1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

74 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2003 -i- MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương - Một số vấn đề lý thuyết cạnh tranh chế thò trường 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Các chiến lược cạnh tranh 1.3 Xây dựng chiến lược cạnh tranh Chương - Phân tích, đánh giá khả cạnh tranh hoạt động toán quốc tế ngân hàng TMCP Việt Nam 2.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng TMCP Việt Nam 2.2 Phân tích tình hình cạnh tranh hoạt động toán quốc tế 12 ngân hàng TMCP Việt Nam 2.3 Đánh giá khả cạnh tranh hoạt động toán quốc tế 27 ngân hàng TMCP Việt Nam 2.2.1 Đánh giá khả cạnh 27 2.2.2 Các lợi cạnh tranh hoạt động toán quốc tế 28 2.2.3 Một số nguyên nhân giảm khả cạnh tranh hoạt 32 động toán quốc tế ngân hàng TMCP Chương - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh 36 hoạt động toán quốc tế ngân hàng TMCP Việt Nam 3.1 Phương hướng hoạt động ngân hàng TMCP Việt Nam 36 giai đoạn 2001-2010 3.2 Các giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hoạt động 38 toán quốc tế ngân hàng TMCP Việt Nam 3.3 Một số kiến nghò Nhà nước, NHNN quan có liên quan KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục 55 - ii - CÁC CHỮ VIẾT TẮT ¬ NH: ngân hàng ¬ NHNN: Ngân hàng Nhà nước ¬ NHTM: ngân hàng thương mại ¬ TMCP: thương mại cổ phần ¬ TMQD: thương mại quốc doanh ¬ NHNg: ngân hàng nước ¬ NHLD: ngân hàng liên doanh ¬ TTQT: toán quốc tế ¬ QTDND: quỹ tín dụng nhân dân ¬ TCTD: tổ chức tín dụng ¬ ATM: máy rút tiền tự động ¬ VCB: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ¬ NH No & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát tiển nông thôn Việt Nam ¬ ICB: Ngân hàng Công thương Việt Nam ¬ BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ¬ SWIFT: Mạng toán liên ngân hàng toàn cầu - iii - MỞ ĐẦU 1/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Sau Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành (1997), hàng loạt văn luật nghò đònh Chính phủ, thông tư hướng dẫn đònh Ngân hàng Nhà nước hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại ban hành Điều có nghóa môi trường pháp lý cho hoạt động tổ chức tín dụng ngày đầy đủ, hoàn thiện đồng Thực Hiệp đònh thương mại Việt – Mỹ, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục ban hành sách cởi mở thông thoáng lónh vực tài ngân hàng: doanh nghiệp ngân hàng Việt Nam tiến hành giao dòch ngoại hối không thông qua quan phủ; giảm dần đến bỏ tỷ lệ kết hối; giảm bớt can thiệp phủ lãi suất cho vay, ngân hàng thương mại tự đặt lãi suất sở tham khảo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố, cung cầu vốn thò trường mức độ tín nhiệm khách hàng; nới lỏng biên độ tỷ giá mua bán giao đồng đô-la từ ±0,1% lên ±0,25%; cho phép cho vay tài sản đảm bảo Trong điều kiện đó, rõ ràng hoạt động cạnh tranh ngân hàng thương mại thò trường Việt Nam có hội phát triển gia tăng Để nâng cao uy tín nước thò trường tài tiền tệ quốc tế bối cảnh hội nhập, ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, ngân hàng cổ phần nói riêng cần hoàn thiện việc cung cấp sản phẩm dòch vụ, đặc biệt dòch vụ ngân hàng quốc tế tương xứng với gia tăng thương mại đầu tư Việt Nam Tuy nhiên, lónh vực thực dòch vụ truyền thống ngân hàng quốc tế dòch vụ toán quốc tế, khả cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam yếu kém, thò phần bò chiếm lónh ngân hàng thương mại quốc doanh chi nhánh ngân hàng nước Đứng trước tình hình cạnh tranh ngày gay gắt, ngân hàng thương mại cổ phần để đứng vững phát triển đòi hỏi phải nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống khoa học đối tượng cạnh tranh; đồng thời, - iv - tìm biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động toán quốc tế vấn đề xúc hướng hòa nhập với thò trường tài tiền tệ nước quốc tế Với lý trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh toán quốc tế ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” làm đề tài luận án tốt nghiệp cao học kinh tế cho 2/ ĐỐI TƯNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài xin đề cập đến hoạt động cạnh tranh lónh vực toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam, xoáy sâu vào hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sở phân tích số liệu thực tế hoạt động ngân hàng thương mại với hy vọng đưa giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 3/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Chủ yếu dựa kiến thức môn học kinh tế đặc biệt chuyên - ngành Quản trò Kinh doanh, dựa vào số liệu thống kê, báo cáo ngành ngân hàng, chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước liên quan hoạt động ngân hàng Việc phân tích xử lý số liệu dựa theo phương pháp lòch sử nghiên - cứu quản trò kinh doanh 4/ NỘI DUNG GỒM CÁC PHẦN: - Lời mở đầu - Ba chương: ƒ Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết cạnh tranh chế thò trường ƒ Chương 2: Phân tích, đánh giá khả cạnh tranh hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam ƒ Chương 3: Một số giải pháp giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh toán quốc tế ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Kết luận - Tài liệu tham khảo -1- CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MỘT DOANH NGHIỆP 1.1.1 Các yếu tố góp phần tạo nên lợi cạnh tranh “Cạnh tranh doanh nghiệp, ngành, quốc gia mức độ đó, điều kiện thò trường tự công bằng, sản xuất hàng hóa dòch vụ đáp ứng đòi hỏi thò trường, đồng thời tạo việc làm nâng cao thu nhập thực tế” Sự thành công doanh nghiệp thò trường nào, hay nước lệ thuộc lớn vào việc có tạo dựng trì lợi cạnh tranh so với đối thủ hay không Theo Giáo sư Michael Porter – Đại học Harvard, có hai lợi cạnh tranh bản: - Lợi dựa vào việc trì chi phí sản xuất thấp; - Lợi dựa việc khác biệt hóa sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh chất lượng sản phẩm dòch vụ, mạng lưới phân phối, sở vật chất, nhà xưởng, trang thiết bò kỹ thuật Trên sở việc khác biệt hóa đó, doanh nghiệp đặt giá cao để bù đắp cho việc tạo khác biệt Một doanh nghiệp tồn phát triển thò trường dựa vào hai lợi sở hữu hai loại lợi cạnh tranh Khi xét đến tính cạnh tranh doanh nghiệp, mặt phải xác đònh cho vò cạnh tranh tương đối doanh nghiệp so với ngành mà hoạt động (triển vọng vò trí), mặt khác phải xác đònh nguồn lực bên để phát triển vò cạnh tranh Các nguồn lực bên bao gồm tài sản, tài (competences) lực (capabilities) 1.1.1.1 - Yếu tố tài sản, tài doanh nghiệp Yếu tố tài sản doanh nghiệp: bao gồm loại tài sản vô hình hữu hình mà nhà quản trò sử dụng được, loại tài sản thể Chương Một số vấn đề lý thuyết cạnh tranh chế thò trường -2- bảng tổng kết tài sản doanh nghiệp Các loại tài sản hữu hình bao gồm máy móc thiết bò, vốn, nhà xưởng, vật tư, …; tài sản vô hình bao gồm nhãn hiệu, độc quyền phát minh, tên tuổi doanh nghiệp … Những loại tài sản xác đònh giá trò thò trường bán cho doanh nghiệp khác - Yếu tố tài doanh nghiệp: bao gồm tài sản vô hình mà việc chuyển giao chúng cho doanh nghiệp khác khó khăn Yếu tố tài bao gồm tất bí kỹ thuật, công nghệ kỹ mà doanh nghiệp sở hữu Những yếu tố thuộc tài doanh nghiệp trao đổi hay mua bán có số tài thuộc vài người doanh nghiệp, phần lớn tài gắn liền với tập thể lao động, với cấu trúc quy trình hệ thống vận hành sản xuất dòch vụ Mặt khác, yếu tố tài thông thường dựa khối lượng kiến thức ngầm tích lũy lâu dài, chúng mã hóa hay phân loại được, diễn đạt văn 1.1.1.2 Yếu tố lực doanh nghiệp Cũng tương tự yếu tố tài năng, yếu tố lực yếu tố mua bán Nếu yếu tố tài thể kỹ phương diện kỹ thuật, yếu tố lực thể kỹ phương diện quản trò Yếu tố thể khả quản trò trình kinh doanh doanh nghiệp Những yếu tố thuộc lực chí khó chuyển đổi, mua bán yếu tố tài chúng hình thành gắn liền với phong cách, văn hóa doanh nghiệp Do đó, việc bắt chước hệ thống thành công doanh nghiệp khác đòi hỏi doanh nghiệp xem xét phải thay đổi cách tiếp cận vấn đề kinh doanh trình vô khó khăn Để sử dụng nguồn lực bên nhằm phát huy lợi cạnh tranh mình, doanh nghiệp cần phải cố gắng phát triển hay sở hữu cho nguồn lực đặc thù riêng biệt từ tạo lợi sở Chương Một số vấn đề lý thuyết cạnh tranh chế thò trường -3- phí tổn thấp khác biệt sản phẩm mà phải không ngừng nâng cao lực học tập cải tiến 1.1.2 Sức cạnh tranh tổng thể Đối với NHTM, việc mở rộng hoạt động đối ngoại nói chung dòch vụ TTQT nói riêng cần phải dựa đánh giá xác sức cạnh tranh trước tiến thò trường Thông qua cách tiếp cận mô hình sức cạnh tranh tổng thể M Porter đánh giá sức cạnh tranh NHTM yêu cầu Mô hình sức cạnh tranh tổng thể M Porter xây dựng dựa việc xem xét sức cạnh tranh tổng hòa yếu tố sau: 1.1.2.1 Các yếu tố thân doanh nghiệp Các yếu tố bao gồm yếu tố người chất lượng, kỹ năng, chi phí; yếu tố vật chất; yếu tố trình độ khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thò trường; yếu tố vốn Các yếu tố chia thành loại yếu tố môi trường tự nhiên, đòa lý, lao động kỹ yếu tố nâng cao thông tin, lao động có trình độ cao … Trong hai yếu tố yếu tố thứ hai có ý nghóa đònh tới khả cạnh tranh doanh nghiệp, chúng đònh lợi cạnh tranh mức độ cao công nghệ có tính độc quyền Trong dài hạn yếu tố có tính đònh, chúng phải đầu tư phát triển cách lâu dài 1.1.2.2 Nhu cầu khách hàng Đây yếu tố có tác động lớn tới phát triển doanh nghiệp, đònh sống doanh nghiệp Thông qua nhu cầu khách hàng mà doanh nghiệp tận dụng lợi theo quy mô, cải thiện hoạt động kinh doanh dòch vụ Nhu cầu khách hàng gợi mở cho doanh nghiệp để phát triển loại hình sản phẩm dòch vụ Các loại hình phát triển rộng rãi thò trường bên doanh nghiệp người có lợi cạnh tranh trước tiên Chương Một số vấn đề lý thuyết cạnh tranh chế thò trường -4- 1.1.2.3 Các lónh vực có liên quan phụ trợ Sự phát triển doanh nghiệp tách rời phát triển lónh vực có liên quan phụ trợ thò trường tài chính, phát triển công nghệ thông tin, tin học Đối với NHTM, yếu tố thông tin yếu tố có đònh sống còn, với phát triển công nghệ ngày rút ngắn khoảng cách bề không gian thời gian Giờ với phát triển công nghệ thông tin NH theo dõi tham gia vào thò trường tài 24/24 ngày, điều làm cho vai trò lónh vực có liên quan phụ trợ trở nên quan trọng hết 1.1.2.4 Chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp, cấu trúc đối thủ cạnh tranh Ở đây, đề cập tới cách thức mà doanh nghiệp hình thành, tổ chức, quản lý mức độ cạnh tranh nước Sự phát triển hoạt động doanh nghiệp thành công có quản lý tổ chức môi trường phù hợp kích thích lợi cạnh tranh Sự cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố thúc đẩy cải tiến thay đổi nhằm hạ chi phí, nâng cao chất lượng dòch vụ Trong yếu tố trên, yếu tố coi yếu tố nội doanh nghiệp; yếu tố yếu tố có tính chất tác động thúc đẩy phát triển chúng Ngoài ra, có hai yếu tố cần tính đến hội phát minh sáng chế, khủng hoảng (ví dụ khủng hoảng dầu mỏ) vai trò Chính phủ Vai trò Chính phủ có tác động tương đối lớn tới khả cạnh tranh doanh nghiệp tiêu Nhà nước, thái độ Nhà nước cạnh tranh, sách thuế, sách phát triển vùng Nhà nước, sách công nghệ, đào tạo, trợ cấp, tình hình bao cấp Nhà nước Sự tương tác nhân tố thể sơ đồ số 1: Sự tương tác nhân tố liên quan tới sức cạnh tranh 1.2 CÁC CHIẾN LƯC CẠNH TRANH Việc hoạch đònh chiến lược cạnh tranh hữu hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố mục tiêu chiến lược, nguồn nhân lực doanh nghiệp, áp lực cạnh Chương Một số vấn đề lý thuyết cạnh tranh chế thò trường -5- tranh doanh nghiệp, sản phẩm giai đoạn chu kỳ đời sống sản phẩm, vò trí doanh nghiệp đâu vò cạnh tranh, đặc điểm chung kinh tế, sách tương lai nhà nước kinh tế …Nếu vào thò phần chiếm lónh doanh nghiệp thò trường, người ta chia doanh nghiệp có ngành nghề, lónh vực sản xuất sản phẩm giống làm bốn loại: ƒ Doanh nghiệp chiếm thò phần > 40% doanh nghiệp “dẫn dắt” thò trường ƒ 20% < doanh nghiệp chiếm thò phần < 40% doanh nghiệp “thách thức” ƒ 10% < doanh nghiệp chiếm thò phần < 20% doanh nghiệp “theo đuôi” ƒ Doanh nghiệp chiếm thò phần < 10% doanh nghiệp “nép gốc” Theo M Porter có ba cách tiếp cận chiến lược cạnh tranh chung: chiến lược nhấn mạnh chi phí, chiến lược khác biệt hóa chiến lược trọng tâm hóa 1.2.1 Chiến lược nhấn mạnh chi phí Chiến lược nhằm giúp cho doanh nghiệp có lợi hẳn chi phí so với đối thủ cạnh tranh ngành Trong cạnh tranh, xu hướng chung doanh nghiệp tìm cách giảm giá bán phải bảo đảm giữ nguyên chất lượng dòch vụ Chiến lược nhấn mạnh chi phí doanh nghiệp thường yêu cầu phải có điều kiện chủ yếu như: − Sản xuất hàng loạt với lô lớn − Thò phần lớn − Nguồn cung cấp đầu vào ổn đònh, thường xuyên với số lượng cung ứng lớn − Giảm thiểu chi phí ẩn trình sản xuất kinh doanh − Có khách hàng tiêu thụ số lượng lớn ổn đònh Do đó, loại chiến lược áp dụng dễ dàng với doanh nghiệp lớn, “dẫn dắt” thò trường Các doanh nghiệp vào hay sản phẩm thay khó khăn áp dụng chiến lược Chiến lược cạnh tranh cách nhấn mạnh chi phí trở thành phận chủ yếu nghệ thuật quản lý, khả tăng giá bán doanh nghiệp ngày bò công cạnh tranh tiêu diệt mà thay việc cố gắng tiết giảm chi phí để hạ giá bán, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Chương Một số vấn đề lý thuyết cạnh tranh chế thò trường - 55 - − Có kiến thức tất sản phẩm tài biết cần tham gia chuyên gia sản phẩm − Có kiến thức thò trường dự đoán lãi suất, tỷ giá ngoại hối − Có kiến thức NH: ƒ Có kiến thức toàn diện cách mà NH tạo doanh thu xem xét rủi ro, cách thức mà NH sử dụng nguồn nội lực để mang đến cho khách hàng dòch vụ có chất lượng cao ƒ Có khả chuyển giao NH cho khách hàng So sánh tỷ lệ khâu cung cấp dòch vụ qui trình cũ qui trình quan hệ khách hàng: Quá trình cung cấp dòch vụ Thăm dò & lập cấu doanh vụ Xử lý hồ sơ & thủ tục phê duyệt Duy trì chất lượng dòch vụ giám sát rủi ro Báo cáo lợi nhuận Hồ sơ chứng từ & hành Đào tạo Tổng cộng QUI TRÌNH CŨ quan hệ khách hàng 31% 31% 20% 6% 8% 4% 100% Qui trình quan hệ khách hàng 60% 15% 15% 0% 3% 7% 100% Tăng/ Giảm (+)29% (-)16% (-)5% (-)6% (-)5% (+)3% Tóm lại: NH phải nghiên cứu khách hàng để chọn lựa khách hàng, tạo lập quan hệ, bán chép sản phẩm bán “trọn gói” sản phẩm phù hợp Kinh doanh NH chủ yếu dựa quan hệ, NH phải có phận quan hệ khách hàng để quản lý mối quan hệ với khách hàng tốt điều phối hoạt động NH có liên quan đến khách hàng 3.2.5 Hiện đại hóa công nghệ NH − Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ NH: Coi công nghệ chìa khóa, tảng phát triển dòch vụ NH, vừa nâng cao chất lượng dòch Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hoạt động TTQT NH TMCP Việt Nam - 56 - vụ, vừa tăng cường khả quản lý rủi ro bảo đảm an toàn hệ thống, có khả cạnh tranh với hệ thống NHTM khác − Quản lý công nghệ bò công nghệ “quản lý” Bảo đảm công nghệ hiệu chi phí thân thiện với khách hàng (không người sử dụng) Sử dụng để vượt qua trở ngại “ghét” công nghệ tìm kiếm hội bán chép sản phẩm − Triển khai thực tốt chương trình nối mạng toán điện tử, trực tiếp tới khách hàng − Trong TTQT, hầu hết NH TMCP tham gia mạng toán SWIFT, NH cần xây dựng phần mềm phục vụ cho nghiệp vụ có tính đặc trưng chương trình kết nối liệu từ hệ thống SWIFT sang chương trình giao dòch trực tiếp để hạch toán nợ, có tự động, thống kê giao dòch; chương trình tự động tính phí điện từ hệ thống SWIFT; chương trình thống kê hoạt động giao dòch qua hệ thống SWIFT; chương trình quản lý liệu NH đại lý Xây dựng mạng SWIFT nội bộ, chia điện tự động chi nhánh Thường xuyên cập nhật thông tin tổ chức FITCH để tổng hợp phân tích xếp loại NH đại lý, cung cấp kòp thời thông tin NH đại lý Hoạt động TTQT đảm bảo nhanh chóng, xác an toàn, đáp ứng tốt nhu cầu TTQT khách hàng 3.2.6 Tăng lực cạnh tranh tổng thể NH − NH cần có biện pháp tăng cường vốn tự có nhiều giải pháp khác để đảm bảo theo tiêu chuẩn tối thiểu BIS (vốn tự có/tài sản có tối thiểu phải đạt 8%) sở sức mạnh tài NH phương diện vốn lợi nhuận, NH có tạo sức mạnh nội lực, đảm bảo thắng lợi cho trình hội nhập hệ thống NH TMCP − Xử lý nợ hạn, nâng cao lực tài NH TMCP: Phải có biện pháp khả thi, cụ thể để NHCP đẩy nhanh chương trình cấu lại, Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hoạt động TTQT NH TMCP Việt Nam - 57 - giải dứt điểm nợ tồn đọng, nợ khó đòi, lành mạnh hóa tình hình tín dụng nhằm biến số vốn “chết” trở thành vốn “sống” − Thực thi chặt chẽ giải pháp đầu tư mới, đảm bảo phát triển vững an toàn tín dụng góp phần phát triển sản xuất kinh doanh tạo nguồn thu bền vững cho NH − Khẩn trương nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, dòch vụ NH Đây yếu tố đònh để chủ động hội nhập, cạnh tranh thắng lợi Sức cạnh tranh sản phẩm, dòch vụ phải thực chất lượng cao, giá dòch vụ có sức cạnh tranh với NHTM khác 3.2.7 Mở rộng hoạt động đối ngoại − Củng cố phát triển mối quan hệ với NH đại lý truyền thống, có tín nhiệm; tranh thủ hạn mức tín dụng hội đào tạo, tiếp cận thông tin thò trường, nghiệp vụ mới, phí dòch vụ ưu đãi − Mở rộng mạng lưới quan hệ đại lý với NHNg, đặc biệt cho thò trường Đông Âu, Châu Phi … − Tăng cường hợp tác với tổ chức tài quốc tế WB, IFC, MPDF, tổ chức phát triển Thụy Điển (SIDA), … 3.2.8 Tăng cường hệ thống kiểm soát nội hoạt động TTQT Tăng cường kiểm soát nội bộ, giám sát tài nhằm trì hoạt động lành mạnh, ổn đònh có hiệu toàn hệ thống NH với mục đích bảo toàn vốn, phòng ngừa rủi ro, công tác kiểm soát nội cho hoạt động TTQT cần NH TMCP quan tâm Vì lónh vực hoạt động nhạy cảm, gắn liền với rủi ro toàn cầu uy tín NH thương trường quốc tế, đặc biệt xu hội nhập quốc tế NH, hoạt động TTQT ngày đa dạng phức tạp hơn, rủi ro ngày cao, hoạt động kiểm soát nội tốt giúp NH tránh rủi ro TTQT ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NH ảnh hưởng đến uy tín NH thương trường quốc tế Cán kiểm soát nội cần đào tạo toàn diện mặt nghiệp vụ đào tạo Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hoạt động TTQT NH TMCP Việt Nam - 58 - chuyên sâu lónh vực TTQT, cọ xát thực tế thông qua luân chuyển cán bộ, trước bố trí làm công tác kiểm soát phải phân công làm công tác TTQT thời gian để nắm bắt thực tế 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC, NHNN VÀ CÁC CƠ QUAN CÓ LIÊN QUAN 3.3.3 Kiến nghò NHNN − NHNN cần tạo hành lang pháp luật mở hàng lang đóng để tăng tính tự chủ, sáng tạo tự chòu trách nhiệm NHTM môi trường cạnh tranh ngày gay gắt NH Nhà nước sử dụng công cụ quản lý hành chính, xử phạt để xử lý NHTM lượng lớn văn pháp quy qui đònh chi tiết việc hoạt động kinh doanh NHTM Nhà nước cần tăng cường chế độ giám sát gián tiếp cách kiểm tra, giám sát từ xa, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh NHTM, không tồn nhiều đầu mối tra, kiểm tra − NHNN cần tiếp tục xây dựng đổi hệ thống sách, tạo hành lang pháp lý đồng lónh vực hoạt động ngân hàng nhằm tăng cường tính cạnh tranh, độc lập, tự chủ bình đẳng tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh − NHNN phải đầu mối trung gian xây dựng, đònh hướng, tổ chức triển khai dòch vụ tài ngân hàng thông qua việc tổ chức mạng thông tin hạ tầng, thiết bò phần mềm cho NHTM để tiết giảm chi phí đồng thời sử dụng chung hệ thống mạng cho NH, đảm bảo phát triển hướng; có nguồn vốn đầu tư cho vay phát triển công nghệ thông tin − NHNN sớm ban hành văn quy đònh việc cho phép NH TMCP tham gia niêm yết, giao dòch phát hành cổ phiếu Trung tâm giao dòch chứng khoán Trước mắt, NH Nhà nước ban hành quy đònh tạm thời vấn đề này, lựa chọn vài NH có tiềm lực tài đủ mạnh, có khả Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hoạt động TTQT NH TMCP Việt Nam - 59 - chống đỡ rủi ro, cho phép niêm yết, phát hành giao dòch cổ phiếu thò trường, coi trường hợp thí điểm Sau rút kinh nghiệm, hoàn thiện quy đònh văn bản, cho áp dụng rộng rãi − NHNN sớm ban hành quy chế thương phiếu chiết khấu thương phiếu văn pháp lý liên quan đến vấn đề (qui đònh cụ thể thống người ký phát hành hối phiếu, thời hạn toán, chấp nhận hối phiếu) nhằm tạo hành lang pháp lý, môi trường pháp lý cho nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng khách hàng có nhiều lựa chọn hoạt động tín dụng, đặc biệt lónh vực tài trợ xuất nhập − NHNN sớm biên dòch, ban hành văn hướng dẫn việc sử dụng tài liệu Phòng Thương mại quốc tế (ICC) UCP (quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ), URC (quy tắc nhờ thu), ISP (quy tắc thư bảo lãnh dự phòng, URDG (quy tắc bảo lãnh) toán quốc tế NH; ban hành văn qui đònh chuyển tiền, chi hộ, thu hộ, quan hệ tài khoản, quan hệ đại lý NHTM nước ta với NHTM nước ngoài, để NH tham chiếu cần thiết NHNN nên ban hành văn pháp quy mang nội dung hướng dẫn thi hành TTQT − Để hỗ trợ NHTM nói chung, NH TMCP nói riêng, NHNN nên thường xuyên tổ chức khóa hội thảo liên quan hoạt động TTQT để nâng cao kinh nghiệm thông qua việc thảo luận tình tranh chấp thực tiễn văn ban hành … 3.3.4 Kiến nghò Nhà nước quan có liên quan − Áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế: Chính phủ, Bộ Tài chính, NH Nhà nước cần sớm có văn pháp quy để hướng dẫn NHTM áp dụng hệ thống kế toán quốc tế IAS, đảm bảo thông tin trunhg thực xác tình hình tài NH, tránh sai lệch, bất đồng số liệu cách tính NHTM tổ chức quốc tế Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hoạt động TTQT NH TMCP Việt Nam - 60 - − Nhà nước cần sớm ban hành văn pháp lý qui đònh quyền nghóa vụ bên tham gia vào phương thức toán thư tín dụng; đề cập tới mối quan hệ pháp lý hợp đồng mua bán ngoại thương giao dòch thư tín dụng; quy đònh giá trò pháp lý loại giấy tờ giấy đề nghò mở thư tín dụng, giấy cam kết toán, thông báo thư tín dụng…, quy đònh thủ tục giải tranh chấp thư tín dụng chúng giải theo thủ tục nào, luật nào: kinh tế hay dân sự; ban hành luật trọng tài quốc gia ví tranh chấp toán quốc tế nói riêng, tranh chấp thương mại nói chung, hình thức giải tranh chấp hiệu thường sử dụng giải thông qua trọng tài − Để tạo môi trường pháp lý thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, chống độc quyền, thôn tính, đồng thời thúc đẩy hợp tác tự nguyện, bình đẳng, có lợi; Nhà nước cần phải xây dựng văn quy phạm pháp luật cạnh tranh hợp tác NH − Nhà nước cần rà soát lại quy đònh hành nhằm bãi bỏ hạn chế cản trở NHTM mở rộng sang hoạt động tài khác Sự cạnh tranh ngày tăng buộc NHTM phải tìm kiếm luồng thu nhập cải thiện hoạt động họ, bám lấy hoạt động truyền thống cuối bò thua thiệt − Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh lành mạnh bình đẳng; sớm lập Quỹ bảo lãnh xuất khẩu, NH xuất nhập để hỗ trợ doanh nghiệp NH lónh vực xuất nhập Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hoạt động TTQT NH TMCP Việt Nam - 61 - − Bộ Tư pháp cần ban hành văn hướng dẫn phòng công chứng đòa phương, uỷ ban nhân dân cấp thực giao dòch bảo đảm, đăng ký giao dòch quyền sử dụng đất bất động sản gắn liền với đất − Đẩy mạnh tăng cường vai trò Hiệp hội NH Việt Nam: ƒ Đẩy mạnh hoạt động Hiệp hội, phát huy vai trò tập hợp, liên kết, hợp tác phát triển, hỗ trợ lẫn để nâng cao hiệu kinh doanh, an toàn hệ thống NH, xây dựng hệ thống NH vững mạnh ƒ Tăng cường vai trò cầu nối NH hội viên quan Nhà nước; chủ động đề xuất, tham gia xây dựng sách liên quan hoạt động NH ƒ Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác toàn diện với Hiệp hội NH khu vực giới, tạo môi trường cho hội viên tăng cường hợp tác đào tạo, trao đổi kinh nghiệm nâng cao kỹ lónh vực NH Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hoạt động TTQT NH TMCP Việt Nam -a- KẾT LUẬN Ngày nay, thời đại bùng nổ công nghệ thông tin xu hướng toàn cầu hóa, khách hàng ngày đòi hỏi nhiều sản phẩm, nhiều tiện ích tiện lợi sử dụng sản phẩm, sản phẩm phải đa dạng phục vụ nhanh Áp lực cạnh tranh hướng kinh doanh đến nâng cao chất lượng sản phẩm mà không tăng giá không riêng lónh vực sản xuất mà lónh vực dòch vụ Trong môi trường kinh doanh khốc liệt hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng với nói riêng, ngân hàng thương mại cổ phần phải đương đầu với nhiều thách thức trở ngại Đặc biệt lónh vực toán quốc tế, ngân hàng thương mại cổ phần phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh lớn mạnh nhiều lần Để cạnh tranh phát triển, hội nhập thò trường tài tiền tệ khu vực giới, ngân hàng thương mại cổ phần cần phải đánh giá thực trạng khả cạnh tranh mình, từ có biện pháp khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh nâng cao khả cạnh tranh thông qua chiến lược kinh doanh phù hợp hiệu quả, Sự nỗ lực chủ quan ngân hàng thương mại cổ phần yếu tố đònh vài trò Chính phủ Ngân hàng Nhà nước có ý nghóa lớn trình vươn lên thực nghiệp vụ ngân hàng quốc tế hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam -a- TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên trang web NH VCB, ICB, BIDV, No & PTNT, Đông Á, Á Châu, Sài Gòn Công Thương, Sài Gòn Thương Tín, Kỹ Thương, Phương Nam, Xuất nhập khẩu, Quân đội số ngân hàng nước PGS.TS Nguyễn Thò Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (1997), Chiến lược & sách kinh doanh, NXB Thống kê Fred R David - Nhóm dòch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thò Tường Như (1995), Khái niệm quản trò chiến lược, NXB Thống kê Michael Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM, Báo cáo tổng kết năm 2000, 2001, 2002 Pierre Eiglier – Eric Lungeard (1995), Marketing dòch vụ, NXB Khoa hocï Kỹ thuật Trung tâm đào tạo ngân hàng – BTC (2003), Tài liệu đào tạo Chiến lược Marketing, Tp.Hồ Chí Minh Tổng hợp Thời báo Kinh tế Việt Nam: Kinh tế 2001-2002, Kinh tế 20022003 Tổng hợp Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Đầu tư – Chứng khoán, Tạp chí Thò trường Tài Tiền tệ, Tạp chí Ngân hàng, Thời báo Ngân hàng năm 2001, 2002 10 “Banking Sector Review, Vietnam, June 2002”, The World Bank, Financial Sector, East Asia and Pacific Region 11 Dresdner Bank AG (1992), International Commercial Businses, Frankfurt 12 Michael Porter (1989), Competitive Advantage of Nation, Free Press -b- Cơ hội Chiến lược doanh nghiệp, cấu trúc đối thủ canh tranh Các yếu tố thân doanh nghiệp Nhu cầu khách hàng Các lónh vực có liên quan phụ trợ Chính û S đồ số : Sơ đồ sư tương tác nhân tố liên quan tới sức canh tranh -c- BẢNG SỐ 3: LÃI SUẤT TÀI TR XUẤT NHẬP KHẨU LÃI SUẤT TÀI TR VND (%/THÁNG) Ngân hàng EIB ACB SACOM TCB VCB EAB Nhập - % TC haøng - - 70% 50% - 70% - TC TS khaùc 0,78 0,85 0,8 0,87-0,9 0,77 0,85 - Mua NVL 0,75 0,8-0,85 0,8 0,76 0,7 - Coù L/C 0,73 0,8-0,85 0,7 0,7 Xuất LÃI SUẤT TÀI TR USD (%/NĂM) Ngân hàng EIB ACB SACOM TCB VCB EAB Nhập - % TC lô hàng - - 70% 50% - 70% + Ngắn hạn 3,2 3,6-4 S3M+1,5 6-7,5 + Dài hạn 3,5 4% S6M+2,5 5-6 - TC TS khác S6M+1,75 Xuất Chiết khấu 2,9 2,6 Tài trợ < 3M 2,92,95 2,7–2,8 - Từ 3-12 tháng - Trên 12 thaùng S6M+ (1,6-1,8) S6M+ (1,8-2,5) 5-6 3,2-3,8 S+1 S3M+1 3-7,5 S3M+1,3 S3M+1,75 ¾ Lãi suất VND từ 10,2-11% có khuynh hướng tăng lên lãi suất đầu vào cao ¾ Biến động tỷ giá USD/VND năm2002 < 3% -d- Ghi chú: S – Sibor: lãi suất thò trường liên ngân hàng Singapore, M – month: tháng; EIB: Xuất Nhập khẩu, ACB: Á Châu, SACOM: Sài gòn Thương Tín, TCB: Kỹ Thương’ EAB: Đông Á (Tổng hợp 30/03/2003) BẢNG SỐ 2: TÌNH HÌNH CẠNH TRANH NÂNG CẤP HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TT NGÂN HÀNG Á Châu GIẢI PHÁP TCBS NHÀ CHI PHÍ CUNG CẤP PHẦN MỀM Unisys + $2,1 triệu THỜI GIAN GHI CHÚ Từ 1998 Xong TpHCM, triển khai Hà Thiên Nam nội Chưa có TTQT, kinh doanh tiền tệ kế toán tổng hợp VCB Mozaic Silver Lake Từ 1998, Đã on-line tất chi nhánh hoàn thành Chưa có kế toán tổng hợp Đang nâng cấp version gặp khó khăn tự chỉnh sửa hệ thống nhiều BIDV Silver Lake ICB Silver Lake $10 triệu Triển khai phần cứng CN từ T6/02 $10 triệu Đã on-line đđược chi nhánh phần cứng Xuất KoreBank Hyundai $ triệu Nhập Đội dự án gồm 60 người Đang bắt Đang phân tích, đđiều chỉnh đđầu dự án phần mềm Giá thấp lấy phiên từ NH No & PTNT Kỹ Đã on-line đđược 11 chi nhánh Temenos Mua phần giải pháp Giữ $1,1 triệu Thương nguyên bản, không đđiều chỉnh Đã triển khai xong Hà Nội Sài gòn Smart Bank FPT

Ngày đăng: 09/01/2018, 07:57

Xem thêm:

Mục lục

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẦN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

    1.1. Các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng cạnh trnah của một doanh nghiệp

    1.2. Các chiến lược cạnh tranh

    1.3. Xây dựng chiến lược cạnh tranh

    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐANH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA CÁC NH TMCP VIỆT NAM

    2.1. Tổng quan hoạt động của các NH TMCP Việt Nam

    2.2. Phân tích tình hình cạnh tranh trong hoạt động TTQT của các NH TMCP Việt Nam

    2.3. Đánh giá khả năng cạnh tranh trong hoạt động TTQT của các NH TMCP VIỆT NAM

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA CÁC NH TMCP VIỆT NAM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w