1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay đối với hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh long an

140 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU :

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 6. KẾT CẤU LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚIHỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỘ NÔNG DÂN

      • 1.1.1. Khái niệm hộ nông dân

      • 1.1.2. Đặc điểm hộ nông dân:

      • 1.1.3 Vai trò hộ nông dân trong phát triển kinh tế:

      • 1.1.4 Một số vấn đề về nông dân trong xây dựng nông thôn mới

    • 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN

      • 1.2.1 Khái niệm cho vay hộ nông dân

      • 1.2.2 Đặc điểm cho vay đối với hộ nông dân

      • 1.2.3 Mục đích cho vay đối với hộ nông dân

      • 1.2.4 Vai trò của cho vay hộ nông dân đối với phát triển kinh tế xã hội

      • 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay đối với hộ nông dân

    • 1.3. HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN

      • 1.3.1. Quan niệm về hiệu quả tín dụng đối với hộ nông dân

      • 1.3.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng hộ nông dân

        • 1.3.2.1. Các chỉ tiêu định tính

        • 1.3.2.2. Các chỉ tiêu định lƣợng

    • 1.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.4.2 Dữ liệu nghiên cứu

      • 1.4.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu

      • 1.4.4. Phương pháp kiểm định mô hình

    • 1.5. KINH NGHIỆM CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN CỦA CÁC CHI NHÁNH AGRIBANK KHU VỰC ĐBSCL

      • 1.5.1 Tại Agribank CN Tỉnh Bến Tre

      • 1.5.2. Tại Agribank CN Tỉnh Tiền Giang

      • 1.5.3. Tại Agribank CN Tỉnh Hậu Giang

      • 1.5.4. Bài học đối với Agribank CN Tỉnh Long An

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LONG AN

    • 2.1 Khái quát về Agribank CN Tỉnh Long An

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘNÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH LONG AN

    • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK CN TỈNH LONG AN

      • 2.1.1. Giới thiệu về Agribank

      • 2.1.2. Giới thiệu về Agribank CN Tỉnh Long An

    • 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI AGRIBANK CN TỈNH LONG AN

      • 2.2.1. Thực trạng huy động vốn

      • 2.2.2. Thực trạng cho vay

        • 2.2.2.1. Dư nợ cho vay tại Agribank CN Tỉnh Long An

        • 2.2.2.2. Tổng dƣ nợ phân theo chất lượng tín dụng tại Agribank CN Long An

        • 2.2.2.3. Trích dự phòng rủi ro tại Agribank CN Tỉnh Long An

    • 2.3. Thực trạng hoạt động cho vay đối với hộ nông dân tại Agribank CN Tỉnh Long An

      • 2.3.1. Sản phẩm cho vay đối với hộ nông dân tại Agribank CN Tỉnh Long An:

      • 2.3.2. Tổng dƣ nợ cho vay hộ nông dân phân theo mục đích vay

      • 2.3.3 Tổng dư nợ hộ nông dân phân theo chất lượng tín dụng tại Agribank CN Tỉnh Long An

      • 2.3.4. Vòng quay tín dụng và hệ số thu nợ:

    • 2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI AGRIBANK CN TỈNH LONG AN

      • 2.4.1 Những kết quả đạt được

      • 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

        • 2.4.2.1 Những tồn tại, hạn chế trong cho vay hộ nông dân

        • 2.4.2.2 Những nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế trong cho vay hộ nông dân

    • 2.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT

      • 2.5.1 Kết quả kiểm định Cronbach Anphal và phân tích nhân tố

      • 2.5.2 Kiểm định ý nghĩa và kết quả phù hợp của mô hình

      • 2.5.3 Nhận xét rút ra từ kết quả nghiên cứu khảo sát

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐIVỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH LONG AN

    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH LONG AN TỪ NAYĐẾN NĂM 2020

    • 3.2. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK CN TỈNH LONG AN

    • 3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI AGRIBANK CN TỈNH LONG AN

      • 3.3.1. Giải pháp về nguồn vốn

        • 3.3.1.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn

        • 3.3.1.2. Có chính sách thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ khu vực nông thôn

      • 3.3.2. Giải pháp trong cho vay đối với hộ nông dân

        • 3.3.2.1. Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của các chi nhánh, phòng giao dịchtrực thuộc

        • 3.3.2.2. Tăng cường xây dựng và kiểm soát việc thực hiện chính sách cho vay

        • 3.3.2.3. Mở rộng các hình thức và điều kiện vay vốn cho phù hợp với thị trường nông thôn

        • 3.3.2.4. Từng bước tiêu chuẩn hoá quy trình tín dụng, đơn giản hoá hồ sơ, thủ tục vay vốn

        • 3.3.2.5. Hoàn thiện công tác cho vay, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, thu hồi nợ và quản lý nợ

        • 3.3.2.6. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tin tín dụng

      • 3.3.3. Một số giải pháp liên quan khác

        • 3.3.3.1. Giải pháp về nguồn nhân lực

        • 3.3.3.2. Giải pháp về chính sách khách hàng

        • 3.3.3.4. Giải pháp về marketing

        • 3.3.3.5. Những giải pháp bổ trợ

    • 3.4 NHỮNG KIẾN NGHỊ

      • 3.4.1. Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành

      • 3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

      • 3.4.3. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

      • 3.4.4. Đối với chính quyền địa phương

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO

  • PHỤ LỤC 2PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ KHÁM PHÁ

  • PHỤ LỤC 3KẾT QỦA ĐÁNH GIÁ CRONBACH ANPHAL SAU KHI HIỆU CHỈNH

  • PHỤ LỤC 4KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY

  • PHỤ LỤC 5BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

  • PHỤ LỤC 6TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN

  • PHỤ LỤC 7NGUYÊN NHÂN VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VÀCÁC BỘ, NGÀNH LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾNÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -   - TIÊU NGỌC LINH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -   - TIÊU NGỌC LINH GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NƠNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LONG AN CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, số liệu nêu luận văn trung thực, đƣợc thu thập từ nguồn thực tế, đƣợc công bố báo cáo quan nhà nƣớc, đƣợc đăng tải tạp chí, báo chí, website hợp pháp Các giải pháp, kiến nghị cá nhân rút từ trình nghiên cứu thực tiễn Tác giả luận văn Tiêu Ngọc Linh ii MỤC LỤC  Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề hộ nông dân 1.1.1 Khái niệm hộ nông dân 1.1.2 Đặc điểm hộ nông dân 1.1.3 Vai trò hộ nơng dân phát triển kinh tế 1.1.4 Một số vấn đề nông dân xây dựng nông thôn 1.2 Một số vấn đề cho vay hộ nông dân 10 1.2.1 Khái niệm cho vay hộ nông dân 10 1.2.2 Đặc điểm cho vay hộ nông dân 11 1.2.3 Mục đích cho vay hộ nơng dân 13 1.2.4 Vai trò cho vay hộ nơng dân phát triển kinh tế xã hội 14 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cho vay hộ nông dân 16 1.3 Hiệu tín dụng hộ nông dân 22 1.3.1 Quan niệm hiệu tín dụng hộ nông dân 22 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu tín dụng hộ nông dân 23 1.3.2.1 Các tiêu định tính 23 1.3.2.2 Các tiêu định lƣợng 25 iii 1.4 Mơ hình nghiên cứu 27 1.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 1.4.2 Dữ liệu nghiên cứu 30 1.4.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 30 1.4.4 Phƣơng pháp kiểm định mơ hình 31 1.5 Kinh nghiệm cho vay hộ nông dân chi nhánh Agribank khu vực ĐBSCL 32 1.5.1 Tại Agribank CN Tỉnh Bến Tre 32 1.5.2 Tại Agribank CN Tỉnh Tiền Giang 33 1.5.3 Tại Agribank CN Tỉnh Hậu Giang 34 1.5.4 Bài học Agribank CN Tỉnh Long An 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LONG AN 36 2.1 Khái quát Agribank CN Tỉnh Long An 36 2.1.1 Giới thiệu Agribank 36 2.1.2 Giới thiệu Agribank CN Tỉnh Long An 36 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay Agribank CN Tỉnh Long An 37 2.2.1 Thực trạng huy động vốn 38 2.2.2 Thực trạng cho vay 39 2.2.2.1 Dƣ nợ cho vay Agribank CN Tỉnh Long An 39 2.2.2.2 Tổng dƣ nợ phân theo chất lƣợng tín dụng Agribank CN Tỉnh Long An 43 2.2.2.3 Trích dự phòng rủi ro Agribank CN Tỉnh Long An 44 2.3 Thực trạng hoạt động cho vay hộ nông dân Agribank CN Tỉnh Long An 45 2.3.1 Sản phẩm cho vay hộ nông dân 45 iv 2.3.2 Tổng dƣ nợ cho vay hộ nông dân phân theo mục đích vay 49 2.3.3 Tổng dƣ nợ hộ nông dân phân theo chất lƣợng tín dụng Agribank CN Tỉnh Long An 51 2.3.4 Vòng quay tín dụng hệ số thu nợ 52 2.4 Đánh giá hoạt động cho vay hộ nông dân Agribank CN Tỉnh Long An 54 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 54 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 56 2.4.2.1 Những tồn tại, hạn chế 56 2.4.2.2 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế 58 2.5 Kết nghiên cứu khảo sát 61 2.5.1 Kết kiểm định Cronbach Anphal phân tích nhân tố 61 2.5.2 Kiểm định ý nghĩa kết phù hợp mơ hình 65 2.5.3 Nhận xét rút từ kết nghiên cứu khảo sát 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LONG AN 72 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 72 3.2 Mục tiêu phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh Agribank CN Tỉnh Long An 73 3.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nông dân Agribank CN Tỉnh Long An 75 3.3.1 Giải pháp nguồn vốn 75 3.3.1.1 Đa dạng hố hình thức huy động vốn 75 3.3.1.2 Có sách thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ khu vực nông thôn 76 3.3.2 Giải pháp cho vay hộ nông dân 76 v 3.3.2.1 Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc 76 3.3.2.2 Tăng cƣờng xây dựng kiểm soát việc thực sách tín dụng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn 76 3.3.2.3 Mở rộng hình thức điều kiện vay vốn cho phù hợp với thị trƣờng nông thôn 78 3.3.2.4 Từng bƣớc tiêu chuẩn hoá quy trình tín dụng, đơn giản hố hồ sơ, thủ tục vay vốn 78 3.3.2.5 Hồn thiện cơng tác cho vay, kiểm tra trƣớc, sau cho vay, thu hồi nợ quản lý nợ 79 3.3.2.6 Hoàn thiện nâng cao hiệu hệ thống thông tin tín dụng 80 3.3.3 Một số giải pháp liên quan khác 81 3.3.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực 81 3.3.3.2 Giải pháp sách khách hàng 82 3.3.3.3 Giải pháp công nghệ 83 3.3.3.4 Giải pháp marketing 84 3.3.3.5 Những giải pháp bổ trợ 85 3.4 Những kiến nghị 87 3.4.1 Đối với Chính phủ Bộ, Ngành 87 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 88 3.4.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 89 3.4.4 Đối với quyền địa phƣơng 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank CN Tỉnh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long An Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Long An ACB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á châu ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng Ngân Hàng Nhà nƣớc Việt nam CV Cho vay ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long Eximbank Ngân hàng Cổ phần Xuất nhập Việt Nam GDP Tốc độ tăng trƣởng kinh tế HND Hộ nông dân KTKSNB Kiểm tra, kiểm soát nội MHB Ngân hàng Phát triển nhà đồng song Cửu Long NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà Nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NQH Nợ hạn SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng UBND Ủy Ban Nhân Dân Vietcombank Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam Vietinbank Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam vii VIDB Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam VND Việt Nam Đồng WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG  Trang Bảng 1.1: Diễn giải biến độc lập mơ hình 30 Bảng 1.2: Xây dựng thang đo 31 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Agribank CN Tỉnh Long An ( 2009 – 2013) 38 Bảng 2.2: Tình hình dƣ nợ Agribank CN Tỉnh Long An ( 2009 – 2013) 40 Bảng 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An (2012 – 2013) 42 Bảng 2.4: Tổng dƣ nợ phân theo chất lƣợng tín dụng Agribank CN Tỉnh Long An ( 2009 - 2013 ) 43 Bảng 2.5: Dự phòng rủi ro xử lý rủi ro Agribank CN Tỉnh Long An ( 2009 – 2013) 44 Bảng 2.6: Tổng dƣ nợ cho vay hộ nông dân Agribank CN Tỉnh Long An (2009 – 2013) 46 Bảng 2.7: Tổng dƣ nợ cho vay hộ nông dân Agribank CN Tỉnh Long An phân theo mục đích cho vay ( 2009 – 2013 ) 49 Bảng 2.8: Tổng dƣ nợ cho vay hộ nông dân phân theo chất lƣợng tín dụng Agribank CN Tỉnh Long An ( 2009 – 2013 ) 51 Bảng 2.9: Vòng quay vốn tín dụng hệ số thu nợ cho vay hộ nông dân Agribank CN Tỉnh Long An (2009 – 2013) 52 Bảng 2.10: Kiểm định Cronbach Anphal lần 61 Bảng 2.11: KMO kiểm định Bartlett's 62 Hình: Tình hình phát triển kinh tế Tỉnh Long An ( 2009 - 2013 ) Trong n m qua, T nh ong nđ ám sát gh quy t c a Trung ương ảng, c a Quốc h i, Chính ph , ch đạo quy t liệt, n ng đ ng, sáng tạo đ đạt đư c k t tích cực nhiều lĩnh vực: inh t - x h i ti p tục phát triển ổn đ nh Tốc đ t ng trưởng kinh t (GDP) giai đoạn 2009 - 2013 đạt 11,3%; đó, nơng nghiệp t ng 4,3%/n m, công nghiệp - xây dựng t ng 17,7%/n m, thương mại, d ch vụ t ng 11,6%/n m Cơ cấu kinh t n m 2013 chuyển d ch theo hướng tích cực: nơng, lâm, th y sản chi m khoảng 32%; công nghiệp, xây dựng 39%; d ch vụ 29% Sản lư ng lúa toàn t nh n m 2013 đạt 2,8 triệu tấn, t ng 612 000 so với n m 2009; n ng suất lúa đạt 53,3 tạ/ha, t ng 5,6 tạ/ha hiều v ng sản xuất hàng hóa tập trung đư c hình thành v ng sản xuất lúa chất lư ng cao khu vực ồng Tháp Mười, v ng sản xuất n p, v ng sản xuất long, v ng ch n nuôi ò sữa… Riêng lĩnh vực ch n nuôi, th y sản, lâm nghiệp gặp nhiều khó kh n, chưa đạt yêu c u, mục tiêu phát triển đề ảnh hưởng d ch ệnh, giá tiêu thụ giảm thấp Tồn t nh có 12 140 sở công nghiệp nông thôn, chi m 93% tổng sở công nghiệp, ao đ ng khu vực công nghiệp nơng thơn có 24 300 người, chi m g n 15% tổng số lao đ ng tồn ngành cơng nghiệp Mặc dù tình hình kinh t - xã h i T nh ong n giai đoạn 2009-2013 có nhiều khó kh n, n m 2013 đ có điểm sáng đ nh, có chiều hướng t ng trưởng tốt PHỤ LỤC NGUYÊN NHÂN VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CÁC BỘ, NGÀNH LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN - Vướng mắc Nghị định 41 : Tại khoản Điều Nghị định 41 “Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn, quản lý cấp hành sở UBND xã” Theo quy định điểm a khoản Điều Thông tư số 14/2010/TT-NHNN ngày 14/6/2010 ( Thông tư 14) hướng dẫn chi tiết thực Nghị định 41 đối tượng khách hàng theo quy định phải cư trú có sở dự án SXKD địa bàn nông thôn” Tại Long An, số nơi mặt hành quản lý UBND thị trấn, phường vùng nơng thơn nghèo, nhiều hộ nơng dân có nhu cầu vay vốn để sản xuất nông nghiệp (trồng màu, trồng ăn trái, chăn nuôi gia súc, gia cầm,…) nhu cầu vay vốn lại không thuộc đối tượng hưởng sách ưu đãi theo Nghị định 41 nên việc cho vay khó khăn, vướng mắc định - Khó khăn cho TCTD xử lý nợ cho vay khơng có tài sản bảo đảm Nghị định 41 quy định TCTD cho vay khơng có tải sản bảo đảm giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối tượng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND cấp xã xác nhận chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất khơng có tranh chấp Khi cho vay khơng có tài sản bảo đảm TCTD khơng phát tài sản để thu hồi nợ, gặp nhiều khó khăn thu hồi nợ hộ vay vốn chây ỳ, cố tình khơng trả nợ - Khó khăn cho TCTD việc bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Theo thông tư 13/2010/TT–NHNN ngày 20/5/2010 NHNN quy định TCTD phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% vốn tự có so với tổng tài sản Có rủi ro quy đổi mà hệ số rủi ro khoản cho vay khơng có tài sản bảo đảm 100%, đẩy nhanh cho vay khơng có tài sản bảo đảm theo Nghị định 41 ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu TCTD - Vướng mắc Luật Nhà : Tại Khoản Điều 91 Luật Nhà năm 2005: “Trong giao dịch mua bán, tặng cho, đổi, thừa kế, chấp, cho mượn, cho nhờ, uỷ quyền quản lý nhà nhà phải có điều kiện sau đây: a) Có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà theo quy định pháp luật; b) Khơng có tranh chấp quyền sở hữu; c) Không bị kê biên để thi hành án để chấp hành định hành quan Nhà nước có thẩm quyền.” Trong Long An, nhiều hộ nơng dân có dự án SXKD địa bàn nông thôn vay vốn hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, tài sản có giá trị dùng để bảo đảm tiền vay đất ở, đất có nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất hình thành chưa chứng nhận quyền sở hữu nên gặp vướng mắc việc công chứng, chứng thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đăng ký chấp Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để nhận làm bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật - Vướng mắc Bộ Luật Dân : Theo quy định Khoản Điều 109 Bộ Luật Dân 2005: “Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn hộ gia đình phải thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; loại tài sản chung khác phải đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý.” Tại khu vực nông nghiệp, nông thôn, phần lớn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên người sử dụng đất “Hộ Ông” ”Hộ Bà”, theo đó, quyền sử dụng đất tài sản chung hộ gia đình Do vậy, đem chấp cho Agribank CN Tỉnh Long An (thực phần quyền định đoạt tài sản) theo quy định phải “được thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý” Trong khu vực này, nhiều hộ gia đình có từ 18 tuổi trở lên phải học xa, lao động Khu cơng nghiệp nên gặp nhiều khó khăn, vướng mắc phải hoàn thành thủ tục chấp theo quy định pháp luật Chi nhánh biết rằng: yêu cầu gây khó khăn cho hộ gia đình có nhiều thành viên thường xun phải vắng nhà để mưu sinh, không thực theo quy định khả giao dịch bảo đảm bị vô hiệu cao - Hạn chế sách liên quan đến xử lý TSBĐ Một khách hàng khơng khả trả nợ phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho ngân hàng Tuy nhiên xử lý nợ khơng khả trả nợ thực tế không dễ dàng Sở dĩ có chồng chéo vấn đề kinh tế, sách, xã hội với nhiều đối tượng khác gặp phải rủi ro khơng khả trả nợ Đây vấn đề mà không ngân hàng mà cấp ủy, quyền địa phương cấp khó phân xử, định đoạt, nông nghiệp, nông thôn nông dân - Hạn chế sách giá nơng nghiệp, bảo hiểm nông nghiệp Đến địa bàn Tỉnh chưa phát huy tác dụng tích cực sách giá cho sản phẩm nơng nghiệp Mơ hình bảo hiểm nơng nghiệp thí điểm địa bàn tỉnh số cây, Tuy nhiên triển khai thí điểm, hiệu chưa xác định, người nông dân phải đối mặt với nguy mùa thiên tai, dịch bệnh, ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng - Hạn chế công tác định hướng, quy hoạch địa phương Trong sản xuất nơng nghiệp cơng tác định hướng, quy hoạch địa phương nhiều bất cập, thông tin thị trường sản phẩm nông nghiệp vừa thiếu, vừa chưa minh bạch dẫn đến sản xuất tự phát, đầu sản phẩm nông nghiệp chưa ổn định, hầu hết khơng có hợp đồng tiêu thụ, bao tiêu sản phẩm nên sản phẩm sản xuất bị thương lái ép giá Việc tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp gắn với bố trí dân cư nhiều bất cập Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn chuyển dịch chậm, mang tính tự phát cao Tỷ trọng chăn ni thủy sản, dịch vụ thấp cấu chung kinh tế nông nghiệp Chính sách hỗ trợ việc áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất chưa quan tâm, mô hình sản xuất cơng nghệ cao q hiệu thấp, sức cạnh tranh sản phẩm yếu Hợp tác xã, tổ hợp tác chưa làm tốt vai trò liên kết, hỗ trợ kinh tế hộ hoạt động SXKD Chưa có nhiều doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn, vùng Đồng tháp mười - Long An, kinh tế hộ đóng vai trò chủ yếu, quy mô sản xuất nhỏ phổ biến Hệ thống hạ tầng giao thông, thủy lợi, …chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông thôn sinh hoạt người dân CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 41/2010/NĐ-CP Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2010 NGHỊ ĐỊNH Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17 tháng năm 2003; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 15 tháng năm 2004; Căn Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Xét đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NGHỊ ĐỊNH: Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn nâng cao đời sống nông dân cư dân sống nơng thơn Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn hệ thống biện pháp, sách Nhà nước nhằm khuyến khích tổ chức tín dụng cho vay, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn, xây dựng sở hạ tầng, xố đói giảm nghèo bước nâng cao đời sống nhân dân Điều Đối tƣợng áp dụng Các tổ chức thực cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm: a) Các tổ chức tín dụng tổ chức hoạt động theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng; b) Các tổ chức tài quy mơ nhỏ, thực việc cho vay tiền nhỏ cho người nghèo đối tượng khác lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo quy định pháp luật; c) Các ngân hàng, tổ chức tài Chính phủ thành lập để thực việc cho vay theo sách Nhà nước Tổ chức, cá nhân vay vốn theo quy định Nghị định để phục vụ sản xuất, kinh doanh tiêu dùng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn bao gồm: a) Hộ gia đình, hộ kinh doanh địa bàn nơng thơn; b) Cá nhân; c) Chủ trang trại; d) Các hợp tác xã, tổ hợp tác địa bàn nông thôn; đ) Các tổ chức cá nhân cung ứng dịch vụ phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ tiêu thụ xuất sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp thuỷ sản; e) Các doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ nông nghiệp kinh doanh lĩnh vực công nghiệp, thương mại, cung ứng dịch vụ phi nơng nghiệp, có sở sản xuất, kinh doanh địa bàn nơng thơn Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, thuật ngữ hiểu sau: “Nông thôn”: phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn, quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã “Nông nghiệp”: phân ngành hệ thống ngành kinh tế quốc dân, bao gồm lĩnh vực nông, lâm, diêm nghiệp thuỷ sản “Chủ trang trại”: cá nhân, hộ gia đình thực kinh doanh nông nghiệp với quy mô lớn, phù hợp với quy định pháp luật “Thiên tai, dịch bệnh diện rộng”: việc sản xuất nông nghiệp người nông dân bị ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh, bão, lũ lụt, hạn hán hình thức khác phạm vi rộng nhiều tỉnh, thành phố cấp có thẩm quyền xác nhận thơng báo tình trạng thiên tai, dịch bệnh “Cơ sở hạ tầng nông thôn”: bao gồm hạ tầng sở kỹ thuật (hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp lượng, chiếu sáng công cộng, nước vệ sinh môi trường nông thôn cơng trình khác) sở xã hội (các cơng trình y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, xanh, cơng viên cơng trình khác) Điều Các lĩnh vực cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nơng thơn Cho vay chi phí sản xuất lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; Cho vay phát triển ngành nghề nông thôn; Cho vay đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn; Cho vay chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thủy sản muối; Cho vay để kinh doanh sản phẩm, dịch vụ phục vụ nông, lâm, diêm nghiệp thuỷ sản; Cho vay phục vụ sản xuất công nghiệp, thương mại cung ứng dịch vụ phi nông nghiệp địa bàn nông thôn; Cho vay tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống nhân dân nông thôn; Cho vay theo chương trình kinh tế Chính phủ Điều Nguyên tắc cho vay Các tổ chức tín dụng, tổ chức tài quy mơ nhỏ đầu tư tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn nâng cao đời sống nhân dân nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm hiệu đầu tư Các tổ chức tín dụng thực chế bảo đảm tiền vay theo quy định hành xác định mức cho vay khơng có bảo đảm đối tượng cụ thể, phù hợp với đặc điểm kinh doanh khách hàng khả quản lý rủi ro tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng thơng báo cơng khai mức cho vay khơng có bảo đảm tài sản, điều kiện, thủ tục cho vay cụ thể sở tuân thủ quy định hành cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Các ngân hàng, tổ chức tài thực cho vay đối tượng sách chương trình kinh tế theo định Chính phủ, Chính phủ bảo đảm điều kiện để thực thơng qua sách nơng nghiệp, nơng thôn, nông dân thời kỳ Các tổ chức tài quy mơ nhỏ cho vay đối tượng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thực theo quy định pháp luật Điều Chính sách hỗ trợ Nhà nƣớc Chính phủ có sách khuyến khích, hỗ trợ việc cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua công cụ điều hành sách tiền tệ, sách xử lý rủi ro phát sinh diện rộng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn sách cụ thể khác thời kỳ Chƣơng II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Nguồn vốn cho vay Nguồn vốn cho vay tổ chức tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn bao gồm: a) Nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng tổ chức cho vay khác; b) Vốn vay, vốn nhận tài trợ, uỷ thác tổ chức tài chính, tín dụng ngồi nước; c) Nguồn vốn uỷ thác Chính phủ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; d) Vốn vay Ngân hàng Nhà nước: mục tiêu điều hành sách tiền tệ yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước có sách hỗ trợ nguồn vốn cho tổ chức tín dụng thông qua việc sử dụng công cụ điều hành sách tiền tệ Các ngân hàng, tổ chức tài thực cho vay đối tượng sách, chương trình kinh tế Chính phủ nơng thơn, Chính phủ bảo đảm nguồn vốn cho vay từ ngân sách chuyển sang cấp bù chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay tổ chức tín dụng Điều Cơ chế bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng xem xét cho khách hàng vay sở có bảo đảm khơng có bảo đảm tài sản theo quy định hành Tổ chức tín dụng quy định rõ mức cho vay khơng có bảo đảm tài sản, điều kiện thủ tục cho vay khơng có bảo đảm tài sản đối tượng khách hàng, phù hợp với quy định pháp luật hành cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Riêng đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh nơng thơn, hợp tác xã, chủ trang trại, tổ chức tín dụng xem xét cho vay khơng có bảo đảm tài sản theo mức sau: a) Tối đa đến 50 triệu đồng đối tượng cá nhân, hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; b) Tối đa đến 200 triệu đồng hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn; c) Tối đa đến 500 triệu đồng đối tượng hợp tác xã, chủ trang trại Tổ chức tín dụng xem xét cho vay tín chấp đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình sở có bảo đảm tổ chức trị - xã hội nơng thơn theo quy định hành Tổ chức trị - xã hội phối hợp thực toàn số khâu nghiệp vụ tín dụng sau thoả thuận với tổ chức tín dụng cho vay Căn vào đặc thù cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tổ chức tín dụng hướng dẫn cụ thể quy trình thực bảo đảm tiền vay khách hàng vay vốn theo hướng đơn giản thuận tiện Các đối tượng khách hàng vay khơng có tài sản bảo đảm quy định khoản Điều phải nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đối với đối tượng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất khơng có tranh chấp Khách hàng sử dụng giấy xác nhận chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất khơng có tranh chấp để vay tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm trước pháp luật việc sử dụng giấy xác nhận để vay khơng có tài sản bảo đảm theo quy định Nghị định Các cá nhân, hộ gia đình đăng ký giao dịch bảo đảm để vay vốn tổ chức tín dụng để sản xuất kinh doanh khơng phải nộp lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm cho quan đăng ký giao dịch bảo đảm theo thẩm quyền Điều Thời hạn cho vay Căn vào thời gian luân chuyển vốn, khả hoàn vốn dự án, phương án sản xuất kinh doanh khách hàng, tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận thời hạn vay vốn phù hợp Điều 10 Cơ cấu lại thời hạn nợ cho vay Trường hợp khách hàng chưa trả nợ hạn cho tổ chức tín dụng nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh…), tổ chức tín dụng xem xét cấu lại thời hạn nợ cho khách hàng theo quy định hành, đồng thời dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả trả nợ khách hàng để xem xét cho vay mới, mà không phụ thuộc vào dư nợ cũ khách hàng chưa trả nợ hạn Trường hợp thiên tai, dịch bệnh xảy diện rộng, có thơng báo cấp có thẩm quyền (như Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Y tế Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn), ngồi việc xem xét cấu lại thời hạn nợ cho khách hàng quy định khoản Điều này, Chính phủ có sách hỗ trợ cụ thể tổ chức, cá nhân vay vốn bị thiệt hại nặng, khơng có khả trả nợ Tổ chức tín dụng cho vay thực khoanh nợ khơng tính lãi cho người vay dư nợ thời điểm xảy thiên tai, dịch bệnh công bố địa phương Thời gian khoanh nợ tối đa năm số lãi tổ chức tín dụng khoanh cho khách hàng giảm trừ vào lợi nhuận trước thuế tổ chức tín dụng Điều 11 Lãi suất cho vay Các ngân hàng, tổ chức tài thực cho vay đối tượng sách, chương trình kinh tế nơng thơn theo định Chính phủ thực việc cho vay theo mức lãi suất Chính phủ quy định Lãi suất cho vay phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tổ chức tín dụng thực theo chế tín dụng thương mại hành Những khoản cho vay nông nghiệp, nơng thơn tổ chức tín dụng Chính phủ tổ chức cá nhân khác uỷ thác mức lãi suất thực theo quy định Chính phủ theo thoả thuận với bên uỷ thác Các tổ chức tài quy mơ nhỏ thực việc cho vay theo lãi suất thoả thuận với khách hàng, phù hợp với quy định pháp luật Điều 12 Trích lập dự phòng rủi ro Tổ chức tín dụng cho vay nơng nghiệp, nơng thơn thực trích lập dự phòng rủi ro theo thực tế phát sinh Trong năm, tổ chức tín dụng thực trích lập dự phòng rủi ro theo thực tế rủi ro phát sinh năm trước, cuối năm điều chỉnh theo thực tế rủi ro phát sinh năm, khơng phân biệt khoản vay có tài sản hay khơng có tài sản đảm bảo Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tài hướng dẫn cụ thể việc trích lập sử dụng dự phòng rủi ro cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Điều 13 Xử lý rủi ro Tổ chức tín dụng thực xử lý rủi ro cho vay nông nghiệp, nông thôn từ nguồn dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng Trường hợp phát sinh rủi ro diện rộng nguyên nhân khách quan, vượt khả tổ chức tín dụng, Nhà nước xem xét có sách cụ thể trường hợp Điều 14 Bảo hiểm nơng nghiệp Tổ chức tín dụng có sách miễn, giảm lãi khách hàng tham gia mua bảo hiểm nơng nghiệp theo sách khách hàng để khuyến khích khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm nông nghiệp nhằm hạn chế rủi ro tổ chức tín dụng Chƣơng III TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN Điều 15 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo quy định Nghị định Thực sách hỗ trợ tổ chức tín dụng cho vay nông nghiệp, nông thôn thông qua việc sử dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ quốc gia Xây dựng sách hỗ trợ thông qua đào tạo đào tạo lại cán tín dụng cho quỹ tín dụng nhân dân sở tổ chức tài quy mơ nhỏ Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài việc kiểm tra, giám sát, đề xuất biện pháp xử lý nợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trình xử lý nợ theo quy định Điều 13 Nghị định Xây dựng sách khuyến khích tổ chức tín dụng mở rộng mạng lưới (chi nhánh, phòng giao dịch) đến địa bàn nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn Điều 16 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn, có quy hoạch chi tiết phát triển trồng, vật nuôi, ngành nghề lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Chỉ đạo địa phương thực tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư nghề muối; hướng dẫn hộ gia đình, hợp tác xã, chủ trang trại đối tượng khác xây dựng dự án, phương án sản xuất nông nghiệp hiệu quả, làm sở cho tổ chức tín dụng cho vay Hỗ trợ nông dân khoa học kỹ thuật, giống, bảo quản sau thu hoạch để phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm nông dân Phối hợp với đơn vị có liên quan việc hoàn thiện quy định pháp lý hướng dẫn thực việc cấp giấy chứng nhận chủ trang trại đối tượng khác, tạo sở pháp lý cho đối tượng vay vốn tổ chức tín dụng Thơng báo cụ thể thời gian, phạm vi thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại diện rộng cho vật nuôi trồng phương tiện thông tin đại chúng để đơn vị có liên quan thực biện pháp hỗ trợ Điều 17 Bộ Tài Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước việc kiểm tra, giám sát, đề xuất biện pháp xử lý nợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trình xử lý nợ theo quy định Điều 13 Nghị định Phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc khơng thu lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định Điều Nghị định Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước việc hướng dẫn trích lập dự phòng rủi ro cho vay lĩnh vực nông nghiệp Điều 18 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Làm đầu mối việc đàm phán, khai thác nguồn vốn hỗ trợ nước để uỷ thác qua tổ chức tín dụng cho vay nơng nghiệp, nơng thơn Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng chế xác định nguồn vốn ngân sách hàng năm vay ủy thác qua tổ chức tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Tổng hợp chương trình, dự án phát triển hạ tầng nông thôn theo quy hoạch phát triển cấp có thẩm quyền phê duyệt kèm theo dự kiến phân bổ nguồn vốn đầu tư để làm sở cho tổ chức tín dụng cho vay Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài việc kiểm tra, giám sát đề xuất phương án xử lý rủi ro khoản cho vay nông nghiệp, nông thôn bị thiệt hại diện rộng Điều 19 Bộ Công thƣơng, Bộ Tƣ pháp, Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ, ngành có liên quan xây dựng sách hỗ trợ nơng dân thơng tin thị trường xúc tiến thương mại sản phẩm nơng nghiệp Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tài ngun Mơi trường hướng dẫn việc khơng thu lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định Nghị định Bộ Y tế thông báo cụ thể thời gian, phạm vi dịch bệnh người dịch bệnh lây lan người vật nuôi để làm sở xác định thiệt hại mà dân cư vùng phải gánh chịu, có thiệt hại từ nguồn vốn vay ngân hàng Bộ Tài nguyên Môi trường đạo, đôn đốc hướng dẫn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Điều 20 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Thực công tác quy hoạch phát triển sản phẩm nông nghiệp quy hoạch sở hạ tầng nông thôn địa bàn tỉnh, thành phố; có sách hỗ trợ nơng dân khoa học kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Chỉ đạo Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp việc hỗ trợ tổ chức tín dụng thẩm định, cho vay, thu hồi nợ vay theo quy định pháp luật Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xem xét xác nhận giấy đề nghị vay vốn tín chấp đối tượng khách hàng theo quy định khoản Điều Nghị định Chủ trì xem xét trình Thủ tướng Chính phủ (thơng qua Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước) chế xử lý rủi ro khoản vay đối tượng khách hàng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh diện rộng Điều 21 Các tổ chức trị - xã hội Thực tín chấp để bảo đảm cho số đối tượng khách hàng địa bàn nông thôn vay vốn tổ chức tín dụng theo quy định Phối hợp với tổ chức tín dụng thực tồn số khâu nghiệp vụ tín dụng, sau thoả thuận với tổ chức tín dụng cho vay Theo dõi, giám sát hỗ trợ tổ chức, cá nhân bảo lãnh việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trả nợ tổ chức tín dụng hạn Điều 22 Các tổ chức tín dụng Căn vào Nghị định văn hướng dẫn quan quản lý thực việc hướng dẫn cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn tồn hệ thống tổ chức tín dụng theo hướng rõ ràng, minh bạch thủ tục đơn giản để tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay tổ chức tín dụng Ban hành quy định, thủ tục cho vay khơng có tài sản bảo đảm để thực thống hệ thống theo hướng thuận tiện, đơn giản, phù hợp với đối tượng vay, mức cho vay tài sản đảm bảo khách hàng vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Hướng dẫn việc thực miễn giảm lãi suất khách hàng có mua bảo hiểm nơng nghiệp vay vốn tổ chức tín dụng, phù hợp với sách khách hàng Mở rộng mạng lưới hoạt động vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn, phù hợp với thực tế khả tài lực hoạt động tổ chức tín dụng; phối kết hợp chặt chẽ với tổ chức trị - xã hội địa 10 phương để thực cho vay, thu hồi nợ vay giám sát trình sử dụng vốn vay khách hàng Điều 23 Khách hàng vay vốn Cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn chịu trách nhiệm tính xác thơng tin, tài liệu cung cấp Sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ gốc lãi vốn vay theo thỏa thuận với tổ chức tín dụng Thực quy định pháp luật có liên quan vay vốn tổ chức tín dụng Chƣơng IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 24 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2010 Điều 25 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƢỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTTH (5b) XH (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng ... QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI. .. NHÁNH TỈNH LONG AN CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LONG AN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT... 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LONG AN 72 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội

Ngày đăng: 11/01/2018, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w