1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng thị trường giao sau nông sản hàng hóa việt nam

108 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 539,11 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH -!"# - ĐÀO VŨ HOÀI GIANG XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG GIAO SAU NÔNG SẢN HÀNG HÓA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2005 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Trang PHẦN MỞ ÑAÀU .1 – I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG – 27 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG GIAO SAU 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GIAO SAU .5 - 25 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển thò trường giao sau 1.1.2 Khái lược thò trường giao sau 1.1.2.1 Khái niệm thò trường giao sau 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức thò trường giao sau (a) Sở giao dòch (b) Trung tâm toán bù trừ 12 (c) Công ty môi giới 13 (d) Người môi giới saøn 14 (e) Người giao dòch sàn 14 (f) Người phòng ngừa ruûi ro 14 (g) Nhà đầu 14 1.1.2.3 Phaân biệt thò trường giao sau với thò trường giao 15 1.1.3 Khái quát hợp đồng giao sau 16 1.1.3.1 Khái niệm hợp đồng giao sau 16 (a) Khái niệm 17 (b) Đặc trưng 17 (c) So saùnh 17 1.1.3.2 Đặc điểm hợp đồng giao sau 20 (a) Chủ thể hợp đồng 20 (b) Những tiêu chuẩn hợp đồng 21 (c) Đòa điểm giao dòch 21 (d) Yêu cầu ký quỹ hợp đồng 22 (e) Tính khoản cao 22 1.1.3.3 Lợi ích rủi ro hợp đồng giao sau 22 (a) HĐGS công cụ phòng ngừa rủi ro 22 (b) HĐGS công cụ đầu 23 (c) HĐGS công cụ điều tiết giá thò trường 23 (d) Rủi ro HĐGS 23 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nước thò trường giao sau 24 1.2 KINH NGHIỆM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 26 - 27 1.2.1 Singapore 26 1.2.2 Malaysia 27 1.2.3 Nhật Bản 27 CHƯƠNG 28 – 61 THỰC TRẠNG RỦI RO GIÁ NÔNG SẢN VIỆT NAM BƯỚC KHỞI ĐẦU TRIỂN KHAI THỊ TRƯỜNG GIAO SAU TẠI VIỆT NAM 2.1 TÍNH TẤT YẾU HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU NÔNG SẢN HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM 28 – 29 2.2 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ NÔNG SẢN HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM VÀ RỦI RO CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT 30 – 45 2.3 THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN HÀNG HOÁ THÔNG QUA HP ĐỒNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA THỊ TRƯỜNG GIAO SAU Ở VIỆT NAM 46 – 56 2.3.1 Đối với thò trường nước 46 2.3.2 Đối với thò trường nước 52 2.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG VIỆC TỔ CHỨC THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN HÀNG HÓA 57 – 61 CHƯƠNG 62 – 84 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG GIAO SAU NÔNG SẢN HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC VIỆC XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG GIAO SAU NÔNG SẢN HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM.62 – 66 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước việc xây dựng phát triển thò trường giao sau nông sản hàng hoá Việt Nam 62 3.1.2 Đònh hướng chiến lược phát triển nông nghiệp đến năm 2010 64 3.2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG GIAO SAU NÔNG SẢN HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 66 – 75 3.2.1 Lợi ích thò trường hàng hoá giao sau Việt Nam 66 3.2.2 Xây dựng mô hình tổ chức thò trường nông sản hàng hóa Việt Nam 68 3.2.2.1 Moâ hình tổ chức thò trường giao sau Việt Nam 68 (a) Cơ cấu hệ thống quản lý cấp Nhà nước 68 - Bộ Thương Mại 69 - Ủy ban quản lý giao dòch giao sau 69 - Tiểu ban kiểm soát 69 - Các Sở giao dòch 70 (b) Cơ cấu tổ chức Sở giao dòch 70 - Hội đồng quản trò 70 - Ban kiểm soát 70 - Ban giám đốc 70 - Phòng kiểm toán nội 70 - Bộ phận hành – quản trò 71 - Bộ phận nghiệp vụ 71 - Bộ phận phụ trợ 72 3.2.2.2 Đối tượng tham gia vào thò trường giao sau nông sản hàng hoá Việt Nam 74 (a) Người mua người bán với mục đích phòng ngừa rủi ro kinh doanh nông sản hàng hoá 74 (b) Người đầu tư chuyên nghiệp với mục đích kiếm lời 74 3.3 KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG GIAO SAU NÔNG SẢN HÀNG HÓA VIỆT NAM 75 - 84 3.3.1 Những kiến nghò Trung Ương 75 (a) Tổ chức máy quản lý 76 (b) Xây dựng chương trình, tiêu chuẩn quốc gia chất lượng nông sản hàng hoá 76 (c) Xây dựng hành lang pháp lý 77 (d) Tiến hành giải pháp đồng chế sách vó mô nông nghiệp noâng thoân 78 3.3.2 Những kiến nghò đòa phương 79 3.3.3 Những kiến nghò đối tượng tham gia thò trường giao sau 81 3.3.3.1 Đối với quan quản lý thò trường giao sau 81 3.3.3.2 Đối với đối tượng khách hàng thò trường giao sau 82 (a) Người sản xuất cần xây dựng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 82 (b) Nâng cao lực cạnh tranh 82 (c) Đẩy mạnh hoạt động tiếp thò, quảng cáo, xúc tiến thương mại 83 (d) Chú trọng hoạt động nghiên cứu thò trường 83 (e) Tham gia thúc đẩy phát triển Hiệp hội ngành hàng 84 KẾT LUẬN 85 – 86 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 87 – 90 PHỤ LỤC Phụ lục số : Một số Sở giao dòch nước giới Phụ lục số : Số ghế số SGD Mỹ phí mua ghế thời điểm 31/03/1991 Phụ lục số : Cơ cấu ngành GDP (%) Phụ lục số 4.a : Diện tích sản lượng cà phê Việt Nam từ năm 1990 – 2004 Phụ lục số 4.b : 10 nước nhập lớn cà phê Việt Nam năm 2000-2001 Phụ lục số 5.a : Diện tích lúa năm phân theo khu vực Phụ lục số 5.b : Sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam qua năm Phụ lục số : Diện tích sản lượng hồ tiêu Việt Nam từ năm 1990 - 2004 Phụ lục số : Diện tích sản lượng chè Việt Nam từ năm 1990 – 2004 Phụ lục số 8.a : Diện tích sản lượng cao su Việt Nam từ năm 1990 - 2004 Phụ lục số 8.b : Sản lượng cao su số nước Asean giai đoạn 2000 – 2003 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự A/ 10 11 12 B/ Noäi dung Tiếng Việt THỊ TRƯỜNG GIAO SAU HP ĐỒNG GIAO SAU SỞ GIAO DỊCH GIAO SAU TRUNG TÂM THANH TOÁN BÙ TRỪ CÔNG TY MÔI GIỚI TRÊN SÀN GIAO DỊCH NÔNG SẢN HÀNG HOÁ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG CÔNG NGHIỆP HOÁ – HIỆN ĐẠI HOÁ HIỆP HỘI CÀ PHÊ CA CAO VIỆT NAM TỔ CHỨC CÀ PHÊ THẾ GIỚI Tiếng Anh LONDON INTERNATIONAL FINANCIAL FUTURES AND OPTIONS EXCHANGE COMMODITY FUTURES TRADING COMMISSION NATIONAL FUTURES ASSOSIATION NEW YORK BOARD OF TRADE Chữ viết tắt TTGS HĐGS SGD TRUNG TÂM FCM NSHH BỘ NN VÀ PTNN ĐBSCL ĐBSH CNH – HĐH VICOFA ICO LIFFE CFTC NFA NYBOT DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Stt I.ĐỒ THỊ Đồ thò số 2.1 Đồ thò số 2.2 Nội dung Trang Lượng xuất giá xuất cà phê giai đoạn 1999 – 2004 Diễn biến giá mua vào cà phê nhân Robusta Đaklak niên vụ 2004 - 2005 31 34 II.SƠ ĐỒ Sơ đồ số 3.1 Sơ đồ số 3.2 Hệ thống quản lý thò trường giao sau Cơ cấu tổ chức Sở giao dòch 69 73 III.BẢNG Bảng số 2.1 Năng suất chè búp tươi mức thua lỗ 42 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc tiêu thụ nông sản hàng hoá có vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp hàng hoá tất nước giới Chính vậy, nước phát triển Mỹ, Úc, Nhật Bản từ lâu xây dựng hệ thống thò trường hoàn chỉnh, có thò trường giao sau nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ nông sản hàng hàng hóa, tạo tiền đề cho nông nghiệp có điều kiện phát triển vượt bậc Ở nước ta, với thành tựu to lớn đạt nghiệp phát triển kinh tế nói chung, sản xuất nông nghiệp hàng hóa tiến nhanh đường công nghiệp hoá – đại hoá bước đầu đạt tiến quan trọng, hàng năm sản xuất lượng nông sản đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nước mà có khả xuất với khối lượng lớn có thứ hạng thò trường giới như: gạo, cà phê, hạt điều, hồ tiêu, cao su Từ nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, phân tán mang tính tự túc tự cấp, đến chuyển sang nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn; hình thành nhiều vùng chuyên canh sản xuất lương thực thực phẩm cây, nguyên liệu tập trung, hàng năm cung cấp cho thò trường nước giới lượng sản phẩm với quy mô lớn Tại vùng sản xuất nguyên liệu có kết hợp tốt với việc xây dựng nhiều nhà máy chế biến, bước tạo liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản nguyên liệu, vừa góp phần giải thò trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp vừa tạo nhiều sản phẩm đa dạng làm phong phú thêm sản xuất nước 85 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, Việt Nam có bước phát triển vững tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đem lại thành đáng khích lệ nhiều lónh vực kinh tế – xã hội, đặc biệt nông nghiệp nông thôn chuyển biến tích cực, sản xuất tăng nhanh với nhiều mô hình sản xuất chuyển đổi đạt hiệu cao, cấu sản xuất, cấu trồng vật nuôi chuyển dòch hướng, sản phẩm làm ngày đa dạng, phong phú với chất lượng cao, đời sống vật chất tầng lớp dân cư ngày cải thiện, mặt nông thôn ngày thay đổi Tuy vậy, đến sản xuất nông nghiệp nhiều khó khăn điều kiện để đẩy mạnh sản xuất theo hướng chuyển đổi qua sản xuất hàng hoá lớn, đặc biệt có khó khăn vể tổ chức thò trường tiêu thụ chưa kòp thời tháo gỡ, làm cho sản xuất nông nghiệp phát triển chưa thật bền vững Để phát huy thành đạt góp phần tháo gỡ khó khăn, đưa nông nghiệp nông thôn phát triển phương hướng theo Nghò Đảng, đề tài này, số vấn đề có tính lý luận chung thò trường giao sau hình thành số nước giới, vấn đề lại chủ yếu muốn đề cập đến thực tiễn tình hình sản xuất rủi ro tiêu thụ nông sản hàng hoá diễn hàng ngày người sản xuất nông nghiệp Việt Nam Từ để hướng tới việc xây dựng hoàn thiện hệ thống thò trường tiêu thụ nông sản có khả hài hoà lợi ích người sản xuất 86 với nhà kinh doanh, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững theo đònh hướng xã hội chủ nghóa Trong hệ thống thò trường tiêu thụ nông sản nói chung, đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng thò trường tiêu thụ NSHH mang tính đại, “Thò trường hàng hoá giao sau”, hình thành phát triển nhiều nước giới, lại nhiều mẻ Việt Nam Đến nay, quan hệ mua bán nhiều lónh vực xuất yếu tố thò trường giao sau, mặt khác loại hình thò trường nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đề cập đến, tất sơ khai chưa có thử nghiệm thực tiễn Do vậy, thực đề tài “XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG GIAO SAU NÔNG SẢN HÀNG HOÁ VIỆT NAM” với mong muốn tham gia vào tiếng nói chung để sớm hình thành hệ thống thò trường tiêu thụ NSHH hoàn chỉnh, nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam phát triển bền vững, xây dựng nông thôn lên theo hướng CNH – HĐH Tuy vậy, trình thực hiện, thân gặp nhiều khó khăn lý luận nhận thức thực tiễn, vấn đề nêu hạn chế khiếm khuyết, mong giúp đỡ Quý thầy cô bạn đọc để việc nghiên cứu đề tài đến hoàn thiện có tính khả thi cao 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Kinh Tế Trung Ương (2000), Báo cáo tổng hợp “Nội dung, bước biện pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá hợp tác hoá, dân chủ hoá”, Hà Nội Ban Kinh Tế Trung Ương (2004), Báo cáo tổng hợp “Nghiên cứu mô hình liên kết doanh nghiệp Nhà nước với hộ nông dân, tổ chức kinh tế tập thể vùng sản xuất công nghiệp nước ta”, Hà Nội Bộ Thương Mại (1999), Cơ sở khoa học thực tiễn hình thành Thò trường hàng hoá giao sau Việt Nam, Hà Nội Bộ Thương Mại (2002), Tổng hợp ý kiến xây dựng đề án tổ chức thò trường nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Hội Kinh Tế Việt Nam (2005), Kinh tế 2004 -2005 Việt Nam & Thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam, tr.51-54 Hội Kinh Tế Việt Nam (2000), Kinh tế 1999 -2000 Việt Nam & Thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam, tr.17-20 Tổng cục Thống Kê (2005), Niên giám Thống Kê 2004, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu triển khai kỹ nghệ thương mại (2000), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công nghệ marketing xuất khẩu, Hà Nội Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình Tài quốc tế, Nhà xuất Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh 10 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 2003, Hà Nội 88 11 Viện Khoa học Tài Chính (2003), Các giải pháp tài mở rộng thò trường tiêu thụ nông sản hàng hoá, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 12 Viện Nghiên cứu Thương mại (2004), Các quy đònh môi trường Liên minh Châu u nhập hàng nông, thủy sản khả đáp ứng Việt Nam, Nhà xuất Chính trò quốc gia, Hà Nội 13 Viện Nghiên cứu Thương mại (2000), Thò trường hàng hoá giao sau, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 14 Phan Só Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001), Đònh hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hoá, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (273), tr.21-28 15 TS.Bùi Lê Hà tập thể tác giả(2000), Giới thiệu thò trường Future Option, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 16 PGS.TS Nguyễn Văn Nam (2005), Sàn giao dòch nông sản với việc giảm rủi ro giá cả, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 17 PGS.TS Nguyễn Văn Nam tập thể tác giả (2004), Giải pháp nâng cao lực hoạt động Hiệp hội ngành hàng, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội 18 PGS.TS Nguyễn Văn Nam (1999), Thò trường hàng hoá giao sau việc triển khai xây dựng Việt Nam, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội 19 Lê Hoàng Nhi (2004), Đònh hướng xây dựng khung pháp lý cho Hợp đồng giao sau thò trường giao sau Việt Nam, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 20 Ts Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nhà xuất Chính trò quốc gia, Hà Nội 89 21 Ts.Nguyễn Trung Văn (2001), Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ hướng xuất khẩu, Nhà xuất Chính trò quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 22 Franklin R.Edwards, Cindy W.Ma (1992), Futures & Options, McGraw-Hill International Editions, Singapore 23 Jake Bernstein (1989), How the Futures Markets Work, New York Institute of Finance, New York, USA 24 Thawatchai Jittrapanun (2001), The SIMEX experience: Implications for Thailand’s Future Exchange, Institute of Southeast Asian Studies, EADN 25 Wayne D Purcell (1991), Agricultural Futures and Options- Principles and Strategies, Prentice Hall, Inc., New Jersey, USA 26 The Authors (2002), Vietnam Agricultural Price Risk Management for Pepper, Rubber and Coffee, A field trip conduted in May 2002 Tài liệu khác 27 Một số tài liệu khác mạng Internet : - www.mot.gov (Trang thông tin Bộ Thương mại) - www.mof.gov (Trang thông tin Bộ Tài chính) - www.irri.org (Viện nghiên cứu sách lúa gạo quốc tế) - www.cftc.gov (y ban giao dòch giao sau Hoa Kỳ) - www.euronext.com (Sở giao dòch Châu u) 90 - www.cbot.com (Sở giao dòch Chicago) - www.nybot.com (Sở giao dòch NewYork) - www.sicom.com (Sở giao dòch Singapore) - www.tocom.com (Sở giao dòch Tokyo) - www.argoviet.gov.vn (Trang thông tin Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) - www.vicofa.org.vn (Trang thông tin Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam) - www.unpd.org.vn (Trang thông tin Chương trình hợp tác phát triển Liên hiệp quốc Việt Nam) - www.adb.org.vn (Trang thông tin Ngân hàng Phát triển Châu Á ) - www.vneconomy.com (Trang thông tin Thời báo kinh tế Việt Nam) PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Một số Sở giao dòch nước giới Số thứ tự Quốc gia Sở giao dòch Đòa Australia Sydney Futures Exchange (SFE) Brazil Brazilian Futures Exchange (Bolsa Brasileira de Futuros) China Beijing Commodity Exchange BCE France MATIF (Marche a Terme International de France) MATIF 176 rue Montmartre, Paris Tel: +33 33 40 28 82 82 Fax: +33 33 40 28 80 01 Email : larrede@matif.fr URL: http://www.matif.fr Hong Kong Hong Kong Futures Exchange Ltd HKFE Indonesia Indonesian Commodity Exchange Board (Badan Pelaksana Bursa Komoditi) 5/F, Asia Pacific Finance Towe, Citibank Plaza, Garden Road Tel: +852 2842 9333 Fax: +852 2810 5089 Email : prm@hfke.com URL: http://www.hkfe.com Gedung Bursa, Jalan Medan Merdeka Selatan 14, 4th Floor, Jakarta Pusat Tel: +62 21 344 1921 Fax: +62 21 3480 4426 Japan Tokyo Commodity Exchange (Tokyo Kogyoin Torihikijo) TOCOM Malaysia The Kuala Lumpur Options & Financial Futures Exchange KLOFFE Philippines Manila International Futures Exchange MIFE 30-32 Grosvenor Street, Sydney Tel: +61 29 256 0555 Fax: +61 29 256 0666 Email : sfe@hutch.com.au URL: http://www.sfe.com.au Praca XV de Novembro, 20, 5th Floor, Rio de Janeiro Tel: +55 21 271 1086 Fax: +55 21 224 5718 Email : bbf@bbf.com.br 311 Chenyun Building, No Beichen East Road, Chaoyang District, Beijing Tel: +86 492 4956 Fax: +86 499 3365 Email : sunli@intra.cnfm.co cn 10-8 Nihonbashi, Horidome-cho, Chuo-ku, 1-chome, Tokyo Tel: +81 3661 919l Fax: +81 3661 7568 10th Floor, Exchange Square, Bukit Kewangan, Jalan Semantan, Kuala Lumpur Tel: +60 230 8199 Fax: +60 271 02313 Email : kloffe@kloffe.com.my URL: http://www.kloffe.com.my 7/F Producer's Bank Centre, Paseo de Roxas, Makati Tel: +63 818 5496 Fax: +63 818 5529 Số thứ tự Quốc gia Sở giao dòch Đòa 10 Singapore Singapore Commodity Exchange Ltd SICOM 111 North Bridge Road, #23-04/, Peninsula Plaza Tel: +65 338 5600 Fax: +65 338 9116 Email : sicom@pacific.net.sg 11 Thailand The Stock Exchange of Thailand SET 12 United Kingdom London International Futures & Options Exchange LIFFE 13 United States Chicago Board of Trade CBOT 14 United States New York Board of Trade NYBOT 2nd Floor, Tower 1, 132 Sindhorn Building, Wireless Road, Bangkok Tel: +66 254 0960 Fax: +66 263 2746 Email : webmaster@set.or.th URL: http://www.set.or.th Cannon Bridge, London Tel: +44 171 623 0444 Fax: +44 171 588 3624 Email : exchange@liffe.com URL: http://www.liffe.com 141 West Jackson Boulevard, Chicago Tel: +1 312 435 3500 Fax: +1 312 341 3306 Email : comments@cbot.com URL: http://www.cbot.com Tel: +1 212 742 6000 Email : webmaster@nybot.com URL: http://www.nybot.com/ 15 United States Kansas City Board of Trade KCBT 16 United States Philadelphia Board of Trade 17 United States Minneapolis Grain Exchange MGE Nguoàn: Internet (2005) 4800 Main St., Suite 303, Kansas City Tel: +1 816 753 7500 Fax: +1 816 753 3944 Email : kcbt@kcbt.com URL: http://www.kcbt.com 1900 Market Street, Philadelphia Tel: +1 215 496 5357 Fax: +1 215 496 5653 400 S Fourth St., Minneapolis Tel: +1 612 338 6216 Fax: +1 612 339 1155 Email : mgex@ix.netcom.com URL: http://www.mgex.com Phụ lục số 2: Số ghế số SGD Mỹ phí mua ghế thời điểm 31/03/1991 Số Sở giao dòch TT Chicago Board of Trade Chicago Mercantile Exchange NewYork Mercantile Exchange Commodity Exchange Coffee, Cocoa & sugar Exchange Mid-Amercia Commodity Exchange NewYork Cotton Exchange NewYork Futures Exchange Kansas City Board of Trade Thành viên Đầy đủ 1,402 625 765 618 527 1,205 450 619 192 Khác(*) 748 299 264 118 104 45 Giá ghế (USD) 340,000 400,000 305,140 78,000 70,000 5,250 48,000 100 30,000 (*) : Là người có liên quan cấp giấy phép hoạt động Nguồn: Franklin R.Edwards, Futures and Options, Đại học Columbia, 1992 Phụ lục số 3: Cơ cấu ngành GDP (%) Năm Nông, lâm ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dòch vụ 1990 38,74 22,67 38,59 1995 27,18 28,76 44,06 2000 24,53 36,73 38,73 2001 23,24 38,13 38,63 2002 23,03 38,49 38,48 2003 22,54 39,47 37,99 2004 (Ước) 21,76 40,09 38,15 Nguồn: Nhà xuất Thống kê – Hà Nội (2005), Niên giám thống kê 2004 Phụ lục số 4.a: Diện tích sản lượng cà phê Việt Nam từ năm 1990 – 2004 Naêm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 (Ước) 2004/1990 (%) Diện tích (Nghìn ha) 119,3 115,1 103,7 101,3 123,9 186,4 254,2 340,3 370,6 477,7 561,9 565,3 522,2 510,2 503,2 421,79% Sản lượng ( Nghìn tấn) 92,0 100,0 119,2 136,1 180,0 218,0 316,9 420,5 427,4 553,2 802,5 840,6 699,5 793,7 834,6 907,17% Nguồn: Nhà xuất Thống kê – Hà Nội (2005), Niên giám thống kê 2004 Phụ lục số 4.b: 10 nước nhập lớn cà phê Việt Nam naêm 2000-2001 STT 10 Nước Bỉ Mỹ Đức Tây Ban Nha Ý Pháp Ba Lan Anh Nhật Hàn Quốc Số lượng (tấn) 138.603 137.501 134.321 73.852 62.559 45.998 38.155 30.153 26.905 26.288 Nguồn : Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam – Vicofa Trò giá (USD) 57.947.984 59.371.585 60.054.805 31.666.889 27.796.789 20.147.381 17.171.839 13.055.058 13.274.686 11.310.104 Tỷ phần so với tổng xuất (%) 15,85 15,72 15,36 8,44 7,15 5,26 4,36 3,45 3,08 3,01 Phụ lục số 5.a: Diện tích lúa năm phân theo khu vực Số thứ tự Khu vực 2000 2001 2002 Đồng sông Hồng 1.212,60 1.202,50 1.196,60 Đông Bắc Bộ 550,30 558,00 562,40 Tây Bắc Bộ 136,80 139,60 140,10 Bắc Trung Bộ 695,00 701,20 700,40 Duyên hải Nam Trung Bộ 422,50 414,00 399,50 Tây Nguyên 176,80 180,80 186,60 Đông Nam Bộ 526,50 504,60 483,90 Đồng sông Cửu Long 3.945,80 3.792,00 3.834,80 Cộng 7.666,30 7.492,70 7.504,30 Nguồn: Nhà xuất Thống kê – Hà Nội (2005), Niên giám thống kê 2004 2003 1.183,50 566,10 139,50 694,70 408,30 193,90 478,90 3.787,30 7.452,20 Nghìn 2004 (Ước) 1.161,40 557,20 151,30 685,60 401,00 197,60 480,30 3.809,40 7.443,80 Phụ lục số 5.b: Sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam qua năm Năm Sản lượng gạo xuất ( Triệu tấn) Sản lượng % thay đổi so với năm trước Kim ngạch (Triệu USD) Kim ngạch % thay đổi so với năm trước 1989 1,425 321,81 1990 1,624 13,96% 310,40 -3,54% 1991 1,035 -36,27% 243,49 -21,56% 1992 1,946 88,02% 418,40 71,83% 1993 1,728 -11,20% 360,90 -13,74% 1994 1,983 14,76% 449,50 24,55% 1995 1,988 0,25% 546,80 21,65% 1996 3,040 52,92% 868,27 58,79% 1997 3,575 17,60% 899,03 3,54% 1998 3,730 4,34% 1.024,75 13,98% 1999 4,550 21,98% 1.035,09 1,01% 2000 3,476 -23,60% 667,34 -35,53% 2001 3,721 7,05% 624,71 -6,39% 2002 3,236 -13,03% 726,00 16,21% 2003 3,815 17,89% 719,00 -0,96% 2004 (Ước) 4,055 6,29% 941,00 30,88% Coäng 44,927 10.156,49 2004/1989(%) 284,56% 292,41% Nguồn:Ts.Nguyễn Trung Văn(2001),Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ hướng xuất Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2004-2005 Việt Nam giới,tr59 Phụ lục số 6: Diện tích sản lượng hồ tiêu Việt Nam từ năm 1990 – 2004 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 (Ước) 2004/1990 (%) Diện tích (Nghìn ha) 9,2 8,9 6,4 6,7 6,5 7,0 7,5 9,8 12,8 17,6 27,9 36,1 47,9 50,5 51,3 557,61% Sản lượng ( Nghìn tấn) 8,6 8,9 7,8 7,5 8,9 9,3 10,5 13,0 15,9 31,0 39,2 44,4 46,8 68,3 73,6 855,81% Nguoàn: Nhà xuất Thống kê – Hà Nội (2005), Niên giám thống kê 2004 Phụ lục số 7: Diện tích sản lượng chè Việt Nam từ năm 1990 – 2004 Naêm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 (Ước) 2004/1990 (%) Diện tích(Nghìn ha) 60,0 60,0 62,9 63,4 67,3 66,7 74,8 78,6 77,4 84,8 87,7 98,3 109,3 116,3 118,7 197,83% Sản lượng ( Nghìn tấn) 145,1 148,8 163,0 169,8 189,2 180,9 210,5 235,0 254,5 316,5 314,7 340,1 423,6 448,6 487,6 336,04% Nguồn: Nhà xuất Thống kê – Hà Nội (2005), Niên giám thống kê 2004 Phụ lục số 8.a : Diện tích sản lượng cao su Việt Nam từ năm 1990 – 2004 Năm Diện tích (Nghìn ha) Sản lượng ( Nghìn tấn) 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 (Ước) 2004/1990 (%) 221,7 220,6 212,4 242,5 258,4 278,4 254,2 347,5 382,0 394,9 412,0 415,8 428,8 440,8 450,9 203,38% 57,9 64,6 67,0 96,9 128,8 124,7 142,5 186,5 193,5 248,7 290,8 312,6 298,2 363,5 400,1 691,02% Nguồn: Nhà xuất Thống kê – Hà Nội (2005), Niên giám thống kê 2004 Phụ lục số 8.b : Sản lượng cao su số nước Asean giai đoạn 2000 – 2003 Nghìn Nước Thái Lan Malaysia Philippin Campuchia Việt Nam Năm 2000 2.378 928 216 36 412,0 Năm 2001 2.447 882 264 39 415,8 Naêm 2002 2.456 890 268 53 428,8 Nguồn: Nhà xuất Thống kê – Hà Nội (2005), Niên giám thống kê 2004 Năm 2003 2.506 986 268 107 440,8 ... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG GIAO SAU NÔNG SẢN HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC VIỆC XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG GIAO SAU NÔNG SẢN HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM. 62 – 66 3.1.1 Quan... TRẠNG RỦI RO GIÁ NÔNG SẢN VIỆT NAM BƯỚC KHỞI ĐẦU TRIỂN KHAI THỊ TRƯỜNG GIAO SAU TẠI VIỆT NAM 2.1 TÍNH TẤT YẾU HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU NÔNG SẢN HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM 28 – 29... việc xây dựng phát triển thò trường giao sau nông sản hàng hoá Việt Nam 62 3.1.2 Đònh hướng chiến lược phát triển nông nghiệp đến năm 2010 64 3.2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG GIAO SAU NÔNG SẢN

Ngày đăng: 09/01/2018, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w