1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng bankers acceptance trên thị trường tiền tệ việt nam

101 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM H  I NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH Đề tài: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHẤP NHẬN NGÂN HÀNG – BANKER’S ACCEPTANCE TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH KIỀU Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2007 Phát triển sản phẩm Banker’s Acceptance thò trường tiền tệ Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT [ -\ TTTC Thị trường tài TTTT Thị trường tiền tệ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng VND Đồng Việt Nam USD Đôla Mỹ BA Chấp nhận ngân hàng (Banker’s Acceptance) GV hướng dẫn : TS NGUYỄN MINH KIỀU - Người thực : Nguyễn Thò Tuyết Trinh - Cao Học 12 Mã số: 60.31 12 - Ngành: Kinh tế Tài Ngân hàng Phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng - Banker’s Acceptance thò trường tiền tệ Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU [ -\ • Bảng 1.1: Hoạt động tổ chức tài TTTT • Bảng 3.1: Khối lượng giao dịch nghiệp vụ thị trường mở qua năm • Bảng 3.2: Khối lượng trái phiếu phủ phát hành qua năm Phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng - Banker’s Acceptance thò trường tiền tệ Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ [ -\ • Hình 1.1: Sơ đồ bước tạo lập tốn chấp nhận ngân hàng (theo hình thức thư tín dụng) • Hình 1.2: Ví dụ chấp nhận ngân hàng • Hình 2.1: Doanh số hoạt động BA Mỹ theo loại hình giao dịch qua thời kỳ • Hình 2.2: Thị phần giao dịch thương mại quốc tế tài trợ chấp nhận ngân hàng Mỹ • Hình 2.3: Mẫu hối phiếu cho giao dịch chấp nhận ngân hàng Citibank(USA) • Hình 2.4: Mẫu chấp nhận ngân hàng thực Citibank(USA) • Hình 3.1: Doanh số chiết khấu doanh số xuất nhập Ngân hàng Công thương Việt Nam năm 2006 • Hình 3.2: Doanh số chiết khấu doanh số xuất nhập Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam năm 2006 • Hình 3.3: Quy trình phát triển sản phẩm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆCHẤP NHẬN NGÂN HÀNG 1.1 Thị trường tiền tệ (TTTT) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại TTTT 1.1.3 Các chủ thể tham gia TTTT .6 1.1.4 Vai trò TTTT .7 1.1.4.1 Đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho TTTT .7 1.1.4.2 Công cụ thực sách tiền tệ ngân hàng trung ương .8 1.1.4.3 TTTT nơi gặp cung cầu nguồn vốn ngắn hạn, hình thành lãi suất ngắn hạn thị trường .10 1.1.4.4 TTTT góp phần hỗ trợ cho phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối thị trường tài 10 1.1.5 Các cơng cụ giao dịch TTTT 10 1.1.5.1 Tín phiếu kho bạc .11 1.1.5.2 Tín phiếu cơng ty .12 1.1.5.3 Chứng tiền gửi .13 1.1.5.4 Hợp đồng mua lại .14 1.1.5.5 Ký quỹ liên bang 15 1.1.5.6 Chấp nhận ngân hàng .15 1.2 Chấp nhận ngân hàng (Banker’s Acceptance - BA) .17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Cam kết chi trả bên có liên quan đến BA 18 1.2.3 Các phương thức toán quốc tế áp dụng cho BA 18 1.2.3.1 Theo hình thức thư tín dụng 19 1.2.3.2 Theo hình thức nhờ thu .19 1.2.3.3 Theo hình thức tài khoản mở .20 1.2.4 Phân loại BA 21 1.2.4.1 BA tài trợ cho nhà nhập 21 1.2.4.2 BA tài trợ cho nhà xuất 23 1.2.4.3 BA tái tài trợ .23 1.2.5 Quy trình tạo lập BA 24 1.2.6 Ví dụ điển hình BA 26 1.2.7 Chiết khấu toán BA 29 1.2.7.1 Chiết khấu BA thị trường thứ cấp .29 1.2.7.2 Tái chiết khấu BA .30 1.2.7.3 Thanh toán BA 31 1.2.8 Ưu điểm BA 32 1.2.8.1 Điều kiện để tạo lập BA .32 1.2.8.2 Ưu điểm BA 32 + Được chấp nhận cam kết chi trả vô điều kiện ngân hàng vào ngày đáo hạn 32 + Được phép chiết khấu thời điểm cho người nắm giữ giao dịch tự thị trường tiền tệ .33 + Đa dạng hóa đối tượng nắm giữ tạo điều kiện huy động vốn toàn dân 34 1.2.9 Rủi ro vấn đế khác liên quan đến BA .34 1.2.9.1 Rủi ro BA .34 + Rủi ro giao dịch (transaction risk) 34 + Rủi ro khoản (liquidity risk) .35 + Rủi ro giao dịch ngoại hối (foreign currency risk) 36 + Rủi ro danh tiếng (reputation risk) .36 1.2.9.2 Những vấn đề khác liên quan đến BA 37 + Hồn tốn 37 + Hạch tóan kế tốn sổ sách ngân hàng .37 + Thị trường thứ cấp cho chấp nhận ngân hàng 38 CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CHẤP NHẬN NGÂN HÀNG Ở MỸ VÀ MỘT SỐ NGÂN HÀNG ĐIỂN HÌNH 40 2.1 Thực BA Mỹ 40 2.1.1 Điều kiện để BA tái chiết khấu theo Luật dự trữ Liên Bang Mỹ 41 2.1.2 Phân loại thị trường BA Mỹ 44 2.1.2.1 BA tài trợ cho nhà xuất nhập Mỹ 44 2.1.2.2 BA tài trợ cho nhà xuất nhập nước giao dịch ngoại thương với Mỹ 45 2.1.3 Doanh số BA Mỹ 45 2.1.4 Nhận xét chung BA Mỹ 48 2.2 BA thực số ngân hàng điển hình .49 2.2.1 BA thực Citibank (USA) 49 2.2.2 BA thực Shanghai Pudong Development Bank (China) 53 2.2.3 Nhận xét chung cách thức thực BA số ngân hàng điển hình 55 CHƯƠNG III: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHẤP NHẬN NGÂN HÀNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM .56 3.1 TTTT Việt Nam bối cảnh TTTT giới .56 3.1.1 Bối cảnh TTTT giới 56 3.1.2 TTTT Việt Nam bối cảnh TTTT giới 57 3.1.3 Đặc điểm TTTT Việt Nam .59 3.1.3.1 Các phận cấu thành TTTT Việt Nam .59 + Thị trường nội tệ liên ngân hàng 59 + Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 60 + Thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc 60 3.1.3.2 Tình hình hoạt động nghiệp vụ tiền tệ NHNN .61 + Nghiệp vụ thị trường mở 61 + Nghiệp vụ tái cấp vốn .62 + Nghiệp vụ cho vay thấu chi cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng .63 + Nghiệp vụ đấu thầu trái phiếu phủ 63 + Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ .64 3.1.3.3 Khung pháp lý cho hoạt động TTTT Việt Nam 65 + Cơ sở pháp lý hoạt động nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam 66 + Cơ sở pháp lý nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu 66 + Cơ sở pháp lý nghiệp vụ thấu chi cho vay qua đêm (áp dụng toán điện tử liên ngân hàng) 67 + Cơ sở pháp lý nghiệp vụ đấu thầu trái phiếu Chính phủ NHNN .67 + Cơ sở pháp lý nghiệp vụ cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá NHNN NHTM 67 + Cơ sở pháp lý nghiệp vụ lưu ký giấy tờ có giá NHNN 68 3.1.4 Một số bất cập, hạn chế TTTT Việt Nam .68 3.1.4.1 Hạn chế thành viên tham gia 68 3.1.4.2 Hạn chế lãi suất .70 3.1.4.3 Hạn chế công cụ giao dịch, loại nghiệp vụ 70 3.2 Phát triển sản phẩm BA TTTT Việt Nam .71 3.2.1 Sự cần thiết việc giới thiệu sản phẩm BA TTTT Việt Nam 71 3.2.1.1 Đa dạng hoá hàng hóa cho TTTT .72 3.2.1.2 Góp phần tạo thêm kênh huy động vốn cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam .72 3.2.1.3 Tái cấp vốn cho NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu giấy tờ có giá NHNN 75 3.2.2 Đề xuất giải pháp phát triển BA TTTT Việt Nam 75 3.2.2.1 Các giải pháp vĩ mô 75 + Nâng cao vai trò điều tiết , hướng dẫn TTTT NHNN 75 + Xây dựng chế điều hành lãi suất theo tín hiệu thị trường 76 + Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho TTTT 78 + Xây dựng sở hạ tầng tốt cho lưu thông tiền tệ .79 3.2.2.2 Các giải pháp vi mô 79 + NHNN xây dựng khung pháp lý cho BA TTTT 79 + Các NHTM tạo lập thị trường cho BA .80 3.3 Hướng mở cho người nghiên cứu 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC – HỐI PHIẾU LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Có thể khẳng định rằng, thị trường tiền tệ Việt Nam góp phần định trình phát triển kinh tế đất nước, trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa bước hội nhập kinh tế quốc tế Tuy chưa phát triển thực tầm với quy mô kinh tế thị trường tiền tệ Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc điều tiết cung cầu nguồn vốn ngắn hạn nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chủ thể kinh tế Đặc biệt, thị trường tiền tệ thực chức cân đối, điều hòa nguồn vốn ngắn hạn ngân hàng thương mại, góp phần hỗ trợ cho ngân hàng đảm bảo khả tốn, hoạt động an tồn hiệu giúp Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam thực điều tiết tiền tệ nhằm thực thi sách tiền tệ quốc gia Tuy nhiên, trình nhận thức vận động để hình thành phát triển thị trường tài chính, ý đến việc phát triển thị trường tiền tệ Kết công cụ thị trường tiền tệ Việt Nam nghèo nàn, tín phiếu kho bạc phát triển Điều đưa đến hệ lụy thị trường tiền tệ, kể thị trường sơ cấp lẫn thứ cấp hấp dẫn thu hút nhà đầu tư Theo Luật NHNN, giấy tờ có giá ngắn hạn giao dịch thị trường tiền tệ gồm tín phiếu Kho bạc, tín phiếu NHNN, chứng tiền gửi loại giấy tờ có giá khác Tuy nhiên, thực tế đến trước năm 2003, công cụ chủ yếu sử dụng thị trường tiền tệ tín phiếu Kho bạc tín phiếu NHNN chứng từ có giá khác bỏ ngỏ Kể từ sau năm 2003 đến nay, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật NHNN thực hiện, danh mục giấy tờ có giá giao dịch nghiệp vụ thị 78 + Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho TTTT NHNN cần hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển TTTT nhằm tăng tính khoản cơng cụ tiền tệ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TCTD thành viên khác TTTT như: - Sớm hoàn chỉnh văn hướng dẫn thực Luật công cụ chuyển nhượng để mở rộng việc áp dụng công cụ BA TTTT tiếp tục chuẩn hóa cơng cụ hình thành thị trường để tạo điều kiện cho giao dịch giao dịch thị trường thứ cấp - Ban hành đồng văn hướng dẫn thực công cụ phái sinh, công cụ phòng ngừa rủi ro theo thơng lệ quốc tế, đẩy mạnh nghiệp vụ kỳ hạn hốn đổi góp phần cải thiện tính khoản cho TTTT - Hồn thiện văn hướng dẫn việc mua bán GTCG TCTD, quy định việc chiết khấu GTCG TCTD khách hàng - Cho phép thành lập công ty môi giới tiền tệ đăng ký hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp NHNN cấp giấy phép hoạt động Việt Nam làm chất xúc tác để thúc đẩy TTTT phát triển có hiệu - Nâng cao lực quản lý sử dụng vốn, lực kinh doanh thành viên tham gia TTTT NHNN cần tập trung đạo hỗ trợ NHTM thực đề án tái cấu Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn nhằm tăng cường lực quản trị ngân hàng đại phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế - Tiếp tục đạo NHTM hoàn thiện hệ thống thơng tin, tốn nhằm thực quản lý vốn tập trung, điều chuyển vốn linh hoạt 79 nội hệ thống ngân hàng ngân hàng nhằm quản lý điều hành vốn sở nắm bắt đánh giá kịp thời luồng vốn ra, luồng vốn vào cách nhanh chóng xác + Xây dựng sở hạ tầng tốt cho lưu thông tiền tệ Trong điều hành CSTT, TTTT có vai trò quan trọng việc truyền tải tác động CSTT đến kinh tế xem sở hạ tầng cho việc lưu chuyển tiền tệ Cơ sở hạ tầng tốt ln chuyển tiền tệ thơng suốt rủi ro Chính vậy, phát triển TTTT thời gian qua Việt Nam qui mô chất lượng tạo sở quan trọng cho việc đổi điều hành CSTT chuyển từ điều hành công cụ tiền tệ trực tiếp sang gián tiếp Tuy nhiên diễn biến TTTT thời gian gần bộc lộ rõ bất cập trình phát triển thị trường, qua ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu điều hành CSTT NHNN Đứng trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa TTTC tất yếu, non yếu TTTT thách thức không nhỏ thực thi CSTT Trong bối cảnh nay, để điều hành CSTT đạt hiệu quả, tức NHNN kiểm sốt luồng vốn, khơng để xảy cú sốc TTTT, trước hết cần phải tạo dựng sở hạ tốt cho lưu chuyển tiền tệ, cho dù cơng cụ tốt, phân tích dự báo tốt, chế tác động khơng thơng suốt hiệu điều hành khơng đạt 3.2.2.2 Các giải pháp vi mô + NHNN xây dựng khung pháp lý cho BA TTTT Bên cạnh nhiệm vụ trọng tâm phát triển TTTT theo mục tiêu đề thời kỳ phát triển kinh tế, NHNN cần trọng việc phát triển sản phẩm giao dịch nghiệp vụ TTM Bởi bền kinh tế phát triển đòi hỏi việc điều hành CSTT theo hướng gián 80 tiếp cao Cơ chế điều hành trực tiếp ngày tỏ linh động hiệu Vì thế, đa dạng hóa sản phẩm giao dịch nên ưu tiên hàng đầu giai đoạn Với vai trò chủ đạo điều tiết CSTT quốc gia, NHNN cần tiên phong việc thực hóa khả triển khai sản phẩm BA TTTT Việt Nam BA tự “khai sinh” cho mà cần có quy định pháp lý rõ ràng từ NHNN Ngoài việc ban hành văn pháp quy quy định cụ thể giao dịch BA nhằm tạo lập thị trường cho BA, NHNN cần tạo “cơ sở hạ tầng” đầy đủ cho TTTT nêu nhằm đảm bảo cho BA, vào thực tế giao dịch, thực phát huy hiệu Việc “tạo lập thị trường” cho BA phát triển Việt Nam đòi hỏi khung pháp lý giao dịch BA trước tiên, Mỹ Trung Quốc làm trước + Các NHTM tạo lập thị trường cho BA Các NHTM đóng vai trò quan trọng thị trường BA Ngồi vai trò nhà tạo lập thị trường (market maker), NHTM đóng vai trò trung gian giao dịch (dealer) cho thị trường BA Ngoài ra, BA, đưa vào thực tiễn giao dịch giúp NHTM cung cấp đa dạng sản phẩm tài trợ thương mại cho khách hành công ty xuất nhập khẩu, đồng thời cung cấp thêm sản phẩm cho TTTT Việt Nam Tuy nhiên, việc đưa sản phẩm vào giao dịch đòi hỏi NHTM phải tuân thủ theo quy trình Đó quy trình phát triển sản phẩm (hình 3.3) theo bước tóm tắt sau: + Bước 1: NHTM đưa ý tưởng phát triển sản phẩm BA TTTT Việt Nam Thực tế, ý tưởng phát triển sản phẩm hoàn toàn mà ý tưởng đưa sản phẩmsẵn vào giao dịch TTTT Việt Nam + Bước 2: Tạo nhận thức sản phẩm cho: 81 o Người tiêu dùng: công ty xuất nhập khẩu, nhà đầu tư TTTT NTHM công bố thông tin sản phẩm (khái niệm, tiện ích đánh giá ưu khuyết điểm sản phẩm BA khách hàng) phương tiện thông tin đại chúng báo chí, đài truyền hình… o Nhà họach định sách: NHNN, NHTM đề xuất văn cho NHNN việc xin phép phát triển sản phẩm BA + Bước 3: Sau NHNN chấp thuận, NHTM bắt đầu tiến hành thăm dò nhu cầu khách hàng sử dụng sản phẩm BA Việc thăm dò thực nhiều hình thức khác Một cách thức thực lập bảng khảo sát nhu cầu sử dụng sản phẩm BA khách hàng Tùy vào kết khảo sát, khách hàng có nhu cầu, thực bước 4, khách hàng chưa có nhu cầu, quay trở lại bước + Bước 4: sau xác định nhu cầu thị trường, NHTM bắt đầu tiến hành soạn thảo quy chế giao dịch cho sản phẩm như: thiết kế sản phẩm từ brochuse, tờ bướm, tờ rơi quảng cáo đến huấn luyện nhân viên triển khai sản phẩm mới… + Bước 5: bước chuẩn bị sở hạ tầng cho việc đưa sản phẩm vào giao dịch như: sọan thảo quy trình thực hiện, chuẩn bị sở vật chất, hòan chỉnh phần mềm kỹ thuật, định giá sản phẩm, xác định thị trường mục tiêu, xác định đối thủ cạnh tranh đề kế họach chi phí, lợi nhuận… + Bước 6: tiến hành quảng bá sản phẩm rộng rãi đến công chúng (nhà đầu tư, khách hàng) quảng cáo, hội nghị khách hàng, họp báo giới thiệu sản phẩm mới… + Bước 7: triển khai thực 82 (1) (2) Ý tưởng Tạo nhận thức sản phẩm Không (3) Nghiên cứu thị trường Có Soạn thảo quy chế giao dịch (4) (5) Chuẩn bị sở hạ tầng (6) Quảng cáo sản phẩm (7) Thực (Action) Hình 3.3: Quy trình phát triển sản phẩm 83 3.3 Hướng mở cho người nghiên cứu Tổng hợp luận văn đưa ý kiến đánh giá tổng quát chi tiết sản phẩm mẻ Việt Nam thực tế giao dịch từ lâu giới Đề tài thiên hướng đánh giá mặt tích cực sản phẩm BA từ nêu lý cần thiết để đưa sản phẩm vào giao dịch TTTT Việt Nam Một điều cần lưu ý đề tài chưa đưa lý giải hợp lý cho sụt giảm doanh số giao dịch BA Mỹ thập niên 90 vốn đề cập chương II Tất kết có nguyên nhân Tại Mỹ hay xác FED lại có biện pháp tác động nhằm hạn chế giao dịch BA vào năm 1984 trở sau? Phải tính chu kỳ tất yếu vòng đời sản phẩm hay lý khác? Tại FED bãi bỏ quy định dự trữ bắt buộc giao dịch BA không đủ điều kiện vào lúc thị trường giao dịch BA phát triển đỉnh cao? Đây hướng nghiên cứu tương đối thú vị cho có quan tâm đến vấn đề Vấn đề thứ hai, chất BA xuất phát sản phẩm tài trợ thương mại nên để giao dịch TTTT cần có “bảo lãnh” ngân hàng Bảo lãnh yếu tố định tính khỏan BA giao dịch TTTT Thiết nghĩ, với tảng TTTT phát triển Việt Nam cộng thêm khung pháp lý q trình hòan thiện việc đưa chấp nhận vào giao dịch vào thời điểm hợp lý? Vấn đề thứ ba việc thăm dò nhu cầu sử dụng sản phẩm BA TTTT Việt Nam khách hàng chưa tiến hành điều tra thực tế theo đề xuất vi mô phần giải pháp giành cho NHTM khuyến khích nghiên cứu sâu Xét nghĩ, việc điều tra xử lý kết đánh giá nhu cầu BA hướng nghiên cứu thực tế có sở khoa học 84 Vấn đề cuối khơng liên quan trực tiếp đến BA lại có ảnh hưởng sâu rộng đến TTTT Việt Nam thời gian tới việc đưa cơng cụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro cho giao dịch TTTT tương lai vấn đề cấp bách cần quan tâm TTTT Việt Nam phát triển đến trình độ định K hơng thể phủ nhận điều chế tái cấp vốn thông qua nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá TTM NHNN Việt Nam nhiều hạn chế Điều đơi gây khó khăn cho hệ thống NHTM việc cân đối nguồn vốn ngắn hạn Việc đa dạng hóa hàng hóa giao dịch TTTT, đặc biệt giấy tờ có BA phần giúp cho việc điều hòa nguồn vốn ngắn hạn kịp thời hiệu Thiết nghĩ BA phát triển có thời gian hưng thịnh Mỹ đưa vào áp dụng Việt Nam với bước phù hợp phát huy tác dụng tình trạng hàng hóa giao dịch khan TTTT Việt Nam Hy vọng đóng góp mặt ý tưởng luận văn manh nha cho định mang tính đột phá tương lai dù biết khỏang cách từ ý tưởng đến thực có khơng phải nhỏ khơng muốn nói vơ lớn./ 85 KẾT LUẬN H -Á -I Từ đầu năm 90 đến nay, Việt Nam liên tiếp gặt hái nhiều thành tựu kinh tế đáng ghi nhận, điển hình tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định qua năm Cùng với chương trình cải cách kinh tế toàn diện sở mở cửa hội nhập tiến trình tồn cầu hóa kinh tế giới, phủ nhận điều TTTT đóng vai trò ngày quan trọng thành đạt kinh tế Với mong muốn đóng góp phần nhỏ nỗ lực cá nhân vào việc thúc đẩy chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm giúp Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới ngày nhanh hiệu quả, việc lựa chọn thực đề tài “Phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng (Banker’s Acceptance) TTTT Việt Nam” phần giải vấn đề nêu Tuy nghiên cứu tham khảo nhiều tài liệu trước thực thiếu sót suốt q trình trình bày điều khơng thể tránh khỏi Vì lý đó, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu từ quý thầy cô bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực Một lần nữa, xin chân thành cám ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Nguyễn Minh Kiều – người hướng dẫn khoa học cho suốt trình thực luận văn Đồng thời, xin gửi lời cám ơn chân thành đến Khoa Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành bảo vệ luận văn cách tốt Trân trọng kính chào Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2007 Phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng - Banker’s Acceptance thò trường tiền tệ Việt Nam PHỤ LỤC HỐI PHIẾU Khái niệm hối phiếu Xuất từ khoảng cuối kỷ XI đầu kỷ XII nước phương tây, hối phiếu cơng cụ tốn hữu hiệu khơng thể thiếu hoạt động thương mại quốc tế Hối phiếu loại chứng từ có giá người bán lập yêu cầu người mua trả số tiền xác định vào thời gian địa điểm định cho người thụ hưởng ghi hối phiếu Theo Luật Luật thống hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange) gọi tắt ULB 1930 “Hối phiếu cam kết chi trả vô điều kiện văn lập người ký phát cho người bị ký phát/người trả tiền cam kết chi trả cho người ký phát người thụ hưởng ghi hối phiếu người cầm nắm hối phiếu số tiền định thấy hối phiếu vào ngày đáo hạn tương lai” Điểu Luật Các công cụ chuyển nhượng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 phân biệt hối phiếu đòi nợ hối phiếu nhận nợ: - Hối phiếu đòi nợ: giấy tờ có giá người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát tốn khơng điều kiện số tiền xác định có yêu cầu vào thời điểm định tương lai cho người thụ hưởng Phụ lục giúp cho người đọc hiểu rõ thêm hối phiếu – tảng giao dịch chấp nhận ngân hàng vốn đề cập xuyên suốt từ đầu đến cuối luận văn Khi hối phiếu cam kết chi trả cho hàng hóa thương mại quốc tế gọi Bill of Exchange Trong phạm vi trình bày luận văn này, hối phiếu đề cập đến công cụ liên quan đến giao dịch hàng hóa thương mại quốc tế tài trợ thương mại quốc tế nên kể từ đây, hối phiếu – đề cập đến luận văn – dược hiểu tên gọi Bill of Exchange Trong ngọai thương: Phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng - Banker’s Acceptance thò trường tiền teä Vieät Nam Hối phiếu nhận nợ: giấy tờ có giá người phát hành lập, cam kết - tốn khơng điều kiện số tiền định có yêu cầu vào thời điểm định tương lai cho người thụ hưởng Ba đặc tính quan trọng hối phiếu: ° Tính trừu tượng: Trên hối phiếu cụ thể nguyên nhân phát sinh khoản nợ mà thể thông tin số tiền phải trả, thời hạn trả tiền người trả tiền ° Tính bắt buộc: Qui định người trả tiền phải toán cho người thụ hưởng hạn, không phép từ chối trì hỗn việc trả tiền Và lệnh đòi tiền vơ điều kiện ° Tính lưu thơng: hối phiếu chuyển nhượng từ người thụ hưởng sang người khác động tác ký hậu chuyển nhượng quyền sở hữu Hối phiếu chuyển hố tiền mang đến ngân hàng để nhận chi trả để chiết khấu cầm cố Tính chất khiến hối phiếu trở thành phương tiện toán thay cho tiền mặt thời gian hiệu lực hối phiếu Phân loại hối phiếu - Căn vào thời hạn trả tiền : hối phiếu trả hối phiếu trả chậm - Căn vào chứng từ kèm theo: hối phiếu trơn hối phiếu kèm chứng từ - Căn vào tính chất chuyển nhượng hối phiếu: hối phiếu đích danh hối phiếu theo lệnh - Căn vào chủ ký phát hối phiếu: hối phiếu thương mại hối phiếu ngân hang (draft): nhà xuất lập đòi tiền nhà nhập (promissory note): nhà nhập lập cam kết với nhà xuất Phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng - Banker’s Acceptance thò trường tiền teä Vieät Nam Luật chi phối hối phiếu Hối phiếu phương tiện tốn quốc tế có liên quan đến bên liên quan quốc gia khác thề cần phải có luật lệ quốc tế điều chỉnh việc phát hành, lưu thơng tốn hối phiếu Về mặt luật pháp quốc tế, giới có hai nguồn luật khác việc điều chỉnh việc phát hành, lưu thơng tốn hối phiếu - Thứ Luật thống hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange) gọi tắt ULB 1930 nước tham gia công ước Geneva năm 1930 – 1931 - Thứ hai Luật hối phiếu năm 1882 (Bill of Exchange Act) gọi tắt BEA 1882 Luật thương mại thống năm 1962 Mỹ (Uniform Commercial Code of 1962) gọi tắt UCC 1962 Ở Việt Nam, kể từ 4/12/1999, hối phiếu chịu chi phối Pháp lệnh thương phiếu văn quy phạm pháp luật khác vê thương phiếu Séc Luật thương mại, Luật doanh nghiệp Hiện hối phiếu chịu chi phối Luật Các công cụ chuyển nhượng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 Chủ thể tham gia Dù định nghĩa khác theo luật áp dụng, ba chủ thể tham gia hối phiếu không thay đổi bao gồm: - Người ký phát (drawer) người chủ nợ ký phát hành hối phiếu để đòi tiền người mắc nợ Trong ngoại thương, người ký phát hối phiếu người xuất - Người trả tiền hay người bị ký phát (drawee) người thiếu nợ hay người khác người thiếu nợ định có trách nhiệm trả tiền hối Phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng - Banker’s Acceptance thò trường tiền tệ Việt Nam phiếu Trong ngoại thương, tùy theo loại phương thức tốn, người nhậnphát nhà nhập ngân hàng phát hành tín dụng thư theo yêu cầu người nhập - Người thụ hưởng (beneficiary) người thụ hưởng số tiền ghi hối phiếu Người hưởng lợi người ký phát hay người khác người ký phát định Ví dụ hối phiếu Sau ví dụ thích hối phiếu: n t o p q r s t u v w Hối phiếu mẫu n Tiêu đề hối phiếu: hai cách trình bày “Bill of Exchange ” “Exchange for” chấp nhận Tuy nhiên, tiêu đề “Exchange for” sau thể số tiền chi trả số o Thứ tự số hối phiếu: thông thường hối phiếu lập thảnh có giá trị chi trả có đánh số thứ tự “First” (Second Unpaid) “Second” (First Unpaid) Khi chi trả lại vơ giá trị p Số hiệu hối phiếu: người ký phát đặt để dễ dàng gọi tên tham chiếu cần thiết Phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng - Banker’s Acceptance thò trường tiền tệ Việt Nam q Ngày ký phát hối phiếu: nhằm đánh dấu thời điểm tính thời hạn hiệu lực hối phiếu để xác định ngày trả tiền trường hợp hối phiếu kỳ hạn ghi thời hạn trả tiền kể từ ngày ký phát r Thời hạn trả tiền hối phiếu: trả (at sight) trả chậm (at…days from/after….) s Mệnh lệnh đòi tiền vơ điều kiện:thường thể câu “Pay to” (trả thẳng) “Pay to the order of” (Trả theo lệnh) Nếu hối phiếu dùng để trả cho người cầm phiếu ghi “Pay to the bearer” trả theo lệnh nhà xuất ghi “Pay to the order of UVW Exports” Lưu ý mệnh lệnh chi trả vô điều kiện nên sau mệnh lệnh không kèm theo điều kiện t Số tiền chi trả hối phiếu: (bằng số lẫn chữ) số tiền số chữ hối phiếu phải khớp với u Tham chiếu chứng từ kèo theo: tùy theo phương thức toán, hối phiếu ký phát kèm theo chứng từ có liên quan khác thường thể sau câu “Drwan under…” v Tên người nhận ký phát: doanh nghiệp trường hợp hối phiếu sử dụng phương thức nhờ thu ngân hàng trường hợp hối phiếu sử dụng phương thức tín dụng chứng từ w Tên chữ ký người ký phát: người đại diện hợp pháp cho doanh nghiệp trường hợp hối phiếu thương mại đại diện cho ngân hàng trường hợp hối phiếu ngân hàng Chữ ký người ký phát nên thể rõ ràng khơng cần có dấu bên cạnh chữ ký Phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng - Banker’s Acceptance thò trường tiền tệ Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ (*) [ -\ • “Giới thiệu sản phẩm chấp nhận ngân hàng (Banker’s Acceptance)” – Nguyễn Thò Tuyết Trinh – Bản tin đầu tư – Phát triển - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) – Số 135 (12/2007) • “PR – Vần đề thương hiệu Ngân hàng thương mại Việt Nam” – Nguyễn Thò Tuyết Trinh – Tạp chí Công nghệ Ngân hàng – Số 21 (12/2007) • “Một số bất cập quy đònh hành việc chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất quy đònh Luật đất đai năm 2003” – Nguyễn Thò Tuyết Trinh - Quách Lâm Đông Duy – Tạp chí Công nghệ Ngân hàng – Số 11 (07/2006) (*) : Đính kèm viết Phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng - Banker’s Acceptance thò trường tiền tệ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [ -\ Tiếng Việt Luật NHNN Việt Nam (1997) Luật Các công cụ chuyển nhượng, số 49/2005/QH11 ngày 29 tháng 12 năm 2005 Pháp lệnh thương phiếu (1999) có hiệu lực từ ngày 24/12/1999 GS.TS Lê Văn Tư – Lê Tùng Vân (2006), Tín dụng xuất nhập khẩu, toán quốc tế kinh doanh ngoại hối, NXB Tổng hợp Tp.HCM, tr.197-218 TS.Nguyễn Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê, tr.340362 Website: http://www.trade.hochiminh.gov.vn; Tiếng Anh Board of Governor’s Banking and Monetary Statistics (1999), Annual Statstical Digest and Federal Reserve Bulletin Citibank VN (2006), Trade Finance Instruments , Chapter Comptroller of the Currency, Administrator of National Banks (Sep1999), Banker’s Acceptance - Comptroller’s Handbook 10 Robert K.LaRoche (Sep1997), Bankers Accepantances, section 3040.1, pp.7585 11 Trade Facilitation Handbook For The Greater Mekong Subregion, Chapter 8: An Introduction to Trade Finance, pp.59-64 12 Website: http://www.riskglossary.com/articles/bankers_acceptance.htm; http://www.spdb.com.cn/docpage/c187/200311/1118 187 2941; http://www.occ.treas.gov/handbbok/baccept.bdf; ... dịch chấp nhận ngân hàng Mỹ số ngân hàng điển hình - Chương III: Phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng thị trường tiền tệ Việt Nam Với kết cấu trên, luận văn cố gắng thể tầm quan trọng việc phát. .. chung cách thức thực BA số ngân hàng điển hình 55 CHƯƠNG III: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHẤP NHẬN NGÂN HÀNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM .56 3.1 TTTT Việt Nam bối cảnh TTTT giới ... Phát triển sản phẩm Banker’s Acceptnce thị trường tiền tệ Việt Nam vấn đề cần thiết đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu vào phân tích tình hình phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w