Trường học là cơ sở của hệ thống giáo dục, là nơi giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ thành những người đủ về năng lực, phẩm chất, nhân cách,…Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về GDĐT “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”, trong những năm gần đây, Bộ GDĐT đã không ngừng chỉ đạo thực hiện “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo” nhằm “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước”. Để đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, ngành giáo dục đang tích cực đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học, công tác quản lý giáo dục,...
Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” 1/ TÊN ĐỀ TÀI “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC” 2/ ĐẶT VẤN ĐỀ Trường học sở hệ thống giáo dục, nơi giáo dục, đào tạo hệ trẻ thành người đủ lực, phẩm chất, nhân cách,…Xuất phát từ quan điểm đạo Đảng GD&ĐT “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, năm gần đây, Bộ GD&ĐT không ngừng đạo thực “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo” nhằm “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước” Để đổi toàn diện giáo dục, ngành giáo dục tích cực đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, công tác quản lý giáo dục, Nói đến cơng tác quản lý, chức kiểm tra Tại hội nghị tra Miền Bắc ngày 19/4/1957 Bác Hồ nói: “ Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới” Thanh tra hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý cấp phải thực để biết rõ kế hoạch, mục tiêu đề thực tế đạt đến đâu Kiểm tra giúp nhà quản lý thu thập thông tin hoạt động đối tượng quản lý mà giúp nhận rõ kết triển khai thực kế hoạch, đánh giá kết cụ thể hoạt động cá nhân, đơn vị, từ có biện pháp đạo, điều hành, điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quản lý Kiểm tra nội trường học hoạt động xem xét đánh giá hoạt động giáo dục, điều kiện dạy học, giáo dục phạm vi nội nhà trường nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, người giáo viên học sinh nói riêng Là khâu đặc biệt quan trọng đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp nhà lãnh đạo hình thành chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý nhà trường; cơng cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Lãnh đạo mà khơng kiểm tra coi khơng quản lý Đồng chí Phạm Văn Đồng nói “Khơng coi trọng kiểm tra nội trường học tức tự tước vũ khí cần thiết người lãnh đạo” Kiểm tra nội trường học việc xem xét đánh giá ưu điểm, nhược điểm, mức độ hoàn thành nhiệm vụ thành viên, phận nhà trường phải phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, thiếu sót Do nhằm tư vấn, thúc đẩy đối tượng điều chỉnh kịp thời, nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ; giúp cho việc động viên, khen thưởng xác, cơng Kiểm tra Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vi - PHT - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ giúp đỡ đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu Do nhận thức xác định vai trò cơng tác này, năm qua, trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm đạo thực đạt số thành định Vì vậy, mạnh dạn chọn vấn đề nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” 3/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Kiểm tra làm sở cho đánh giá kết hoạt động, khơng “Bới lơng tìm vết"; kiểm tra có tính bồi dưỡng, đơn đốc, thúc đẩy việc thực nhiệm vụ chuyên môn Thông qua kiểm tra giúp cho nhà lãnh đạo có thơng tin xác thực hoạt động đối tượng, nâng cao hiệu hoạt động trường học Kiểm tra nội trường học liên quan đến tất thành tố cấu thành hệ thống sư phạm nhà trường mối quan hệ chúng, nhằm tạo phương thức hoạt động đồng thống thực mục tiêu, kế hoạch giảng dạy, giáo dục Đối tượng chủ yếu kiểm tra nội trường học cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh Kiểm tra phải đảm bảo tính xác, khách quan Đây nguyên tắc hàng đầu kiểm tra Kết kiểm tra phải phản ánh thực trạng đối tượng kiểm tra Tránh định kiến, suy diễn tránh làm hình thức, giả tạo Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời, theo kế hoạch, khơng phải "khi có vấn đề" kiểm tra Kiểm tra phải cơng khai, thể dân chủ quản lý Cần phải lựa chọn cán bộ, giáo viên cốt cán tham gia vào trình kiểm tra, biến trình kiểm tra thành trình tự kiểm tra cá nhân, phận nhà trường * Cơ sở pháp lý làm kiểm tra - Các văn pháp luật giáo dục: Luật giáo dục văn Luật có liên quan; Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật (75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật giáo dục; Nghị định sô 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 Chính phủ việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, ) - Các văn quy phạm pháp luật chuyên môn nghiệp vụ: Điều lệ nhà trường; quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn hiệu trưởng; quy định biên chế đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; quy định thiết bị dạy học, phòng học mơn; quy định đaọ đức nhà giáo; quy định thi Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vi - PHT - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” tuyển sinh; quy định vệ sinh, môi trường, an ninh trường học; quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục; quy định dạy thêm học thêm; quy chế văn chứng chỉ; quy định đánh giá, xếp loại viên chức; quy định tự kiểm tra tài chính, kế tốn; quy chế dân chủ, cơng khai minh bạch tổ chức hoạt động giáo dục; quy định phổ cập giáo dục; thị nhiệm vụ năm học (hàng năm) Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo, đạo Sở Giáo dục đào tạo, Phòng Giáo dục đào tạo địa phương; kế hoạch năm học nhà trường 4/ CƠ SỞ THỰC TIỄN Thanh kiểm tra nội trường học hoạt động phong phú, nhiều mặt, phức tạp Nhà lãnh đạo phải có trách nhiệm kiểm tra tồn cơng việc, mặt hoạt động nhà trường; điều kiện phương tiện đảm bảo hoạt động giảng dạy, giáo dục; kết hoạt động cán bộ, giáo viên, nhân viên Về nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra đa dạng xuất phát từ thực tế nhà trường nhiệm vụ giao, nghiên cứu, thực xin trình bày số giải pháp từ việc xây dựng kế hoạch đến việc đạo công tác kiểm tra mặt hoạt động: chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên; hoạt động tổ chuyên môn; học sinh mà thực đạt kết thời gian qua trường 5/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5.1 Thực trạng nhà trường * Thuận lợi - Được quan tâm đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, lãnh đạo, đạo sâu sát Phòng GD&ĐT - Là địa phương học sinh có truyền thống hiếu học - Cán giáo viên có lực, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao công tác - 100% CBGV chuẩn hóa; Trên chuẩn (38.5%) - Các điều kiện phục vụ công tác giảng dạy tương đối đầy đủ - Tập thể sư phạm đoàn kết, thống * Khó khăn - Phần lớn giáo viên trường lớn tuổi nên gặp khó khăn việc ứng dụng CNTT vào dạy học - Đa số phụ huynh làm nông nghiệp, chưa có nhiều điều kiện chăm lo đến em - Điều kiện tu dưỡng học tập số học sinh hạn chế Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vi - PHT - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” 5.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Công tác kiểm tra nội trường học tiến hành thông qua việc thực chức quản lý, tức từ việc xây dựng kế hoạch đến tổ chức, đạo thực hiện, xử lí kết kiểm tra nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trường học việc thực công tác giao cán bộ, giáo viên, nhân viên 5.2.1/ Tăng cường nâng cao nhận thức công tác kiểm tra nội trường học Một đội ngũ nhận thức đắn mục đích, ý nghĩa cơng tác kiểm tra nội trường học chất lượng cơng tác nâng lên góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Chính thế, cơng tác tun truyền, giáo dục nhận thức đắn cho cán bộ, giáo viên công tác kiểm tra nội trường học giữ vai trò quan trọng người lãnh đạo 5.2.2/ Xây dựng kế hoạch kiểm tra Kế hoạch kiểm tra nội phận kế hoạch năm học, đồng thời mắt xích trọng yếu chu trình quản lý Vào đầu năm học, xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể (thông qua Hội đồng tư vấn) phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế nhà trường, có tính khả thi công bố công khai đến tất đối tượng kiểm tra 5.2.3/ Tổ chức kiểm tra a Tổ chức lực lượng cộng tác viên Do tính đa dạng phức tạp, người lãnh đạo sâu sát nhiều môn để trực tiếp kiểm tra tồn cán bộ, giáo viên trường Vì vậy, phải trưng dụng đội ngũ tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn giáo viên cốt cán tham gia vào việc kiểm tra Xây dựng lực lượng kiểm tra đủ thành phần, đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ yêu cầu để thực phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Yêu cầu việc xây dựng lực lượng kiểm tra: Hiệu trưởng định thành lập Ban kiểm tra, trưởng ban phải Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng; thành viên ban kiểm tra phải người có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, cần trưng tập cán bộ, giáo viên có uy tín, cơng tâm có tinh thần trách nhiệm công việc b Phân cấp kiểm tra Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vi - PHT - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” Phân cấp kiểm tra yêu cầu quản lý khoa học Trong nhà trường, người Hiệu trưởng cần có phân cấp kiểm tra để tùy tình hình cụ thể sử dụng hình thức kiểm tra phù hợp, phân cấp kiểm tra sau: kiểm tra cấp cấp ( Ban giám hiệu tổ chuyên mơn, Ban giám hiệu giáo viên, tổ (nhóm) chuyên môn giáo viên, ); kiểm tra ngang ( tổ chuyên môn với tổ chuyên môn, ); tự kiểm tra cá nhân trường, c Xây dựng chuẩn kiểm tra Muốn kiểm tra, người kiểm tra phải có chuẩn để so sánh, đo lường, đánh giá hoạt động người kiểm tra với chuẩn quy định Chẳng hạn: chuẩn đánh giá trường học, chuẩn đánh giá giáo viên, chuẩn đánh giá học sinh, chuẩn đánh giá tiết dạy, Chuẩn bao gồm hai yếu tố: định tính định lượng Những sở để xây dựng chuẩn kiểm tra nội trường học hệ thống văn quy phạm pháp luật, văn pháp quy Bộ GD&ĐT, Bộ ngành liên quan văn hướng dẫn ngành, kế hoạch nhà trường, kế hoạch chun mơn, d Hồn thiện phương pháp mục đích kiểm tra Người thực kiểm tra phải biết lựa chọn kết hợp hài hòa phương pháp kiểm tra như: quan sát, phân tích, tổng hợp, điều tra, gặp gỡ, trao đổi trực tiếp, đối tượng kiểm tra đối tượng có liên quan Các thành viên đội ngũ kiểm tra nhà trường phải nắm mục đích nhiệm vụ việc kiểm tra tư vấn, thúc đẩy, phát kịp thời sai sót để điều chỉnh, phát huy mặt tích cực Cần vào điều kiện cụ thể để đánh giá cho phù hợp, không nên so sánh, áp đặt cách ý chí Từ động viên khả vươn lên cá nhân điều chỉnh kịp thời sai phạm, e Xây dựng chế độ kiểm tra Chế độ kiểm tra công cụ quan trọng kiểm tra nội trường học Chế độ kiểm tra hợp lý có tác dụng tích cực, thúc đẩy hồn thành cơng việc nhẹ nhàng Hiệu trưởng cần quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, tốn chế độ cho người kiểm tra Ngoài ra, cần trang bị đầy đủ phương tiện, điều kiện, thông tin, cho hoạt động kiểm tra 5.2.4/ Chỉ đạo thực công tác kiểm tra nội Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vi - PHT - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” Lãnh đạo nhà trường người tổ chức đạo công tác kiểm tra nội bộ, đưa hoạt động tiến tới hiệu cao giáo dục toàn diện nhà trường Chu trình thực cơng việc nhà lãnh đạo tự kiểm tra hoạt động quản lý a Kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên Trong nhà trường, tất giáo viên kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhằm giúp đỡ giáo viên nâng cao lực sư phạm, nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Kế hoạch kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên xây dựng từ đầu năm học, phân bổ tháng công bố công khai; kết kiểm tra lưu lại kèm theo phiếu dự để làm minh chứng đánh giá, xếp loại giáo viên Kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên dựa vào nội dung sau: - Trình độ nghiệp vụ (tay nghề): Xem xét đánh giá hai mặt trình độ nắm kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng cho học sinh thể qua việc giảng dạy trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy giáo dục thông qua kiểm tra dạy lớp giáo viên theo yêu cầu, quy định Bộ GD&ĐT cấp, bậc học - Thực quy chế chuyên môn: Kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục; thực yêu cầu soạn theo quy định; kiểm tra chấm bài, quan tâm giúp đỡ đối tượng học sinh; tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn; việc sử dụng đồ dùng dạy học, thực tiết thực hành theo quy định; đủ yêu cầu hồ sơ quy định chuyên môn; tự bồi dưỡng tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; tuân thủ quy định dạy thêm, học thêm - Kết giảng dạy, giáo dục: Được thể qua kết học tập, rèn luyện học sinh qua lần kiểm tra chung khối lớp; kết lên lớp, tốt nghiệp môn mà giáo viên dạy; kết kiểm tra chất lượng ban kiểm tra khảo sát trực tiếp; xem xét mức độ tiến học sinh - Tham gia công tác khác: Kiểm tra việc thực nhiệm vụ khác công tác chủ nhiệm, công tác Đảng, đồn thể, - Ngồi ra, kiểm tra việc thực vận động, phong trào thi đua; đạo đức, tác phong, quan hệ ứng xử giáo viên; Có thể lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp kiểm tra chủ yếu sau: - Dự giờ: Là phương pháp đặc trưng kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Người kiểm tra phải xây dựng kế hoạch dự có chủ định đột xuất Phân tích dạy giáo viên, kết học tập học sinh Tổ chức góp ý, rút kinh nghiệm, đánh giá tiết dạy, đề biện pháp giúp đỡ giáo viên tiến Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vi - PHT - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” - Kiểm tra chất lượng học sinh: kiểm tra xem tập ghi học sinh, xem kiểm tra mà giáo viên chấm; thống kê kết kiểm tra học sinh, so sánh với lớp khác môn/cùng khối; xem xét mức độ tiếp thu, nắm kiến thức lớp học sinh thông qua kết kiểm tra giáo viên đầu tiết dạy Sau dự giờ, tổ chức kiểm tra chất lượng học sinh (trước kết thúc tiết dạy thêm chút thời gian nghỉ giờ) đề ngắn gọn, rèn kỹ (không kiểm tra nội dung giáo viên vừa dạy) - Kiểm tra việc thực nếp, quy chế chuyên môn giáo viên: kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục; việc xây dựng kế hoạch môn; việc thực chương trình; xem xét loại hồ sơ sổ sách chuyên môn, đồ dùng dạy học tự làm; việc ghi sổ đầu bài, kết kiểm tra, vào điểm thường xuyên: tổ chức kiểm tra định kỳ theo kế hoạch xây dựng từ đầu năm học kiểm tra đột xuất b Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chun mơn Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chun mơn giúp cho Hiệu trưởng thấy tồn tranh hoạt động sư phạm tập thể giáo viên, bộc lộ tất khâu trình giảng dạy, giáo dục, thấy rõ tác động tập thể đến cá nhân mối quan hệ tương tác thành viên tập thể Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chuyên môn bao gồm kiểm tra công tác quản lý tổ trưởng (nhóm trưởng): nhận thức, vai trò, uy tín, khả lãnh đạo chuyên môn; hồ sơ tổ chuyên môn; nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ, thao giảng, hội giảng, họp tổ, nhóm; kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; kế hoạch làm đồ dùng dạy học viết sáng kiến kinh nghiệm; kế hoạch phụ đạo, ngoại khóa, thực hành, bồi dưỡng học sinh giỏi, Có thể lựa chọn kết hợp phương pháp kiểm tra chủ yếu sau: Dự sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn; dự hoạt động chuyên đề hay dự buổi sơ kết, tổng kết; xem xét, phân tích loại hồ sơ, tài liệu lưu trữ giáo viên; xem xét biên hội họp, thao giảng tổ, nhóm chuyên môn xem xét kết kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên tổ, nhóm; thăm dò qua học sinh, phụ huynh; kiểm tra chéo tổ, nhóm chun mơn c Kiểm tra học sinh - Trong công tác quản lý nhà trường, hiệu trưởng phải tiến hành kiểm tra tập thể lớp học sinh toàn diện chuyên đề nhằm nắm bắt tình hình học tập rèn luyện chung lớp, khối lớp toàn Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vi - PHT - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” trường thấy tác động giáo dục đồng tập thể sư phạm giảng dạy, giáo dục - Kiểm tra học sinh bao gồm kiểm tra trình độ văn hóa (ý thức, phương pháp học tập, khả tiếp thu, kỹ thực hành, kết học tập); khả tự quản; kết rèn luyện thể chất, thẩm mỹ; tương trợ, giúp đỡ học tập; kết hoạt động lên lớp; đạo đức, lối sống, - Sử dụng phương pháp kiểm tra/đo lường thành giáo dục Kết hợp kiểm tra kết hoạt động với việc tham khảo ý kiến nhận xét đánh giá giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, đồn thể trường 5.2.5/ Xử lí kết kiểm tra Sau kiểm tra, lực lượng kiểm tra cần thực sơ kết theo tháng đợt, học kỳ, tổng kết năm học Cần ý lưu trữ thông tin hoạt động kiểm tra hồ sơ kiểm tra (đảm bảo yêu cầu hồ sơ kiểm tra: tính xác, khách quan; tính tồn diện; tính rõ ràng, cụ thể; tính nhân văn) Việc xử lý, lưu trữ thông tin hoạt động kiểm tra thuận lợi sử dụng máy vi tính Các kết luận kiểm tra sở cho nhà quản lý định nhằm điều chỉnh, hoàn thiện dần lực sư phạm giáo viên, hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; cải tiến công tác quản lý; nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm tra, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường, góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục quốc dân 6/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ áp dụng vấn đề nghiên cứu vào thực tiễn công tác quản lý trường (năm học 2008-2009 đến nay), nhận thấy đề tài có tính khả thi cao Bên cạnh đó, nhờ quan tâm, lãnh đạo kịp thời cấp lãnh đạo, có thống cao trình đạo thực nhiệm vụ Ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chun mơn nổ, nhiệt tình, có lực, đa số cán bộ, giáo viên làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, chấp hành tốt phân công nhà trường, tập thể sư phạm đồn kết, trí, phần lớn học sinh ham học, có ý thức kỷ luật tốt Hằng năm, nhà trường đạt nhiều thành tích xuất sắc phong trào thi đua ngành cấp phát động phong trào học sinh giỏi, TDTT, HĐGDNGLL, chất lượng giáo dục học sinh, kiểm tra giáo viên, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Sau đây, chúng tơi xin trình bày tóm lượt số kết đạt năm học qua: * Chất lượng giáo dục học sinh: - Chất lượng đại trà: Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vi - PHT - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” + Học lực: Chất lượng học tập học sinh năm đạt mức cao, tỉ lệ học sinh giỏi năm sau tăng năm trước, cụ thể: Năm học Giỏi Khá Trung bình Yếu, 2009-2010 22.6% 37.2% 39.8% 0.4% 2010-2011 27.9% 35.2% 36.5% 0.4% + Hạnh kiểm: Chất lượng giáo dục hạnh kiểm năm đạt 99% học sinh xếp loại khá, tốt; khơng có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu, vi phạm tệ nạn xã hội, an ninh trật tự nhà trường địa phương, cụ thể: Năm học Tốt Khá Trung bình Yếu 2009-2010 81.3% 16.8% 1.9% 2010-2011 85.4% 14.4% 0.2% - Chất lượng phong trào mũi nhọn: + Phong trào Đoàn Đội HĐGDNGLL: Là đơn vị năm liền đạt danh hiệu cờ đầu phong trào Đoàn Đội HĐGDNGLL khối THCS huyện Phú Ninh + Chất lượng HSG cấp: Ngoài việc quan tâm đến chất lượng giáo dục đại trà, phong trào học sinh giỏi cấp nhà trường tập trung chu đáo từ khâu xây dựng kế hoạch đến việc triển khai thực hiện, kiểm tra, đánh giá Bên cạnh, nhờ tận tâm đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng nên kết thi HSG năm tốp đầu khối THCS huyện Phú Ninh, đạt số giải HSG cấp tỉnh, cụ thể: Năm học Kết cấp huyện Kết cấp tỉnh - Giải toàn đoàn HSG khối - 01 giải ba, 02 giải KK HSG 2009-2010 - Giải nhì tồn đồn TTVH khối - Giải nhì toàn đoàn HSG khối - 01giải HSG TNTH 6,7,8 - 01 giải ba HKPĐ - Giải nhì tồn đồn HKPĐ - Giải ba toàn đoàn TTVH - 01 giải Điền kinh cấp 2010-2011 - Giải ba toàn đoàn HSG khối tỉnh 6,7,8 - 01 giải nhì HSG TNTH - Giải ba toàn đoàn HSG TNTH - Giải ba tồn đồn HKPĐ - Giải nhì tồn đồn HSG khối - 01 giải nhất, 01 giải ba, 02 2011-2012 - Giải ba toàn đoàn HSG TNTH giải KK HSG khối - 01 giải nhất, 01 giải nhì Olympic - 01 giải nhì HSG giải tốn Tiếng Anh máy tính Casio khối - Giải nhì tồn đồn HKPĐ * Chất lượng kiểm tra giáo viên: - Kết kiểm tra nhà trường: Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vi - PHT - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” 10 Năm học 2009-2010 2010-2011 Kết kiểm tra chuyên đề Số lượng Kết 21 Xếp loại tốt 21 22 Xếp loại tốt 22 - Kết tra PGD: Năm học Kết kiểm tra chuyên đề Số lượng Kết 2009-2010 01 Xếp loại tốt 01 2010-2011 05 Xếp loại tốt 05 Kết kiểm tra toàn diện Số lượng Kết 11 Xếp loại tốt 11 12 Xếp loại tốt 12 Kết kiểm tra toàn diện Số lượng Kết 07 Xếp loại tốt 06; 01 05 Xếp loại tốt 05 - Kết kiểm tra SGD: Vào tháng 9/2009, nhà trường đón đồn kiểm tra việc thực chương trình giáo dục phổ thơng Sở GD&ĐT Quảng Nam: đồn đánh giá cao việc đạo thực chương trình nhà trường (biên kiểm tra kèm theo) * Kết thi đua nhà trường: - Năm học 2008-2009: Trường Tiên tiến - Năm học 2009-2010: Trường Tiên tiến xuất sắc (dẫn đầu khối THCS huyện Phú Ninh) - Năm học 2010-2011: Trường Tiên tiến xuất sắc – UBND tỉnh Quảng Nam tặng khen 7/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Xuất phát từ sở lý luận, sở thực tiễn, thực trạng trường nhiệm vụ giao, tơi trình bày số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường, là: - Tăng cường nâng cao nhận thức công tác kiểm tra nội trường học - Xây dựng kế hoạch kiểm tra - Tổ chức kiểm tra: + Tổ chức lực lượng cộng tác viên + Phân cấp kiểm tra + Xây dựng chuẩn kiểm tra + Hoàn thiện phương pháp mục đích kiểm tra + Xây dựng chế độ kiểm tra - Chỉ đạo thực công tác kiểm tra nội + Kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên + Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chun mơn Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vi - PHT - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” 11 + Kiểm tra học sinh - Xử lí kết kiểm tra Để công tác kiểm tra nội trường học thực có chất lượng hiệu quả, trước hết, cần nâng cao lực quản lý cho cán lãnh đạo nhà trường, đồng thời giáo dục nhận thức đắn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên cơng tác kiểm tra Trong q trình nghiên cứu thực đề tài vào thực tiễn, xin đề xuất số kiến nghị sau: Các cấp Lãnh đạo cần: - Quan tâm, đạo tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, có kế hoạch tun truyền nâng cao nhận thức vai trò, nhiệm vụ công tác tra thời kỳ đổi - Thường xuyên tổ chức tập huấn công tác kiểm tra cho đội ngũ cán quản lý, cộng tác viên sở - Cung cấp cập nhật tài liệu cần thiết, kịp thời ngành nhà nước công tác kiểm tra trường học Trên số giải pháp công tác kiểm tra nội trường học mà thân thực thời gian qua đem lại số kết định chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường Chắc chắn nhiều hạn chế, mong nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến chân thành từ cấp lãnh đạo, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! 8/ PHỤ LỤC - Một số hình ảnh minh họa công tác dự kiểm tra trường - Một số hình ảnh minh họa chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường vài năm học qua - Kết kiểm tra Sở GD&ĐT 9/ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật số: 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010 Quốc hội ban hành Luật tra; - Luật số: 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 Quốc hội ban hành Luật viên chức; - Nghị định số: 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục; - Nghị định số: 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; - Nghị định số: 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục; Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vi - PHT - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” 12 - Thông tư số: 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo; - Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học; - Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học – Nhà xuất Lao động xã hội - Các thị, công văn, hướng dẫn UBND tỉnh Quảng Nam, Sở GD&ĐT, Huyện ủy Phú Ninh Phòng GD&ĐT thực nhiệm vụ năm học; - Một số tài liệu, báo khác quản lý, tra giáo dục 10/ MỤC LỤC Mục 10 Nội dung Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận đề nghị Phụ lục Tài liệu tham khảo Mục lục Trang 1 3 10 11 11 12 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Thúy Vi Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vi - PHT - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ... Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” 5.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường. .. - PHT - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” 11 + Kiểm tra học sinh - Xử lí kết kiểm tra Để công tác kiểm tra nội trường học... Bỉnh Khiêm Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học” Lãnh đạo nhà trường người tổ chức đạo công tác kiểm tra nội bộ, đưa hoạt động tiến tới hiệu cao giáo dục