1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín (vietinbank)

89 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN LƯƠNG CỪ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN (VIETBANK) LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HCM Tháng 03 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  NGUYỄN LƯƠNG CỪ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN (VIETBANK) Chuyên ngành: Kinh tế - TàiNgân hàng Mã số : 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học PGS – TS LÊ KHƯƠNG NINH TP.HCM Tháng 03 năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thân tự nghiên cứu thực với hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Khương Ninh Các thông tin, số liệu để thực đề tài chủ yếu cung cấp từ Phòng Kế tốn Vietbank, Báo cáo tài ngân hàng liên quan từ nguồn Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính pháp lý q trình nghiên cứu khoa học luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 03 năm 2011 Người Cam Đoan Nguyễn Lương Cừ STT ATM Máy giao dịch tự động Automatic Teller Machine CAR Tỷ lệ an toàn vốn Capital Adequacy Ratio NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam State Bank Of Viet Nam NHTM NVTD Nhân viên tín dụng A/O (Account Officer) ROA Thu nhập ròng/tổng tài sản Return On Assets ratio ROE ROS TCTD Tổ chức tín dụng Na 10 VIETBANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thương Tín Viet Nam Thuong Tin Commercial Bank Commercial Bank Thu nhập ròng/vốn chủ sở hữu Thu nhập ròng/tổng doanh thu Return On Equity ratio Return On Sales ratio MỤC LỤC CHƯƠNG I - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNGQUẢNRỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng tín dụng 1.1.2 sở để phân loại tín dụng 1.1.2.1 Căn theo mục đích 1.1.2.2 Căn theo thời hạn cho vay 1.1.2.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 1.1.2.4 Căn vào phương pháp hoàn trả 1.2 Rủi ro tín dụng quy trình quảnrủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Quy trình quảnrủi ro tín dụng 1.2.2.1 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.2.2.3 Thiệt hại rủi ro tín dụng 1.2.2.4 Phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng 11 1.3 Kinh nghiệm quảnrủi ro tín dụng Ngân hàng MayBank (MALAYSIA) 26 1.3.1 Nguyên tắc “Đặt cược cân bằng-Proportionate stake” 26 1.3.2 Nguyên tắc “ngang bằng-pari passu” 27 1.3.3 Nguyên tắc “Bảo vệ - protection” 27 1.3.4 Nguyên tắc “Kiểm soát- Control” 28 1.3.5 Nguyên tắc “Danh mục cho vay đủ rộng-well spread lending portfolio” 28 1.3.6 Nguyên tắc “Lối – good first way out” 28 1.3.7 Nguyên tắc “Kỳ hạn tài trợ phù hợp – Appropriate tenor of financing” 28 1.3.8 Nguyên tắc “Phản ánh sách quốc gia–Reflective of national policy” 29 30 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGQUẢNRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THƯƠNG TÍN (VIETBANK) 31 2.1 32 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2006-2010 32 2.2.1 Đánh giá môi trường hoạt động kinh doanh qua năm 2008-2010 32 2.2.2 Kết hoạt động kinh doanh 34 2.2.2.1 Tài sản 34 2.2.2.2 Nguồn vốn 36 2.3 cấu chất lượng tín dụng giai đoạn 2008 - 2010 40 2.3.1 cấu tín dụng 41 2.3.2 Chất lượng tín dụng 41 2.4 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng VIETBANK 43 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 43 2.4.1.1 Sự ảnh hưởng môi trường kinh tế không ổn định 43 2.4.1.2 Rủi ro tín dụng phát sinh từ q trình tự hóa tài chính, hội nhập quốc tế 43 2.4.1.3 Các nguyên nhân bất khả kháng thời tiết 44 2.4.1.4 Môi trường pháp lý chưa thuận lợi 44 2.4.1.5 Hệ thống thơng tin quản lý bất cập 45 2.4.2 Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn 46 2.4.2.1 Khả quản lý kinh doanh 46 2.4.2.2 Khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích 47 2.4.2.3 Cung cấp thông tin lừa đảo 47 2.5 Thực trạng quảntín dụng VIETBANK 48 2.5.1 cấu tổ chức tín dụng cơng tác quảnrủi ro tín dụng .48 2.5.2 Cơng tác quảnrủi ro tín dụng VIETBANK 48 2.5.2.1 Lỏng lẻo công tác kiểm tra nội (KTNB) 48 2.5.2.2 Rủi ro phát sinh từ sách tín dụng ngân hàng 49 2.5.2.3 Đạo đức nghề nghiệp nhân viên 50 2.5.2.4 Thiếu kiểm tra, giám sát sau cho vay 50 2.5.2.5 Tốc độ tăng trưởng tín dụng 50 2.5.3 Các văn chế độ, quy chế, quy trình thủ tục cấp tín dụng 51 2.5.4 Đánh giá chất lượng khoản vay quy định nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 51 2.5.5 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn mực quốc tế 52 54 CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢNRỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETBANK 55 3.1 2010 - 2015 55 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới 55 3.1.2 Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 56 2020 56 3.1.2.2 2020 57 Tín (VIETBANK) giai đoạn 2011-2015 60 (VIETBANK) 60 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng cấu quản lý, giám sát rủi ro tín dụng Ngân hàng 60 3.2.1.1 cấu tổ chức hoạt động tín dụng 61 3.2.1.2 cấu giám sát quảnrủi ro tín dụng 62 3.2.2 Xây dựng hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng 63 3.2.3 Xây dựng sách tín dụng phù hợp 64 3.2.3.1 chế phân cấp ủy quyền 64 3.2.3.2 Xác định thị trường lĩnh vực cho vay ngân hàng 64 3.2.3.3 Xây dựng giới hạn an tồn hoạt động tín dụng 65 3.2.3.4 Xây dựng sách khách hàng hoạt động tín dụng 67 3.2.3.5 Tài sản đảm bảo tiền vay 67 3.2.3.6 Đánh giá rủi ro phát sinh việc phát triển loại hình sản phẩm tín dụng 68 3.2.4 Xây dựng hệ thống công cụ đo lường định hạng rủi ro tín dụng 68 3.2.5 Quản lý, giám sát danh mục cho vay 69 3.2.6 Trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro 70 3.2.7 Hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng 71 3.2.8 Công nghệ, nguồn nhân lực công tác quảnrủi ro tín dụng 72 3.3 Một số kiến nghị quan hữu quan 72 74 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC LƠI MƠ ĐÂU Sự cần thiết ý nghĩa thực đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên, với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng lĩnh vực tín dụng lĩnh vực rủi ro lớn Hậu rủi ro tín dụng ngân hàng thường nặng nề: làm tăng thêm chi phí ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm với thất thoát vốn vay, làm xấu tình hình tài cuối làm tổn hại đến uy tín vị ngân hàng Rủi ro tín dụng ln song hành với hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Đứng quan điểm quản lý tồn hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, tỷ lệ tổn thất dự kiến hoạt động tín dụng phải xác định chiến lược hoạt động chung Khi ngân hàng kinh doanh với mức tổn thất thấp mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thành cơng lĩnh vực quảnrủi ro Ngân hàng phải nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu tăng trưởng Thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng tồn hệ thống chưa kiểm sốt cách hiệu xu hướng ngày gia tăng đặc biệt ngân hàng Chính vậy, u cầu cấp bách đặt rủi ro tín dụng phải quản lý, kiểm sốt cách hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận được, hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu họat động tín dụng, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng tăng thêm lợi nhuận kinh doanh ngân hàng Góp phần nâng cao uy tín tạo lợi ngân hàng cạnh tranh Một ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả, lực tài mạnh quảnrủi ro giới hạn cho phép tạo niềm tin khách hàng nâng cao vị thế, uy tín tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng ngồi nước Đây điều vơ quan trọng giúp ngân hàng đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững thực thành công hoạt động hợp tác, liên doanh liên kết xu hội nhập Với mong muốn bổ sung thêm hiểu biết ứng dụng việc đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng non trẻ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK), tơi lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK)” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau: - Làm góp phần hồn thiện lý luận quảnrủi ro tín dụng - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro phương pháp quảnrủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) - Trên sở lý luận phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, từ đưa số biện pháp nhằm quảnrủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) 67 Căn quy định Ngân hàng nhà nước thực tế hoạt động, chiến lược phát triển, Ngân hàng xây dựng tuân thủ giới hạn tín dụng khách hàng nhóm khách hàng liên quan 3.2.3.4 Xây dựng sách khách hàng hoạt động tín dụng - Chính sách khách hàng ngân hàng xây dựng sở phân loại khách hàng theo tiêu tài phi tài - Căn kết phân loại khách hàng, ngân hàng sách cụ thể áp dụng với khách hàng nhóm khách hàng theo hướng ưu đãi khách hàng xếp hạng chất lượng cao ngược lại: + Chính sách lãi suất tiền vay loại phí liên quan; + Các điều kiện vay vốn (tài sản đảm bảo, hạn mức tín dụng, …); + Các dịch vụ hỗ trợ kèm theo (tài trợ xuất nhập khẩu, hỗ trợ ngoại tệ, …) 3.2.3.5 Tài sản đảm bảo tiền vay - Ngân hàng thực việc đảm bảo tiền vay theo quy định Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phù hợp với chiến lược kinh doanh ngân hàng - Quy định đảm bảo tiền vay ngân hàng bao gồm số nội dung sau: + Giới hạn loại tài sản nhận đảm bảo nợ vay, + Các tài liệu liên quan đến tài sản đảm bảo theo quy định, + Quy định việc định giá kiểm tra, giám sát, định giá lại tài sản đảm bảo: cơng trình xây dựng kiểm tra tháng/lần, đối 68 với bất động sản định kỳ 12 tháng/lần biến động lớn giá; động sản định giá tháng/lần, … + Tỷ lệ cho vay so với giá trị tài sản đảm bảo: khoảng 70% - 80% giá trị tài sản định giá + Các loại hình cho vay, bảo lãnh tài sản khơng tài sản đảm bảo: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, tùy khách hàng khơng tài sản đảm bảo, bảo lãnh tốn bắt buộc phải tài sản đảm bảo để giảm rủi ro (trừ trường hợp khách hàng cấp hạn mức tín chấp – bao gồm cho vay bảo lãnh) 3.2.3.6 Đánh giá rủi ro phát sinh việc phát triển loại hình sản phẩm tín dụng - Hoạt động tín dụng truyền thống đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng tiềm ẩn rủi ro lớn Việc phát triển loại hình sản phẩm tín dụng mới, sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại (phát hành tốn thẻ tín dụng nội địa quốc tế, bao toán, …) cần thiết phù hợp nhằm cấu lại dư nợ tín dụng, đa dạng hóa sản phẩm, góp phần giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng - Tuy nhiên, loại sản phẩm tín dụng ngân hàng nghiên cứu cung cấp thị trường phải nhận diện ràng, đầy đủ tất rủi ro xảy cho Ngân hàng Đối với sản phẩm tín dụng mang hàm lượng cơng nghệ cao (thẻ tín dụng, …) ngồi rủi ro tín dụng nói chung, vấn đề an tồn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin cần phải quan tâm thích đáng 3.2.4 Xây dựng hệ thống công cụ đo lường định hạng rủi ro tín dụng: - Phân loại khách hàng: 69 Ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng qua việc chấm điểm tiêu tài phi tài khách hàng từ ngân hàng sách tín dụng phù hợp khách hàng nhóm khách hàng - Phân loại khoản vay: Khoản vay thực phân loại theo chất lượng mức độ rủi ro Khoản vay chất lượng cao tỷ lệ rủi ro thấp ngược lại Ngân hàng thực phân loại khoản vay thường xuyên để theo dõi, phân tích phương án xử lý kịp thời với rủi ro phát sinh khoản vay để giúp bảo toàn vốn thu lợi nhuận - Định hạng rủi ro tín dụng chi nhánh: Các chi nhánh hệ thống ngân hàng phải thực phân loại mức độ rủi ro hoạt động tín dụng để giúp cho cấp điều hành đạo, khắc phục kịp thời tồn tại, đối phó với rủi ro tiềm ẩn từ giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu chất lượng hoạt động tín dụng - Xây dựng cơng cụ, mơ hình đo lường rủi ro hoạt động tín dụng 3.2.5 Quản lý, giám sát danh mục cho vay - Mục đích hướng tới hoạt động tín dụng ngân hàng xây dựng danh mục cho vay an toàn, hiệu Vốn cho vay phải phân bổ cách hợp lý vào lĩnh vực, ngành nghề theo giới hạn quy định, tránh tập trung tín dụng mức, thực phân tán rủi ro nhằm đạt lợi nhuận cao hạn chế tối đa rủi ro tín dụng - Danh mục cho vay phải rà sốt báo cáo định kỳ xu hướng rủi ro, nguy rủi ro chính, lĩnh vực rủi ro cao danh mục biện pháp áp dụng để giảm thiểu rủi ro 70 - Trên sở rà sốt, phân tích rủi ro ảnh hưởng đến khả giảm sút thu nhập vốn danh mục cho vay (do thay đổi mơi trường kinh doanh, thay đổi sách nhà nước, biến động thân doanh nghiệp nguyên nhân thuộc ngân hàng, …) thực việc điều chỉnh danh mục cho vay cách kịp thời, hợp lý nhằm tạo cân đối danh mục tài sản độ rủi ro cao tài sản độ rủi ro thấp từ tạo thu nhập hợp lý điều tiết rủi ro 3.2.6 Trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro - Ngân hàng phải thường xuyên thực phân loại tài sản “Có”, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động, hoạt động tín dụng nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy ra, làm lành mạnh hóa tài ngân hàng - Việc phân loại tài sản có, trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng thực theo quy định ngân hàng nhà nước thời kỳ Hiện tại, ngân hàng tiến hành phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo Quyết định số 493/2005/QDD-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc ngân hàng nhà nước Khi ngân hàng đủ khả tài đáp ứng đầy đủ điều kiện theo Quyết định số 493/2005/QDD-NHNN, đồng thời nhằm tiến dần tới thông lệ quốc tế đáp ứng quy định Ủy ban Basel 2, việc phân loại tài sản trích lập dự phòng rủi ro tiến hành theo phương pháp định tính Theo đó, tổ chức tín dụng phải xây dựng ngân hàng nhà nước phê duyệt Chính sách trích dự phòng rủi ro Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sở đánh giá tình hình kinh tế, khả trả nợ khách hàng khả tài thân tổ chức tín dụng Quy định phân loại, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro theo phương pháp 71 thể chất việc dự phòng tổn thất, rủi ro hoạt động ngân hàng Các tài sản dự phòng rủi ro theo chất lượng khả tổn thất thật tài sản, giúp ngân hàng đối phó kịp thời với tài sản xu hướng rủi ro 3.2.7 Hệ thống thơng tin quản trị rủi ro tín dụng - Hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng phải xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, sở liệu hoạt động tín dụng cách đầy đủ, ràng, xác thường xuyên cập nhật nhằm giúp cho cấp lãnh đạo quản trị hiệu hoạt động tín dụng, hạn chế tổn thất tình trạng thiếu thơng tin - Hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng chia thành loại: - Các thơng tin tính vĩ mơ, định hướng: + Môi trường kinh tế vĩ mô, định hướng, sách kinh tế nhà nước ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng + Hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng - Các thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quảnrủi ro tín dụng: + Hệ thống thông tin từ khách hàng vay vốn, + Hệ thống thông tin phục vụ cho quản trị, điều hành hoạt động tín dụng ngân hàng: báo cáo thực trạng tín dụng, dự báo xu hướng phát triển, phân tích, báo cáo xu hướng rủi ro tín dụng; báo cáo, tổng kết hoạt động tín dụng, … - Chế độ thơng tin báo cáo: tình hình rủi ro tín dụng phải báo cáo định kỳ đến Hội đồng tín dụng, Ban điều hành ngân hàng như: Báo cáo tình hình tập trung tín dụng, vấn đề danh mục tín dụng theo 72 khoản tín dụng vấn đề, khoản tín dụng cần ý khoản bị mất, khu vực tín dụng tăng trưởng nhanh, thay đổi bất lợi kinh tế khủng hoảng ảnh hưởng đến khả vốn… 3.2.8 Công nghệ, nguồn nhân lực công tác quảnrủi ro tín dụng - Cơng nghệ thơng tin đóng vai trò quan trọng việc ngăn ngừa giám sát rủi ro tín dụng Trong cơng tác quảnrủi ro tín dụng, số liệu phải phản ánh trung thực kịp thời tình trạng chất lượng tín dụng tồn hệ thống để từ Ban lãnh đạo đạo sát sao, phù hợp với biến động không ngừng thị trường - Bên cạnh đó, ngân hàng cần quan tâm đến đời sống cán công nhân viên, thường xuyên bồi dưỡng, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thầnh người lao động tạo môi trường làm việc thân thiện, cởi mở đoàn kết Đồng thời tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp, theo dõi kịp thời diễn biến tư tưởng để phát hiện, uốn nắn dấu hiệu khác để loại trừ việc thông đồng, che dấu sai phạm - Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ, quy trình, văn đạo cho cán tín dụng đặc biệt văn VIETBANK hướng dẫn việc xếp hạng khách hàng Quán triệt sâu sắc đến cán tín dụng tầm quan trọng việc sử dụng thông tin chấm điểm sai lệch số tiêu tài chính, phi tài Tránh trường hợp nâng hạng khách hàng bất hợp lý làm ảnh hưởng đến cơng tác quảnrủi ro tín dụng hệ thống 3.3 Một số kiến nghị quan hữu quan - Cần dự báo, đạo kịp thời nhằm định hướng kinh tế, đặc biệt thị trường tài chính, tiền tệ phát triển bền vững trước biến động thị trường giới 73 - Hồn thiện mơi trường pháp lý, văn quy phạm pháp luật cần đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo - Đối với đăng ký chấp quyền sử dụng đất Doanh Nghiệp Nhà Nước (DNNN), việc xác định tài sản khơng nguồn gốc từ ngân sách khó khăn, thực tế nhiều DNNN sử dụng lợi nhuận để lại để mua tài sản DNNN cổ phần hố Đề nghị hướng dẫn cụ thể quan cách xác nhận để tạo thuận lợi cho ngân hàng đảm bảo vốn vay tài sản chấp việc nhận lại nợ DNNN cổ phần hoá - Trong tiến trình xếp lại doanh nghiệp nhà nước, đề nghị Chính phủ đạo quy định nhằm hạn chế tình trạng sáp nhập doanh nghiệp tình hình tài yếu, thua lỗ vào doanh nghiệp hiệu ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp, công tác thu hồi nợ ngân hàng Nâng cao ý thức, trách nhiệm DNNN quan hệ vay vốn trả nợ vay ngân hàng - Chính phủ cần quy định phối hợp quan thuế, quan kiểm tốn, cơng ty tư vấn ngân hàng việc làm rõ, minh bạch báo cáo tài khách hàng, tránh tình trạng doanh nghiệp lập nhiều báo cáo để vay vốn ngân hàng - Tòa án, quan thực thi pháp luật cần hỗ trợ tích cực cho ngân hàng cơng tác xử lý vụ kiện thi hành án nhanh chóng Giúp ngân hàng tận thu nợ gốc, lãi vay hạn - Hiện thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triển dẫn đến giá mua bán chưa thật cạnh tranh số lượng giao dịch hạn chế Chính phủ cần quy định, hỗ trợ để mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường mua bán nợ nhằm giúp ngân hàng xử lý nợ xấu làm bảng cân đối tài 74 KÊT LUÂN CHƯƠNG III Chương III vào định hướng phát triển giải pháp đề xuất cần thiết để hoạt động tín dụng VIETBANK tiến triển cách hiệu an toàn, hạn chế tối đa rủi ro phát sinh, góp phần phát triển tín dụng bền vững Các giải pháp đưa nhằm mục tiêu quan trọng đảm bảo cho VIETBANK hoạt động an toàn hiệu quả, hướng đến tổ chức tín dụng tên tuổi thời gian tới Để đạt mục tiêu đề ra, ngồi nổ lực VIETBANK cần phối hợp đồng Ngân hàng Nhà nước, hệ thống NHTM, quan chức năng, ban ngành địa phương nhiều lĩnh vực 75 KẾT LUẬN - Rủi ro tín dụng ln song hành với tín dụng Rủi ro tín dụng phức tạp đa dạng, bao gồm rủi ro kiểm sốt rủi ro khơng thể kiểm sốt Rủi ro tín dụng bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan Và hậu rủi ro tín dụng thường nặng nề, khơng làm giảm thu nhập, thất thoát vốn vay, tổn hạn đến uy tín vị ngân hàngrủi ro tín dụng tác động ảnh hưởng dây chuyền đến tồn hệ thống ngân hàng “sức khỏe” tồn hệ thống ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung - Vì việc tìm kiếm áp dụng phù hợp biện pháp phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Khi ngân hàng kinh doanh với mức tổn thất thấp mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thành cơng quảnrủi ro Ngân hàng với phối hợp, hỗ trợ ngành, cấp liên quan nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu tăng trưởng - Thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân hang TMCP Viêt Nam Thương Tín (VIETBANK) thời gian qua cho thấy, ngân hàng tiếp cận với chuẩn mực quốc tế đánh giá rủi ro tín dụng từ áp dụng nhiều biện pháp tích cực việc phòng ngừa quảnrủi ro cách bản, hiệu giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng tăng thêm lợi nhuận kinh doanh ngân hàng Mặc dù hậu rủi ro tín dụng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng - Từ thực tế trên, với kiến thức thu thập trình học tập, nghiên cứu kinh nghiệm thực tế, người viết xin 76 đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảnrủi ro tín dụng Ngân hang TMCP Viêt Nam Thương Tín (VIETBANK) Trong q trình thực cố gắng nghiên cứu đề tài, song không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Rất mong Quý thầy cô, anh chị bạn đóng góp, bổ sung thêm Xin chân thành cảm ơn! 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006, Quyết định việc phê duyệt Đề án phát triển Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 TS Hồ Diệu (Chủ biên) (2001), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê PGS TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) (2002), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Trần Đình Định (Chủ biên) (2006), Những quy định pháp luật Họat động tín dụng, NXB Tư Pháp PGS.Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Bộ tài chính, NHNN (2008) Nghiệp vụ đầu tư hoạt động tổ chức tín dụng ngân hàng theo quy luật thị trường Việt Nam, NXB Thống kê- Hà Nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ – NHNN ngày 19/04/2005, Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng” Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27 tháng 09 – sửa đổi, bổ sung Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010, Thông tư Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban 78 hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005, Quyết định việc ban hành quy định phân loại nợ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 03/2007/QĐNHNN ngày 19/01/2007, Quyết định việc sửa đổi bổ sung số điều quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 10 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, VIETBANK 2010 11 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010, Quý III 2011 VIETBANK 12 Tài liệu tập huấn quản trị rủi ro tín dụng (Banking Training Center – BTC) Websites: www.sbv.gov.vn www.gso.gov.vn www.vietbank.com.vn www.google.com www.cafef.vn PHỤ LỤC / HÌNH VẼ/ BIỂU ĐỒ Bảng Tình hình tăng trưởng GDP qua năm 2008-2010 Số liệu tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) qua năm Năm Tỉ lệ tăng trưởng theo % 2008 2009 2010 6,2 5,3 6,5 Nguồn: Tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn) Bảng Kết kinh doanh VIETBANK năm 2008-2010 Đơn vị tính: Triệu Đồng Chỉ tiêu Thu nhập lãi (Doanh số) Chi phí hoạt động Tổng lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế 2008 26.094 -23.490 2.247 2.247 2009 99.762 -96.959 27.868 24.717 2010 251.289 -165.718 52.092 45.425 Nguồn: Báo cáo tài năm 2008-2010 VIETBANK (do Phòng ếK tốn VIETBANK cung cấp) Bảng Bảng tổng kết tài sản VIETBANK năm 2008-2010 Đơn vị tính: Triệu Đồng Chỉ tiêu Tiền mặt, vàng bạc, đá quí 2008 2009 2010 500 45.000 65.000 3.000 100.000 1.350.000 Tiền, vàng gửi TCTD khác cho vay TCTD khác 659.000 1.800.000 3.900.000 Cho vay khách hàng 191.808 3.286.800 5.955.600 Chứng khoán đầu tư 100.000 600.000 1.516.534 Tài sản cố định 148.200 181.000 268.060 Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Nguồn: Báo cáo tài năm 2008-2010 VIETBANK (do Phòng ếK tốn VIETBANK cung cấp) Bảng Bảng tổng kết nguồn vốn VIETBANK năm 2008-2010 Đơn vị tính: Triệu Đồng Chỉ tiêu Các khoản nợ Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Tiền gửi vay tổ chức tín dụng khác Tiền gửi khách hàng 2008 Vốn quỹ 2010 15.340 400.000 75.345 1.310.417 4.415.831 34.588 3.150.866 4.566.012 500.000 625.667 4.116 53.176 145.426 1.006.891 1.039.301 3.072.258 Phát hành giấy tờ giá Các khoản nợ khác 2009 Nguồn: Báo cáo tài năm 2008-2010 VIETBANK (do Phòng K ế toán VIETBANK cung cấp) Bảng Xu hướng an toàn vốn VIETBANK 2008-2010 Các số an toàn vốn Vốn / Tổng tài sản (%) Vốn / Tổng tài sản rủi ro (%) CAR Vốn điều lệ (triệu đồng) Các quỹ dự trữ (triệu đồng) Tổng vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 2008 2009 2010 90 17 23 26 1.000.000 1.000.000 3.000.000 4.644 11.433 20.166 1.006.891 1.039.301 3.072.258 Nguồn: Báo cáo tài năm 2008-2010 VIETBANK (do Phòng K ế tốn VIETBANK cung cấp) Bảng Hiệu hoạt động VIETBANK năm 2008-2010 Các số hiệu hoạt động 2008 2009 2010 Lợi nhuận sau thuế/Chi phí hoạt động 9,57% 24,49% 27,41% Chi phí hoạt động/Tổng tài sản 2,10% 1,60% 1,25% Chi phí hoạt động/Dư nợ trước DPRR 12,23% 2,94% 2,76% Chi phí hoạt động/Tổng thu nhập hoạt động 90,02% 97,19% 65,95% Nguồn: Báo cáo tài năm 2008-2010 VIETBANK (do Phòng K ế tốn VIETBANK cung cấp) Bảng cấu tín dụng theo loại hình cho vay 2009-2010 Đơn vị tính: Triệu Đồng Chỉ tiêu STT 2009 2010 Tăng/giảm Cho vay tổ chức nước 3.000.000 2.500.000 -17% Cho vay cá nhân nước 1.300.000 3.500.000 +169% Tổng cộng 3.300.000 6.000.000 +82% Nguồn: Số liệu dư nợ theo đối tượng cấp tín dụng năm 2009-2010 VIETBANK (do Phòng KHDN-KHCN VIETBANK cung cấp) Bảng Phân loại nợ qua năm 2009-2010 Đơn vị tính: Triệu Đồng Phân loại nợ Nợ đủ tiêu chuẩn 2008 2009 190.234 3.296.746 2010 5.935.786 Nợ cần ý 947 2.152 38.945 Nợ chuẩn 736 252 9.664 83 181 14.702 - 669 903 819 1,102 25.269 192.000 3.300.000 6.000.000 Nợ nghi ngờ 5.Nợ khơng thu hồi Nợ xấu (nhóm 3+4+5) Tổng (nhóm 1+2+3+4+5) Nguồn: Số liệu phân loại nhóm nợ năm 2009-2010 VIETBANK (do Phòng KHDN-KHCN VIETBANK cung cấp) ... ro tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) Chương 3: Giải pháp kiến nghị để quản trị rủi ro. .. ứng dụng việc đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng non trẻ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK), tơi lựa chọn đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương. .. đến rủi ro phương pháp quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) - Trên sở lý luận phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, từ đưa số biện pháp nhằm quản lý rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 10/01/2018, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w