Xây dựng mô hình vận dụng ABC và TOC trong việc xác định kết cấu sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất ở việt nam

136 348 1
Xây dựng mô hình vận dụng ABC và TOC trong việc xác định kết cấu sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN PHONG NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 -1- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH ABC VÀ TOC 1.1 Tổng quan ABC 1.1.1 Khái niệm ABC 1.1.2 Mô hình ABC 1.1.2.1 Giai đoạn xác định chi phí nguồn lực hoạt động 1.1.2.2 Giai đoạn phân bổ chi phí nguồn lực vào hoạt động 1.1.2.3 Giai đoạn phân bổ chi phí hoạt động vào đối tượng tập hợp chi phí 1.1.3 Sự khác biệt ABC hệ thống chi phí truyền thống 1.1.3.1 Về đối tượng tập hợp chi phí 1.1.3.2 Về tiêu thức phân bổ chi phí 10 1.1.3.3 Về quan điểm chi phí 10 1.1.4 Ưu điểm ABC 11 1.1.4.1 Cung cấp thông tin giá thành sản phẩm với độ xác cao hệ thống kế toán chi phí truyền thống 11 1.1.4.2 Cung cấp thông tin phục vụ cho việc đánh giá hiệu hoạt động ñònh kinh doanh 12 1.1.4.3 Cung cấp hiểu biết cụ thể mối quan hệ CVP 14 1.1.4.4 Phục vụ cho công tác quản lý toàn doanh nghiệp 15 1.1.5 Nhược điểm ABC 16 1.1.5.1 Chi phí để phát triển hệ thống ABC lớn 16 -2- 1.1.5.2 Một số khoản chi phí sản xuất chung phân bổ khó khăn 16 1.1.5.3 Lệ thuộc nhiều vào quy trình sản xuất kinh doanh 16 1.1.5.4 Kém xác ngắn hạn 17 1.1.5.5 Vận dụng dẫn đến việc thay đổi cấu tổ chức 17 1.2 Tổng quan TOC 18 1.2.1 Khái niệm TOC 19 1.2.2 Nhóm nguồn lực giới hạn doanh nghiệp 19 1.2.2.1 Nhóm nguồn lực giới hạn liên quan đến đầu vào 19 1.2.2.2 Nhóm nguồn lực giới hạn liên quan đến quy trình xử lý 20 1.2.2.3 Nhóm nguồn lực giới hạn liên quan đến đầu 21 1.2.3 Mô hình TOC 21 1.2.3.1 Xác định nguồn lực giới hạn 21 1.2.3.2 Quyết định biện pháp khai thác nguồn lực giới hạn xác định 23 1.2.3.3 Điều chỉnh cân đối nguồn lực điều kiện bị giới hạn 23 1.2.3.4 Mở rộng nguồn lực giới hạn 24 1.2.3.5 Trở lại bước ban đầu để xác định nguồn lực giới hạn 24 1.2.4 Ưu điểm TOC 24 1.2.5 Nhược điểm TOC 25 1.3 Mô hình ABC TOC để xác định kết cấu sản phẩm sản xuất 25 1.3.1 Giai đoạn tìm hiểu hoạt động 29 1.3.2 Giai đoạn tập hợp chi phí vào hoạt động 30 -3- 1.3.3 Giai đoạn xác định nguồn lực giới hạn 30 1.3.4 Giai đoạn phân tích chi phí – lợi ích 31 1.3.5 Giai đoạn xác định kết cấu sản phẩm sản xuất 31 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ VẬN DỤNG ABC VÀ TOC Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Hiện trạng công tác tổ chức máy kế toán quản trị DN Việt Nam 33 2.1.1 Giai đoạn từ trước năm 1995 33 2.1.2 Giai đoạn từ sau năm 1995 36 2.2 Thực tế vận dụng ABC TOC Việt Nam nước giới 37 2.2.1 Thực tế vận dụng ABC TOC Việt Nam 38 2.2.1.1 Giá thành truyền thống doanh nghiệp có mang đặc điểm ABC nhiên mức độ hiểu biết vận dụng ABC doanh nghiệp thấp38 2.2.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp xu hướng biến đổi đặc điểm cho thấy cần thiết phải vận dụng mô hình ABC TOC 40 2.2.1.3 Việc vận dụng ABC TOC doanh nghiệp sản xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn 44 2.2.2 Moâ hình ABC TOC nước giới 47 2.2.2.1 Sự hình thành phát triển ABC 47 2.2.2.1.1 Về phương pháp tiếp cận 47 2.2.2.1.2 Về mức độ vận dụng 49 2.2.2.2 Sự hình thành phát triển TOC 51 -4- Kết luận chương 53 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬN DỤNG ABC V TOC TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH KẾT CẤU SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM 3.1 Các quan điểm xây dựng nội dung tổ chức vận dụng mô hình ABC TOC vào doanh nghiệp sản xuất Việt Nam 54 3.1.1 Quan điểm xây dựng nội dung 54 3.1.1.1 Kết hợp tốt mô hình ABC với TOC việc xác định kết cấu sản phẩm sản xuất 54 3.1.1.2 Moâ hình ABC TOC vận dụng vào DN sản xuất Việt Nam 55 3.1.1.3 Việc vận dụng mô hình ABC TOC mang tính kế thừa có chọn lọc thành tựu nước giới 57 3.1.2 Quan điểm tổ chức vận dụng 57 3.1.2.1 Tổ chức vận dụng phải theo nhu cầu khả cân đối lợi ích – chi phí doanh nghieäp 57 3.1.2.2 Tổ chức vận dụng phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh trình độ quản lý doanh nghiệp sản xuất Việt Nam 58 3.1.2.2.1 Về điều kiện vận dụng 58 3.1.2.2.2 Về phạm vi mức độ vận dụng 59 3.2 Xây dựng nội dung mô hình ABC TOC vào doanh nghiệp sản xuất Việt Nam 60 -5- 3.2.1 Tính giá thành sản phẩm phân bổ chi phí sản xuất vào sản phẩm theo ABC 60 3.2.1.1 Tại trung tâm hoạt ñoäng 61 3.2.1.1.1 Lập phiếu sử dụng hoạt động 61 3.2.1.1.2 Mở sổ theo dõi hoạt động 61 3.2.1.1.3 Lên báo cáo tình hình thực hoạt động 62 3.2.1.2 Tại phận kế toán 62 3.2.1.2.1 Thiết lập hệ thống tài khoản chi phí theo trung tâm hoạt động 62 3.2.1.2.2 Mở sổ theo dõi chi phí phát sinh theo hoạt động 64 3.2.1.2.3 Tách biệt chi phí theo trung tâm hoạt động thành biến phí định phí lập báo cáo chi phí theo trung tâm hoạt động 65 3.2.1.2.4 Lập bảng phân bổ chi phí hoạt động vào sản phẩm 66 3.2.2 Thiết lập mô hình TOC để xác định kết cấu sản phẩm tối ưu 67 3.2.2.1 Xây dựng hàm mục tiêu 67 3.2.2.2 Xây dựng bất phương trình giới hạn liên quan đến đầu vào 67 3.2.2.3 Xây dựng bất phương trình giới hạn liên quan đến đầu 68 3.2.2.4 Xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu 69 3.3 Phương hướng tổ chức vận dụng mô hình ABC TOC để xác định kết cấu sản phẩm sản xuất vào doanh nghiệp Việt Nam 70 3.3.1 Tổ chức xây dựng thông tin cho mô hình ABC TOC 70 3.3.1.1 Xây dựng chuẩn mực chi phí 70 3.3.1.2 Xây dựng tiêu thức phân bổ chi phí 71 -6- 3.3.2 Xác lập mô hình kế toán quản trị phục vụ cho ABC TOC doanh nghiệp sản xuất ôû Vieät Nam 72 3.3.2.1 Xây dựng máy kế toán quản trị doanh nghiệp phù hợp việc vận dụng mô hình 72 3.3.2.2 Xaùc lập mối liên hệ cung cấp thông tin phận, trung tâm hoạt động với phận kế toán tài phận kế toán quản trị 73 3.3.2.3 Xác lập chức mối liên hệ cung cấp thông tin tổ phận kế toán quản trị 74 3.3.2.3.1 Tổ dự toán 74 3.3.2.3.2 Tổ phân tích đánh giá 75 3.3.2.3.3 Tổ nghiên cứu dự án 75 3.3.3 Những giải pháp cần có để tổ chức vận dụng ABC TOC vào doanh nghiệp sản xuất Việt Nam 75 3.3.3.1 Đối với Nhà nước, trường đại học viện nghiên cứu 76 3.3.3.1.1 Khuyến khích công trình nghiên cứu ứng dụng ABC TOC 76 3.3.3.1.2 Đưa lý thuyết ABC TOC vào chương trình giảng dạy trường Đại học Cao đẳng chuyên ngành kinh tế 77 3.3.3.2 Đối với doanh nghieäp 77 3.3.3.2.1 Tổ chức phận kế toán quản trị doanh nghiệp 77 3.3.3.2.2 Khảo sát quy trình công nghệ để xây dựng trung tâm hoạt động 77 3.3.3.2.3 Xây dựng hệ thống chi phí định mức 78 3.3.3.2.4 Tách chi phí theo trung tâm hoạt động thành định phí biến phí 78 3.3.3.2.5 Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách báo cáo 79 -7- 3.3.3.2.6 Nâng cao hiểu biết doanh nghiệp ABC TOC 80 3.3.3.2.7 Xây dựng hệ thống tiêu thức phân bổ chi phí 80 3.3.3.2.8 Lập chiến lược chuyển đổi hệ thống kế toán chi phí theo hướng ABC 82 3.3.3.2.9 Phát triển hệ thống thông tin kế toán điều kiện tin học hoá 83 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN CHUNG 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Hai giai đoạn phân bổ chi phí mô hình ABC theo Metin Rehanoglu Sơ đồ 2: Chi phí cấp bậc ABC gắn liền với cấp độ hoạt động theo Blocher Sơ đồ 3: So sánh hệ thống chi phí truyền thống hệ thống ABC theo Cooper Sơ đồ 4: Những tình nguồn lực giới hạn nguyên nhân ứ đọng hàng tồn kho Sơ đồ 5: Điều chỉnh giảm nguồn lực không giới hạn để tăng nguồn lực giới hạn Sơ đồ 6: Sơ đồ dòng liệu sơ cấp mô hình ABC TOC Sơ đồ 7: Sơ đồ dòng liệu thứ cấp mô hình ABC TOC Sơ đồ 8: Chuyển đổi hệ thống chi phí sang ABC theo phương pháp phần Sơ đồ 9: Mối quan hệ phận kế toán quản trị với phận kế toán tài phận chức trung tâm hoạt động DANH MỤC CÁC BẢNG -8- Bảng 1: So sánh khác biệt ABC TOC theo Blocher Bảng 2: Kết cấu mẫu phản hồi theo vốn hoạt động doanh thu Bảng 3: Mức độ đồng ý doanh nghiệp đặc điểm môi trường hoạt động Bảng 4: Mức độ đồng ý doanh nghiệp khó khăn gặp phải thực ABC Bảng 5: Phân tích SWOT cho kế hoạch triển khai vận dụng ABC TOC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mức độ sử dụng tiêu thức phân bổ CPSXC (%) Biểu đồ 2: Mức độ ảnh hưởng nhân tố cho thấy cần thiết phải vận dụng ABC Biểu đồ 3: Hai nhóm trả lời so sánh tỷ trọng CPSXC CPNCTT Biểu đồ 4: Ý kiến mức độ thay đổi tỷ trọng CPSXC tổng CPSX Biểu đồ 5: Mức độ đồng ý doanh nghiệp với nguyên nhân ảnh hưởng đến trình thực ABC DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân bổ chi phí sản xuất chung theo hệ thống chi phí dựa mức độ hoạt động công ty XYZ -9- Phụ lục 2: So sánh mức độ ảnh hưởng thông tin giá thành sản phẩm ABC hệ thống chi phí truyền thống điều kiện thay đổi quy mô kích cỡ sản phẩm sản xuất Phụ lục 3: Bảng định sử dụng mô hình TOC Phụ lục 4: Tình ví dụ việc vận dụng TOC việc đưa kết cấu sản phẩm tối công ty Yaker điều kiện nhiều nguồn lực giới hạn Phụ lục 5: Tình ví dụ việc vận dụng TOC việc đưa định sản xuất sản phẩm ngắn hạn công ty TNHH Thành Minh điều kiện giới hạn lao động Phụ lục 6: Bảng câu hỏi Phụ lục 7: Danh sách doanh nghiệp trả lời bảng câu hỏi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG ANH ABB (Activity Based Budget): hệ thống ngân sách cho hoạt động ABC (Activity Based Costing): hệ thống chi phí dựa mức hoạt động ABM (Activity Based Management): hệ thống quản lý hoạt động Activity: hoạt động Activity center: trung tâm hoạt động Activity consumption cost driver: tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động Batch level activities: Hoạt động cấp độ lô sản phẩm Bottleneck: điểm tắc nghẽn, “điểm nút” hệ thống sản xuất kinh doanh - 121 - Mục tiêu phải phối hợp sản xuất sản phẩm để tổng số dư đảm phí lớn Gọi x1, x2, x3 số lượng sản phẩm C1, C2, C3 Hàm mục tiêu có dạng F(x1, x2, x3) = 5.000 x1 + 2.500 x2 + 2.000 x3 đạt giá trị lớn (max) Bước 2: Xác định hệ các bất phương trình giới hạn Các bất phương trình (1), (2), (3), (4) thể giới hạn công suất, bất phương trình (5), (6), (7) thể ý nghóa mặt số học Ba bất phương trình lại (8), (9), (10) thể giới hạn thị trường x1 + x2 + x3 ≤ 24.000 (1) x1 + x2 + x3 ≤ 36.000 (2) x1 + x2 + x3 ≤ 32.000 (3) x1 + x2 + x3 ≤ 18.000 (4) x1 ≥ (5) x2 ≥ (6) x3 ≥ (7) x1 ≤ 6.500 (8) x2 ≤ 6.700 (9) x3 ≤ 7.000 (10) Sau sử dụng mô hình hàm hồi quy chương trình Excell SPSS, tác giả tính kết cấu sản phẩm tối ưu công ty Yaker sau: F (x1, x2, x3) max = F (2886, 2278, 1037) Kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu 2886 sp C1, 2278 sp C2 1037 sp C3 Khi tổng số dư đảm phí cực đại F(x) max = 22.202.000 ($) - 122 - Khi đạt hàm mục tiêu, tồn nguồn lực giới hạn trở thành điểm “nút” Cụ thể trường hợp này, với kết tính từ phần mềm Excel hay SPSS, công ty có nguồn lực giới hạn nguồn lực A, C D Muốn tăng sản lượng tăng mức độ lợi nhuận lên nữa, công ty cần phải có biện pháp phù hợp để giải phóng nguồn lực Chẳng hạn điều chỉnh ngân sách dành cho nguồn lực, hay thuê nguồn lực bị thiếu hụt (oursourcing) PHỤ LỤC 6: Tình ví dụ việc vận dụng TOC việc đưa định sản xuất sản phẩm ngắn hạn công ty TNHH Thành Minh điều kiện giới hạn lao động Tại công ty TNHH Thành Minh chuyên sản xuất đồ chơi cho trẻ em, có loại sản phẩm sản xuất: xe ô tô, máy bay, xe tăng, xe lửa, tàu thủy Tuy nhiên, công ty thiếu hụt lao động ngắn hạn thời gian tuyển dụng huấn luyện lao động dài, sản lượng sản xuất tiêu thụ nhanh chóng Số lao động tối đa tháng mà công ty Thành Minh thực 2000 công Đây nguồn lực giới hạn doanh nghiệp Để phân tích nguồn lực giới hạn, công ty cần phải xác định thông tin loại sản phẩm thời gian lao động cần thiết để hoàn thành loại sản phẩm đó, cụ thể qua bảng sau Đơn vị tính: USD Ôtô Giá bán đơn vị Máy bay Xe tăng Xe lửa Tàu thuỷ 12 12 12 12 12 - Linh kiện điện tử 1,59 1,59 1,07 1,07 1,19 - Cao su 0,06 0,04 0,10 0,06 0,09 - Nhựa 0,21 0,38 0,25 0,25 0,50 - Nguyên vật liệu khác 0,37 0,17 0,40 1,59 0,93 Trừ CPNVL (tt) - 123 Tổng CPNVL (tt) 2,23 2,18 1,82 2,97 2,71 Biến phí bán hàng quản lý 0,12 0,12 0,12 0,12 0,12 Tổng biến phí đv (ngoại trừ BP lao động) 2,35 2,30 1,94 3,09 2,83 Số dư đảm phí đv (ngoại trừ BP lao động) 9,65 9,70 10,06 8,91 9,17 80,4% 81% 84% 74% 76% 0,4 0,33 0,5 0,6 0,33 24,13 29,39 20,12 14,85 27,79 Tỷ lệ số dư đảm phí Số lao động/đơn vị sản phẩm Số dư đảm phí/1 lao động Ta có bảng xếp hạng mức độ lợi nhuận loại sản phẩm theo tiêu thức: số dư đảm phí đơn vị số dư đảm phí đơn vị lao động Loại sản phẩm Số dư đảm phí đv Số dư đảm phí đv lao động Máy bay Tàu thuỷ tô 3 Xe tăng Xe lửa 5 Qua bảng ta thấy sản phẩm có số dư đảm phí đơn vị cao xe tăng máy bay Đó mặt hàng có tỷ trọng lớn mà công ty Thành Minh tập trung sản xuất Tuy nhiên điều kiện giới hạn thời gian lao động, công ty cần phải xem xét lại sản phẩm xe lửa xe tăng, lẽ chúng sản phẩm tiêu tốn nhiều thời gian lao động Nếu tập trung vào sản xuất loại sản phẩm này, phải cắt giảm sản lượng loại sản phẩm khác Phương án thực tập trung vào sản xuất máy bay Tuy nhiên, đặc điểm ngành sản xuất đồ chơi cho trẻ em phải đa dạng hoá sản phẩm, công ty muốn sản xuất tất loại sản phẩm không ngưng sản xuất sản phẩm - 124 - Phương án thực lúc điều chỉnh giá bán sản phẩm xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu Nếu công ty doanh nghiệp chấp nhận giá, công ty phải xem xét đến việc cắt giảm sản lượng sản phẩm xe lửa xe tăng tập trung vào sản xuất máy bay tàu thuỷ để gia tăng lợi nhuận Nếu công ty doanh nghiệp định giá chiếm vị mạnh thị trường, việc điều chỉnh giá bán phạm vi định chấp nhận Do đó, X phải theo đuổi mục tiêu cách tăng giá bán tất sản phẩm cho số dư đảm phí lao động 29,39 đôla (số dư đảm phí đơn vị lao động ứng với sản phẩm máy bay) Như vậy, kết tính toán cho thấy sản phẩm xe lửa phải bán với giá 20,72 đôla xe tăng 16,64 đôla, mức giá cao, vượt mức chi trả khách hàng Đối với sản phẩm ô tô tàu thuỷ, mức giá tương ứng 14,11 12,53 đôla/sản phẩm, không ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu khách hàng Trong trường hợp này, công ty phải xem xét đến việc cắt giảm sản lượng sản phẩm xe lửa xe tăng PHỤ LỤC 7: BẢNG CÂU HỎI Chúng tiến hành khảo sát tình hình vận dụng điều kiện thực hệ thống kế toán giá thành dựa mức độ hoạt động (ABC Activity Based Costing) doanh nghiệp sản xuất Việt Nam ABC xem lónh vực kế toán quản trị đại, sử dụng để tính toán chi phí hoạt động doanh nghiệp, giá thành sản phẩm Phương pháp giúp cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao hiệu công tác kế toán chi phí tính giá thành sản phẩm, từ định kết cấu sản phẩm sản xuất tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Chính vậy, khảo sát thực với mục đích tìm mô hình ABC cho doanh - 125 - nghiệp sản xuất Việt Nam, mô hình vận dụng kết hợp với mô hình lý thuyết nguồn lực giới hạn (TOC- Theory of Constraints) để định kết cấu sản phẩm sản xuất Sự thành công khảo sát phụ thuộc nhiều vào nhiệt tình hỗ trợ Quý công ty Sau hoàn tất bảng câu hỏi, kính mong Quý công ty gửi địa chỉ: Nguyễn Phong Nguyên, Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, Phòng B.23, 279 Nguyễn Tri Phương, Q10, thành phố Hồ Chí Minh (Nếu có thắc mắc, Quý công ty liên hệ với Nguyễn Phong Nguyên, khoa Kế toán – Kiểm toán theo số điện thoại 0903112992 email: nguyenphongnguyenabc@yahoo.com) Tất câu trả lời Quý công ty bảng câu hỏi sử dụng mục đích nghiên cứu, chúng giữ bí mật, cá nhân hay tổ chức biết thông tin từ bảng câu hỏi Xin chân thành cám ơn nhiệt tình đóng góp quý công ty PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ NGƯỜI THAM GIA TRẢ LỜI BẢNG CÂU HỎI Họ tên ông bà:…………………………………………….Tên công ty……………………………………………… Vị trí ông/bà công ty:………………………………………… Học vị cao mà ông/bà đạt được: F Cao đẳng F Tiến sỹ F Nước (hãy rõ tên quốc gia)…………………………………… Ông/bà làm việc lónh vực tài kế toán lâu? F Dưới năm F Thạc sỹ Ông/bà có học vị cao F Việt Nam F Đại học F đến 10 năm F 11 đến 20 năm F Trên 20 năm Ông bà có kinh nghiệm làm việc hay huấn luyện nước chưa? F Có F Không - - 126 - PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG TY Hãy cho biết lónh vực hoạt động công ty:………………………………………………………………… Ngành hàng sản xuất kinh doanh:………………………………………………………………………………………… Những loại sản phẩm chủ yếu sản xuất công ty:…………………………………………………… 10 Số lượng nhân công ty (ở Việt Nam) F Nhỏ 200 11 12 14 F Nhỏ F Từ đến F Từ 10 đến 20 F Trên 20 F Trên 1000 F Từ đến 10 Vốn hoạt động công ty F đến 10 tỷ F 10 đến 20 tỷ F Trên 20 tỷ Doanh thu hàng năm ông ty vào khoảng F Dưới tỷ F đến tỷ F 10 đến 20 tỷ F Trên 20 tỷ F đến 10 tỷ Loại hình doanh nghiệp công ty F Liên doanh 15 F 500 đến 1000 Số lượng nhân phòng kế toán F Dưới tỷ 13 F 200 đến 500 F 100% vốn nước F 100% vốn nước Hãy đánh giá đặc điểm cấu tổ chức công ty ông/bà Đánh dấu X vào ô theo thang điểm từ (hoàn toàn không đồng ý) đến (hoàn toàn đồng ý) Đặc điểm máy hoạt động công ty Quyền định tập trung người có chức vụ cao Được tổ chức theo nhiều cấp bậc (từ cao xuống thấp) Thay đổi linh hoạt theo tính chất công việc 16 Sơ đồ tổ chức công ty phân chia theo cách (có thể đánh dấu vào hay nhiều lựa chọn) F Theo chức hoạt động (mua hàng, bán hàng, kinh doanh,…) F Theo sản phẩm/nhóm sản phẩm/loại hình dịch vụ F Theo khu vực địa lý (ví dụ Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,…) F Theo cách khác (hãy mô tả)…………………………………………………………………………… - 127 - 17 Hãy đánh giá môi trường hoạt động công ty ông/bà Đánh dấu X vào ô theo thang điểm từ đến (1 mức đồng ý thấp nhất, mức đồng ý cao nhất) Đặc điểm môi trường hoạt động công ty Quy trình công nghệ để sản xuất sản phẩm gồm nhiều giai đoạn Xét mức độ phức tạp mặt kỹ thuật để sản xuất, loại sản phẩm sản xuất có chênh lệch lớn Chủng loại sản phẩm đa dạng Có nhiều loại trang thiết bị, máy móc sử dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm (Ví dụ có loại máy móc X vừa sử dụng cho sản phẩm A, vừa sử dụng cho sản phẩm B C) Tính cạnh tranh ngành công ty cao 18 Hãy đánh giá mức độ quan trọng tiêu theo quan điểm ông/bà Đánh dấu X vào ô theo thang điểm từ đến (trong mức độ quan trọng thấp nhất, mức độ quan trọng cao nhất) Chỉ tiêu Giá bán Chất lượng sản phẩm Chi phí sản xuất Sự đa dạng chủng loại, quy cách sản phẩm 19 Mức độ thay đổi mẫu mã, thiết kế sản phẩm hay giới thiệu sản phẩm F Rất thấp 20 F Trung bình F Cao F Rất cao Số loại sản phẩm sản xuất (mỗi loại sản phẩm có mã sản phẩm riêng, nhóm sản phẩm) công ty F Nhỏ 10 21 F Thấp F 10 đến 20 F 20 đến 50 F Trên 50 Công ty ông/bà có phải định kết cấu sản phẩm sản xuất không? (Có nghóa phải xác định sản xuất loại sản phẩm sản xuất bao nhiêu, tỷ trọng loại sản phẩm tổng số nào) F Có F Không - 128 - 22 Quyết định kết cấu sản phẩm công ty ông/bà vào: F Mức độ đóng góp sản phẩm vào lợi nhuận chung (mức sinh lời cao) F Kinh nghiệm, số lượng sản xuất năm trước F Ước tính nhu cầu thị trường năm tới (khảo sát nhu cầu, số lượng bán năm trước) F Cách tính khác (nêu cụ thể)………………………………………………………………………………………………… 23 Những khó khăn công ty ông/bà định kết cấu sản phẩm Hoặc lý công ty ông bà không quan tâm đến kết cấu sản phẩm sản xuất F Khó xác định kết cấu sản phẩm sản xuất số loại sản phẩm nhiều F Khó xác định nhu cầu thị trường loại sản phẩm F Khó tính lợi nhuận thực tế loại sản phẩm đóng góp vào lợi nhuận chung F Lý khác (nêu cụ thể)………………………………………………………………………………………………… 24 Số lượng phận phục vụ cho hoạt động sản xuất (ví dụ phận vận chuyển, chuẩn bị sản xuất, bốc dỡ, điều độ, KCS, bảo vệ, bảo trì máy móc thiết bị …) F Từ đến 25 F Từ đến 10 F Trên 20 Ông/bà bày tỏ ý kiến mức độ khó khăn vấn đề phân bổ chi phí phận phục vụ vào giá thành loại sản phẩm Hãy khoanh tròn số theo thang điểm từ đến (trong khó khăn ít, khó khăn nhiều) 26 F Từ 10 đến 20 Chi phí phát sinh phận phục vu, chi phí khác khác phục vụ chung cho toàn phân xưởng (không liên quan đến sản phẩm cụ thể nào) ví dụ tiền điện chiếu sáng, tiền nước, … phân bổ vào giá thành loại sản phẩm theo tiêu thức sau đây: F Phân bổ theo mức độ sử dụng dịch vụ loại sản phẩm F Phân bổ theo số lao động ứng với loại sản phẩm F Phân bổ theo chi phí lao động (nhân công) ứng với loại sản phẩm F Phân bổ theo số máy chạy ứng với loại sản phẩm F Phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ứng với loại sản phẩm - 129 - F Phân bổ theo sản lượng đầu (số lượng sản phẩm sản xuất) ứng với loại sản phẩm F Phân bổ theo cách khác (nêu cụ thể cách tính)…………………………………………………… (Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn lúc công ty áp dụng kết hợp nhiều phương pháp) 27 Mức độ hài lòng ông/bà cách phân bổ chi phí sản xuất chung áp dụng công ty câu 26 F Rất hài lòng, không cần phải thay đổi F Tương đối hài lòng, nhiên cần phải điều chỉnh không đáng kể F Nên thay đổi, cách làm công ty sử dụng F Hoàn toàn không hài lòng, cách phân bổ có mức độ xác thấp, cần phải thay đổi 28 Ông/bà ước tính tỷ trọng khoản mục giá thành tổng giá thành tất sản phẩm sản xuất Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Tổng cộng 29 ……………………% ……………………% ……………………% (*) ……………100 % Ông/bà dự đoán tỷ trọng chi phí sản xuất chung tổng giá thành sản phẩm (Số liệu phần trăm * câu 28) công ty khoảng hay 10 năm nữa, F Tăng mạnh F Giảm nhẹ F Tăng nhẹ F Giảm đáng kể F Ổn định F Khó dự đoán - 130 - PHẦN 3: THỰC HIỆN ABC (ACTIVITY BASED COSTING) Trước trả lời câu hỏi phần này, kính mời Ông/bà đọc viết sau: Hệ thống chi phí dựa mức độ hoạt động (ABC – Activity Based Costing) hệ thống quản lý chi phí gắn liền hoạt động cụ thể phục vụ vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hệ thống sử dụng rộng rãi doanh nghiệp quốc gia giới Sự khác biệt hệ thống chi phí truyền thống ABC thể phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung vào loại sản phẩm - Ở hệ thống chi phí truyền thống, chi phí sản xuất chung không liên quan trực tiếp đến loại sản phẩm tập hợp theo khoản mục (ví dụ tiền điện, nước dùng chung cho toàn phân xưởng, lương quản đốc,….) Sau chúng phân bổ vào giá thành sản phẩm dựa tiêu thức phân bổ, ví dụ số lao động trực tiếp hay số máy chạy - Ở hệ thống ABC, khoản chi phí sản xuất chung tập hợp theo hoạt động (ví dụ bốc dỡ nguyên vật liệu, bảo vệ, KCS, điều độ, chiếu sáng,…) Căn vào mức độ sử dụng hoạt động loại sản phẩm, ta tính chi phí sản xuất chung phân bổ cho loại sản phẩm Ở tiêu thức phân bổ mức độ sử dụng hoạt động sản phẩm Ví dụ theo cách tính ABC: để sản xuất sản phẩm X, cần phải thực hoạt động A1, A2, A3 Đầu tiên, công ty phải tập hợp chi phí vào hoạt động A1, A2, A3, từ tính đơn vị hoạt động A1, A2, A3 có chi phí Sau xác định để sản xuất đơn sản phẩm X tiêu tốn đơn vị hoạt động A1, hoạt động A2 hoạt động A3, ta tính tổng chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm X 30 Ông/bà nghe ABC F Đã nghe F Chưa nghe (xin miễn trả lời câu 31 đến 36, chuyển sang câu 37) 31 Ông/bà biết ABC thông qua F Trường Đại học F Hội nghị, hội thảo F Đọc sách, tạp chí, internet… 32 F Huấn luyện công ty F Hình thức khác (nêu cụ thể)…………… Công ty Ông/bà có vận dụng ABC F Có F Không (xin miễn trả lời câu 33 đến 36, chuyển sang câu 37) - 131 - 33 Hãy đánh giá mức độ quan trọng lý mà công ty có vận dụng ABC Đánh dấu X vào ô theo thang điểm từ (không quan trọng) đến (rất quan trọng) Lý vận dụng Tính chi phí sản xuất sản phẩm xác Tỷ trọng chi phí sản xuất chung tổng chi phí sản xuất tăng nhanh Sản phẩm sản xuất ngày đa dạng Gặp khó khăn vấn đề phân bổ chi phí Thiếu thông tin chi phí để phục vụ cho việc định giá Cạnh tranh ngành ngày tăng Chi phí sản xuất chi phí sản xuất (bán hàng quản lý) tăng nhanh Lý khác (ghi rõ…………………………………………………………………………) 34 Hãy mức độ sử dụng thông tin ABC vào loại định công ty ông/bà Đánh dấu X vào ô theo thang điểm từ (rất thấp) đến (rất cao) Loại định Xác định số lượng sản phẩm sản xuất năm Định giá bán sản phẩm Đánh giá hiệu hoạt động phận phân xưởng Kiểm soát chi phí Quyết định khác (Ghi rõ…………………………………………………………… ) 35 Hãy bày tỏ mức độ đồng tình lợi ích mà hệ thống ABC đem lại cho công ty ông/bà Đánh dấu X vào ô theo thang điểm từ (không đồng tình) đến (hoàn toàn đồng tình) - 132 - Lợi ích Tính giá thành sản phẩm xác Phân bổ chi phí sản xuất chung xác Hỗ trợ tốt cho việc xác định tập trung sản xuất sản phẩm nào, sản xuất Gia tăng lợi nhuận tính cạnh tranh ngành Kiểm soát chi phí chặt chẽ Đánh giá hiệu hoạt động phận sản xuất xác Ra định giá bán tốt 36 Hãy bày tỏ mức độ đồng ý trình vận dụng ABC Đánh dấu X vào ô theo thang điểm từ (hoàn toàn không đồng ý) đến (hoàn đồng ý) Vấn đề gặp phải Nhân viên công ty không ủng hộ việc thay đổi từ tính giá thành thông thường sang cách tính ABC Chi phí thực ABC cao Thiếu hỗ trợ nhà quản lý cấp cao Thiếu phần mềm kế toán phục vụ cho việc tính giá thành theo kiểu ABC Thiếu hỗ trợ hợp tác phòng ban Tốn nhiều thời gian thực Khó xác định hoạt động, đối tượng tập hợp chi phí thiếu thông tin Vấn đề khác (ghi rõ có……………………………………………………….) Nếu công ty ông/bà không vận dụng ABC, xin trả lời câu hỏi sau - 133 - 37 Hãy đánh giá mức độ quan trọng lý mà công ty ông/bà không vận dụng ABC Đánh dấu X vào ô theo thang điểm từ (hoàn toàn không quan trọng) đến (hoàn toàn quan trọng) Lý Thoả mãn với cách tính giá thành áp dụng Không có kinh nghiệm ABC E ngại chi phí thực ABC cao, vượt lợi ích mà ABC đem lại Thiếu phần mềm kế toán phục vụ cho việc tính giá thành theo kiểu ABC Thiếu hỗ trợ hợp tác phòng ban vấn đề tổ chức vận dụng Tốn nhiều thời gian thực Khó xác định hoạt động, đối tượng tập hợp chi phí thiếu thông tin Vấn đề khác (ghi rõ có……………………………………………………… ) Xin chân thành cảm ơn Quý công ty Ông/bà dành thời gian quý báu cho khảo sát ! - 134 - DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP THAM GIA TRẢ LỜI BẢNG CÂU HOÛI STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tên công ty Công ty cổ phần Trang Công ty CP SXTMDV Phú Phong Công ty hoá dược phẩm Mekophar Cộng ty JVC Vietnam Công ty Nestle Vietnam Công ty sứ Kim Trúc Cộng ty thuộc da Hưng Thái Công ty TNHH CKCX Việt Pháp Công ty TNHH CN Hải My Công ty TNHH Filia Vietnam Coäng ty TNHH He Chung Coäng ty TNHH Hoàng Anh Sài Gòn Cộng ty TNHH IMAHVINA Công ty TNHH Kim Mỹ Công ty TNHH Lamube Ret VN Coâng ty TNHH LECIEN Vietnam Coâng ty TNHH New Hope Tp.HCM Công ty TNHH nhựa Đức Đạt Công ty TNHH PARAPEX Công ty TNHH Phú Hưng Công ty TNHH SX-TM Tuấn An Cộng ty Unilever Vietnam Công ty VINATOYO Công ty TNHH Liên Đông Công ty cổ phần lưới thép Sài Gòn Công ty TNHH Minh Sơn Loại hình doanh nghiệp Liên 100% Trong doanh NN nước x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Lónh vực hoạt động Thuỷ hải sản Kính xây dựng Dược phẩm Điện tử gia dụng Thực phẩm, đồ uống Gốm, sứ mỹ nghệ Thuộc gia Cơ khí Sắt thép May mặc Chỉ thêu Đồ gỗ xuất Gia công nữ trang Sơn Thiết bị lạnh Đồ lót nữ Thức ăn gia súc Bình xịt nhựa Dụng cụ thể thao Đồ gỗ xuất Thiết bị điện Hàng tiêu dùng Bao bì carton Bột tẩy rửa Lưới thép Quần áo, túi xách Vốn hoạt động 20 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - 135 - STT 27 28 29 30 31 32 33 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Tên công ty DNTN Chế biến thực phẩm Thanh Bình Công ty TNHH Tân Hưng Công ty Torecan Công ty TNHH Thép Tây Nguyên Công ty XD kinh doanh Tín Nghóa Công ty Legamex Công ty TNHH Henkel Vietnam Công ty CPSX TM Phương Đông Công ty TNHH hoá mỹ phẩm Pháp – Mỹ Công ty TNHH SX&TM Thành Lợi Công ty cổ phần nhựa Đông Phương Công ty TNHH nhựa Nam Á Công ty SX KD dụng cụ thể thao GERU Công ty TNHH Nagajuna Vietnam Coâng ty TNHH Interfood Coâng ty Leung Kai Fook Vietnam Công ty Nippon Kaiko Công ty dệt Việt Thắng Công ty TNHH 3M Việt Nam Công ty điện tử Sài Gòn (SAGEL) Công ty TNHH Fuji Asia Pacific Pte Ltd Coâng ty Vocarimex Coâng ty TNHH Star Electric Vietnam Công ty cổ phần khí ngân hàng Loại hình doanh nghiệp Liên 100% Trong doanh NN nước x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Lónh vực hoạt động Chế biến thực phẩm Bàn ghế, đồ gỗ Bao bì kim loại Thép loại Trang trí nội thất Dệt may mặc Hoá mỹ phẩm Hoá mỹ phẩm Hoá mỹ phẩm Nhựa điện gia dụng Nhựa Nhựa, móc quần áo Dụng cụ thể thao Mía đường Thực phẩm Dược phẩm Sơn loại May mặc Thảm loại Quạt điện, linh kiện Văn phòng, thiết bị Dầu thực vật Linh kiện điện tử Két sắt, tủ sắt Vốn hoạt động 20 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ... 3.1.1.1 Kết hợp tốt mô hình ABC với TOC việc xác định kết cấu sản phẩm sản xuất 54 3.1.1.2 Mô hình ABC TOC vận dụng vào DN sản xuất Việt Nam 55 3.1.1.3 Việc vận dụng mô hình ABC TOC. .. 1: Cơ sở lý luận mô hình ABC TOC Chương 2: Thực tế vận dụng ABC TOC Việt Nam nước giới Chương 3: Xây dựng mô hình vận dụng ABC TOC để xác định kết cấu sản phẩm sản xuất doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG... nữa, ABC giúp doanh nghiệp hoạch định kết cấu sản phẩm sản xuất, ngừng sản xuất loại sản phẩm hay quảng bá loại sản phẩm Việc hoạch định kết cấu sản phẩm sản xuất dựa vào mức độ đóng góp loại sản

Ngày đăng: 09/01/2018, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 44037.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan