Vấn đề quản lý vốn tại công ty du lịch sài gòn thực trạng và giải pháp

63 157 0
Vấn đề quản lý vốn tại công ty du lịch sài gòn   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM MAI THỊ HỒNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2002 MỤC LỤC Trang I Lời mở đầu II Chương : Cơ sở lý luận vốn quản lý vốn 1.1 Vốn DN 1.1.1 Khái niệm chất vốn 1.1.2 Phân loại vốn 1.1.2.1 theo nguồn hình thành 1.1.2.2 theo đặc điểm vận động vốn 1.1.2.3 theo yêu cầu đầu tư sử dụng 1.1.3 Vấn đề bảo toàn phát triển vốn 1.1.3.1 Bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh 1.1.3.2 Phát triển vốn sản xuất kinh doanh 1.2 Cơ chế quản lý vốn DNNN 1.2.1 Vấn đề tạo lập vốn 1.2.1.1 Vấn đề xác đònh cấu trúc vốn DN 1.2.1.2 Chi phí sử dụng vốn DN 1.2.2 Vấn đề quản lý vốn 1.2.2.1 Quản lý vốn cố đònh 1.2.2.2 Quản lý vốn lưu động Chương : Thực trạng quản lý vốn TCT Du lòch Sài Gòn 2.1 Tổng quan TCT DL SG 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Chức TCT DL SG 2.1.3 Chức kinh doanh 2.1.4 Mô hình cấu tổ chức 2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức TCT DL SG 2.1.4.2 Bộ máy quản lý TCT DL SG 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh TCT DL SG 2.3 Thực trạng quản lý sử dụng vốn TCT DL SG 2.3.1 Về vấn đề tạo lập vốn 2.3.1.1 Các nguồn tài trợ TCT DL SG 2.3.1.2 Cấu trúc vốn TCT 2.3.1.3 Chi phí sử dụng vốn 1) Chi phí sử dụng vốn vay 2) Chi phí sử dụng vốn bình quân -1- 1 1 3 4 9 11 13 13 13 14 15 15 15 15 19 22 23 23 25 27 27 28 2.3.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn TCT DL SG 2.3.2.1 Tình hình quản lý vốn cố đònh 2.3.2.2 Tình hình quản lý vốn lưu động Đánh giá tình hình sử dụng quản lý vốn TCT Chương : Giải pháp quản lý hiệu vốn TCT DL SG 3.1 Mục tiêu phát triển TCT DL SG từ đến năm 2010 3.2 Giải pháp quản lý hiệu vốn TCT DL SG 3.2.1 Giải pháp tăng cường vốn hoạt động cho TCT DL SG 3.2.1.1 Tiến hành nhanh chóng việc cổ phần hóa số DN thành viên 3.2.1.2 Chuyển đổi sang hình thức tập đoàn Công ty Mẹ – Con 1) Sự cần thiết khách quan chuyển đổi mô hình TCT Nhà nước sang dạng tập đoàn kinh tế theo mô hình mẹ-con a/ Sự cần thiết khách quan b/ Khái quát Cty mẹ-con c/ Cơ chế tài mô hình TCT kiểu Cty mẹ-con d/ Cơ sở pháp lý việc chuyển đổi sang mô hình Cty mẹ-con 2) Tiến trình thực việc chuyển đổi TCT DL SG sang hình thức tập đoàn Cty mẹ-con 3) Hiệu việc chuyển đổi từ mô hình TCT sang mô hình Cty mẹ-con 3.2.1.3 Thành lập Công ty tài Saigontourist 1) Sự cần thiết khách quan đời Cty tài TCT Nhà nước a/ Sự cần thiết khách quan b/ Các mô hình Cty tài 2) Cơ sở pháp lý việc tổ chức hoạt động Cty tài TCT Nhà nước 3) Vai trò Cty tài TCT DL SG 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu vốn có 3.2.2.1 Giải pháp vốn cố đònh 3.2.2.2 Giải pháp vốn lưu động Kiến nghò Kết luận Tài liệu tham khaûo 29 29 31 34 36 36 36 36 38 41 41 41 42 43 44 45 47 48 48 48 49 50 51 52 52 55 57 -2- LỜI MỞ ĐẦU III LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Khai thác, huy động sử dụng nguồn vốn cách hiệu nhiệm vụ trung tâm, ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển doanh nghiệp Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt nay, vốn kinh doanh trở thành vấn đề sống doanh nghiệp muốn tồn phát triển Vai trò vốn kinh doanh doanh nghiệp kinh tếthò trường thể qua điểm sau : * Vốn kinh doanh tiền đề để doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh Khi khởi nghiệp, doanh nghiệp cần phải có số vốn ban đầu để đầu tư mua sắm yếu tố cần thiết cho hoạt động kinh doanh : chi phí thành lập, xây dựng trụ sở công ty, mua máy móc trang thiết bò, dự trữ nguyên nhiên vật liệu, thuê lao động,… * Vốn kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cách liên tục có hiệu Trước hết để trì hoạt động kinh doanh cách bình thường, số vốn ban đầu đầu tư phải quay vòng liên tục phải bảo toàn sau chu kỳ luân chuyển Có doanh nghiệp tiếp tục mua sắm tư liệu sản xuất cho chu kỳ sau Khi doanh nghiệp phát triển, quy mô mở rộng, nhu cầu đầu tư chiều sâu xuất hiện, lúc doanh nghiệp cần phải cải tạo đưa công nghệ tiên tiến vào trình sản xuất, thực hiện đại hóa, đào tạo cán quản lý … Để vấn đề thực doanh nghiệp cần phải có vốn * Tiềm lực vốn mạnh giúp DN có chỗ đứng thò trường, tạo lợi cạnh tranh Vốn lớn cho phép doanh nghiệp có hội đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm dòch vụ mà sức mạnh để doanh nghiệp chiếm lónh thò trường thông qua chiến lược marketing, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Trong điều kiện Việt Nam đà hội nhập với nước khu vực giới cạnh tranh diễn ngày khốc liệt doanh nghiệp nhỏ yếu vốn doanh nghiệp lớn mà không tận dụng nguồn vốn có nguy bò đào thải * Vốn kinh doanh công cụ để phản ảnh đánh giá vận động tài sản, giám sát trình sản xuất kinh doanh Thông qua tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn ta biết hiệu quản lý hoạt động kinh doanh Vốn kinh doanh trở thành thước đo quy mô doanh nghiệp (Tổng số vốn Nhà nước doanh nghiệp tiêu chuẩn để xếp hạng doanh nghiệp) -3- Để nâng cao vai trò vốn kinh doanh hoạt động doanh nghiệp, vấn đề đặt doanh nghiệp phải có đủ số vốn cần thiết cho nhu cầu đầu tư vào thời điểm cần Do bên cạnh việc tạo vốn phải có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, đôi với việc bảo toàn phát triển vốn mà có Sau gần năm thành lập phát triển, Tổng công ty Du lòch Sài Gòn không ngừng củng cố, ổn đònh, phát triển lớn mạnh nhiều mặt, bề rộng lẫn bề sâu, ngày trở thành đầu tàu ngành du lòch Việt Nam Vì việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá vấn đề quản lý vốn Tổng công ty Du lòch Sài Gòn, tìm giải pháp để tăng cường vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động cho Tổng công ty Du lòch Sài Gòn có ý nghóa vô to lớn Đây lý để đònh chọn đề tài :”Vấn đề quản lý vốn Tổng công ty Du lòch Sài Gòn : Thực trạng giải pháp” IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi luậân văn nghiên cứu vấn đề quản lý vốn Tổng Công ty Du lòch Sài Gòn Các vấn đề đưa đánh giá mang tính chất tổng quát đứng từ giác độ Tổng công ty, trình đánh giá có đưa số dẫn chứng tình hình cụ thể đơn vò thành viên trực thuộc TCT V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp vật biện chứng vật lòch sử đồng thời kết hợp với sử dụng phương pháp thống kê tổng hợp để hoàn thành đề tài VI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu luận văn đánh giá cách tổng quát thực trạng quản lý vốn Tổng công ty Du lòch Sài Gòn, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vấn đề quản lý hiệu vốn Tổng công ty VII KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn bao gồm ba chương sau : Chương : Cơ sở lý luận vốn quản lý vốn Chương : Thực trạng quản lý vốn Tổng công ty Du lòch Sài Gòn Chương : Giải pháp quản lý hiệu vốn Tổng công ty Du lòch Sài Gòn -4- CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ QUẢN LÝ VỐN 1.1 VỐN CỦA DN 1.1.1 Khái niệm vốn chất vốn Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, DN cần có sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động tài sản khác Trong kinh tế hàng hóa tất đối tượng phải mua bán tiền Như nói vốn tiền đề quan trọng việc khởi động trì hoạt động liên tục, thường xuyên DN Có thể khái quát sau : Vốn phận cải dùng vào sản xuất Khi cải làm nảy sinh cải nhiều hơn, lúc gọi tư (vốn) Việc sử dụng vốn quy mô lớn tạo điều kiện phát triển phương thức sản xuất, tách rời lao động sản xuất với quy mô lớn có để tạo thành tư Bản chất vốn : - Vốn phải biểu gía trò thực, nghóa phải đại diện cho sức mua đònh thò trường, hay nói cách khác phải đại diện cho loại tài sản đònh khoản tiền phát hành giá trò thực, khả toán - Vốn phải vận động, sinh lời trình vận động - Vốn loại hàng hoá loại hàng hóa khác, có chủ đích thực Chủ sở hữu vế vốn trao quyền sử dụng vốn cho người khác thời gian đònh, người sử dụng vốn phải trả cho người chủ sở hữu vốn khoản chi phí đònh gọi chi phí sử dụng vốn 1.1.2 Phân loại vốn 1.1.2.1 Phân loại theo nguồn hình thành : a) Nguồn vốn chủ sở hữu : khoản vốn thuộc quyền sở hữu DN, nói cách khác vốn mà doanh nghiệp có quyền sử dụng quyền sở hữu thuộc chủ DN Loại vốn hình thành từ ban đầu chủ sở hữu bổ sung từ kết hoạt động kinh doanh sau hoạt động có hiệu b) Nợ phải trả : phần vốn mà trình hoạt động DN huy động tổ chức, cá nhân… qua hệ thống ngân hàng, thò trường vốn Để -5- quyền sử dụng số vốn này, DN phải chòu khoản lãi vay nợ theo thoả thuận DN với đối tượng có quyền sở hữu vốn 1.1.2.2 Theo đặc điểm vận động vốn a/ Vốn cố đònh : Để tiến hành hoạt động, DN cần phải có tư liệu lao động chủ yếu nhà xưởng, máy móc thiết bò,… Các tư liệu lao động tham gia cách trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất kinh doanh Trong kinh tế hàng hóa, việc đầu tư, mua sắm tư liệu lao động nói đòi hỏûi DN phải dùng đến nguồn vốn Vì DN phải ứng trước số tiền vốn đònh để mua tư liệu sản xuất, số vốn luân chuyển theo mức hao mòn tư liệu lao động Tư liệu lao động DN bao gồm nhiều loại với giá trò thời gian sử dụng khác Vì để thuận tiện cho công tác quản lý tài sản, theo chế độ hành nước ta tư liệu lao động coi TSCĐ hội đủ điều kiện : - Giá trò TSCĐ : ≥ triệu đồng Tiêu chuẩn thay đổi tùy theo điều kiện quốc gia giai đoạn kinh tế khác quốc gia - Thời gian sử dụng năm Trong điều kiện kinh tế hàng hóa, TSCĐ DN phân thành TSCĐ hữu hình TCSĐ vô hình TSCĐ hữu hình tài sản có hình thái vật chất cụ thể; TSCĐ vô hình tài sản hình thái vật chất cụ thể mà tồn hình thái giá trò phát minh sáng chế, lợi thương mại,… Đặc điểm chủ yếu tất TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Trong trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bò hao mòn dần chuyển phần vào giá trò sản phẩm hàng hóa, vốn đầu tư thu hồi hình thức khấu hao tương ứng với giá trò hao mòn TSCĐ Trong điều kiện kinh tế thò trường, muốn có TSCĐ DN phải bỏ tiền để đầu tư, vốn cố đònh khái niệm hiểu sau : Vốn cố đònh giá trò ứng trước TSCĐ có DN Khi đề cập đến quản lý vốn cố đònh có nghóa phải quản lý từ lúc bắt đầu bỏ vốn đầu tư thu hồi đủ vốn Trong trình luân chuyển, hình thái vật chất vốn cố đònh giữ nguyên (đối với loại TSCĐ hữu hình), hình thái giá trò lại thông qua hình thức khấu hao chuyển dần phận thành quỹ khấu hao Vì vậy, -6- yêu cầu việc quản lý vốn cố đònh phải từ hai mặt Một phải bảo đảm cho TSCĐ toàn vẹn nâng cao hiệu sử dụng Hai phải tính toán xác số trích lập quỹ khấu hao, đồng thời phân phối sử dụng quỹ để bù đắp giá trò hao mòn, thực tái sản xuất b/ Vốn lưu động: Muốn tiến hành hoạt động kinh doanh, tư liệu lao động, DN phải có đối tượng lao động sức lao động Đối tượng lao động tham gia vào trình sản xuất kinh doanh không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu mà chuyển dòch toàn lần vào sản phẩm bù lại gía trò sản phẩm thực Trong thực tế vốn lưu động thường tồn hình thái vật chất : Nguyên vật liệu khâu dự trữ, sản phẩm chế tạo, thành phẩm… Các DN phải ứng trước số vốn để mua nguyên vật liệu trả lương cho công nhân để thực hoạt động sản xuất kinh doanh Mọi tư liệu lao động có thời hạn sử dụng năm có giá trò thấp triệu đồng coi TSLĐ (vốn lưu động) Do nói : Vốn lưu động biểu tiền tài sản lưu động có DN Loại vốn có đặc điểm luôn vận động, thay đổi hình thái vật chất 1.1.2.3 Phân loại theo yêu cầu đầu tư sử dụng: a) Vốn bên DN: toàn tài sản hữu DN, DN trực tiếp quản lý sử dụng đònh đoạt cho mục tiêu phát triển DN b) Vốn DN đầu tư bên : tiền, giá trò quyền sử dụng đất, tài sản DN góp vốn, liên doanh liên kết, mua loại cổ phiếu… 1.1.3 Vấn đề bảo toàn phát triển vốn 1.1.3.1 Bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh: Để sản xuất kinh doanh, DN phải có đủ lượng vốn đònh muốn cho DN hoạt động bền vững, lâu dài phải bảo toàn vốn Trong chế bao cấp, vốn DN quốc doanh Nhà nước cấp phát, DN quốc doanh không coi vấn đề bảo toàn vốn trách nhiệm mà công việc Nhà nước Khi chuyển sang chế thò trường, Nhà nước chủ trương xóa bỏ bao cấp vốn DN quốc doanh, nhiều DN đứng trước nguy phá sản vốn sản xuất kinh doanh bò dần sau chu kỳ sản xuất, doanh thu không bù đắp chi phí bỏ ra, trình tái sản xuất giản đơn thực Vì vậy, việc bảo toàn phát triển vốn DN quốc doanh quan tâm hàng đầu, điều kiện tiên để DN tồn đứng vững cạnh tranh Trong kinh tế thò trường, biểu vốn sản xuất kinh doanh phong phú đa dạng, vốn sản xuất kinh doanh không tiền mà bao -7- gồm giá trò tài sản hữu hình vô hình Vốn kinh doanh gồm vốn cố đònh vốn lưu động Do vậy, muốn bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh, cần phải thực bảo toàn vốn cố đònh vốn lưu động cách hiệu 1.1.3.2 Phát triển vốn sản xuất kinh doanh : Ngoài trách nhiệm bảo toàn vốn, DN có trách nhiệm phát triển vốn thông qua việc tài trợ cho đầu tư nguồn vốn tích lũy Hiện DN chủ động thực việc đổi mới, thay TSCĐ nguyên tắc bảo toàn đồng vốn sử dụng đồng vốn có hiệu cao nhằm áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ, đổi mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng phát triển sản xuất Do DN cần nguồn vốn lớn, tự tài trợ nguồn tiềm bên quan trọng, điều kiện để DN sử dụng vốn cách chủ động, tiết kiệm, có hiệu Nguồn vốn tự tài trợ để trì DN lấy từ quỹ khấu hao Nguồn vốn tự tài trợ để phát triển DN trích từ quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận không chia, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng giảm giá, tăng giá… 1.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TRONG DNNN 1.2.1 Vấn đề tạo lập vốn Khác với thời kỳ bao cấp, điều kiện nềàn kinh tế thò trường nguồn vốn cung cấp phong phú, đa dạng Ngoài nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, tự bổ sung từ kết kinh doanh mình, DN huy động vốn thông qua thò trường chứng khoán tổ chức tài trung gian từ số nguồn tài trợ khác - Nguồn vốn ngân sách : DNNN ngân sách nhà nước cấp vốn từ thành lập Trong trình kinh doanh, vào hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh mà Nhà nước xem xét đầu tư bổ sung vốn cho DN trường hợp cần thiết theo nguyên tắc không hoàn trả - Nguồn vốn tự bổ sung : DN hoạt động có hiệu dùng phần lợi nhuận thu sau nộp thuế TNDN bổ sung cho nhu cầu vốn Mặt khác DNNN sử dụng toàn số khấu hao để tái đầu tư TSCĐ - Nguồn vốn liên doanh liên kết : Là nguồn vốn mà DN có thông qua hình thức hợp tác kinh doanh liên kết với tổ chức cá nhân nước để có thêm khoản vốn đònh nhằm đáp ứng cho nhu cầu vốn DN - Huy động vốn thò trường chứng khoán : Thò trường chứng khoán nơi diễn hoạt động mua bán loại chứng khoán loại giấy ghi nợ trung dài hạn Thông qua thò trường -8- chứng khoán giúp cho DN, tổ chức, cá nhân trao đổi với quyền sử dụng khoản tiền nhàn rỗi, đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn cho DN, tạo điều kiện cho nguồn cung cầu vốn gặp gỡ thông qua hình thức trao đổi thích hợp - Huy động vốn từ tổ chức tài trung gian : + Ngân hàng thương mại : tổ chức kinh doanh tiền tệ qua hệ thống ngân hàng Các DN nói chung DNNN nói riêng khách hàng thường xuyên ngân hàng thương mại + Các Quỹ đầu tư : Quỹ đầu tư đònh chế tài trung gian Các quỹ dùng vốn nhàn rỗi xã hội để đầu tư trung dài hạn thông qua hình thức mua cổ phần, góp vốn liên doanh, cho vay… với mục đích tạo lợi nhuận + Công ty tài : đònh chế tài trung gian Công ty sử dụng vốn đối tượng có nhu cầu vốn vay Ngoài nguồn vốn DNNN huy động vốn từ nguồn khác : mua trả chậm loại máy móc thiết bò, thuê tài Bên cạnh đó, DN sử dụng tạm thời nguồn vốn từ khoản phải trả khác chưa đến kỳ hạn trả mà DN tạm thời sử dụng tính lãi theo nguyên tắc có hoàn trả đến kỳ hạn khoản phải trả cho công nhân viên, khoản thuế phải nộp Nhà nước,… 1.2.1.1 Vấn đề xác đònh cấu trúc vốn DN Sự tăng trưởng kinh tế nói chung hay DN nói riêng, chòu ảnh hưởng lớn vào sách, chế tạo lập huy động nguồn vốn để tạo nên cấu trúc vốn hợp lý, cấu trúc vốn tối ưu cho DN Trước đây, điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chế độ bao cấp vốn cho DNNN chủ yếu, nhà quản lý suy nghó nên sử dụng nguồn vốn có lợi, nguồn vốn gặp rủi ro cao, chi phí sử dụng vốn nguồn cao hay thấp, thiếu vốn DN hổ trợ kòp thời từ ngân sách nhà nước Trong điều kiện kinh tế thò trường, DN không trông vào nguồn vốn ngân sách Nhà nước mà cần phải xác lập cho cấu trúc vốn hợp lý, mang lại hiệu cao Cấu trúc vốn DN kết hợp nguồn vốn theo tỷ lệ để tài trợ cho trình sản xuất kinh doanh DN Cấu trúc vốn DN bao gồm phần nợ dài hạn vốn chủ sở hữu 1) Nợ dài hạn Nợ dài hạn số tiền, tài sản mà DN vay cam kết toán cho chủ nợ thời gian đònh lớn năm Nợ dài hạn nợ vay ngân hàng, phát hành trái phiếu thuê tài Đây khoản nợ lâu dài -9- Bước : Bước chuẩn bò a) Xây dựng tiêu chí Cty mẹ – Con Công ty mẹ : Một Cty mà nắm giữ tất hay cổ phần chủ yếu gọi Cty mẹ Cty bò nắm giữ toàn hay cổ phần chủ yếu gọi Cty Cty Một Cty gọi nắm giữ cổ phần chủ yếu Cty khác nắm 50% cộng với cổ phần (holding at least 50% plus one share) Thông qua việc nắm giữ cổ phần khống chế Cty mẹ có quyền tham gia vào chức vụ chủ tòch hội đồng quản trò Cty kiểm tra nguồn lực (resources) hoạt động Cty Nói cách khác lúc hệ thống Cty (mẹ Cty con) làm chức đơn vò kinh tế thống điều khiển ban lãnh đạo Cty mẹ b) Xác đònh cụ thể Cty tương lai (Qua tư vấn Cty Tài chính) Cty tài cần phải phối hợp với TCT để xây dựng tiêu chí đánh giá tình hình hoạt động hiệu sử dụng vốn DN thành viên thông qua tiêu đònh tính đònh lượng sau : - Các tiêu đònh lượng : tốc độ tăng doanh thu qua năm, lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận vốn, mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu tình hình công nợ - Các tiêu đònh tính lợi thương mại, uy tín DN, lực ban giám đốc, trình độ cán công nhân viên, trình độ công nghệ,… Từ việc đánh giá, TCT đònh xếp lại DN thành viên, DN TCT giữ cổ phần khống chế, DN Cty xem xét để cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê,… Ví dụ phác thảo sơ khởi mô hình xếp lại DN thành viên TCT DL SG sau : ♦ Loại A : Cty TNHH thành viên – Cty mẹ sở hữu 100% vốn, cụ thể : - Văn phòng TCT - Các Cty dòch vụ lữ hành lớn TCT: + Cty Dòch vụ lữ hành SaiGontourist + Cty Du lòch Tân Đònh (Fiditourist) - Cty xuất nhập Saigontourist - Cty Dòch vụ du lòch Phú Thọ - Cty Dòch vụ Du lòch Chợ Lớn - Các khách sạn trung tâm thành phố - 48 - ♦ Loại B : Các Cty (Cty TNHH, Cty cổ phần, Cty có vốn đầu tư nước ngoài) mà Cty mẹ có vốn khống chế >50%: - Các khách sạn trung tâm thành phố; khách sạn, nhà hàng có vốn nhà nước >10 tỷ đồng - Các Cty lữ hành lại : + Cty Du lòch Gia Đònh + Cty Du lòch Thủ Đức ♦ Loại C : Các Cty thành viên (Cty TNHH, Cty CP) mà Cty mẹ có vốn đầu tư → 49% : đơn vò lại có vốn Nhà nước 50% vốn cty mẹ có vai trò đònh xem xét dự án cty mẹ dự tính đầu tư vào cty khác Ưu điểm mô hình mối quan hệ TCT với DN thành viên quan hệ sở hữu đồng vốn thông qua Cty tài chính, tạo điều kiện huy động thêm nhiều nguồn vốn Nhược điểm mô hình Cty tài phụ thuộc nhiều vào Cty mẹ hoạt động không hiệu quả, chất Qua phân tích nhiều chuyên gia, nhà kinh tế mô hình tỏ thích hợp với điều kiện Việt Nam Đây hình thức áp dụng phổ biến nhiều nước phù hợp với kinh tế thò trường Giải pháp trước mắt xác lập lại mối quan hệ TCT với DN thành viên mà thực tế từ trước đến phần lớn TCT làm công việc quản lý hành chánh, tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh 2) Cơ sở pháp lý việc tổ chức hoạt động Cty tài TCT Nhà nước Chủ trương thành lập Cty tài TCT Nhà nước quy đònh cụ thể văn pháp luật sau : Nghò đònh 39/CP ngày 27/6/1995 ban hành điều lệ mẫu tổ chức hoạt động TCT Nhà nước Văn xác đònh tư cách pháp lý, phân - 52 - đònh nhiệm vụ, chức chủ yếu Cty tài giao Ngân hàng Nhà nước ban hành Điều lệ Công ty Quy chế Cty tài TCT Nhà nước (Điều 28) Triển khai Nghò đònh 39/CP ngày 27/6/1995, thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ (Công văn số 1024/ĐMDN Văn phòng Chính phủ) tiếp thu ý kiến đạo Ban đạo Trung ương đổi DN ngày 2/5/1996 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký Quyết đònh số 104/QĐ – NH5 ban hành “mẫu điều lệ Cty tài TCT Nhà nước” Để có sở cho việc cấp Giấy phép hoạt động cho Cty tài TCT Nhà nước thành lập (sau Thủ tướng Chính phủ chấp thuận) Ngày 20/3/1998, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 03/1998/TT-NHNN5 việc “Hướng dẫn thực cấp giấy phép hoạt động cho Cty tài TCT Nhà nước” Luật tổ chức tín dụng Cùng với việc cấp giấy phép cho Cty tài chính thức vào hoạt động, thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ công văn số 3625/ĐMDN ngày 22/7/1997, sau Luật tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 01/10/1998, Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn Cty tài TCT Nhà nước điều chỉnh hoạt động với nội dung sau : - Cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có công ty (Điều 79 Luật tổ chức tín dụng) - Cty tài không phép nhận tiền gửi có kỳ hạn năm TCT, DN thành viên TCT, DN ngành kinh tế – kỹ thuật, cán nhân viên TCT (Công văn số 898/CV – NHNN10 ngày 28/9/1998 việc “Thực Luật Ngân hàng Nhà nước Luật tổ chức tín dụng” - Những nghiệp vụ quy đònh hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng phi Ngân hàng (Thông tư số 01/1999/TT-NHNN7 ngày 16/04/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực Nghò đònh số 63/NĐ - CP quản lý ngoại hối) 3) Vai trò Cty tài TCT DL SG Trong mô hình tổ chức hoạt động Cty tài chính, Cty tài chòu quản lý TCT chiến lược phát triển, tổ chức nhân sự; Chòu quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động nghiệp vụ, đồng thời chòu trách nhiệm trước pháp luật kết hoạt động kinh doanh Chức nhiệm vụ Cty tài TCT DL SG tương tự Khoản điều 28 Quyết đònh số 91/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 7/3/1994 : “Cty tài DN thành viên hạch toán độc lập TCT, hoạt động theo - 53 - pháp luật hướng dẫn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, theo điều lệ tổ chức hoạt động Hội đồng quản trò phê chuẩn theo điều hành Tổng Giám đốc TCT” Cty tài có chức năng, nhiệm vụ : - Là đầu mối huy động vốn, cho vay - Đầu tư tài - Điều hòa vốn - Kinh doanh thò trường tài - Tư vấn tài chính, thực hoạt động khác liên quan đến vốn Các hoạt động nghiệp vụ Cty tài 1- Huy động vốn - Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ năm trở lên tổ chức, cá nhân theo quy đònh Ngân hàng Nhà nước - Phát hành tín phiếu, trái phiếu, loại giấy tờ có giá để huy động vốn cá nhân, DN nước - Vay tổ chức tín dụng, tài nước - Tham gia thò trường tiền tệ - Tiếp nhận vốn ủy thác Chính phủ, cá nhân nước Theo Quyết đònh 104/QĐ-NH5 ngày 2/5/1996 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nguồn vốn quan trọng mang lại nhiều lợi ích tiếp nhận sử dụng : góp phần tăng cường nguồn vốn hoạt động Cty tài thông qua việc thu hút vốn từ nhiều nguồn khác lẫn nước; vốn ủy thác đầu tư chưa sử dụng vào mục đích đầu tư theo yêu cầu chủ đầu tư Cty tài sử dụng nguồn vốn khoản vay nợ Cty tài (không cần có bảo lãnh ngân hàng, TCT hay Chính phủ) làm nguồn vốn cho vay ngắn hạn; Cty tài nhận tiền chi phí quản lý, lợi nhuận cung ứng dòch vụ ủy thác… 2- Hoạt động tín dụng ♦ Cty tài phép cho vay hình thức : cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn; tài trợ tiêu dùng,… ♦ Cty tài cấp tín dụng hình thức : chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác; Thực nghiệp vụ bao toán; số nghiệp vụ chứng khoán môi giới, tư vấn đầu tư mua bán cổ phiếu thò trường chứng khoán (trong thời gian đònh),… 3- Ngoài Cty tài thực hoạt động khác : - Góp vốn mua cổ phần DN tổ chức tín dụng theo quy đònh pháp luật - 54 - Đầu tư cho dự án, DN theo quy đònh Làm đại lý lónh vực liên quan đến tài chính, tiền tệ, đầu tư dòch vụ tư vấn khác cho khách hàng… 4- Điều hòa vốn nội TCT Cty tài phép quản lý sử dụng quỹ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, điều hòa vốn TCT DN thành viên DN thành viên huy động vốn qua Cty tài có lợi vay bên chi phí sử dụng vốn thấp, thủ tục nhanh chóng,… Ngoài ra, Cty tài tư vấn đònh việc đầu tư TCT, giúp TCT quản lý tất nguồn vốn, đầu tư đònh hướng phát triển mang lại hiệu kinh tế cao 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu vốn có 3.2.2.1 Giải pháp vốn cố đònh - Bảng 3.3 BẢNG TÍNH TỶ TRỌNG TSCĐ CỦA SAIGONTOURIST NĂM 1999 – 2002 ĐVT : % Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Tỷ trọng TSCĐ / Tổng TS 78.9% 82.0% 86.0% Tỷ trọng TSCĐ HH / Tổng TS 0.2% 2.4% 3.2% 0.1% (Nguồn : TCT Du lòch Sài Gòn) Với tỷ trọng tương đối lớn so với tổng tài sản # 80%, đòi hỏi phải không ngừng nâng cấp, đổi TSCĐ Ngoài biện pháp thành lập công ty tài chính, cổ phần hóa số doanh nghiệp để tạo động lực nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn, đối vối vốn cố đònh hữu doanh nghiệp, TCT cần có số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng Doanh nghiệp cần áp dụng linh hoạt phương pháp khấu hao theo đường thẳng, theo giá trò giảm dần, khấu hao tổng số; Căn theo chuẩn mực kế toán Bộ Tài ban hành ngày 14 tháng 03 năm 2000 (Quyết đònh số 38/2000/QĐ-BTC việc “Ban hành công bố áp dụng Hệ thống chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam”), tùy theo tài sản, khả sinh lợi doanh nghiệp thành viên có tài sản tham gia, doanh nghiệp đăng ký với quan quản lý tài chánh để tiến hành áp dụng phương pháp khấu hao thích hợp Tuy nhiên nay, Bộ tài chưa có thông tư hướng dẫn áp dụng phương pháp khấu hao khác theo chuẩn mực kế toán vừa ban hành Do vậy, trước mắt doanh nghiệp cần theo tình hình hoạt động kinh doanh - 55 - có, hiệu xu kinh doanh ngày mở rộng theo đà phát triển ngành du lòch nước, thực việc khấu hao nhanh để thu hồi phát triển nhanh nguồn vốn tạo nguồn lực đầu tư mở rộng cho việc phát triển sở hạ tầng sau Trong điều kiện kinh doanh có lợi nhuận khá, đơn vò nên tăng mức khấu hao khung cho phép Bộ Tài Quyết đònh số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30-12-1999 (Quyết đònh Bộ trưởng Bộ Tài chánh ban hành Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ) nhằm mau chóng thu hồi tích lũy vốn Việc tăng mức trích khấu hao theo khung cho phép đònh nằm thẩm quyền doanh nghiệp theo đònh tài sản khấu hao vượt khung phải xin phép Bộ tài Doanh nghiệp phải báo cáo thay đổi mức trích với quan quản lý tài chánh trực qui đònh hành Vì khấu hao khoản tiền tính vào chi phí chòu thuế thu nhập doanh nghiệp, việc tăng mức khấu hao giúp doanh nghiệp giữ khoản tiền mặt nộp thuế thu nhập khoản chi phí Căn theo tình hình hiệu sản xuất kinh doanh, DN áp dụng mức trích khấu hao sau: Bảng 3.4 BẢNG SO SÁNH KHẤU HAO CÁC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CHỦ YẾU ĐVT: Triệu đồng Mức trích khấu Mức trích tối đa Mức trích đề nghò Loại hao hành theo QĐ 166 Tài sản cố đònh Mức Số tiền Mức Số tiền Mức Số tiền trích trích trích bình bình bình quân quân quân Nhà Cửa, vật kiến trúc 7,4% 54.924 16,7% 123.745 7,4% 54.924 Máy móc thiết bò Phương tiện vận tải Thiết bò, dụng cụ quản lý TSCĐ vô hình (đất, chi phí thành lập…) Cộng: Khu kha the QÑ (na 6-2 7.06% 12.502 20% 35.416 16,7% 29.562 5-1 13.37% 16.042 16,7% 20.033 16,7% 20.032 6-1 10.75% 2.578 33,3% 7.983 25% 5.994 3- 6.4% 2.940 20% 9.251 10% 4.625 5-2 88.986 - 56 - 196.428 115.136 Chênh lệch hai mức trích : 115.136tr – 88.986 tr =26.150 tr Như tính theo mức khấu hao tăng năm doanh nghiệp tích lũy thêm 26.150 triệu từ khấu hao để lại, đồng thời giữ thêm 26.150 triệu x 32% = 8.368 triệu tiền mặt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Đây nguồn vốn lưu động đáng kể cho doanh nghiệp tận dụng phục vụ trình sản xuất kinh doanh Trong lợi nhuận trước thuế vốn sở hữu ( lấy số liệu 2002) đạt 123.062 − 26.150 96.912 = = 9,3% 1.045.468 1.045.468 Suất sinh lợi cao lãi suất ngân hàng đạt mức so mặt chung DNNN khối thương mại-dòch vụ-du lòch, (Tỷ suất DNNN khối thương mại-dòch vụ-du lòch đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh 7%) (Nguồn : Chi Cục Tài DN Thành phố) Xét mặt xã hội: lợi nhuận sau thuế trích hai quỹ Khen thưởng phúc lợi cho cán công nhân viên DN áp dụng mức tăng khấu hao là: 96.912 x 68% x 35% = 23.065 triệu - tương đương hai tháng lương thực trả cho công nhân viên ( Ghi chú: Tham khảo theo qui đònh Nhà nước dành cho doanh nghiệp công ích ( nhà nước bao cấp ) quỹ khen thưởng phúc lợi cho cán công nhân viên tối thiểu phải đạt tháng lương thực trả) 3.2.2.2 Giải pháp vốn lưu động • Giải pháp quản lý khoản nợ phải thu : Đối với khoản phải thu doanh nghiệp cần lập hồ sơ theo dõi chi tiết, tiến hành đối chiếu công nợ hàng năm theo qui đònh Phân đònh rõ khoản phải thu có khả thu khoản khó có khả thu để có hướng xử lý cụ thể nhằm bảo toàn vốn, làm tình hình tài Cụ thể: - Đối với khoản nợ khó có khả thu hồi : Trong tình hình thực tế nay, chủ yếu khoản phải thu với công ty Atience tour Pháp nợ 1.600 triệu từ 1996, công ty gặp khó khăn tài TCT hạch toán vào phí khoản dự phòng khoản nợ Tuy nhiên cần thường xuyên theo dõi tình hình tài công ty để tận dụng khả thu hồi vồn công ty có khả tài để chi trả Ngoài ra, khoản nợ với khoản nợ phải thu khó đòi khác DN thông qua công ty mua bán nợ để bán lại khoản nợ nhanh chóng thu hồi vốn cần thiết, vừa làm tình hình tài chánh đơn vò.Việc đònh giá khoản nợ thương lượng theo giá thò trường - Đối với khoản phải thu tồn đọng có khả thu : - 57 - Doanh nghiệp cần thường xuyên đôn đốc thu tiến hành đối chiếu đònh kỳ Đối với khoản nợ năm doanh nghiệp chủ động lập dự phòng vào chi phí; theo dõi chặt chẽ để thu hồi tăng lại thu nhập thu tiền Về pháp lý việc hạch toán dự phòng vào phí khoản nợ tồn động năm cho phép theo Nghò đònh 69/2002/NĐ-CP ngày 12-1-2002 “quản lý xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nước” Chính phủ Ngoài việc theo dõi việc thu hồi công nợ, trích lập dự phòng theo quy đònh, DN cần ý áp dụng biện pháp sau : - Ở DN cần cử 1-2 nhân viên để thựïc việc theo dõi công nợ đơn vò Những nhân viên có nhiệm vụ thường xuyên nhắc nhở khách hàng trả nợ thời hạn toán, khoản công nợ lớn cần tiến hành việc đối chiếu công nợ hàng tháng để tránh trường hợp đáng tiếc không thu hồi nợ xảy Những nhân viên người nắm rõ tình hình toán đối tượng khách nợ đơn vò qua thời gian mà họ giao dòch với đơn vò, nhân viên phụ trách công nợ đề xuất với cấp có thẩm quyền DN hình thức toán phù hợp với loại khách hàng giao dòch; Đối với khách hàng lớn có giao dòch thường xuyên với DN, có uy tín việc toán cho họ nợ thời gian dài đối tượng khác - DN cần đề sách thưởng, phạt việc toán sớm hay trễ khách nợ DN đề mức chiết khấu số tiền nợ để khuyến khích khách hàng toán sớm, mức chiết khấu dựa mức lãi suất cho vay ngắn hạn ngân hàng làm sở nhỏ mức lãi suất - 58 - KIẾN NGHỊ Để giải pháp khả thi, xin có số kiến nghò Nhà nước sau : Cần có sách cụ thể việc xác đònh giá trò doanh nghiệp, phương pháp xác đònh giá trò doanh nghiệp theo dòng tiền chiết khấu chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc thực Thông tư 79 ban hành ngày 12/9/2002 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghò đònh 64 Chính phủ Việc xác đònh giá trò doanh nghiệp vấn đề “nhạy cảm” cho ban ngành thực có số trường hợp đònh giá thấp Có giải pháp cụ thể trình cổ phần hóa DNNN việc huy động vốn Cty cổ phần hoàn toàn đại hội cổ đông đònh, TCT Nhà nước hoàn toàn Nhà nước đònh Vậy TCT áp dụng cách quản lý doanh nghiệp thành viên Cty cổ phần mình? Cần có hội thảo chuyên đề mô hình Cty mẹ-con, lấy kinh nghiệm đơn vò làm giúp cho đơn vò chuẩn bò thực mô hình mẻ Việt Nam Đối với mô hình Công ty tài TCT, xin có số kiến nghò sau : - Mục tiêu Công ty tài hổ trợ cho doanh nghiệp thành viên theo quy đònh điều 79 luật tổ chức tín dụng tổng số dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15%/ vốn tự có Điều không hợp lý số “khách hàng” TCT hạn chế khái niệm khách hàng chưa rõ ràng : TCT khách hàng hay đơn vò thành viên khách hàng - Công ty tài TCT chưa phép cho vay vốn dự án lớn có khả thực vấn đề - Chưa có quy đònh chế độ kế toán áp dụng cho Công ty tài - 59 - KẾT LUẬN Luận văn thực sở ứng dụng lý thuyết học kết hợp với phân tích tình hình thực tiễn vốn kinh doanh Tổng công ty Du lòch Sài Gòn Qua kiến nghò số giải pháp nhằm nâng cao việc quản lý vốn có TCT biện pháp tăng cường nguồn vốn hoạt động cho TCT Các giải pháp đưa quan điểm chủ đạo tạo quyền chủ động thật cho doanh nghiệp nhà nước, cho đơn vò thành viên TCT, quản lý hiệu vốn Nhà nước doanh nghiệp bảo toàn phát triển vốn kinh doanh DNNN nói chung TCT Du lòch Sài Gòn nói riêng Trong đó, việc chuyển mô hình TCT sang mô hình Cty mẹ – vấn đề cần thiết cấp bách; Việc chuyển đổi vừa phát huy nội lực TCT nay, vừa phù hợp với quy luật phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập doanh nghiệp thành viên TCT với ngành du lòch khu vực giới Ngoài giải pháp thành lập Công ty tài TCT chuẩn bò tích cực cho thay đổi chế quản lý vốn TCT doanh nghiệp thành viên, giúp khai thác tối đa, điều hòa nguồân vốn tạm thời nhàn rỗi đơn vò thành viên; Mặt khác, Công ty tài “chuyên viên tư vấn tài chính” hữu hiệu TCT, giúp TCT quản lý, đầu tư vốn đònh hướng phù hợp với chiến lược phát triển TCT Mặc dù có nhiều cố gắng song thời gian có hạn kinh nghiệm thiếu nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, số vấn đề chưa đề cập phân tích chưa đầy đủ, mang tính chủ quan người viết, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp Quý Thầy, Cô bạn đọc để luận văn em hoàn thiện Mai Thò Hồng Anh - 60 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trò tài - TS Nguyễn Quang Thu Phân tích hoạt động DN - TS Nguyễn Tấn Bình Phân tích quản trò tài - TS Nguyễn Tấn Bình Chế độ xếp, đổi nâng cao hiệu quản lý DN - Bộ Tài chính, Tháng 9/2002 Quản lý vốn sản xuất kinh doanh DNNN kinh tế thò trường - Phan Thò Bích Nguyệt, Luận án thạc só kinh tế, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh TCT Du Lòch Sài Gòn từ đến năm 2010 - Trần Thò Xuân Đào, Luận văn thạc só kinh tế, cao học 9, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 Báo cáo toán TCT Du lòch Sài Gòn từ năm 1999-2002ø Báo cáo toán đơn vò thành viên trực thuộc TCT Du lòch Sài Gòn từ năm 1999-2002 Báo cáo tổng kết năm 2002 TCT Du lòch Sài Gòn 10 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh tháng đầu năm 2003 số biện pháp kinh doanh tháng cuối năm 2003 11 Báo cáo tổng hợp tình hình tài DNNN năm 2002 - Chi cục Tài DN Thành phố 12 Quy chế Tài TCT Bến Thành dự thảo ngày 17/7/2003 13 Tạp chí phát triển kinh tế tháng 6/2003 14 Các tài liệu khác - 61 - - 62 - ... sở lý luận vốn quản lý vốn Chương : Thực trạng quản lý vốn Tổng công ty Du lòch Sài Gòn Chương : Giải pháp quản lý hiệu vốn Tổng công ty Du lòch Sài Gòn -4- CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ QUẢN... lòch Sài Gòn có ý nghóa vô to lớn Đây lý để đònh chọn đề tài : Vấn đề quản lý vốn Tổng công ty Du lòch Sài Gòn : Thực trạng giải pháp IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi luậân văn nghiên cứu vấn đề quản. .. đònh cấu trúc vốn DN 1.2.1.2 Chi phí sử dụng vốn DN 1.2.2 Vấn đề quản lý vốn 1.2.2.1 Quản lý vốn cố đònh 1.2.2.2 Quản lý vốn lưu động Chương : Thực trạng quản lý vốn TCT Du lòch Sài Gòn 2.1 Tổng

Ngày đăng: 09/01/2018, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 40447.pdf

    • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ QUẢN LÝ VỐN

      • 1.1. Vốn của DN

      • 1.2. Cơ chế quản lý vốn DNNN

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY DU LỊCH SÀI GÒN (SAIGONTOURIST)

        • 2.1. Tổng quan về TCT SG du lịch Sài Gòn

        • 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của TCT du lịch Sài Gòn

        • 2.3. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn của TCT DL SG

        • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ VỐN TẠI TCT DU LỊCH SÀI GÒN

          • 3.1. Mục tiêu phát triển của TCT DL SG từ nay đến năm 2010

          • 3.2. Giải pháp quản lý hiệu quả vốn hoạt động tại TCT du lịch Sài Gòn

          • KIẾN NGHỊ

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan