Ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

111 149 0
Ước lượng giá trị kinh tế vận tải thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH -o0o - LÊ - HỮU - HIỀN ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ KINH TẾ VẬN TẢI THỦY Nghiên cứu điển hình : SÔNG THỊ VẢI CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS – TS Nguyễn Trọng Hồi TP Hồ Chí Minh, tháng 09-2008 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI I.1 Những nét chung sông Thị Vải…………………………………………… I.2 Những vấn đề ô nhiễm sông Thị Vải………………………………………… I.3 Vấn đề nghiên cứu…………………………………………………………… CHƯƠNG II – CƠ SỞ LÝ THUYẾT II.1 Giới thiệu phương pháp đánh giá giá trị mơi trường ………………….… 13 II.2 Phương pháp chi phí thay áp dụng cho nghiên cứu…………………… 18 II.3 Qui trình thực nghiên cứu đánh giá giá trị môi trường………….… 19 CHƯƠNG III – THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU III.1 Phương pháp đánh giá đề nghị cho nghiên cứu…………………………… 22 III.2 Phương pháp khảo sát - Lựa chọn đám đông mẫu……………………… 36 III.3 Thiết kế bảng câu hỏi vấn thử…………………………………… 38 CHƯƠNG IV – PHÂN TÍCH KINH TẾ IV.1 Nhận xét kết khảo sát định tính …………………………… 46 IV.2 Kết phân tích định lượng …………………… ……………………… 46 CHƯƠNG V – CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU V.1 Lợi ích doanh nghiệp hưởng tác hại doanh nghiệp gây cho môi trường sông Thị Vải 51 V.2 Những vấn đề sách rút từ nghiên cứu 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LI ỆU THAM KHẢO ………………………………………………………… 56 PHỤ LỤC Phụ lục I - Tiêu chuẩn nước mặt – TCVN 5942 – 1995 ………………………… 58 Phụ lục II - Báo cáo Tokyo – Marine ……………………………………… 60 Phụ lục III - Phản ảnh công luận …………………………………………… 75 Phụ lục IV - Danh sách doanh nghiệp mẫu điều tra …………………… 83 Phụ lục V - Bảng câu hỏi hoàn chỉnh …………………………………………… 87 Phụ lục VI- Phân tích kinh tế…………………………………………………… 92 Phụ lục VII- Tổng chênh lệch chi phí sản xuất năm 2007 29 doanh 99 nghiệp MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 - Qui trình đánh giá giá trị mơi trường ………………………………… 19 Bảng 3.1 - Thống kê doanh nghiệp ……………………………………….… 37 Bảng 3.2 - Thống kê quan tâm doanh nghiệp liên quan đến ô nhiễm sông Thị Vải …………………………………………………………………………… 41 Bảng 3.3 - Thống kê vai trò sơng Thị Vải hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ………………………………………………………… 41 Bảng 3.4 - Chênh lệch đơn phí sản xuất sử dụng vận tải đường thay … 45 MỤC LỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ sơng Thị Vải ………………………………………………… Hình 1.2 Một số khu cơng nghiệp bên bờ sơng Thị Vải ………………………… Hình 2.1 Các thành phần tổng giá trị kinh tế (TEV)……………………… 14 Hình 2.2 Các phương pháp đánh giá giá trị mơi trường……………………….… 15 Hình 2.3 Các phương pháp đánh giá dựa thị trường……………………… 17 Hình 3.1 Mơ tả yếu tố sản xuất ………………………………… 24 Hình 3.2 Mơ tả yếu tố sản xuất sử dụng chức vận tải thủy dòng sơng Thị Vải …………………………………………………… 25 Hình 3.3 Qui trình cung ứng nguyên liệu phân phối sản phẩm lỏng sử dụng vận tải thủy qua sơng Thị Vải……………………………………………… 27 Hình 3.4 Qui trình cung ứng nguyên liệu phân phối sản phẩm lỏng sử dụng vận tải đường thay ………………………………………………… 28 Hình 3.5 Qui trình cung ứng nguyên liệu phân phối sản phẩm rời sử dụng vận tải thủy qua sơng Thị Vải …………………………………………………… 30 Hình 3.6 Qui trình cung ứng nguyên liệu phân phối sản phẩm rời sử dụng vận tải đường thay ………………………………………………………… 31 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI I.1 Những nét chung sông Thị Vải : I.1.1 Giới thiệu sông Thị Vải : Sông Thị Vải bắt nguồn từ 10028’ vĩ độ Bắc 107014’ kinh độ Đông , độ cao so với mực mức biển 265m, cửa sơng vị trí 10028’vĩ độ Bắc 1070 kinh độ Đơng Đặc tính sơng với độ dài ngắn (76,9 Km), tiếp giáp với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; Đồng Nai Tp.HCM Đây sông nước mặn rộng, bề rộng thay đổi từ 100-700m, lòng sơng sâu với mặt cắt hình chữ U Ở phía hạ lưu sơng Thị Vải có nhiều nhánh sơng nối liền với hệ thống sơng Sài Gòn - Đồng Nai Khí hậu chịu ảnh hưởng khí hậu gió mùa cận xích đạo với nhiệt độ cao quanh năm, lượng mưa trung bình phân hóa theo mùa, gió bão, khơng có mùa đơng lạnh Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, chiếm 90% lượng mưa hàng năm, tháng 8;9;10 có lượng mưa cao nhất, có tháng lên đến 500 mm Các tháng mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau với khoảng 10% lượng mưa năm, có tháng khơng có mưa, tháng tháng Chế độ thủy văn sông phụ thuộc đáng kể vào chế độ thủy triều hai lần ngày từ biển Đông qua vịnh Rành Gái, nước tăng cao giảm thấp hai lần ngày Biên độ triều xấp xỉ 1,5-2 m/ngày đêm, tháng tháng thường có biên độ triều cao tháng khác năm Trong mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau thường có gió chướng với triều cường dễ gây xói lỡ ven bờ Trong mùa mưa, có giao lưu hai khối nước mặn nước ngọt, làm thay đổi độ mặn nước sông từ lợ sang Vùng hạ lưu , ảnh hưởng mạnh thủy triều mang vật liệu trầm tích từ biển vào, pha trộn với vật liệu thảm thực vật rừng ngập mặn, tạo nên vùng đất ngập mặn phèn tiềm tàng Mạng lưới sông kênh dày ngắn, với sông rạch nhỏ, ngắn chằng chịt, nguồn bổ sung nước từ thượng nguồn nhỏ nên đặc điểm dòng chảy phức tạp Dòng chảy sơng theo hướng Nam – Đông Nam đến Bắc – Tây Bắc (Trích báo cáo Sở Khoa Học – Cơng Nghệ - Môi Trường tỉnh Đồng Nai, tháng 72007) Trang Hình 1.1 - Bản đồ sơng Thị Vải Nguồn : Nhà Xuất Bản Bản Đồ, (4-2007) Trang Hình 1.1 cho thấy sông Thị Vải nằm dọc theo trục quốc lộ 51, kết nối với hệ thống sông Đồng Nai sơng Sài Gòn, có ưu vận tải thủy-bộ kết nối với trung tâm kinh tế lớn Khu Cơng nghiệp Gò Dầu : Khu Cơng Nghiệp Phú Mỹ I : Khu Công Nghiệp Đông Xuyên : Khu Cơng Nghiệp Mỹ Xn A : Hình 1.2 : Một số khu công nghiệp bên bờ sông Thị Vải Nguồn : http://www.dongnai.gov.vn http://www.baria-vungtau.gov.vn Trang Với lợi độ sâu, tốc độ bồi lắng thấp, khỏang cách đến trung tâm kinh tế (Tp HCM – Biên Hòa – Vũng Tàu – Bình Dương ) ngắn, thuận tiện cho vận tải đường thủy, hình 1.2 cho thấy khu Cơng Nghiệp hình thành dọc theo bờ sơng với tốc độ nhanh qui mô ngày lớn, bao gồm : Khu Cơng Nghiệp Vedan; Gò Dầu; Tân Thành A & B; Mỹ Xuân; Nhơn Trạch 1,2,3,4,5,; Phú Mỹ … Cùng với phát triển khu công nghiệp, lượng nước thải từ khu công nghiệp đổ vào dòng sơng ngày cao, lưu lượng tàu vào dòng sơng ngày lớn, nhiễm sông Thị Vải ngày trầm trọng, vấn đề thời thu hút ý công luận người hoạch định sách phát triển kinh tế bảo vệ môi trường I.1.2 Những giá trị dòng sơng Thị Vải : - Là nguồn nước để từ tạo nước uống cho người, súc vật, nguồn nước cho sản xuất công nghiệp, tưới tiêu nông nghiệp nuôi trồng thủy sản - Là nơi tạo nguồn thực phẩm nguồn khác - Nguồn tài nguyên phục vụ cho gỉai trí : Dòng sơng với nước dùng cho bơi thuyền, lướt ván, bơi lội, câu cá - Những giá trị đa dạng hóa sinh học cho hệ thống sinh thái nước vùng ngập mặn - Giá trị văn hóa lịch sử - Giá trị thẩm mỹ, người thích ngắm cảnh sơng đẹp sống bên dòng sơng - Khả hấp thụ phân hủy chất thải dòng sơng, “dịch vụ“ quan hệ thống sinh thái - Giá trị vận tải thủy phục vụ cho hoạt động khu công nghiệp bên bờ sông - Và giá trị phi sử dụng khác I.2 Những vấn đề ô nhiễm sông Thị Vải : I.2.1 Báo cáo Sở KH – MT Đồng Nai tháng – 2007 Kết phân tích so sánh với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942-1995Cột B (tham khảo chi tiết Phụ lục I - Tiêu chuẩn nước mặt) Trang Tại vị trí M3, xã Long Thọ, qua kết phân tích cho thấy sơng Thị Vải phía thượng nguồn có biểu nhiễm chất hữu rõ rệt, hàm lượng amoni cao, nơi tiếp nhận nước thải từ khu công nghiệp Nhơn Trạch 1,2,3,5 Tại vị trí M5 cảng Gò Dầu B, nơi tiếp nhận nước thải từ nhà máy Vedan khu cơng nghiệp Gò Dầu, vị trí M6 , nơi tiếp nhận nước thải từ nhà máy khu công nghiệp thuộc xã Mỹ Xuân, Bà Rịa – Vũng Tàu, hàm lượng chất hữu theo COD1 cao tiêu chuẩn từ 2-5 lần Tuy nhiên, tiêu BOD2 dao động 23-34 mgO2 /L xấp xỉ vượt tiêu chuẩn không đáng kể Khi dần đến vị trí M8, gần cống xã nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ khu cơng nghiệp Phú Mỹ hàm lượng ô nhiễm chất hữu giảm dần, COD dao động từ 33 đến 43 mg O2 / L BOD thấp Đến vị trí M9, gần phao số 13, hàm lượng ô nhiễm chất hữu giảm đáng kể trình tự làm pha loảng tốt khu vực gần cửa sông, BOD COD nằm tiêu chuẩn cho phép Bên cạnh đó, kết cho thấy mức độ nhiễm phụ thuộc vào mùa năm, bắt đầu vào mùa mưa (tháng 5) mức độ nhiễm có nhiều hướng gia tăng so với mùa khô, không đáng kể Đối với hàm lượng nhu cầu oxy hòa tan, có vị trí M5 DO3 khơng đạt tiêu chuẩn vị trí M6 vào mùa khơ So với mùa khô DO đạt 1,42 –1,62 mgO2/ L vị trí M6, lúc giao mùa 2,64 – 3,37 mgO2/L cải thiện nhiều Tại vị trí M8 M9 giá trị DO cải thiện nhiều tốt cho trình tự làm sơng Thị Vải Chỉ tiêu TDS4 đánh giá mức độ nhiễm mặn sông Thị Vải, từ vị trí M3 đến M9 dao động từ 19500-23050 mg/L mùa khô từ 13860-19560 mg/L lúc giao mùa Bên cạnh đó, độ đục cao mùa khơ từ 18-100 FTU5 giảm dần hạ nguồn, tương tự giao mùa có độ đục thấp từ 13-39 FTU giảm dần phía hạ nguồn Hàm lượng chất rắn lơ lửng không cao, dao động từ 12-49 mg/L tất mẫu, ngoại trừ tầng đáy vị trí M9 Hàm lượng phenol thấp từ 0,005-0,015 mg/L nhỏ so với tiêu chuẩn, phía hạ lưu sơng, vị trí M8 M9 khơng phát Các tiêu H2S Cyanua qua hai đợt khảo COD BOD DO TDS FTU : : : : : Chỉ số đo lượng chất hữu có nước Chỉ số đo lượng oxy cần thiết để oxy hoá chất hữu nước vi sinh vật Nồng độ oxy hòa tan Hàm lượng chất rắn hòa tan Đơn vị đo độ đục Trang Câu hỏi : Là doanh nghiệp hoạt động bên dòng sơng Thị Vải, doanh nghiệp Ông (Bà) quan tâm đến vấn đề sau liên quan đến dòng sơng (đánh dấu từ đến cho lựa chọn, lựa chọn cho vấn đề quan tâm lựa chọn cho vấn đền quan tâm nhất) Ơ nhiễm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp Ơng /Bà Ơ nhiễm dòng sơng làm tăng chi phí vận tải đường thủy chi phí sản xuất doanh nghiệp Ô nhiễm ảnh hưởng đến cảnh quan dòng sơng Ơ nhiễm ảnh hưởng đến ni trồng thủy sản Những quan tâm khác ô nhiễm (Xin liệt kê : …………….……… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ) Câu hỏi : Dòng sơng Thị Vải đóng vai trò hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Ông (Bà) (đánh dấu từ đến cho lựa chọn, lựa chọn cho vai trò quan trọng lựa chọn cho vai trò quan trọng nhất) Vận tải thủy Tiếp nhận nước thải chất thải khác Cung cấp nước cho sản xuất Tạo môi trường cần thiết cho sản xuất Tạo cảnh quan mơi trường cho nhân viên giải trí Những vai trò khác : Tình giả thiết : Giả sử nhiễm dòng sơng làm cho tàu khơng thể vào dòng sông ( mức độ ô nhiễm làm hư hỏng tàu nghiêm chuyển; tốc độ bồi lắng cao chi phí bảo trì cao lòng sơng khơng đủ an tồn cho tàu) Trang 88 hãng tàu từ chối vận Câu hỏi 3) Trong trường hợp đó, giải pháp doanh nghiệp để tiếp tục sản xuất kinh doanh ( lựa chọn theo thứ tự ưu tiên giảm dần từ đến , lựa chọn cho giải pháp ưu tiên cho giải pháp lựa chọn cuối cùng) Sử dụng vận chuyển đường thay : Các phí ( bốc xếp hàng hố Các chi phí sử dụng gỉai pháp thay cầu cảng gần nhà máy, dòng sơng - Vận chuyển đường Thị Vải) Mô tả qui trình nhập xuất hàng : Mơ tả qui trình nhập xuất hàng : Số chuyến vận chuyển xe Tổng số lượng hàng xuất / nhập tải thông thường năm năm Số chuyến vận chuyển xe bồn chuyên dùng năm Chi phí vận chuyển xe tải Chi phí vận chuyển từ cầu cảng thông thường năm vào kho nhà máy (hay từ Chi phí vận chuyển xe bồn kho nhà máy xuống tàu) chuyên dùng năm Chi phí xếp dỡ trực tiếp (từ tàu lên phương tiện vận tải từ Chi phí xếp dỡ trực tiếp (từ tàu phương tiện vận tải vào kho lên phương tiện vận tải từ nhà máy; hay ngược lại) Trang 89 phương tiện vận tải vào kho Chi phí bốc xếp trung gian (từ nhà máy; hay ngược lại) phương tiện vận tải xuống kho bãi trung gian từ kho bãi trung gian lên phương tiện vận tải) Chi phí cho nhân viên giao nhận Chi phí cho nhân viên giao kho bãi trực tiếp (tại kho nhận kho bãi trực tiếp (tại nhà máy tàu) kho nhà máy tàu) Chi phí cho nhân viên giao nhận kho bãi trung gian Chi phí thuê cầu cảng Các chi phí khác (bao gồm cầu Các chi phí khác cảng bị nghẽn, chậm trễ xếp dỡ hàng, bi phạt trễ tàu….) Di dời nhà máy nơi khác thích hợp – Chi phí liên quan ? Hạng mục Chi phí - Chi phí tiền dự án - Chi phí thíêt kế xây dựng - Di dời trang thiết bị - Những chi phí khác - Những thiệt hại kinh doanh gián đoạn sản xuất ( tình theo tương quan thời gian gián đọan sx) Những giải pháp khác chi phí phát sinh liên quan ? Giải pháp Chi phí phát sinh liên quan Trang 90 Câu hỏi 4) Xin cho biết quan điểm doanh nghiệp vấn đề : Câu hỏi 5) Ngành sản xuất công ty bạn : (Hướng dẫn trả lời : Đánh dấu X vào ô bên cạnh lựa chọn ) Hoá chất Chế biến thực phẩm Dầu khí Sành sứ Năng lượng Bao bì Phân bón Ngành khác Sản xuất thép Xin chân thành cảm ơn cộng tác Ông (Bà) TM Nhóm nghiên cứu:Lê- Hữu - Hiền Điện thoại : 0913901516 Email : le-huu.hien@shell.com Trang 91 Phụ lục VI - Phân tích kinh tế : Sử dụng phần mềm Eviews 4.0 liệu thu thập bảng 3.4 (trang 44), chênh lệch chi phí sản xuất sử dụng vận tải đường thay vận tải thủy nay) vào mơ hình tốn III.1 (trang 34) , kết hồi qui sau : Trang 92 Trang 93 Theo kết Adjusted R-squared có giá trị 0,453725 thể biến Z2 Z3 giải thích gần 45 % thay đổi đơn phí sản xuất Y mà thơi Cần thực kiểm định khác để kiểm tra kết : - Sử dụng kiểm định White để xác định có hay không thay đổi phương sai β2ι β3ι : Trang 94 Theo kết nR2 (Obs*R-squared) tồn với giá trị 2,665175 với xác suất 0,263794 Theo kiểm định White có thay đổi phương sai sai số β2ι β3ι Vì vậy, cần thực hồi qui có trọng số cho mơ hình : Trang 95 Trang 96 - Tiếp sử dụng kiểm định White để xác định có hay không thay đổi phương sai β2ι β3ι hồi qui có trọng số : Trang 97 Theo kết nR2 (Obs*R-squared) tồn với giá trị nhỏ (1,43*10-14) với xác suất tuyệt đối 100% Theo kiểm định White, khơng có thay đổi giả thiết β2ι β3ι kết hồi qui có trọng số Kết hồi qui có trọng số đủ tin cậy.Từ kết cho ta quan hệ ước lượng đơn giá vận tải Y (USD/tấn) biến Z2 Z3 sau : Y = β1 + β2Ζ2 + β3Ζ3 = 6,283333 + 0,625000Z2 – 0,769540Z3 Với : Z2 = Z3 = 0, vận chuyển xe bồn chuyên dùng Z3 = Z2 = 0, vận chuyển xe tải thông thường Z2 = Z3 = 0, vận chuyển hổn hợp Trang 98 ( IV.4.1-1 ) Phụ lục VII – Tổng chênh lệch chi phí sản xuất năm 2007 29 doanh nghiệp : Công ty TNHH SSJ Vina Công ty TNHH Petronas Vietnam Công ty TNHH Surint Omya (Vietnam) Công ty TNHH thép bê tông Nhật Kiều Sản lượng năm Y 2007 (Tấn) (USD/Tấn) 34.000 7,00 180.000 6,28 22.500 7,00 318.000 5,50 10 Chi nhánh Công Ty cổ phần thương mại sản xuất Đại Phát Công ty TNHH Công Nghiệp Rock Team Công ty TNHH AK Vina Nhà máy Super Phosphat Công ty gốm sứ Tồn Quốc Cơng ty TNHH nhựa hoá chất TPC 13.000 18.000 37.000 98.000 127.000 95.000 6,28 5,50 7,00 5,50 5,50 6,28 81.640 99.000 259.000 539.000 698.500 596.600 11 12 13 14 15 Công ty TNHH EXXON - MOBIL Vietnam Công ty TNHH U.I.C Việt Nam Công ty gốm sứ Taicera Cơng ty phân bón Việt Nhật Công ty Shell Việt Nam TNHH 122.000 21.500 158.000 185.780 6,28 7,00 5,50 5,50 5,50 766.160 150.500 869.000 1.021.790 16 Cơng ty thương mại kỹ thuật dầu khí Petec - 7,00 - 17 Cơng ty cổ phần dầu khí Vũng Tàu – Kho cảng xăng dầu Cái Mép 65.000 7,00 455.000 18 19 20 Công ty chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỏ- Nhà máy chế biến condensate Công ty TNHH INTERFLOUR Việtnam Công ty TNHH nhựa hoá chất Phú Mỹ 57.000 - 7,00 5,50 7,00 313.500 - 21 22 Công ty chế biến kinh doanh sản phẩm khí (PV Gas) Cơng ty TNHH AGS 74.000 - 6,28 6,28 464.720 - 23 24 Công ty cổ phần hoá dầu Vạn An - Kho chứa dầu khí Vạn An Cơng ty khống sản quốc tế Việt Mỹ 43.000 - 7,00 5,50 301.000 - 25 26 Công ty cổ phần HảI Việt - Xưởng tinh chế hải sản Công ty TNHH SCT GAS Việt Nam 45.600 5,50 7,00 319.200 STT Tên doanh nghiệp Trang 99 Tổng (USD) 238.000 1.130.400 157.500 1.749.000 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Cơng ty TNHH xay xát lúa mì Việt Nam Tổng Công Ty Xây Dựng Việt Nam VINACONEX - Trạm nghiền xi măng Cẩm Phả Doanh nghiệp tư nhân Liêm Chính - Nhà máy kéo cán thép Công ty TNHH thương mại & dịch vụ Ánh Minh - Nhà máy chế biến rau xuất Bà Rịa Công ty cổ phần giấy Sài Gòn - Nhà máy giấy Mỹ Xuân Công ty TNHH Pak Việt Nam Công ty TNHH chế biến thủy hải sản Bàn Tay Mẹ Công ty TNHH Gas Việt - Nhật Công ty thép không rỉ Qian Ding Công ty gốm sứ Mỹ Xuân DNTN sản xuất thương mại dịch vụ Đồng Tiến – Nhà máy thép Đồng Tiến Công ty thép Vina Kyoei Tổng Công ty thép miền Nam Công ty thép Phú Mỹ Công ty liên doanh BACONCO Công ty TNHH chế biến bột mì Mê-Kơng – Mekong Flour Mills Cơng ty chế biến kinh doanh sản phẩm khí Cơng ty TNHH YARA Việt Nam Cơng ty phân đạm hóa chất dầu khí Cơng ty thép Bluescope Cơng ty liên doanh Holcim Việt Nam – Nhà máy nghiền Clinker Tổng (USD) Trang 100 135.400 5,50 744.700 - 5,50 - 85.000 5,50 467.500 - 5,50 101.750 18.500 5,50 - 5,50 - 12.300 16.800 - 5,50 7,00 5,50 5,50 86.100 92.400 - 184.000 245.000 - 5,50 5,50 5,50 5,50 5,50 1.012.000 1.347.500 - 74.000 82.000 94.000 5,50 7,00 5,50 5,50 5,50 407.000 451.000 517.000 - 5,50 15.436.460 Tóm tắt kết nghiên cứu : Đề tài vận dụng kiến thức kinh nghiệm thực tế hoạt động sản xuất doanh nghiệp ứng dụng lý thuyết kinh tế mơi trường để lượng hố thiệt hại doanh nghiệp sử dụng vận tải thủy qua sơng Thị Vải Từ đó, tạo sở cho giải pháp sách để bảo vệ mơi trường sông để phục vụ cho phát triển công nghiệp lưu vực sơng Thị Vải Các giải pháp sách đề nghị mang tính khả thi dựa sở phân tích lợi ích chi phí đối tượng bị ảnh hưởng hay bị chi phối liên quan đến nhiễm dòng sơng Tác giả đề nghị việc thành lập tổ chức thực việc thu lệ phí đường sơng để làm tạo kinh phí cho việc thực giải pháp sách liên quan đến việc bảo vệ mơi trường sông cho phát triển công nghiệp, điểm đề tài Đề tài mang tính điển hình, phương pháp nghiên cứu áp dụng để ước lượng giá trị vận tải thủy cho dòng sông khác, sở để xác định tồn giá trị kinh tế dòng sơng nói chung cho định sách liên quan đến môi trường kinh tế Ngày 15 tháng 11 năm 2008 Tác giả ... hình kinh tế lượng : Dựa vào điều kiện thực tế để xác định mối quan hệ giá trị cần đánh giá – giá trị chức vận tải thủy - với yếu tố quan hệ khác - Phương pháp chi phí thay áp dụng đánh giá giá trị. .. có nhiều phương pháp đánh giá khác áp dụng phù hợp cho thành phần giá trị khác tổng giá trị kinh tế môi trường II.1.1 Giá trị kinh tế môi trường : Tổng giá trị kinh tế môi trường mô tả qua đẳng... vào : - Ước lượng giá trị kinh tế mặt vận tải thủy dòng sơng - Từ đó, làm sở cho giải pháp sách liên quan đến dòng sơng phát triển kinh tế khu vực I.3.4 Đối tượng nghiên cứu : Chức vận tải thủy

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:17

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • I.1.Những nét chung về sông Thị Vải

    • I.2. Những vấn đề ô nhiễm sông Thị Vải

    • I.3. Vấn đề nghiên cứu

    • PHỤ LỤC VII

    • CHƯƠNG II:CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • II.1. Giới thiệu các phương pháp đánh giá giá trị môi trường

      • II.2. Giới thiệu phương pháp chi phí thay thế

      • II.3. Qui trình nghiên cứu đánh giá giá trị môi trường

      • CHƯƠNG III:THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

        • III.1.Phương pháp đánh giá đề nghị cho nghiên cứu

        • III.2.Phương pháp khảo sát - Lựa chọn đám đông và mẫu

        • III.3.Thiết kế bảng câu hỏi và phỏng vấn thử

        • III.4.Thực hiện khảo sát và phân tích kinh tế

        • CHƯƠNG IV:KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀPHÂN TÍCH KINH TẾ

          • IV.1.Nhận xét kết quả khảo sát định tính

          • IV.2. Kết quả phân tích định lượng

          • CHƯƠNG V:CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCHRÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU

            • V.1.Lợi ích các doanh nghiệp hưởng được và những tác hại các doanh nghiệp gây ra cho môi trường sông Thị Vải

            • V.2.Những vấn đề chính sách rút ra từ nghiên cứu

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • PHỤ LỤC I

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan