tác động đến định cung ứng tín dụng đặc điểm doanh nghiệp, tình hình tài thơng tin giao dịch mà chưa xem xét nhiều yếu tố lại sách hỗ trợ phủ, sách tín dụng ngân hàng Những hạn chế vấn đề gợi mở cho hướng nghiên cứu đánh giá khu vực địa lý rộng xem xét nhiều yếu tố tác động 67 đến định cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa Kết luận chƣơng Chương vận dụng kết nghiên cứu từ chương để đề xuất số kiến nghị với quan quản lý nhà nước, ngân hàng thương mại, doanh nghiệp nhỏ vừa để cải thiện khả tiếp cận vốn ngân hàng Đối với quan quản lý nhà nước cần hoàn thiện hạ tầng thơng tin tín dụng, đẩy mạnh phát triển tổ chức cung cấp thơng tin tín dụng thị trường Trong trường hợp thiếu thông tin tài đáng tin cậy thơng tin người vay quan thơng tin tín dụng cung cấp làm cơng cụ hỗ trợ ngân hàng định có chấp thuận cho vay hay không Đối với hệ thống ngân hàng thương mại cần xây dựng sở liệu lưu trữ thông tin mềm doanh nghiệp vay vốn, giao dịch ngân hàng; cần đưa sản phẩm tín dụng, dịch vụ dành riêng cho đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa, trọng tới cung ứng dịch vụ ngân hàng trọn gói, gắn việc cấp tín dụng với dịch vụ tài khác như: tiền gửi, dịch vụ tài khoản, dịch vụ chi trả lương Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa để tiếp cận nguồn vốn ngân hàng dễ dàng thuận lợi cần cải thiện tính minh bạch thơng tin tài chính, có phương án kinh doanh rõ ràng, cải thiện hiệu hoạt động kinh doanh cần tận dụng mối quan hệ ngân hàng – doanh nghiệp để tiếp cận vốn vay 68 KẾT LUẬN CHUNG Các doanh nghiệp nhỏ vừa ngày có vai trò quan trọng kinh tế Theo kết Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012 tiến hành Tổng cục thống kê Việt Nam, nước tính đến ngày 01/01/2013 có đến 341.600 doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tới 97,7%, Tp.HCM có số doanh nghiệp nhiều nước với 104.300 doanh nghiệp (chiếm 32,1%) Hàng năm khu vực đóng góp đến 60% GDP nước Khó khăn lớn doanh nghiệp nhỏ vừa thiếu vốn cho hoạt động kinh doanh, mở rộng sản xuất hay nói cách khác khó tiếp cận nguồn vốn, chủ yếu nguồn vốn hệ thống ngân hàng thương mại cung cấp Sự phụ thuộc doanh nghiệp nhỏ vừa vào nguồn vốn ngân hàng Việt Nam lớn thị trường tài chưa phát triển sâu rộng, chưa đa dạng kênh huy động vốn Tác giả sâu tìm hiểu nhân tố tác động đến định cho vay lượng tiền cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tp.HCM, qua mong muốn tìm hiểu phần ngun nhân doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Qua nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: - Phần lớn các ngân hàng thương mại địa bàn Tp.HCM xem doanh nghiệp nhỏ vừa khách hàng mục tiêu Các khoản cho vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa chủ yếu để bổ sung vốn lưu động đa phần phải có tài sản bảo đảm - Các yếu tố loại hình cơng ty cổ phần, ngành nghề kinh doanh thương mại, dịch vụ, lợi nhuận sau thuế, hệ số khả tốn, thời gian quan hệ tín dụng, số lượng ngân hàng thương mại quan hệ tín dụng, mục đích vay vốn bổ sung vốn lưu động tài sản bảo đảm có ảnh hưởng đến định cung ứng tín dụng ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa Tp.HCM - Kết hồi quy Tobit cho thấy yếu tố lĩnh vực kinh doanh thương mại dịch vụ, số ngân hàng quan hệ tín dụng, doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế, hệ số nợ, hệ số khả toán, thời gian hoạt động doanh nghiệp, thời gian quan hệ tín dụng với ngân hàng tài sản chấp có ảnh hưởng đến lượng vốn cung ứng ngân 69 hàng chấp thuận cho vay Từ kết nghiên cứu tác giả kiến nghị số giải pháp để nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa đến quan quản lý nhà nước, ngân hàng thương mại, doanh nghiệp nhỏ vừa sau:  Ngân hàng nhà nước cần xây dựng tốt hạ tầng thơng tin tín dụng, nâng cao lực hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC);  Cơ quan quản lý nhà nước Tp.HCM cần mở rộng lực tài chính, hoạt động Quỹ bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ vừa, xây dựng mạng lưới thông tin quan công quyền thành phố với hệ thống ngân hàng;  Hệ thống ngân hàng thương mại cần xây dựng sở liệu lưu trữ thông tin mềm doanh nghiệp vay vốn, giao dịch ngân hàng, cần đưa sản phẩm tín dụng, dịch vụ dành riêng cho khách hàng SMEs;  Các doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn ngân hàng dễ dàng cần cải thiện tính minh bạch thơng tin tài chính, xây dựng kế hoạnh kinh doanh rõ ràng vay vốn ngân hàng đồng thời cần tận dụng lợi thông tin ngân hàng thường xuyên giao dịch để tiếp cận vay vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Diệu Anh cơng sự, 2009.Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, Tp.HCM: Nhà xuất Phương Đông Công ty Tài Quốc Tế IFC, 2009 Cẩm nang kiến thức dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hồ Diệu, 2000 Tín dụng ngân hàng, Tp.HCM: Nhà xuất Thống Kê Hồ Sĩ Hùng, 2007 Mơ hình cửa-Giải pháp cải cách hành hiệu cho việc gia nhập thị trường doanh nghiệp Tạp chí Thơng tin Dự báo, số 22: trang 38-41 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu với SPSS, Tp.HCM: Nhà xuất Hồng Đức Lê Xuân Bá, 2007 DNVVN Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội: Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Nguyễn Thanh Dương, 2014 Vận dụng mơ hình cấp tín dụng cho SMEs, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 16: trang 47-51 Nguyễn Thế Bính, 2013 Kinh nghiệm quốc tế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa học cho Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 12: trang 21-29 Phạm Lê Thông Trần Thanh Nghiệp, 2013 Các yếu tố ảnh hưởng đến định cung ứng tín dụng doanh nghiệp ngồi quốc doanh Tp.HCM Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 86: trang 41-47 10 Phạm Phú Quốc, 2014 Thông tin mềm cho vay tiêu dùng Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 102: trang 3-16 11 Tổng cục Thống kê, 2012 Kết điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012, Tp.HCM: Nhà xuất Thống Kê 12 Trương Quang Thơng, 2010 Tài trợ tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Tp.HCM: Nhà xuất Tài Chính Tiếng Anh 13 Deanna Tanner Okun et al, 2010 Small and Medium sized Enterprises: Characteristics and Performance, US International Trade Commission 14 Berger, A.N & Udell, G.F, 1995 Relationship lending and lines of credit in small firm finance Journal of Business, Vol 68: 351-381 15 Cole R., 1998 The importance of relationships to the availability of credit Journal of Banking and Finance, Vol 22: 959-977 16 Degryse H &Van Cayseele P.,1999 Relationship Lending within a BankBased System: Evidence from European Small Business Data, Mimeo Tilburg University 17 Douglas Diamond, 1984 Financial Intermediation and delegated monitoring The review of economics studies, Vol 51: 393-414 18 Elsas R., 2003 Empirical Determinants of Relationship Lending University of Florida, Gainesville and Goethe-University at Frankfurt 19 Hofmann B., 2001 The Determinants of Private Sector in Industrialised countries: Do Property Prices Matter? BIS Working Paper 20 Joel F Houston & Christopher James, 1998 Do bank internal capital markets promote lending? Journal of Banking & Finance: Vol 22: 899 - 918 21 Mathias Dewatripont & Eric Maskin, 1995 Credit and efficiency in centralized and decentralized economics ULB Institutional Repository 2013/9603, Universite Libre de Bruxelles 22 Patrick Bolton & David S Scharfstein, 1996 Optimal Debt Structure and the Number of Creditors The Journal of Political Economy, Vol 104: 1-25 23 Petersen, M.A & R.G Rajan, 1994 The Benefits of Lending Relationship: Evidence from Small Business Data Journal of Finance, Vol 49: 3-37 24 Rajan R., 1992 Insiders and outsiders: The choice between informed and arm’s length debt Journal of Finance, Vol 50: 1113 – 1146 25 Sharpe, Steven A., 1990 Asymmetric Information, Banking Lending and Implicit Contracts: A stylized model of customer relationships Journal of Finance, Vol 45: 1069-1087 26 Takeo Hoshi & Anil Kashyap & David Scharfstein, 1993 The Choice Between Public and Private Debt: An Analysis of Post-Deregulation Corporate Financing in Japan NBER Working Papers 4421, National Bureau of Economic Research, Inc 27 Weinstein, David and Yishay Yafeh, 1998 On the costs of a bank-centered financial system: Evidence from the changing main bank relations in Japan Journal of Finance, Vol 53: 635–72 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT BẢNG CÂU HỎI TÌM HIỂU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHO VAY CỦA CÁC NHTM ĐỐI VỚI SMEs Xin chào Anh (Chị), thực đề tài nghiên cứu khoa học Các nhân tố ảnh hưởng đến định cung ứng tín dụng ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa Tp.HCM Rất mong Anh (Chị) bạn vui lòng dành khoảng 15 phút để giúp tơi hồn thành câu hỏi có liên quan Tôi hoan nghênh biết ơn cộng tác Anh (Chị) yên tâm câu trả lời Anh (Chị) giữ bí mật Ngày vấn……………………………… Họ tên……………………………………… Đơn vị công tác……………………………… Thông tin doanh nghiệp đề nghị cấp tín dụng: Tên cơng ty: ………………………… Những tiêu chí Quý Ngân hàng sử dụng để đánh giá khách hàng công tác thẩm định xét duyệt vay vốn: A Các thông tin doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp Cty CP Cty TNHH (1TV/ TV trở lên) Năm thành lập doanh nghiệp: ………………… Ngành nghề kinh doanh DNTN Khác Thương mại, dịch vụ Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp, xây dựng Khác Quy mô doanh nghiệp - Vốn điều lệ công ty…………………… (triệu đồng) - Số lượng lao động…………………… (người) Thơng tin tài chính: - Doanh thu năm 2013 :……………………….(triệu đồng) - Lợi nhuận sau thuế 2013 :……………………….(triệu đồng) - Khả toán ngắn hạn :……………………… (Tại ngày 31/12/2013) - Hệ số nợ phải trả/TTS :……………………… % (Tại ngày 31/12/2013) - ROE năm 2013 :……………………… % B Thông tin giao dịch với ngân hàng Số tiền đề nghị cấp tín dụng: ……………………… đồng Mục đích vay vốn Bổ sung vốn lưu động Đầu tư tài sản cố định, đầu tư dự án Năm bắt đầu quan hệ tín dụng với ngân hàng:………………………… Số lượng TCTD khác quan hệ tín dụng:…………………… Tài sản chấp: C Kết đánh giá vay Có Khơng Khác Quyết định công tác thẩm định xét duyệt vay vốn: Cho vay Không cho vay Số tiền đồng ý cho vay:…………………………… triệu đồng Chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu Anh/Chị! PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY PROBIT VÀ TOBIT Thống kê mô tả biến - Thống kê mô tả biến QDCV (Quyết định cho vay): QDCV Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 54 26,0 26,0 26,0 154 74,0 74,0 100,0 Total 208 100,0 100,0 - Thống kê mô tả biến TCTD (Số lượng tổ chức tín dụng quan hệ): TCTD Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 126 60,6 60,6 60,6 42 20,2 20,2 80,8 31 14,9 14,9 95,7 3,8 3,8 99,5 ,5 ,5 100,0 208 100,0 100,0 Valid Total - Thống kê mô tả biến TSBD (Tài sản bảo đảm): TSBD Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 43 20,7 20,7 20,7 165 79,3 79,3 100,0 Total 208 100,0 100,0 - Thống kê mô tả biến LVKD (Lĩnh vực kinh doanh): LVKD Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 72 34,6 34,6 34,6 136 65,4 65,4 100,0 Total 208 100,0 100,0 - Thống kê mơ tả biến LHDN (Loại hình doanh nghiệp) LHDN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 128 61,5 61,5 61,5 80 38,5 38,5 100,0 208 100,0 100,0 Total - Thống kê mô tả biến ROE: Descriptive Statistics N Minimum ROE 208 Valid N (listwise) 208 Maximum 4,00% Mean 153,00% Std, Deviation 14,00% 17,00% - Thống kê mô tả biến DT (Doanh thu thuần): Descriptive Statistics N Minimum DT 208 Valid N (listwise) 208 Maximum 2634,0 Mean 641131,0 Std, Deviation 66480,120 74858,4727 - Thống kê mô tả biến LNST (Lợi nhuận sau thuế): Descriptive Statistics N Minimum LNST 208 Valid N (listwise) 208 Maximum -9540,0 32600,0 Mean Std, Deviation 3903,832 6019,0668 - Thống kê mô tả biến HSN (Hệ số nợ): Descriptive Statistics N Minimum HSN 208 Valid N (listwise) 208 Maximum 7,00% 96,00% Mean Std, Deviation 55,00% 22,00% - Thống kê mô tả biến AGE (Số năm thành lập): Descriptive Statistics N Minimum AGE 208 Valid N (listwise) 208 Maximum 15 Mean Std, Deviation 6,17 2,830 - Thống kê mô tả biến RELT (Thời gian quan hệ tín dụng với ngân hàng): Descriptive Statistics N Minimum RELT 208 Valid N (listwise) 208 Maximum 13 Mean 3,63 Std, Deviation 2,520 - Thống kê mơ tả biến KNTT (Khả tốn ngắn hạn): Descriptive Statistics N Minimum KNTT 208 Valid N (listwise) 208 Maximum 0000 3.0000 Mean Std Deviation 1.028846 5972033 Mean Std Deviation - Thống kê mô tả biến STCV (Số tiền cho vay): Descriptive Statistics N Minimum STCV 208 Valid N (listwise) 208 Maximum 0000 256452.0000 24280.697115 30885.7841376 - Thống kê mơ tả biến PUR (Mục đích vay vốn): PUR_1 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 31 14,9 14,9 14,9 177 85,1 85,1 100,0 Total 208 100,0 100,0 Kết hồi quy Probit - Kết hồi quy mơ hình Probit lần 1: Dependent Variable: QDCV Method: ML - Binary Probit (Quadratic hill climbing) Date: 10/05/14 Time: 12:26 Sample: 208 Included observations: 208 Convergence achieved after 10 iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable C AGE DT HSN KNTT LHDN_1 LNST LVKD_1 PUR_1 RELT ROE TCTD Coefficient Std Error -13,08164 -0,056709 1,97E-06 0,002315 2,648774 3,125243 0,001323 1,288688 2,497989 0,641327 0,000736 3,212245 4,051243 0,165252 8,21E-06 0,223889 1,044000 1,243820 0,000616 0,654021 1,126527 0,306657 0,001822 1,258263 z-Statistic Prob -3,229043 -0,343169 0,239934 0,010339 2,537141 2,512616 2,149233 1,970408 2,217425 2,091352 0,403868 2,552919 0,0012 0,7315 0,8104 0,9918 0,0112 0,0120 0,0316 0,0488 0,0266 0,0365 0,6863 0,0107 TSBD McFadden R-squared S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Restr deviance LR statistic Prob(LR statistic) Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 1,910230 0,850643 0,878723 0,439481 0,263899 0,472495 0,348245 238,2242 209,3332 0,000000 54 154 2,245631 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Deviance Restr log likelihood Avg log likelihood Total obs 0,0247 0,740385 0,157824 4,857122 -14,44550 28,89100 -119,1121 -0,069450 208 - Kết hồi quy mơ hình Probit lần 2: Dependent Variable: QDCV Method: ML - Binary Probit (Quadratic hill climbing) Date: 10/05/14 Time: 12:31 Sample: 208 Included observations: 208 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error C LHDN_1 LVKD_1 TCTD LNST KNTT RELT PUR_1 TSBD -12,42830 2,872773 1,213074 3,024973 0,001157 2,510619 0,617747 2,380708 1,825689 McFadden R-squared S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Restr deviance LR statistic Prob(LR statistic) 0,876468 0,439481 0,228020 0,372433 0,286413 238,2242 208,7959 0,000000 3,497744 1,032162 0,590750 1,130339 0,000428 0,900521 0,224446 0,935051 0,784118 z-Statistic Prob -3,553234 2,783257 2,053448 2,676164 2,702915 2,787964 2,752314 2,546072 2,328333 0,0004 0,0054 0,0400 0,0074 0,0069 0,0053 0,0059 0,0109 0,0199 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Deviance Restr log likelihood Avg log likelihood 0,740385 0,157011 4,905807 -14,71411 29,42822 -119,1121 -0,070741 10 Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 54 154 Total obs 208 Kết hồi quy Tobit: - Kết hồi quy Tobit lần 1: Dependent Variable: STCV Method: ML - Censored Normal (TOBIT) (Quadratic hill climbing) Date: 10/05/14 Time: 12:52 Sample: 208 Included observations: 208 Left censoring (value) at zero Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable C AGE DT HSN KNTT LHDN_1 LVKD_1 LNST PUR_1 RELT ROE TCTD TSBD Coefficient Std Error -2,322176 0,870191 0,339031 -4,385102 2,097599 -0,217392 3,095161 0,573033 2,174826 0,703413 1,204293 1,207913 5,502679 2,807723 0,354870 0,012615 5,004445 1,095042 1,215078 1,279333 0,136864 2,000961 0,465849 2,277680 0,650343 1,694638 z-Statistic Prob -8,270673 2,452139 26,87472 -0,876241 1,915542 -0,179198 2,419355 4,186876 1,086891 1,509958 0,528737 1,857346 3,247112 0,0000 0,0142 0,0000 0,0389 0,0554 0,8578 0,0155 0,0000 0,2771 0,0100 0,5970 0,0633 0,0012 17,55289 0.0000 Error Distribution SCALE:C(14) Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Avg log likelihood Left censored obs Uncensored obs 7,101911 0,404600 24,28070 6,240696 7,59E+09 -1.624,519 -7,810188 52 156 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Right censored obs Total obs 30,88578 15,75499 15,97963 15,84583 208 11 - Kết hồi quy Tobit lần 2: Dependent Variable: STCV Method: ML - Censored Normal (TOBIT) (Quadratic hill climbing) Date: 10/05/14 Time: 13:34 Sample: 208 Included observations: 208 Left censoring (value) at zero Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable C LVKD_1 TCTD DT LNST HSN KNTT AGE RELT TSBD Coefficient Std Error -2,174093 3,349076 1,237919 0,338898 0,555771 -4,110275 2,124377 0,908253 0,717014 5,607748 2,416862 1,246766 0,605045 0,012407 0,135387 4,979047 1,081364 350,0872 0,461748 1,679790 z-Statistic Prob -8,995521 2,686211 2,045993 27,31558 4,105057 -0,825514 1,964534 2,594363 1,552823 3,338362 0,0000 0,0072 0,0408 0,0000 0,0000 0,4091 0,0495 0,0095 0,0100 0,0008 17.58677 0.0000 Error Distribution SCALE:C(11) Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Avg log likelihood Left censored obs Uncensored obs 7,095027 0,403429 24,28070 6,183325 7,57E+09 -1.625,255 -7,813728 52 156 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Right censored obs Total obs 30,88578 15,73322 15,90973 15,80459 208 ... doanh nghiệp vay vốn khu vực Tp.HCM 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến định cung ứng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến định cung ứng tín dụng ngân hàng thương mại doanh nghiệp. .. luận doanh nghiệp nhỏ vừa, hoạt động cung ứng tín dụng ngân hàng thương mại vai trò tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa; (ii) Khung lý thuyết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc cung ứng tín. .. tiễn trên, với mong muốn tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến việc cung ứng tín dụng ngân hàng thượng mại doanh nghiệp nhỏ vừa cụ thể địa bàn TP.HCM, đề tài Những nhân tố ảnh hƣởng đến định cung ứng tín

Ngày đăng: 11/01/2018, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w