AN TOÀN LAO ĐỘNG - VSLĐ CHUNG, TPHCM 2014

73 86 0
AN TOÀN LAO ĐỘNG - VSLĐ CHUNG, TPHCM 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TỒN THÀNH PHỐ CITY SAFETY INSPECTION JOINT STOCK COMPANY ĐC: 172, Đường 19/5B, P Tây Thạnh, Q Tân Phú, Tp.HCM ĐT: 08.66754717 Fax : 08.62676023 Email: kiemdinh.info@gmail.com Website : www.kiemdinh.info KHÓA HỌC HUẤN LUYỆN AN TỒN LAO ĐỘNG - VSLĐ CHUNG Tại: Cơng ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen ĐC: Số 183 Nguyễn Văn Trỗi, Phƣờng 10, Quận Phú Nhuận TP.HCM, tháng năm 2014 NỘI DUNG HUẤN LUYỆN An toàn lao động vệ sinh lao động – An toàn chung 1.1 Những vấn đề chung An toàn lao động 1.2 An tồn cơng việc tiến hành mơi trường có yếu tố độc hại hóa chất độc hại, vi sinh vật gây bệnh 1.3 An toàn công việc thường xuyên tiếp xúc với nguồn điện thiết bị điện dễ gây tai nạn 1.4 An tồn cơng việc có khả phát sinh cháy, nổ 1.5 An toàn lao động cho nhân viên văn phòng TRƢỚC KHI VÀO XƢỞNG PHẢI: TRANG BỊ ĐẦY ĐỦ KIẾN THỨC CŨNG NHƢ TRANG BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG BỞI VÌ CHỈ CẦN MỘT SƠ Ý THÌ HẬU QUẢ KHÔNG LƢỜNG: TNLĐ bất ngờ bị máy xay bột nhựa nghiến nát bàn chân phải, cắt cụt lên tới 1/3 cẳng chân Theo bệnh nhân kể lại, lúc xảy tai nạn, anh đứng bên cạnh máy nghiền bột người khác điều khiển Do sơ suất, chân anh bị vào không rút 20/06/2012, nam công nhân trèo lên bồn mua (giống bồn xe chở xăng) công ty sản xuất kinh doanh thép xã Vĩnh Lộc A Bình Cánh, để hàn xì kim loại lắp vào hệ thống Bất ngờ bồn phát nổ lớn Nắp đậy bồn bay tung, đập trúng vào đầu công nhân làm anh rơi xuống đất, chết chỗ LỜI NĨI ĐẦU TÌNH HÌNH CHÁY NỔ VÀ TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở VN TÌNH HÌNH CHÁY NỔ - Trong năm 2009, TP.HCM xảy 193 vụ cháy, vụ cháy gây thiệt hại nghiêm trọng Thiệt hại ngƣời: chết người, bị thương 30 người Thiệt hại tài sản: ước tính thiệt hại 37,35 tỷ VND - Ngồi Sở CSPC&CC TP nhận 805 tin báo cháy điều động lực lượng phương tiện đến điểm báo cháy Nguyên nhân dẫn đến tin báo cháy nhiều cố hệ thống điện: 525 vụ (65%) - Năm 2009, TP.HCM xảy vụ nổ: chết người, bị thương 14 người, thiệt hại 170,26 tỷ VND - Năm 2010, nước xảy 2231 vụ cháy: chết 60 người,bị thương 180 người, thiệt hại 617 tỷ VND 2543 rừng 29 vụ nổ làm chết 16 người, bị thương 42 người TÌNH HÌNH CHÁY NỔ - Năm 2011, nước có 1764 vụ cháy làm chết 75 người, bị thương 215 người Xảy 25 vụ nổ làm chết người, bị thương 30 người, thiệt hại 925 tỷ VND - Năm 2012, TP.HCM xảy 121 vụ cháy, chết người, bị thương 12 người, thiệt hại ước tính 8,6 tỷ VND TAI NẠN LAO ĐỘNG - Năm 2009, nước xảy 6250 vụ TNLĐ làm 6421 người bị nạn, 507 vụ TNLĐ chết người làm 550 người chết, 1221 người bị thương nặng - Năm 2010, nước có 5125 vụ, số người bị nạn 5307, nạn nhân LĐ nữ 994, số vụ TNLĐ chết người 554 vụ làm chết 601 người 1260 người bị thương nặng - Năm 2011, nước 5896 vụ làm 6154 người bị nạn, 504 vụ chết người làm 574 người chết, 1314 người bị thuơng nặng, thiệt hại 303,9 tỷ VND 661374 ngày công LĐ - Năm 2012, có 10 tỉnh thành để xảy TNLĐ nhiều nhất: + TP.HCM: 1568 vụ, 106 người chết, 160 người bị thương nặng + Quảng Ninh: 454 vụ, 39 chết, 273 bị thương nặng + Hà Nội: 152 vụ, 37 chết, 80 bị thương nặng + Bình Dương: 446 vụ, 33 chết, 34 bị thương nặng + Đồng Nai: 1624 vụ, 27 chết, 147 bị thương nặng + Long An: 63 vụ, 16 chết, 15 bị thương nặng CHƢƠNG 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG AN TOÀN LAO ĐỘNG CHUNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG 1.1.1 MỤC ĐÍCH–Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC ĐẢM BẢO ATLĐ a) Mục đích: Mục đích công tác đảm bảo ATLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức kinh tế, xã hội để: Ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe, tính mạng người lao động sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động b) Ý nghĩa: ATLĐ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nên mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc 1.1.2 CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ATLĐ a) Tính chất pháp lý: Những quy định nội dung ATLĐ thể chế hóa chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành, tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp ATLĐ nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người q trình tham gia sản xuất Các thợ mỏ ln phải đối mặt với nguy bị nám phổi bệnh liên quan đến phổi Số công nhân tử vong tai nạn lao động mỏ than lên đến gần 20.000 người/năm, theo Reuters b) Tính khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động công tác ATLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp…đều xuất phát từ sở KHKT Hiện nay, việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào cơng tác đảm bảo ATLĐ ngày phổ biến Ví dụ trình kiểm tra mối hàn tia Gamma Cơng tác đảm bảo ATLĐ mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp c) Tính quần chúng: Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác đảm bảo ATKT để bảo vệ bảo vệ người khác ATKT hoạt động hướng sở sản xuất trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan đến quần chúng lao động ATKT bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho tồn xã hội, ATKT ln mang tính chất quần chúng sâu rộng a) Tư ngồi sai thường gặp Có khơng người nghĩ đơn giản rằng, tư ngồi làm việc đơn giản không quan trọng Điều dẫn tới nhiều ngộ nhận Ngồi tiếng ngày, liên tục vòng tuần làm việc Hẳn chịu cảnh đau lưng, nhức đầu Và chắn ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe bạn Những tư ngơi sai phổ biến mà dân văn phòng hay mắc phải: Ngồi vắt chéo chân: Nhiều người có thói quen ngồi vắt chéo chân, đặc biệt nữ giới Nhưng biết thói quen xấu gây hại cho sức khỏe Tư ngồi khơng tốt cho người thể trạng yếu dễ gây chuột rút chân, ngồi lâu Vắt chéo chân, tư không tốt khó bỏ phụ nữ văn phòng Khi tồn khớp xương chậu đốt sống bạn đón nhận tồn áp lực từ khối lượng thân trên, kiểu ngồi dẫn đến rối loạn khác đau, sưng, phù nề, chí gây hại cho cột sống khung xương chậu Ngồi dựa cột, khom lưng: Đây thói quen thường thấy dân văn phòng Vì giúp hạn chế đau lưng tức thì, nên nhiều người cho tư ngồi Tuy nhiên, bạn ngồi tư này, đầu bạn xu hướng đẩy phía trước lệch khỏi trục thẳng đứng thân người, khiến cho khớp bạn phải làm việc nặng để nâng đỡ thể Áp lực khiến bạn mỏi vai, cổ dẫn tới nhức đầu Ngồi thói quen khổ chủ, kiểu ngồi xuất phát ghế có phần tựa lưng dẻo hay bàn thấp Thói quen ngồi khom lưng, dựa cột thường thấy dân văn phòng mang đến nhiều tác hại cho sức khỏe Ngồi khoanh chân: Đây tư thường thấy không lúc bạn ngồi đất mà dân văn phòng ngồi đặt mơng trên…ghế Tư khoanh chân khiến cho khớp gối hông, mông, xương chậu chịu áp lực căng giãn Đau mỏi điều tránh khỏi Bạn hình dung lúc chạy nhảy hoạt động thể thao yếu ? Bạn có hay mắc phải tư ngồi sai thường bị dân văn phòng bỏ qua mà tơi nêu khơng? Nếu mắc phải mau sửa chữa b) Ngồi cho đúng? Tư ngồi tốt đặt chân lên sàn nhà để cân trọng lượng thể Nếu hạ thấp ghế chân không chạm tới sàn, bạn kê hộp chân đặt bàn chân lên Khi muốn thay đổi tư thế, thay bắt chéo chân, cần dịch hai chân sang bên nhẹ nhàng bắt chéo chân mắt cá Đặt toàn bàn chân xuống mặt đất tư ngơi có lợi cho sức k hỏe bạn Với bạn nữ mang giày cao gót, nên bỏ giày ngồi để lòng bàn chân đặt tồn mặt sàn Vì nều mang giày cao gót, bàn chân bạn bị uống cong, khơng tài đặt phẳng bề mặt sàn 1.5.3 ĐIỀU KIỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG a) Qui định ATLĐ Điều 1: Điều 2: Điều 3: Điều 4: Điều 5: CBCNV, KTV, Trợ lý (gọi chung CBCNV) trang bị BHLĐ dụng cụ cung cấp thời gian làm việc CBCNV phải sử dụng mục đích đủ trang bị cung cấp Trong thời gian làm việc CBCNV không lại nơi khơng thuộc phạm vi Khi có cố nghi ngờ thiết bị có cố xảy CBCNV phải báo cho cán phụ trách biết để xử lý Nếu khơng phân cơng CBCNV khơng tự ý sử dụng sửa chữa thiết bị Khi chưa huấn luyện qui tắc an toàn vận hành thiết bị khơng sử dụng sửa chữa thiết bị Điều 6: Các sản phẩm, hàng hóa vật tư, thành phẩm đóng gói, để cách tường 0,5m, cách xa cửa thoát nạn, cầu dao điện, phương tiện chữa cháy, tủ thuốc cấp cứu Điều 7: Khi tham gia sửa chữa máy phải ngắt công tắc điện có biển báo sửa chữa Điều 8: Khi chuẩn bị vận hành máy sau sửa chữa xong phải kiểm tra lại dụng cụ, chi tiết có nằm máy khơng khơng có người đứng vòng nguy hiểm cho máy vận hành Điều 9: Không để dầu, mỡ, nhớt máy rơi vãi sàn xưởng, nơi làm việc Điều 10: Tại trường, kho phải xếp ngăn nắp gọn gàng, không để dụng cụ, dây điện, vật tư, trang thiết bị gây trổ ngại lại Điều 11: Khi xảy cố TNLĐ, người có mặt trường phải: - Tắt công tắc điện cho ngừng máy; - Khẩn trương sơ cứu nạn nhân, báo cáo cho cán phụ trách Điều 12: Điều 13: Điều 14: Điều 15: - Tham gia bảo vệ trường để người có trách nhiệm xử lý CBCNV có nghĩa vụ báo cáo cho cán phụ trách, Phòng An tồn, Ban Tổng giám đốc cố TNLĐ, việc vi phạm nguyên tắc ATLĐ xảy Công ty Khi thấy rõ nguy xảy tai nạn nơi làm việc mình, CBCNV rời khỏi khu vực nguy hiểm báo cho cán phụ trách biết để xử lý Không tháo dỡ làm giảm hiệu thiết bị ATLĐ có Công ty CBCNV phải thực theo dẫn bảng cấm, bảng hướng dẫn An toàn nơi sản xuất b) Qui định VSLĐ Điều 16: Trong làm việc, CBCNV phải sử dụng đầy đủ trang bị BHLĐ, phương tiện dụng cụ Công ty cấp phát thời gian làm việc Điều 17: Giữ gìn vệ sinh gọn gàng nơi làm việc: - Vệ sinh cơng nghiệp chung tồn Cơng ty - Các thiết bị phụ trách phải kiểm tra định kỳ Công ty qui định Điều 18: CBCNV phải giữ gìn nhắc người giữ nơi làm việc, nơi vệ sinh công cộng Điều 19: Công ty cho phép CBCNV vào Công ty làm việc với trạng thái thể tâm lý bình thường cán phụ trách buộc CBCNV ngừng việc phát CBCNV có sử dụng chất kích thích ma túy, rượu, bia v.v… Điều 20: Những CBCNV phép vận hành máy móc thiết bị thể tâm lý bình thường Trong làm việc vận hành máy, CBCNV cảm thấy thể khơng bình thường dẫn đến TNLĐ phải ngưng việc báo cho cán phụ trách giải kịp thời c) Qui định an toàn điện Điều 21: Chỉ CBCNV huấn luyện kỹ thuật KTAT điện sửa chữa, lắp đặt, đóng mở thiết bị điện Điều 22: Khi làm việc sữa chữa, phải sử dụng dụng cụ mang đủ trang thiết bị bảo hộ Điều 23: Không cắt điện cầu dao tổng, bố trí điện chưa cho phép Điều 24: Không dùng vật liệu có tham số kỹ thuật khác thiết kế để thay sửa chữa Điều 25: Khi sửa điện, cần ngắt điện cầu dao tổng, phải có biển báo “Cấm móc điện – sửa chữa” có người trực cầu dao tổng Điều 26: Hệ thống điện phải kiểm tra định kỳ d) Qui định việc sử dụng thiết bị, máy móc tàu Điều 27: CBCNV phải huấn luyện thục vận hành an toàn đứng máy sử dụng máy Điều 28: Khi làm việc phải sử dụng đầy đủ phương tiện BHLĐ theo qui định Bộ phận trang bị Điều 29: Trình tự vận hành máy phải tuân thủ nghiêm ngặt, động tác thực phải xác Điều 30: Kiểm tra vệ sinh máy trước vận hành Điều 31: Những người khơng có trách nhiệm tuyệt đối không vận hành sửa máy Điều 32: Mọi máy móc phải có hướng dẫn vận hành máy Điều 33: Không sửa chữa thiết bị, thiết bị hoạt động Điều 34: Khơng để hóa chất dễ gây cháy gần thiết bị áp lực lúc hoạt động Điều 35: Khi về, CBCNV phải tắt hết máy sử dụng, cán phụ trách có trách nhiệm hướng dẫn nhân viên thực theo qui định này, trường hợp không tắt máy cán phụ trách trực tiếp chịu trách nhiệm cao e) Quy định phòng cháy chữa cháy Để đảm bảo an tồn tính mạng người trật tự an ninh Công ty, quy định PCCC sau: Điều 36: PCCC nhiệm vụ toàn thể CBCNV khách hàng đến quan hệ công tác Điều 37: Cấm không sử dụng lửa củi đun nấu kho, phân xưởng nơi dễ xảy cháy nổ Điều 38: Cấm không câu, mắc, sử dụng điện tự tiện, hết làm việc phải tắt khóa điện trước Điều 39: Sắp xếp tài liệu, đồ dùng nơi làm việc gọn gàng, sẽ, xếp riêng loại có khoảng cách ngăn cháy xa máy, xa tường để dễ kiểm tra Điều 40: Khi xuất nhập hàng máy không nổ máy kho, nơi sản xuất Điều 41: Điều 42: Điều 43: Điều 44: Điều 45: Điều 46: Điều 47: Điều 48: Điều 49: Điều 50: Không hút thuốc khu vực cấm Không câu dây điện trái phép Không để hóa chất, vật liệu dễ cháy gần ổ điện Khơng tích trữ mang chất dễ cháy nổ vào nơi làm việc, nhà xe, xưởng sản xuất, trường Khởi động máy chữa cháy, kiểm tra phương tiện, vật dụng PCCC đặn ngày Toàn lãnh đạo, nhân viên phải thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra việc PCCC nơi làm việc Xử lý tình xảy cháy Khi có cháy phải hơ to “CHÁY, CHÁY, CHÁY” cho người biết Người khơng có nhiệm vụ phải rời nơi cháy cách trật tự an toàn Gọi xe cứu hỏa sau xảy cháy 1.7 MỘT SỐ THÔNG TƢ BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ ATLĐ a) Nghị định: Quy định chi tiết số điều chỉnh Bộ luật LĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi ATLĐ, VSLĐ Số 45/2013/NĐ-CP, 10/05/2013 b) Thông tư: Hướng dẫn công tác Huấn luyện ATLĐ, VSLĐ Số 37/2005/TTBLĐTBXH, 29/12/2005 c) Thông tư: Sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 37/2005/TTBLĐTBXH Số 41/2011/TT-BLĐTBXH, 28/12/2011 d) Thông tư liên tịch: Hướng dẫn tổ chức thực công tác AT-VSLĐ sở LĐ Số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT, 10/01/2011 e) Thông tư liên tịch: Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNLĐ Số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT, 21/05/2012 f) Thông tư: Hướng dẫn thực kiểm định kỹ thuật ATLĐ loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ Số 32/2011/TT-BLĐTBXH, 14/11/2011 ... nặng + Quảng Ninh: 45 4 vụ, 39 chết, 273 bị thương nặng + Hà Nội: 152 vụ, 37 chết, 80 bị thương nặng + Bình Dương: 44 6 vụ, 33 chết, 34 bị thương nặng + Đồng Nai: 16 24 vụ, 27 chết, 147 bị thương nặng... thương nặng - Năm 2011, nước 5896 vụ làm 61 54 người bị nạn, 5 04 vụ chết người làm 5 74 người chết, 13 14 người bị thuơng nặng, thiệt hại 303,9 tỷ VND 6613 74 ngày cơng LĐ - Năm 2012, có 10 tỉnh thành... bị thương 14 người, thiệt hại 170,26 tỷ VND - Năm 2010, nước xảy 2231 vụ cháy: chết 60 người,bị thương 180 người, thiệt hại 617 tỷ VND 2 543 rừng 29 vụ nổ làm chết 16 người, bị thương 42 người 1

Ngày đăng: 09/01/2018, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan