1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SKKN MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HSG

75 1,9K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 598,13 KB

Nội dung

SKKN MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HSGSKKN MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HSGSKKN MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HSGSKKN MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HSGSKKN MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HSGSKKN MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HSGSKKN MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HSGSKKN MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HSGSKKN MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HSGSKKN MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HSGSKKN MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HSGSKKN MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HSG

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Người thực hiện: Nguyễn Minh Tấn Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn: Hóa học Phương pháp giáo dục   Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2016 - 2017  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Minh Tấn Ngày tháng năm sinh: 08/10/1987 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: 223/73/3, phường Quang Vinh, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: 0988325623 Email: minhtan0810@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao: II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc Sĩ - Năm nhận bằng: 2013 - Chuyên ngành đào tạo: Lý luận phương pháp dạy học Hóa học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy hóa học Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Năm học 2011 - 2012: MỘT SỐ SAI LẦM THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ THPT + Năm học 2012 – 2013: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH TRONG HĨA HỌC PHÂN TÍCH + Năm học 2013 – 2014: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ SỬA CHỮA SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC + Năm học 2015– 2016: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂNG LƯỢNG CỦA ELECTRON TRONG BỒI DƯỠNG ỌC SINH GIỎI MỘT SỐ BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề giải tập vô vấn đề quan trọng mà học sinh chuyên cần nắm vững Tuy nhiên, vấn đề tương đối phức tạp để hiểu rõ vấn đề chuyện dễ Mặt khác, đề thi học sinh giỏi tỉnh, Olympic 30/4 Quốc gia, Quốc tế thường đề cập đến tốn vô Trong năm gần đây, tập vô nâng cấp lên đặt tốn khó, giải hiểu đươc chất vấn đề vận dụng cách linh hoạt Thực tiễn dạy học hoá học nay, giáo viên giảng dạy lý thuyết hướng dẫn học sinh giải tập vô cơ, nhận thấy HS hạn chế kiến thức, chưa nắm vững lý thuyết, chưa biết vận dụng để giải tập, chí giải tập dạng hay mắc sai lầm suy luận tư Nếu không ý mức đến việc hiểu chất, phân tích đề, tìm phương pháp đơn giản để giải tập HS dễ bị sai lầm Điều làm cho HS không hứng thú học tập chất lượng dạy học hoá học giảm rõ rệt HS thường giải tập hóa học vơ theo kiểu “giải tốn” tức vận dụng phép tính tốn học để tìm đáp số mà khơng cần làm sáng tỏ chất vật lý, hố học dẫn đến sai lầm trình suy luận, tư duy, không vận dụng kiến thức, quy luật biến đổi hoá học để giải vấn đề Theo chúng tơi, giáo viên có khả giảng dạy lý thuyết thật dễ hiểu, nhận xét định hướng, hướng dẫn học sinh tìm phương pháp giải đơn giản việc học chun phần vơ khơng khó khăn vất vả giáo viên học sinh Hiện thi học sinh giỏi cấp tỉnh, Olympic 30/4, máy tính cầm tay cấp khu vực, học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế tập vơ quan trọng học sinh thường giải nhiều thời gian, công sức Để đáp ứng cho nhu cầu học chuyên dạy chuyên, tạo hứng thú cho học sinh học tập chúng tơi chọn đề tài Với lí với thực tế dạy học hoá học trường THPT chuyên, chọn đề tài: “MỘT SỐ BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ BỒI DƯỠNG HSG” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Sự vận dụng lí thuyết kiến tạo DH giúp HS nắm PP học tập, chủ động hoạt động học tập HS phải tự tìm hiểu, khám phá, tự xây dựng kiến thức đường riêng cá nhân Q trình phân tích, tự đánh giá hoạt động học tập mà tự điều chỉnh trình học tập mình, sửa chữa nhược điểm nhận thức học tập tự làm biến đổi nhận thức GV người tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện để HS tìm phương pháp giải cho phù hợp Vai trò GV định hướng, dạy HS cách phân tích, tư duy, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho HS tự xây dựng kiến thức cho Để HS hiểu giải tập vơ cách nhanh chóng, khoa học, xác điều khơng dễ, đòi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu để giúp GV HS phát hướng xác để giải tập, tìm sở khoa học để giải cách khoa học nhanh gọn Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục nước ta thiếu vắng cơng trình nghiên cứu có hệ thống lĩnh vực Bên cạnh đó, sách tham khảo số trang web – diễn đàn giáo viên thấy Qua đó, ta thấy vấn đề quan trọng chưa ý quan tâm III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CHỌN LỌC VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VƠ CƠ DẠNG 1: NGUN TỐ NHĨM VIIIB Câu 1: Cho s¬ đồ phản ứng: (dd) KCN đặc, d FeCl2 FeSO4 Fe2(SO4)3 đặc AgNO3 B kết tủa trắng A KMnO4, H+ (dd) C kết tủa xanh đậm D kết tủa trắng G kÕt tña xanh FeCl2 E (dd) Pb(OH)2, KOH A + F kÕt tđa n©u Viết phương trình ion phản ứng xảy theo sơ đồ Hãy cho biết từ tính hợp chất A, dùng thuyết lai hóa để giải thích HƯỚNG DẪN GIẢI Các phương trình phản ứng: Fe2+ + CN-  [Fe(CN)4- ] (A) [Fe(CN)4- ] + Fe2+  Fe2[Fe(CN)6] trắng (B) [Fe(CN)4- ] + Fe3+  Fe4[Fe(CN)6]3 xanh đậm (C) [Fe(CN)4- ] + Ag+  Ag4[Fe(CN)6] trắng (D) 6 [Fe(CN)4- ] + MnO- + H+  Mn2+ + H2O + [Fe(CN)3- ] (E) [Fe(CN)3- ] + Fe2+  Fe3[Fe(CN)6]2 xanh (G) Hoặc K+ + [Fe(CN)3- ] + Fe2+  KFe[Fe(CN)6] xanh [Fe(CN) ] + Pb(OH) +2 OH- [Fe(CN)4- ] 6+ H2O + PbO2 nâu 3- (F) Cấu hình electron Fe2+ [Ar]3d64s04p04d0 3d6 4s0 4p0 4d0 Vì CN- phối tử trường mạnh, tạo phức với Fe 2+, electron độc thân obitan 3d Fe(II) bị ghép đôi, giải phóng obitan 3d trống Hai obitan lai hóa với obitan 4s obitan 4p, tạo thành obitan lai hóa d2sp3 hướng đỉnh hình bát diện Mỗi obitan lai hóa xen phủ với obitan tự có hai electron CN-, tạo liên kết cho nhận, hình thành phức [Fe(CN)4-6 ] lai hóa trong, có cấu trúc bát diện Phức nghịch từ có tổng spin không: CN- CN↓ ↓ CN↓ d2sp3 CN- CN- CN↓ ↓ ↓ Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 0,8120 gam mẫu quặng sắt gồm FeO, Fe2O3 35% tạp chất trơ dung dịch HCl (dư), thu dung dịch X Sục khí SO2 vào dung dịch X, thu dung dịch Y Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 22,21 ml dung dịch KMnO4 0,10 M Mặt khác, hoà tan hết 1,2180 gam mẫu quặng dung dịch HCl (dư) thêm dung dịch KMnO4 0,10 M vào dung dịch thu phản ứng xảy hồn tồn, hết 15,26 ml dung dịch KMnO4 0,10 M a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Tính thể tích SO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) dùng thành phần phần trăm theo khối lượng FeO, Fe2O3 có mẫu quặng HƯỚNG DẪN GIẢI FeO + HCl  FeCl2 + H2O Fe2O3 + HCl  FeCl3 + H2O a) (1) (2) FeCl3 + H2O + SO2  FeCl2 + H2SO4 + HCl (3) FeCl2 + KMnO4 + HCl  FeCl3 + MnCl2 + KCl + H2O (4) SO2 + KMnO4 + H2O  H2SO4 + MnSO4 + K2SO4 (5) (Lượng HCl dùng để hòa tan quặng khơng cho q dư, đủ để làm môi trường cho phản ứng (4)) b) Từ (1) (4) ta có: nFeO (trong 1,2180 gam mẫu) = n Fe2 = MnO4 = 0,10 15,26.10-3 = 7,63.10-3 (mol) n  7,63.10- 0,8120  nFeO (trong 0,8120 gam mẫu) = 1,2180 = 5,087.10-3 (mol) -3  mFeO (trong 0,8120 gam mẫu) = 72 5,087.10 = 0,3663 (g) mFe O2 3(trong 0,8120 gam mẫu) = 0,8120 0,65 – 0,3663 = 0,1615 (g) 0,1615  n (trong 0,8120 gam mẫu) =  1,01.10-3 (mol) Fe2O3 160 Tương tự, từ (3) (5) ta có:  nSO2  nSO2 (3)  nSO2 (5) Trong đó: nSO (3) = n  SO2 (5) với: n n FeCl3 (trong 0,8120 gam mẫu) = n n = - MnO (5)4 (   n MnO- (trong 0,8120 gam mẫu) = -3 1,01.10 (mol) Fe2O3 n  ) Fe2 = nFeO (trong 0,8120 gam mẫu) + 2.n Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu) n = (n (n (trong 0,8120 gam mẫu) + 2.n - Fe2 SO2 (5) n = SO2 (5) 52 MnO4 (trong 0,8120 gam mẫu)) Fe2O3 FeO 3  0,10 22,21.10- - (5,087.10- + 1,01.10- )    2.10-3 (mol)   Vậy: n SO2  % FeO = 3,01.10-3 (mol)  VSO = 22,4 3,01.10-3 = 0,0674 (lit) 0, 3663 0,8120 100 = 45,11 % % Fe2O3 = 65 % – 45,11 % = 19,89 % Câu 3: Chất A tạo từ cation K+ anion Xn– Chất B tạo từ cation K+ anion Xm– Hai anion anion phức bát diện khác momen từ: μ n- = 0; μ m- = 1,72D Trong phối tử X X hai anion chứa hai nguyên tố thuộc chu kỳ Khi cho 20 ml dung dịch A nồng độ 0,1M tác dụng với 1,3240 gam Pb(NO3)2 tạo thành 1,2520 gam kết tủa trắng dung dịch lại muối kali Khi cho 1,2700 gam FeCl2 vào lượng dư dung dịch A tạo thành 1,6200 gam kết tủa trắng C (chứa 51,85% khối lượng sắt) Khi để ngồi khơng khí C trở thành xanh lơ chuyển thành D Dung dịch B tác dụng với FeCl2 tạo thành D Biết momen từ: μ = n.(n + 2) ; n số electron độc thân ion trung tâm Xác định chất A, B, C viết phương trình phản ứng xảy HƯỚNG DẪN GIẢI ▪ Anion A X4 : 2Pb2+ + X4- → Pb2X 4.10-3 2.10-3 2.10-3 (mol)  MPb X = 626  M 4- = 212 X ▪ 2+ - 2Fe + X4 → Fe2X (C) 0,01 0,005 (mol)  MC = 324  Số nguyên tử Fe chất C =  Ion X4- có nguyên tử Fe ▪ Vì Xn- phức bát diện nên số phối tử  Mphối tử = 26  phối tử CN▪ X4- [Fe(CN)6]4-  A K4[Fe(CN)6] Anion Xm- : [Fe(CN)6]m 1,72 = [n(n+2)]1/2  n =  Xm- chứa Fe3+ Vậy B K3[Fe(CN)6]; Suy C: Fe2[Fe(CN)6] K4[Fe(CN)6] + 2Pb(NO3)2 → Pb2[Fe(CN)6] + 4KNO3 K4[Fe(CN)6] + 2FeCl2 → Fe2[Fe(CN)6] + 4KCl 2Fe2[Fe(CN)6] + 2K4[Fe(CN)6] + O2 + H2O → 4KFe[Fe(CN)6] + 4KOH K3[Fe(CN)6] + FeCl2 → KFe[Fe(CN)6] + 2KCl Câu 4: Cho 25,0 cm3 dung dịch H2C2O4 0,05M phản ứng vừa đủ với 24,8 cm dung dịch KMnO4 (dung dịch X) môi trường H2SO4 Thêm 25,0 cm3 dung dịch NH2OH 0,0498M H2SO4 vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3, đun nóng Khi phản ứng kết thúc, lượng Fe(II) tạo thành phản ứng vừa đủ với 24,65 cm3 dung dịch X mơi trường axit Một sản phẩm khí Y tạo thành từ NH 2OH trình phản ứng không ảnh hưởng đến việc xác định nồng độ Fe(II) dung dịch KMnO4 Hãy xác định chất Y HƯỚNG DẪN GIẢI ▪ 2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O  CM(dd KMnO4 )  25 0, 05 24,8  0,0202 (M) ▪ 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O n Fe2+ = 24,65.10-3.0,0202.5 = 2,49.10-3 (mol) ▪ NH2OH + Fe2(SO4)3 + H2SO4 → dung dịch chứa FeSO4 + chất khí Y Q trình nhận electron Quá trình nhường electron 3+ 2+ -1 Fe + 1e → Fe N → N+x + (x + 1)e 2,49.10-3 → 2,49.10-3 1,245.10-3 → 1,245.10-3(x + 1) Áp dụng định luật bảo toàn electron: 2,49.10-3 = 1,245.10-3(x + 1)  x = Vậy số oxi hóa N khí Y +1  khí Y N2O Câu 5: Khi cho Fe2+ phản ứng với H2O2, H2C2O4 K2C2O4 tạo thành hợp chất A có màu xanh A phản ứng với dung dịch NaOH cho Fe2O3.xH2O A bị phân hủy ánh sáng tạo thành sắt(II) oxalat, K 2C2O4 CO2 Số liệu phân tích cho thấy A chứa 11,4% Fe 52,7% ion oxalat a Hãy xác định công thức A viết phương trình phản ứng b A có đồng phân quang học khơng HƯỚNG DẪN GIẢI a * Tìm CT A: - Trong A, Fe có số oxi hóa +3 - n(Fe3+) : n(ox-) = (11,4:56) : (53,7:88) = 1:3 → CT [Fe(ox)3]3- cấu ngoại có 3K+ - %K = (39.3) : (56:11,4) = 23,8% → có H2O với %H2O = 11,1% - CT A: K3[Fe(ox)3].3H2O * PTPU: - 2Fe2+ + H2O2 + 2H2C2O4 + 4K2C2O4 + 2H2O → 2K3[Fe(ox)3].3H2O + 2K+ + 2H+ - 2K3[Fe(ox)3].3H2O + 6NaOH → Fe2O3.xH2O + 3K2C2O4 + 3Na2C2O4 + (6 – x)H2O - K3[Fe(C2O4)3].3H2O → 2FeC2O4 + 2CO2 + 3K2C2O4 + 3H2O DẠNG 2: NGUN TỐ NHĨM VIIB Câu 6: Khi phân tích nguyên tố tinh thể ngậm nước muối tan A kim loại X, người ta thu số liệu sau: Nguyên tố cacbon oxi lưu huỳnh nitơ hiđro % khối lượng muối 0,00 57,38 14,38 0,00 3,62 Theo dõi thay đổi khối lượng A nung nóng dần lên nhiệt độ cao, người ta thấy rằng, trước bị phân hủy hoàn toàn, A 32% khối lượng Trong dung dịch nước, A phản ứng với hỗn hợp gồm PbO2 HNO3 (nóng), với dung dịch BaCl2 tạo thành kết tủa trắng không tan HCl Hãy xác định kim loại X, muối A viết phương trình phản ứng xảy Biết X không thuộc họ Lantan không phóng xạ Có túi bột màu hỗn hợp muối không tan nước Để xác định thành phần bột màu này, người ta tiến hành thí nghiệm sau: Bột màu + HCl đặc, to Cặn bột trắng Dung dịch B o khuấy kĩ, t Cặn bột trắng + Na2CO3 (bão hoà) Chia B thành phần Phần + Na2S → Kết tủa trắng C → Dung dịch F + kết tủa trắng G Phần + K4[Fe(CN)6] → Kết tủa trắng D F + BaCl2, HCl → Kết tủa trắng H Phần + giấy tẩm Pb(CH3COO)2 → Kết tủa G + CH3COOH (đặc) → Dung dịch I Chia I thành phần đen E Phần + CaSO4(bão hoà), HCl → Kết tủa trắng H Phần + K2CrO4, NaOH (dư) → Kết tủa vàng K Cho biết thành phần bột màu viết phương trình ion thu gọn phản ứng xảy HƯỚNG DẪN GIẢI n :n :n = 3,62 : 57,38 : 14,38 = 3,59 : 3,59 : 0,448  n :n :n=8:8:1 H O S 1,008 16 32,06 H O S Vậy công thức đơn giản cho biết tương quan số nguyên tử nguyên tố H, O, S A (H8O8S)n % khối lượng X A 100% - (3,62 + 57,38 + 14,38)% = 24,62% Với n =  MX = 54,95 (g/mol)  X mangan (Mn) Với n =  MX = 109,9 (g/mol)  Khơng có kim loại có ngun tử khối Với n   MX  164,9 (g/mol)  X thuộc họ Lantan phóng xạ (loại) Vậy công thức đơn giản A MnH8O8S Mặt khác, X phản ứng với BaCl2 tạo thành kết tủa khơng tan HCl, mà A có nguyên tử S, A muối sunfat muối hiđrosunfat: MnH8O4SO4 Khi đun nóng (A chưa bị phân hủy), 32% khối lượng A đi, MA = 223,074 (g/mol) → 32%.MA = 32% 223,074 = 71,38 (g) ≈ 72 (g), tương đương với mol H2O 1, 008.8 → % H (trong mol H2O) = 100  3, 61%  3, 62% 223, 074 Vậy A muối mangan(II) sunfat ngậm phân tử nước: MnSO4.4H2O Phương trình phản ứng: MnSO4 + BaCl2  BaSO4↓ + MnCl2 2MnSO4 + 5PbO2 + 6HNO3  2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 + 2PbSO4↓ + 2H2O Bột màu hỗn hợp ZnS BaSO4 (Litopon) Các phản ứng: ZnS + 2H+  Zn2+ (B) + H2S (B) Zn2+ + S2-  ZnS↓(C) 3Zn2+ + 2K+ + 2Fe(CN) 4 6 K2Zn3[Fe(CN)6]2↓ (D) H2S + Pb2+ + 2CH3COO-  2CH3COOH + PbS↓ (E) BaSO4 + CO 2  SO 2 (F) + BaCO3↓ (G) 2 SO + Ba 2+ BaCO3 + 2CH3COOH Ba2+ + CaSO4(bão hòa) Ba2+ + CrO42-  BaSO4↓ (H)  Ba2+ (I) + 2CH3COO- + H2O + CO2↑  Ca2+ + BaSO4↓ (H)  BaCrO ↓4 (K) Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn x gam KClO3 (có MnO2 xúc tác), khí thu qua chậu đựng dung dịch H2SO4 loãng (D = 1,15 g/mL) vào ống nghiệm úp ngược (như hình vẽ) Các kiện thí nghiệm: Nhiệt độ 17oC; áp suất khí 752 mm Hg; thể tích khí thu ống nghiệm V = 238 cm3; khoảng cách mặt thoáng h = 27 cm; khối lượng riêng Hg 13,6 g/cm3; áp suất nước ống nghiệm 13,068 mm Hg Tính x Nung nóng thời gian hỗn hợp A gồm 10x gam KClO (giá trị x thu trên) y gam KMnO 4, thu chất rắn B 3,584 lít khí O (đktc) Cho B tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, nóng, dư, thu 6,272 lít khí Cl2 (đktc) Viết tất phương trình phản ứng xảy tính y HƯỚNG DẪN GIẢI Vì P(khí quyển) = P(O2) + P(cột dung dịch) + P(hơi nước)  P(O2) = 752 - (27.10.1,15/13,6) - 13,068 = 716,102 mm Hg  n(O2) = PV/RT = (716,102/760)0,238/0,082.290 = 9,43.10-3 mol Theo phương trình phản ứng 2KClO3 to 2KCl+3O , MnO -3 ta dễ dàng tính x = (2/3).9,43.10 122,5 = 0,77 g KClO3 Các phương trình phản ứng xảy ra: - Phản ứng nhiệt phân hỗn hợp A: t 2KClO3  o 2KCl+3O MnO (1) t 2KMnO  o K MnO +MnO 4 2 +O - Rắn B: KClO3 + 6HCl  KCl + 3Cl2 + 3H2O (3) 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (4) K2MnO4 + 8HCl  2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2O (5) (2) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O (6) Gọi a số mol KMnO 4, n(O2) = 3,584/22,4 = 0,16 mol, n(Cl 2) = 6,272/22,4 = 0,28 mol, n(KClO 3) = 7,7/122,5 = 0,063 mol Thực tế khơng có phản ứng (3) KClO dễ bị nhiệt phân với xúc tác MnO số mol O2 thu (0,16 mol) số mol O2 sinh từ KClO3 (9,43.10-3 mol) Do đó, theo bảo tồn electron ta có: 0,063.6 + 5a = 0,16.4 + 0,28.2 2(từ KClO3) (từ KMnO4) O cho Cl- cho  a = 0,164 mol, y = 0,164.158 = 25,912 g KMnO4 Câu 8: Cho 5,00 mL dung dịch chuẩn chứa 0,0985 g/L mangan oxi hoá thành vào bình định mức 50,00 mL pha lỗng đến vạch định mức Đo mật độ quang (A) dung dịch với cuvet 1,00 cm bước sóng λ = 525 nm, A = 0,271 Hoà tan hết 0,9220 g thép chứa mangan axit pha loãng thành 200,00 mL Cho KIO4 vào 50,00 mL dung dịch thu để oxi hố hồn tồn mangan thành , pha loãng thành 100,00 mL Đo mật độ quang dung dịch với cuvet 1,00 cm bước sóng λ = 525 nm, A = 0,668 Tính % khối lượng Mn thép Biết khoảng nồng độ nghiên cứu, định luật Lambert-Beer thỏa mãn HƯỚNG DẪN GIẢI Nồng độ dung dịch gốc: Nồng độ dung dịch đo: Nồng độ dung dịch đo: Nồng độ dung dịch trước pha loãng là: Số mmol Mn có mẫu là: nMn = 8,84.10-4.200 = 0,1768 (mmol) Câu 17: Iot tìm vào năm 1811 nhà hóa học Pháp trình sản xuất kali nitrat để phục vụ cho quân đội Napoleon Trong rửa tro rong biển với axit sunfuric ơng thấy có màu tím ngưng tụ dụng cụ đồng ông làm dụng cụ bị ăn mòn Dưới bạn thấy sơ đồ thể số tính chất hóa học iot, chất từ A đến H dẫn xuất iot Trong số trường hợp chất sản phẩm nhiều phản ứng d) Xác định chất từ A – H viết phương trình phản ứng hóa học xảy Một số tính chất đặc trưng iot tạo thành ion polyiodua Một số polyiodua đơn giản diện dung dịch nước iot Nó tạo thành cách hòa tan iot dung dịch –KI Trong hỗn hợp người ta phát anion I3– Cho đến người ta biết anion từ I2 đến I 3– 29 e) Viết cấu trúc Lewis anion I3–, rõ cặp electron không liên kết cho biết dạng hình học nguyên tử iot trung tâm anion f) Đề nghị dạng hình học có anion I5– Trong trường hợp bỏ qua khơng cần vẽ cặp electron khơng liên kết Polyiodua khơng có tính bền vững cao cation lớn có tính đối xứng cao sử dụng để tạo thành polyiodua bền nhiệt Trong phòng thí nghiệm polyiodua dạng R 4NI2x+1 (x= 1,2,3, ) với cation kích thước lớn khảo sát (R gốc ankyl) Để chuẩn độ 0.219 g polyiodua R4NI2x+1 cần 10.23 mL dung dịch Na2S2O3 0.112 mol/L Trong trình anion S O2 32– bị chuyển thành S4O 62– Xác định cơng thức R4NI2x+1 , tính tốn chứng minh HƯỚNG DẪN GIẢI 2KI + KNO3 + H2SO4  I2 + KNO2 + K2SO4 + H2O 3I2 + 10HNO3  6HIO3 + 10NO + 2H2O 3I2 + 6KOH  KI + KIO3 + 3H2O HIO3 + KOH  KIO3 + H2O 2HIO3  I2O5 + H2O 5CO + I2O5  5CO2 + I2 2I2 + N2H4  4HI + N2 HI + KOH  KI + H2O 4KI + 2CuSO4  2CuI + I2 + 2K2SO4 KI + AgNO3  AgI + KNO3 Câu 18: Clo, brom, iot kết hợp với flo tạo thành hợp chất dạng XFm Thực nghiệm cho thấy m có giá trị khác X Cl Br, m có giá trị khác X I c Hãy viết công thức hợp chất dạng XFm nguyên tố Cl, Br, I d Dựa vào cấu tạo nguyên tử độ âm điện ngun tố, giải thích hình thành hợp chất Cho: Độ âm điện F 4,0; Cl 3,2; Br 3,0; I 2,7 HƯỚNG DẪN GIẢI c) Công thức hợp chất XFm: X Cl có ClF; ClF3; ClF5 X Br có BrF; BrF3; BrF5 X I có IF; IF3; IF5; IF7 (a); (b); (c) d) Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị, liên kết tạo thành electron có spin đối song song nguyên tử góp chung * F có Z = 9; n = nên có AO hóa trị, cấu hình có electron độc thân: * Cl (Z = 17; n = 3), Br (Z = 35; n = 4), I (Z = 53; n = 5) giống có AO hóa trị, có: electron độc thân: electron độc thân: electron độc thân: electron độc thân: - Hợp chất ClF7 khơng tồn thể tích nguyên tử clo nhỏ, lực đẩy vỏ nguyên tử flo phá vỡ liên kết phân tử Hợp chất BrF giải thích tương tự hợp chất ClF (BrF7 hiên chưa điều chế được) - - Hợp chất IF7 tồn thể tích ngun tử I lớn so với thể tích nguyên tử F, lực đẩy vỏ nguyên tử flo không phá vỡ liên kết phân tử; mặt khác, chênh lệch lượng phân mức lớp nguyên tử I không lớn nên dễ xuất cấu hình electron độc thân có chênh lệch lớn độ âm điện I so với F nên hợp chất IF7 bền DẠNG 5: NHÓM VIA Câu 19: Lượng oxi mẫu xác định phép phân tích iot sau (phương pháp Winkler): Bước 1: Oxi dung dịch oxi hoá Mn 2+ thành Mn(IV) môi trường kiềm tạo thành MnO(OH) Bước 2: Thêm axit vào hợp chất mangan nói phản ứng với lượng dư Mn 2+ tạo thành ion Mn3+ Bước 3: Ion Mn3+ oxi hóa thuốc thử iodua tạo thành iot Mn3+ bị khử thành Mn2+ Bước 4: Lượng iot sinh bước chuẩn độ dung dịch thiosunfat 3) Viết phương trình ion phản ứng 4) Phân tích mẫu nước sơng “Schwechat” cho kết qủa sau: Chuẩn hố dung dịch natri thiosunfat Na2S2O3: dùng KIO3 môi trường axit, ion iodat bị khử thành ion iodua Với 25,00mL dung dịch KIO ((KIO3) = 174,8mg/L) phải dùng hết 12,45mL dung dịch Na2S2O3 Ngay sau lấy mẫu nước, lượng oxy xác định theo phương pháp Winkler Đã phải dùng 11,80mL dung dịch Na2S2O3 cho 103,50mL mẫu nước 20,0oC Nồng độ oxy bão hoà nước 20,0oC 9,08mg/L Mẫu thứ hai (V = 202,20mL, T = 20,0 oC) ủ ngày nhiệt độ 20,0 oC, ứng với 6,75mL dung dịch Na2S2O3 vii) Viết phương trình ion phản ứng chuẩn hố dung dịch thiosunfat viii) Tính nồng độ mol/L dung dịch thiosunfat ix) Tính hàm lượng oxy (mg/L) mẫu nước sau lấy mẫu x) Tính số bão hồ oxy mẫu nước xi) Tính hàm lượng oxy mẫu nước sau ủ ngày HƯỚNG DẪN GIẢI 2+ - Bước 1: 2Mn + O2 + 4OH = 2MnO(OH)2 Bước 2: 2MnO(OH)2 + 2Mn2+ + 8H+ = 4Mn3+ + 6H2O Bước 3: 4Mn3+ + 4I- = 2I2 + 4Mn2+ 22Bước -4: 2I2 + 4S 2O += 2S-4O + 4I a) IO + 6S O 2- + 6H = I + 3H O + 9S + 3SO 23 b) C(S2O 32-) = 9,841.10-3M b) n(O2) = 2,903.10-2mmol  (O2) = 8,976mg/L c) SSI = 98,9% d) n(O2) = 0,0166mmol  (O2) = 5,20mg/L e) BSB5 = 3.78mg/L Câu 20: Cho m gam muối halogenua kim loại kiềm phản ứng với 50 ml dung dịch axit H 2SO4 đặc, nóng (lấy dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn thu khí A có mùi đặc biệt hỗn hợp sản phẩm B Trung hòa dung dịch 200ml NaOH 2M làm bay nước cẩn thận hỗn hợp sản phẩm B thu 199,6 gam hỗn hợp D (khối lượng khô) Nung D đến khối lượng không đổi thu muối E có khối lượng 98 gam Nếu cho dung dịch BaCl lấy dư vào B thu kết tủa F có khối lượng gấp 1,4265 lần khối lượng muối E Dẫn khí A qua dung dịch Pb(NO 3)2 thu 23,9 gam kết tủa màu đen c Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 (D = 1,715g/ml) d Xác định kim loại kiềm, halogen tính m HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi công thức muối halozen: MR Theo đầu khí X có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen, khí X sinh phản ứng H2SO4 đặc Vậy X H2S Các phương trình phản ứng: 8MR + 5H2SO4 = 4M2SO4 + 4R2 + H2S + 4H2O (1) H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3 (2) BaCl2 + M2SO4 = 2MCl2 + BaSO4 (3) Theo (2): nH2S (tính theo PbS) = 0,1(mol) theo (1): nM2SO4 = nR2 = 0,4(mol) nH2SO4(pư) = 0,5(mol) Theo (3): nBaSO4 = 1, 764  69, 233 = 0,5 (mol) mà M2SO4 tạo 0,4 mol BaSO4 nên H2SO4 dư sau (1) = 0,5- 0,4= 0,1(mol) Nồng độ mol/l axit là: 0,  0,1 0, = 3(M) Khối lượng m(g) = mM+ mR (với mM= 69,6- 0,4 96 = 31,2 gam) m(g)= 31,2+ (171,2- 69,6)= 132,8(g) Xác định R,M: 101,6 : 0,4 = 254 Vậy R Iốt 31,2 : 0,8 = 39 Vậy M Kali Câu 21: Khi đun nóng ngun tố A khơng khí sinh oxit B Phản ứng B với dung dịch kali bromat có mặt axit nitric cho hợp chất C, D, muối E thành phần thuốc súng đen Ở nhiệt độ áp suất tiêu chuẩn D chất lỏng màu đỏ Hỗn hợp C với axit clohydric số hóa chất hoà tan kim loại F Khi xảy phản ứng sinh hợp chất B G dung dịch có màu vàng sáng e) Xác định chất từ A đến G, biết G clo chiếm 41,77% khối lựơng từ 1,00 gam B cho 1,306 gam C Nêu lý f) Viết phản ứng hóa học xảy thí nghiệm g) Khi hợp chất A đun sơi với dung dịch Na2SO3 hợp chất H hình thành, H chứa 15,6% lưu huỳnh khối lượng Xác định thành phần hóa học cơng thức phân tử H h) Đề nghị hai cách để chuyển kim loại F dạng dung dịch Viết phương trình hóa học cho phản ứng HƯỚNG DẪN GIẢI Chất lỏng màu đỏ D brom (Br2), E kali nitrat (KNO3) Phản ứng B với kali bromat là: B + HNO3 + KBrO3 → C + Br2 + KNO3 Điều cho phép ta giả thiết C hydroxit Như M (Hx AOy ) 1.x 16.y  A 1,306 mC    vậy: 1,00 mB M (A O ) z  M(A) = (3.3x + 52.3у – 34.1z) g/mol x   Đáp án chấp nhận y   z  (2.A 16z) ứng với A = Se, B = SeO2, C = H2SeO4 Dựa vào mơ tả F phải kim loại quý, trường hợp G phức clorua Gọi n số nguyên tử clo phức khối lượng phân tử là: M(G) = 35,45n = 84,9n (g/mol) 0,4177 Giá trị khả thi n = Tức là, F = Au, G = H[AuCl 4] DẠNG 6: NHÓM VA Câu 22: Hợp chất polinitrogen vật liệu có dự trữ lượng lớn Chúng khơng bền mặt nhiệt động học Khi chuyển dạng bền, chúng giải phóng nhiệt lượng lớn Các polinitrogen biết đến bao gồm N 2, N 3-, N 5+, phân lập vào năm 1772, 1890, 1999 gần anion vòng N 5- phát f Hãy viết công thức Lewis ba dạng cộng hưởng thuận lợi lượng N 5+ Ghi rõ đôi electron không liên kết điện tích hình thức ngun tử Vẽ dạng hình học N 5+ g Hãy viết cơng thức Lewis năm dạng cộng hưởng thuận lợi lượng N - Ghi rõ đôi electron khơng liên kết điện tích hình thức ngun tử Vẽ dạng hình học vòng N h [N +][AsF -] hợp chất ion thể rắn màu trắng, tổng hợp phản ứng [N F+][AsF -] với axit 6 hydrazoic, HN3 HF lỏng -78oC Viết phương trình phản ứng [N2F+][AsF 6-] tổng hợp phản ứng N 2F với axit Lewis mạnh, AsF 5, sau: xC(graphite) + AsF5 → Cx·AsF5 (x = 10-12) 2Cx·AsF5 + N2F4 → 2[C +][AsF ] + trans-N F 2 x trans-N2F2 + AsF5 → [N2F+][AsF -] Trong trình điều chế N 2F2, đồng phân dạng trans bền dạng cis, tạo thành Tuy nhiên, chuyển đổi từ dạng trans sang dạng cis cần phải vượt qua mộ hàng rào lượng 251 kJ/mol, q trình chuyển hóa thuận nghịch đồng phân cis trans không xảy đáng kể khơng có xúc tác thích hợp Khi đồng phân trans-N2F2 lưu giữ bình kín nhiệt độ phòng ngày với diện lượng nhỏ SbF chất xúc tác, cân nhiệt cis-trans thành lập: trans-N 2F2 cis-N2F2 Entanpi hình thành chuẩn trans-N2F2 cis-N2F2 67,31 62,03 kJ/mol, entropi chuẩn 25oC chúng 262,10 266,50 J.K-1.mol-1 i Hãy tìm tỉ lệ số phân tử cis-N2F2 so với số phân tử trans-N2F2 hỗn hợp cân 25oC j Viết công thức Lewis mô tả dạng hình học ion N 2F+ đồng phân trans cis N 2F2 Ghi rõ đôi electron khơng liên kết điện tích hình thức, trạng thái lai hóa nguyên tử nitơ N 2F2 N2F+ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 23: Chất A hợp chất có thành phần gồm nitơ hiđro Chất A sử dụng làm nhiên liệu cho tên lửa Ở điều kiện nhiệt độ áp suất, thể tích A có khối lượng khối lượng thể tích khí oxi a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo A cho biết trạng thái lai hóa nitơ A b) Dựa vào đặc điểm cấu tạo, so sánh tính bazơ tính khử A với NH3 Giải thích c) Người ta thực thí nghiệm sau: cho 25,00 mL dung dịch A nồng độ 0,025M vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư, đun nóng, thu dung dịch B chất khí X Chuẩn độ 1/2 dung dịch B môi trường axit, cần vừa đủ 12,40 mL dung dịch KMnO4 Biết chuẩn độ 10,00 mL dung dịch H 2C2O4 0,05M (trong môi trường axit H 2SO4) cần vừa đủ 9,95 mL dung dịch KMnO4 Xác định chất X Năm 1965, nhà khoa học tìm phương pháp cố định nitơ nhiệt độ phòng cách dẫn khí nitơ qua dung dịch pentaaminoaquơruteni(II) (A1) Khi đó, nitơ thay nước cầu nội A1 tạo phức chất A2 Phức chất A2 có tính thuận từ a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Áp dụng thuyết liên kết hóa trị (VB), mô tả liên kết phức A2 dự đốn cấu trúc hình học Xác định hóa trị số oxi hóa ruteni phức chất A2 HƯỚNG DẪN GIẢI a) Gọi công thức chất A NxHy Ở điều kiện nhiệt độ áp suất, thể tích khí A có khối lượng khối lượng thể tích khí oxi  MA = = 32 MO 14x + y.1 = 32  x= 2, y=  chất A N2H4 ( hiđrazin) Công thức cấu tạo N2H4: Trong N2H4, hai nguyên tử N trạng thái lai hóa sp3, phân tử N2H4 coi sản phẩm nguyên tử H NH3 nhóm NH2 d) Dựa vào đặc điểm cấu tạo, so sánh tính bazơ, tính khử N2H4 NH3: - Tính bazơ NH3 lớn N2H4 phân tử N2H4 coi sản phẩm nguyên tử H NH nhóm NH2, nguyên tử N có độ âm điện lớn, nhóm NH2 hút electron làm giảm mật độ electron nguyên tử nitơ N2H4 so với NH3  tính bazơ N2H4 yếu NH3 - Tính khử N2H4 mạnh NH3 phân tử N2H4 có liên kết N-N bền ( lực đẩy cặp electron chưa liên kết nguyên tử N)  phân tử N2H4 bền nên thể tính khử mạnh NH3 Do N2H4 có tính khử mạnh, phản ứng đốt cháy N2H4 tỏa nhiệt lượng lớn nên hiđrazin sử dụng làm nhiên liệu cho tên lửa e) Tính nồng độ dung dịch KMnO4: 2- phản ứng chuẩn độ: C O + MnO + 16 H+ → 10 CO2 + Mn2+ + H2O 4 CM(dd KMnO4 )  10 0, 05 9, 95 = 0,0201 (M) N2H4 + Fe2(SO4)3  dung dịch B + chất khí X Do N2H4 có tính khử, Fe bị khử Fe2+  dung dịch B có chứa Fe2+, chất khí X hợp chất chứa N với số oxi hóa x Phản ứng dung dịch B với KMnO4: 3+ Fe2+ + MnO-4+ H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + H O - Số mol Fe2+ dung dịch B là: n 2+  12, 40.103 0, 0201 = 2,492.10-3 (mol) F Số mol N2H4 = 25.10-3 0,025= 0,625.10-3 (mol) Trong phản ứng N2H4 + Fe2(SO4)3  dung dịch B + chất khí X Quá trình nhận electron Fe3+ + 1e  -3 -3 2,492.10 mol  2,492.10 mol Fe Quá trình nhường electron 2N-2  2Nx + (2+x) e -3 2.0,625.10 mol 2.0,625.10-3 (2+x) mol 2+ Áp dụng bảo toàn electron: phản ứng oxi hóa khử số mol e nhận = số mol e nhường 2,492.10-3 = 2.0,625.10-3 (2+x)  2+ x   x= -2 N  N0 + 2e chất khí X N2 2) c) Pentaaminoaquơruteni(II) - [Ru(NH3)5H2O]2+ phản ứng với nitơ: [Ru(NH3)5H2O]2+ + N2 = [Ru(NH3)5(N2)]2+ + H2O d) Ru: [Kr]4d75s1 Ru – 2e → Ru2+ 4d75s1 4d6 Vì phức chất thuận từ, nên phân bố e AO 4d Ru là: AO 5s, AO 5p AO 5d Ru2+ tham gia lai hóa sp3d2 Trên nguyên tử N năm phân tử NH3 phân tử N2 có cặp e tự do, tham gia hình thành liên kết cho nhận với Ru2+ Các AO sp3d2: NH3 NH3 NH3 NH3 NH3 N2 Cấu trúc hình học A2: 2+ NH3 NH3 Ru H3N NH3 NH3 Phức chất A2 có dạng bát diện Ruteni có hóa trị số oxi hóa +2 N N Câu 24: Các muối kim loại đốt lửa đen cồn cho màu vàng phân tích định lượng hàm lượng nitơ mẫu thu được: Muối A B C D E F %N 16,47 20,29 15,22 26,42 22,95 9,52 Biết muối có khối lượng mol nhỏ 200 a Xác định muối b Hãy điều chế muối phòng thí nghiệm c Hãy viết CTCT axit tạo nên muối HƯỚNG DẪN GIẢI \ Câu 25: Cho sơ đồ biến đổi chất sau: +Y/CH2Cl2 o o t = -80 C o -22 C -X E +X o B C D >400 C +X +X A Phần trăm khối lượng nhiệt độ nóng chảy chất theo bảng: Chất %mA t o nc ( o C) B 56,36 23,8 C 30,10 - 35 D 43,66 340 E 49,21 180 (thăng hoa) Biết A, X Y đơn chất tồn dạng phân tử; B, C, D, E hợp chất nguyên tố (chứa nguyên tố tạo nên A) a Xác định đơn chất A, X Y; viết phương trình phản ứng để hồn thành sơ đồ b Biểu diễn công thức cấu trúc cho chất B, C, D E HƯỚNG DẪN GIẢI * Do B D hợp chất nguyên tố  X Y dạng thù hình  X, Y O2, O3 * Sản phẩm bền A X D  D oxit hóa trị cao A * Gọi CT D A2On (n hóa trị cao nhất)  a 43,66 = A= 6,2n 16n 100 - 43,66 * Chọn n =  A = 31  A P * Thực tế, dựa vào sơ đồ thực nghiệm, ta có: A: P4 D: P4O10 B: P4O6 P4 + 3O2 (A) P4O18 + P4 (C) t  o   C: P4O18 P4O6 + 4O3 → P4O18 (B) (C) P4O10 + 4O2 4P4O6 o (D) o E: P4O8 P4O6 (B) -22 C P4O8 + O2 (E) b 2A t    400 (B) P4O10 (D) oC  (E) P4 + 3O2 (A) o t   * P4O6 * P4O8 * P4O10 * P4O18 3P4O8 (A) P4O10 (D) IX HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Đã thực nghiệm dạy đội tuyển Olympic, đội tuyển Quốc Gia phần cấu tạo chất Kết học sinh tiếp thu tốt vận dụng tốt để giải dạng tập vô cách khoa học hiệu - Đã trao đổi với đồng nghiệp số trường chuyên, nhận xét đánh giá tốt, có tính thực tiễn khả thi - Tiếp tục sử dụng phần dạy chuyên đề vô để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp chuyên hóa X ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Chúng đưa kiến nghị sau: - Về phía nhà trường: + Nên tổ chức thêm học hóa tự chọn để giáo viên rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh + Nên tổ chức nhiều buổi sinh hoạt ngoại khóa để học sinh có thêm kiến thức hóa học, đồng thời u thích mơn học - Về phía giáo viên: + Tích cực học tập khơng ngừng để nâng cao trình độ chun mơn, kĩ thí nghiệm + Rèn luyện kĩ phân tích đề, phương pháp giải cho học sinh; bổ sung, xác hóa kiến thức thơng qua câu hỏi; tăng cường kiểm tra đánh giá học sinh; vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề - Về giáo dục HS: + Hiện phần lớn HS học điểm số, em muốn học theo cách nhanh đạt điểm số cao mà chưa quan tâm đến việc tự học, tự trau dồi kiến thức, kĩ giải tập… Vì GV cần có nhiều hình thức hỗ trợ em tự học, tạo hứng thú, niềm say mê học tập Thậm chí, giáo viên giúp học sinh tự tìm phương pháp giải tập phân tích nhanh hiệu Hy vọng đề xuất thực hiện, việc hướng dẫn cho học sinh giải tập phần lượng electron không vấn đề khó khăn với GV HS cảm thấy u thích mơn học đạt kết học tập tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO -  Ngô Ngọc An (2004), Các tốn hóa học chọn lọc THPT, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Duy Ái (2011), Định luật tuần hoàn hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học, NXB Giáo dục 11 Trịnh Văn Biều, Trang Thị Lân, Phạm Ngọc Thủy (2008), Tư liệu dạy học bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 12 Đề thi học sinh giỏi quốc gia chọn đội tuyển Quốc tế mơn hóa học từ năm 1995 đến năm 2017 13 Cao Cự Giác (2005), Bài tập lý thuyết thực nghiệm, tập - Hóa học vơ cơ, NXB Giáo dục 14 Hội hóa học Việt Nam (2000, 2002), Olympic hóa học Việt Nam quốc tế tập I, II, III, IV, NXB Giáo dục 15 Trần Quốc Sơn, Nguyễn Duy Ái (2003), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 12, NXB Giáo dục 16 Sách Hóa học Đại Cương, NXB SPHN NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Minh Tấn BM01b-CĐCN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: Phiếu đánh giá giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ tên giám khảo 1: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thơng tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm giám khảo GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) BM01b-CĐCN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: Phiếu đánh giá giám khảo thứ hai ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ tên giám khảo 2: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thơng tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm đơn vị GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng khoa học, sáng kiến đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị) ... 2016: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂNG LƯỢNG CỦA ELECTRON TRONG BỒI DƯỠNG ỌC SINH GIỎI MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề giải tập vô vấn đề quan trọng mà học. .. 2013: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH TRONG HĨA HỌC PHÂN TÍCH + Năm học 2013 – 2014: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ SỬA CHỮA SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC + Năm học. .. hoá học trường THPT chuyên, chọn đề tài: “MỘT SỐ BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ BỒI DƯỠNG HSG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Sự vận dụng lí thuyết kiến tạo DH giúp HS nắm PP học tập, chủ động hoạt động học

Ngày đăng: 09/01/2018, 08:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w