Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN TRỌNG PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VAI TRÒ NGÀNHCHĂNNUÔI TRONG PHÁTTRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TẠI TỈNHBẾNTRE 1.1/ 1.2/ Sản lượng vật nuôi giới Việt Nam Điều kiện Tự nhiên – Kinh tế – Xã hội ảnh hưởng đến chănnuôitỉnhBếnTre 1.3/ Vai trò ngànhchănnuôipháttriển Kinh tế –Xã hội BếnTre CHƯƠNG : HIỆN TRẠNG NGÀNHCHĂNNUÔI TẠI TỈNHBẾNTRE 2.1/ Số lượng loại vật nuôitỉnhBếnTre 12 2.2/ Chất lượng giống vật nuôi 13 2.3/ Dòch vụ phục vụ chănnuôi 17 2.4/ Thuận lợi, khó khăn đònh hướng pháttriểnngànhchănnuôi 34 CHƯƠNG 3: MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMPHÁTTRIỂN NGÀNHCHĂN NUÔICỦATỈNHBẾNTRE 37 3.1/ Mộtsố dự báo nhu cầu sản xuất tiêu dùng 38 3.2/ Xây dựng hệ thống giống vật nuôi có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng nội đòa xuất 41 3.3/ Chương trình thức ăn chănnuôi 45 3.4/ Chế biến tiêu thụ sản phẩm 48 3.5/ Mộtsố tiêu hiệu kinh tế – xã hội 51 3.6/ Kiến nghò số sách nhằm hổ trợ, kích thích pháttriểnchănnuôi KẾT LUẬN 54 PHẦN MỞ ĐẦU YZ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI : Việt Nam nước nông nghiệp nằm khu vực Đông Nam Châu Á vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm quanh năm, có tiềm truyền thống chănnuôi tương đối phát triển, ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Cũng nước, BếnTretỉnh nông nghiệp thuộc đồng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nước, đất đai màu mỡ, trái xanh tươi, nguyên liệu dành cho chănnuôi dồi dào, lao động cần cù siêng sống tập trung vùng nông thôn (80% ) tiềm pháttriểnngànhchănnuôiBếnTre thuận lợi Đã từ lâu, BếnTre - miền tây tỉnh có số lượng chănnuôi hàng hóa lớn cung cấp cho Thành phố Hồ Chí Minh, tham gia phần vào việc xuất thòt cho thò trường Nga (qua Công ty Vissan Thành phố Hồ Chí Minh ) Tiềm sản xuất ngànhchănnuôiBếnTre lớn, nhiên diễn biến giá thò trường vài năm trở lại có nhiều vấn đề phức tạp, không ổn đònh nhiều bất trắc Mặt khác, thiên tai, dòch bệnh trở ngại lớn pháttriểnngànhchănnuôi ; vấn đề giống vật nuôi thức ăn chăn nuôi, v.v… Đặc biệt thò trường tiêu thụ sản phẩm vật nuôi thương phẩm có bất hợp lý lớn, rào cản khiến cho ngànhchănnuôitỉnhpháttriển chậm lại so với tốc độ thập niên trước Để hội nhập vào thò trường kinh tế mở rộng thò trường nước, giúp cho ngànhchănnuôiTỉnhBếnTrepháttriển trở thành ngành sản xuất hàng hóa có quy mô sản lượng lớn, có giá trò kinh tế cao Tăng thu nhập cho người lao động góp phần đóng góp ngày lớn cho ngân sách, ngànhchănnuôiBếnTre cần phải có chuyển biến lớn mang tính cách mạng, đổi sản xuất công nghệ, tổ chức tốt việc thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm, đònh hướng thò trường v.v Nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, góp phần tích cực vào pháttriển chung kinh tế - xã hội tỉnh Từ mục đích đó, nghiên cứu đề tài " MộtsốgiảiphápnhằmpháttriểnngànhchănnuôiTỉnhBến Tre" 2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : ♦ Nghiên cứu trạng nhân tố ảnh hưởng đến pháttriểnngànhchănnuôitỉnh ♦ Đề giảipháp chiến lược pháttriển ♦ Kiến nghò sách Chính Phủ Nhà nước đòa phương ngànhchănnuôi 3- PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Tập trung nghiên cứu chănnuôi bò, heo gia cầm 4- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : ♦ Sử dụng số lượng chuyên ngànhngành nông nghiệp, ngànhchănnuôiBếnTre ♦ Kế hoạch kinh tế - xã hội tỉnh từ 1995 - 2000 2000 - 2005 ♦ Các tài liệu kinh tế, chănnuôi nước giới ♦ Phương pháp nghiên cứu : Duy vật biện chứng, lòch sử phân tích thống kê - KẾT CẤU : ♦ Chương : Vai trò ngànhchănnuôipháttriển kinh tế - xã hội BếnTre ♦ Chương : Hiện trạng ngànhchănnuôiTỉnhBếnTre ♦ Chương : Mộtsốgiảipháp chiến lược nhằmpháttriểnchănnuôiTỉnhBếnTre - - CHƯƠNG I VAI TRÒ NGÀNHCHĂNNUÔI TRONG PHÁTTRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI TỈNHBẾNTRE *** Trong kinh tế hầu hết quốc gia giới cho dù quốc gia pháttriển có công nghiệp đại quốc gia pháttriển thiếu ngànhchăn nuôi, trực tiếp cung cấp thực phẩm cao cấp, giàu protein lượng cho hoạt động sống người mà kinh tế quan trọng gắn liền với trồng trọt công nghiệp chế biến Đặc biệt kinh tế phát triển, sở hạ tầng nông thôn chưa hoàn chỉnh, nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu chănnuôi có vò trí chiến lược quan trọng, cung cấp phần sức kéo phân hữu cải tạo, nâng cao độ phì đất, tăng xuất trồng, tận dụng phế phẩm, phụ phẩm ngành trồng trọt mà người không sử dụng sử dụng : tấm, cám gạo, bắp, khoai mì, thân bắp, bã mía, mật phế, cá tạp vv… Chănnuôi ngày ngành sản xuất nhiều quốc gia giới, đem lại nguồn thu nhập lớn cho đất nước, đồng thời gòp phần nâng cao thu nhập hiệu kinh tế cho nhiều ngành kinh tế khác 1.1- Sản lượng vật nuôi giới Việt Nam : Sản lượng tiêu thụ sản phẩm vật nuôi giới sau : Tổng số thòt thương phẩm : 202.650.000 Trong : - Thòt heo : 83.600.000 ( 41,2% tổng sản lượng thòt) - Thòt bò, trâu, dê, cừu : 67.510.000 (33,31% tổng sản lượng thòt) - Thòt gia cầm : 51.250.000 (25,3% tổng sản lượng thòt) Ngoài ra, ngànhchănnuôi sản xuất 109 triệu bò sữa (đạt 18,16kg sữa/ người/ năm) Bảng 1: Sản lượng vật nuôisố nước khu vực Việt Nam năm 1999 ĐVT : 1.000kg TT Nước Indonesia Thòt vòt Thòt gà Trứng Thòt heo 12.672 806.556 664.000 759.000 Campuchia 5.250 17.000 10.000 86.000 Hàn Quốc 10.400 370.000 470.000 976.000 Nhật Bản - 1.225.000 2.580.000 1.225.000 Malaysia 6.900 67.800 360.000 241.120 Myaumar 18.000 123.725 54.218 120.000 Philippin 19.000 500.000 440.000 1.099.600 Singapore 1.197 60.000 16.700 24.000 Thaùiland 111.000 960.000 470.000 600.000 10 Trung Quốc 1.773.392 8.064.715 17.814.440 39.875.000 11 Việt Nam 60.240 156.000 155.000 1.250.000 Nguoàn : ASIAN FOCUS PROCEEDINGS FAO 1999 Mộtsố xu hướng pháttriểnngànhchănnuôi giới thời gian tới : Sau năm 2000 áp lực tình hình gia tăng dân số, lao động, bảo vệ môi trường tiềm đất đai số kinh tế lớn giới, nhà khoa học có số dự đoán sau : + Các quốc gia phải hạn chế dần mức độ tăng trưởng nuôi sản lượng vật nuôi lớn : Trung Quốc, ngànhchăn diện tích trồng trọt sản lượng thức ăn hạt cốc tăng chậm hơn, khiến cho an ninh lương thực quốc gia đông dân giới bò đe dọa Mộtsố quốc gia Châu Á khác phải nhập thêm nguyên liệu thức ăn để phục vụ chănnuôi nước (Đài Loan phải nhập hạt cốc từ Hoa Kỳ cho ngànhchănnuôi nước hàng triệu tấn/ năm) + Các quốc gia có ngànhchănnuôi ổn đònh giải tạm đủ thức ăn cho đàn gia súc, gia cầm : nước thuộc khu vực Tây Âu, Nam Mỹ, Hunggary + Các nước có khả tăng mạnh sản lượng thức ăn hạt, chănnuôipháttriển có tốc độ tăng trưởng cao : Bắc Mỹ, Nga, Cadacxtan, Tân Tây Lan Ngoài ra, áp lực bảo vệ môi trường làm tăng chi phí giá thành sản phẩm vật nuôi nước có qui mô chănnuôi tập trung lớn : Mỹ, Canada, nước Châu Âu Mặt khác, dòch bệnh lớn đàn gia súc - gia cầm làm cho tốc độ pháttriểnngànhchănnuôi giảm Bảng : Tình hình xuất nhập thòt heo : ĐVT : Tấn TT Xuất Nước XK Nhập Số lượng Nước XK Số lượng Hoa Kỳ 474.000 Hoa Kỳ 287.000 Hàn Quốc 70.000 Hàn Quốc 77.000 Đan Mạch 470.000 Nhật Bản 773.000 Ba Lan 200.000 Nga 444.000 Trung quốc 150.000 Hồng Công 178.000 Pháp 140.000 Singapore 26.000 Hunggary 85.000 Bungari 35.000 Rumani 50.000 Nguồn : SLTK, FAO - 1999 Đối với Việt Nam : Ngànhchănnuôi có pháttriển tương đối có tốc độ tăng trưởng nhanh Tuy nhiên, sản phẩm chănnuôi Việt Nam chủ yếu phục vụ cho tiêu dùng nội đòa, xuất chưa đáng kể Chất lượng sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế : Hàm lượng dinh dưỡng thấp, vệ sinh thực phẩm giá thành sản xuất cao tính cạnh tranh thò trường quốc tế thấp Tốc độ tăng trưởng ngànhchănnuôi hàng năm nước ta : 5,7% đàn heo, 2,2% bò 3,1% đàn gia cầm Trong tương lai, đời sống, thu nhập tầng lớp dân cư ngày nâng cao, nhu cầu thực phẩm cao cấp ngày lớn tác động làm cho tốc độ tăng trưởng ngànhchănnuôipháttriển nhanh Để thực tốt vai trò kinh tế, ngànhchănnuôi Việt Nam phải vươn lên để đáp ứng nhu cầu thực phẩm tiêu dùng nội đòa mà phải tiến tới xuất sản phẩm để cân đối cung - cầu, đảm bảo ổn đònh mặt giá cả, giữ vững tăng dần tốc độ tăng trưởng Chính vậy, việc nghiên cứu, đầu tư mặt kỹ thuật, pháttriển sản xuất, ngànhchănnuôi phải thật trọng đến việc tìm hiểu, nghiên cứu thò trường tiêu thụ sản phẩm, trình lưu thông hàng hoá giai đoạn cuối chu kỳ sản xuất, lại trở thành tiền đề cho chu kỳ sản xuất kế tiếp, bảo đảm cho hoạt động sản xuất diễn liên tục Với quan điểm, nhận thức vấn đề vậy, nghiên cứu pháttriểnngànhchănnuôi hai lónh vực : sản xuất tiêu thụ Khẳng đònh vò trí, vai trò ngànhchănnuôi nước ta, Nghò - Bộ Chính trò TW Đảng ngày 10/11/1998 phần phương hướng pháttriển nông nghiệp có đề cập : Trong chănnuôi phải trọng công tác giống, chế biến thò trường xuất Trong phương hướng nhiệm vụ chủ trương biện pháp đẩy mạnh chănnuôi Bộ nông nghiệp pháttriển nông thôn đề mục tiêu cụ thể : Ngànhchănnuôi kế hoạch 2005-2010 phải đạt tỷ trọng 30% giá trò sản phẩm nông nghiệp Qua nghiên cứu, lợi so sánh Việt Nam sản phẩm hàng hóa ngànhchănnuôi thấp thò trường quốc tế Trong số nước khu vực :Trung Quốc có sản lượng thòt bình người; Thái Lan: 25,7 kg/người; Philippin: quân năm đạt 39,8 kg/ 24,9 kg/ người Đồng thời, nước có tổng sản lượng thòt hàng hoá cao, Việt Nam đạt tiêu 18,8 kg/ người/ năm, chưa 50% số thòt bình quân/ người xấp xỉ 3% so tổng sản lượng thòt thương phẩm hàng năm Trung Quốc Đây đối thủ cạnh tranh nặng ký sản phẩm ngànhchănnuôi Việt Nam thò trường quốc tế quốc nội Năm 1997, gà Thái Lan năm 1999 trứng gà Trung Quốc tràn qua biên giới làm phá sản hàng loạt Công ty giống gia cầm, Việt Nam học đáng ghi nhớ để có đònh hướng thích hợp cho chiến lược pháttriểnngànhchănnuôi năm tới Trong bối cảnh chung ngànhchănnuôi nước, tỉnh nông nghiệp, BếnTre có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi không khó khăn cho việc pháttriểnngànhchănnuôi cách toàn diện, vững có hiệu 1.2- Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến ngànhchănnuôitỉnhBếnTre : Về điều kiện tự nhiên : BếnTre có diện tích tự nhiên gần 2.300km2; dân số 1.302.000 người, có gần 80% dân cư thuộc khu vực nông nghiệp - nông thôn Diện tích gieo trồng lúa 100.000 ha, sản lượng lúa : 355.500 Diện tích trồng mía : 12.500 ha, sản lượng 794.000 mía Sản lượng dừa đạt 213 triệu trái/ năm Trái loại khoảng 300.000 đến 330.000 tấn, diện tích trồng bắp khoảng 10.000 ha, có sản lượng 40.000 tấn/ năm Nghề nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản đạt 81.000 Ngoài ra, với đòa hình sinh thái đa dạng, nguồn nước dồi phong phú, khí hậu nóng ấm quanh năm tương đối ôn hòa môi trường lý tưởng cho đời sống nhiều loại sinh vật, tạo điều kiện vô thuận lợi cho pháttriển cho nông nghiệp toàn diện nói chung chănnuôi nói riêng BếnTre có nhiều nhà máy sở chế biến nông sản hải sản Nếu tính chung sản lượng bắp, cám, mật rỉ đường, bánh dầu dừa, hèm bia, bã rượu, xác nha, cá tạp v.v dùng vào việc chế biến thức ăn chănnuôiBếnTre có đủ nguyên liệu cho sản xuất hàng trăm ngàn thức ăn cho gia súc, gia cầm năm * Về điều kiện kinh tế - xã hội : Nhìn chung, BếnTretỉnh nghèo so với khu vực đồng sông Cửu Long, sở hạ tầng nông thôn chưa hoàn chỉnh, mức độ giới hoá sản xuất nông nghiệp chưa cao Trừ số vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung mía, dừa, nhãn Còn lại phần lớn vùng nông thôn trạng thái sản xuất nhỏ lẻ, manh mún theo kiểu tự cấp tự túc chủ yếu Năng suất trồng, vật nuôi thấp Mỗi năm BếnTre có khoảng 20.000 - 25.000 người bước vào độ tuổi lao động làm tăng thêm áp lực việc làm xã hội Hiện tại, mức thất nghiệp 17% độ tuổi lao động, chưa tínhsố ngày nông nhàn vụ, phần lớn người lao động việc làm coi bán thất nghiệp, chương trình giải việc làm dạy nghề chỗ BếnTrepháttriển mạnh Trong hoàn cảnh đó, chănnuôi có xu hướng trở thành ngành sản xuất thu hút số lượng lớn lao động nông thôn góp phần xóa đói giảm nghèo tăng thêm thu nhập cho người nông dân 1.3- Vai trò ngànhchănnuôipháttriển kinh tế - xã hội tỉnhBếnTre : 49 nên khó sản xuất thức ăn gia súc với giá thành hạ Mộtsố khác cho thò trường thức ăn gia súc-gia cầm BếnTre tràn ngập nhãn hiệu thức ăn hãng tiếng : Proconco, Hiro, Cangill hàng loạt xí nghiệp nước thuộc tỉnh miền Đông, họ có ưu mạnh lực tài chính, công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý Khả điều tiết chi phối thò trường hãng thức ăn chănnuôi hoàn toàn áp đảo doanh nghiệp tham gia thò trường cần thời gian để thâm nhập, chiếm lónh thò phần Đặc biệt khả tài doanh nghiệp thách thức to lớn không dễ vượt qua nguyên nhân chủ yếu sau : Các đại lý thức ăn chănnuôitỉnhBếnTre hầu hết phải sử dụng phương pháp kinh doanh chiếm dụng vốn Công ty sản xuất kinh doanh thức ăn chănnuôi Đến lượt họ lại phải bán “gói đầu” cho đại lý cấp nhà buôn bán lẻ-cũng hình thức chiếm dụng vốn Nông dân nghèo thiếu vốn (thủ tục vay Ngân hàng rườm rà phức tạp, bò làm khó dễ) phải mua chòu thức ăn, đến bán sản phẩm trả tiền, trình chiếm dụng vốn lại tiếp nối (đương nhiên người chănnuôi phải chấp nhận mức lãi lũy tiến lên nhiều lần) Chính sách tài ràng buộc đại lý phải lệ thuộc vào nhà sản xuất cung cấp thức ăn, đồng thời tập hợp lực lượng khác lệ thuộc vào họ (những người bán lẻ, người chăn nuôi) hình thành mạng lưới tiêu thụ rộng lớn chi phối Công ty Mặc khác, lệ thuộc vào hãng thức ăn, đại lý buộc phải tuyên truyền, quảng cáo cho mặt hàng bán Thêm khác với vò người, trình chuyển đổi thức ăn gia súc diễn chậm nên người chănnuôi khó khăn có ý đònh thay loại thức ăn 50 loại thức ăn khác cho đàn vật nuôi mình, ràng buộc với người chănnuôi từ cảm quan ban đầu trở thành áp lực tâm lý Chính vậy, việc thâm nhập giành thò phần đònh thò trường thức ăn chănnuôi điều không đơn giản Tuy nhiên, qua nghiên cứu việc sử dụng thức ăn chănnuôi đòa bàn nông thôn BếnTre có vấn đề sau : Hiện tượng trở lại với việc dùng thức ăn chănnuôi xí nghiệp nước chế biến thức ăn thức ăn hãng có vốn nước 100% liên doanh có giá bán đắt Ưu tiên dùng thức ăn chất lượng cao cho đàn vật nuôi nhỏ cho sửa nuôiGiai đoạn hậu bò vỗ béo nuôi thức ăn rẻ tiền Pha trộn thêm thức ăn tận dụng ( cám gạo, có chất lượng kém, khoai mì, lúa lửng.v.v… ) vào thức ăn nhằm giảm chi phí đầu tư Tuy nhiên, cách làm có hại nhiều vô tình làm cân đối phần thức ăn bổn hợp, giảm suất, chất lượng vật nuôi (gây suy dinh dưỡng mập mỡ) Đặc biệt, với hệ thống giống vật nuôi thiết lập, hình thành mạng lưới quản lý, tổ chức sản xuất nhân giống đòa bàn rộng lớn Trung tâm giống gia súc-gia cầm trực tiếp điều hành, việc sản xuất cung cấp ÷ thức ăn chănnuôitỉnh gắn với chương trình pháttriển hệ thống giống vật nuôi việc tìm kiếm giành phần thò trường thức ăn thuận lợi : Hệ thống quản lý giống vừa làm công tác pháttriển giống, vừa tuyên truyền hướng dẫn cho việc sử dụng thức ăn chănnuôi cách có hiệu 51 Hệ thống quản lý giống góp phần quản lý công nợ giao thức ăn người chănnuôi có sản phẩm bán giúp cho kế hoạch thu hồi công nợ kòp thời Khi có hệ thống tổ chức chặt chẽ, việc giao thức ăn trực tiếp cho người chănnuôi giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí (không phải trích hoa hồng cho đại lý) Mặt khác, vào kế hoạch sản xuất – tiêu thụ, hệ thống quản lý giống đặt hàng thu mua nông sản (bắp, tấm, cám v.v…) phục vụ cho chế biến thức ăn chănnuôi Như vậy, biết sử dụng hệ thống quản lý giống doanh nghiệp sản xuất thức ăn áp dụng phương châm “ Mua tận gốc, bán tận ngọn” Bàn chương trình thức ăn, lật lại việc tổ chức hệ thống quản lý giống muốn pháttriểnchănnuôi tách rời hai lónh vực (chúng chiếm 60% ÷ 90% giá thành sản phẩm vật nuôi) Qua nghiên cứu trạng thò trường thức ăn lợi mặt hạn chế BếnTre tham gia chương trình sản xuất thức ăn chăn nuôi, ta có giảipháp sau : Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc-gia cầm công suất nhỏ, chủ yếu chế biến thức ăn đậm đặc (giàu Protein, vi khoáng, thức ăn bổ sung…) Loại thức ăn người chănnuôi tự trộn với cám , tấm, bắp… theo tỉ lệ qui đònh Thức ăn chănnuôi theo phương pháp hạ giá thành thức ăn xuống khoảng 14% đảm bảo phần Ưu tiên chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc nhỏ (60 ngày tuổi heo 30 ngày tuổi cho gà, vòt) Sản xuất viên đa sinh tố cho bò-thành phần mật rỉ đường, Premic, khoáng chất v.v… để bò ăn, (liếm) bổ sung với rơm ủ Urea cỏ xanh Khuyến khích hộ chănnuôi hình thành tổ hợp chế biến phần thức ăn tinh (say nghiền bắp, tấm, lúa lửng ) để trộn với thức ăn đậm đặc 52 Lực lượng bán hàng (có cán kỹ thuật) trực tiếp tham gia vào chương trình pháttriển giống vật nuôi với tư cách thành viên thức hệ thống Trong đảm nhiệm phần cung cấp thức ăn chănnuôi Cùng với cán quản lý hệ thống giống vật nuôi phối hợp giúp dân làm dự án vay vốn pháttriểnchănnuôi (Quỹ quốc gia giải việc làm; Quỹ hổ trợ vốn-theo Nghò 03/2000/NQ-CP Chính phủ ngày 2/2/2000 giải vốn đầu tư trang trại) Mục tiêu chương trình hạ giá bán thức ăn cho người chănnuôiso với khoảng 10% 15% ÷ 3.4- Chế biến tiêu thụ sản phẩm : Ở phần trước biết, tỉ lệ lợi nhuận công đoạn cuối chu kỳ sản phẩm thu gom, giết mổ chiếm phần lớn so với công đoạn trước Công đoạn rủi ro mặt tài Vậy doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lónh vực ? Ở Thành phố Hồ Chí Minh có Công ty Vissan doanh nghiệp Nhà nước có nhà xưởng, thiết bò đại có năm bò lỗ tới gần chục tỉ đồng Câu trả lời số vấn đề sau : Thòt mặt hàng tươi sống khó bảo quản, ngày không tiêu thụ hết, sản phẩm bò giảm phẩm cấp chất lượng (trong điều kiện nóng ấm Nam nhiều cần ½ ngày thòt bò oi thiu, nguy hiểm cho người tiêu dùng) Do đó, không trang bò tốt (kho lạnh) để giữ gìn bảo quản doanh nghiệp không dám mạo hiểm tham gia thò trường Thói quen tiêu dùng người Việt Nam nói chung BếnTre nói riêng ưa sử dụng thòt tươi thòt chế biến (thòt ướp đông đóng hộp) nên khó giữ qua ngày Thực phẩm mặt hàng tiêu thụ liên tục ngày, không kể giấc, đêm ngày Người làm nghề giết mổ ngaòi việc phải thức khuya dậy sớm để kòp thời giao hàng trước họp chợ phải tận 53 nhà để thu gom gia súc Với kiểu cách làm ăn phân tán, nhỏ lẻ vậy, doanh nghiệp hoạt động hiệu quản lý nhân viên mua gia súc vấn đề giá cả, cân kéo v.v… thợ giết mổ tư nhân Nghề giết mổ có bí riêng pha cắt, chẻ thòt v.v… đòi hỏi khéo léo tinh thần trách nhiệm nhân cao Tương tự nông nghiệp, trang thiết bò trình độ quản lý chưa đạt đến tiêu chí đònh tập trung qui mô lớn hiệu hoạt động nhiêu Cần tổ chức lại khâu thu gom-chế biến -tiêu thụ sản phẩm vật nuôi cách có hiệu nhằm: Chống ép giá thu mua sản phẩm vật nuôi gây thiệt hại cho người sản xuất Bán giá thực (giá thống với giá thành) Mua bán giá tức biến động giá thành giá có thống tương nhau, người kinh doanh buôn bán sản phẩm vật nuôi người sản xuất có mức lợi nhuận hợp lý mức độ đònh không áp đặt giá cho người tiêu dùng Đó thể văn minh thương mại, mà hết, Nhà nước phải có tác động, chi phối, điều chỉnh đònh hướng Làm tốt công tác (thu gom, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm) góp phần phân phối lại lợi nhuận cho công đoạn trình sản xuất, giúp ngànhchănnuôipháttriển Biện pháp cụ thể : Tổ chức quầy thòt thương nghiệp Quốc doanh, bán có niêm yết giá cho loại thòt (có khống chế mức giá trần) Qui đònh khung giá thông tin rộng rãi cho loại hàng hóa chủ yếu cấu giá thành sản phẩm vật nuôi (giống; thức ăn, thòt hơi, thòt chẻ) 54 Tổ chức khu chợ nông thôn, người chănnuôi tạo điều kiện trực tiếp giao dòch mua bán với khách hàng không qua thương lái Khuyến khích tổ chức thương nghiệp quốc doanh (hoặc dân doanh) đầu tư ứng trước ký hợp đồng thu mua sản phẩm (theo khung giá đó) từ đầu chu kỳ sản xuất Thông tin dự báo nhu cầu thò trường sản phẩm vật nuôi (số lượng, chủng loại, giá cả; đòa thời điểm tiêu thụ v.v…) giúp cho người chănnuôi xác đònh phương hướng kế hoạch qui mô sản xuất Từ bắt đầu chu kỳ sản xuất Có kế hoạch đầu tư xây dựng phân xưởng chế biến thòt BếnTre (thòt ướp đông lạnh, thòt hộp…) trực thuộc Công ty chănnuôi chế biến thực phẩm Sơ đồ 3.3 : Sơ đồ bố trí sản xuất Công ty chănnuôi 55 Trong Công ty có trại giống phục vụ cho trại chănnuôi thương phẩm, đồng thời có số lượng giống cung cấp cho chănnuôi hộ gia đình; Đảm bảo số đầu gia súc phục vụ chế biến cách hợp đồng đặt hàng mua vật nuôi thương phẩm cung cấp cho phân xưởng chế biến thòt thương phẩm ` Qui hoạch khu vực chănnuôi loại vật nuôi vào lợi sản xuất kế hoạch tiêu thụ (tại chỗ cho dân đòa phương ; thu mua Công ty để chế biến …) cho số lượng, chủng loại vật nuôi tiêu thụ hết, đònh lượng từ đầu kỳ sản xuất Liên hệ với Ngân hàng nông nghiệp để đầu tư vốn cho dân chănnuôi : Mua bán hàng tay ba gắn kết chặt chẽ công ty Ngân hàng người chănnuôi Công ty phải tìm kiếm, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Muốn trì hoạt động kinh doanh Công ty phải thực chức sau : Cung cấp giống đònh hướng cho người dân mua loại giống phù hợp với thò trường sản phẩm thu hoạch, chế biến Cung cấp thức ăn dòch vụ kỹ thuật (hướng dẫn kỹ thuật, giới thiệu công nghệ mới, tiêm phòng v.v…) cho chănnuôi hộ gia đình Ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm (thò trường tỉnh, nước, quốc tế) vấn đề giá mua bán sản phẩm phải cân đối : giá mua, cho dân có thu nhập sau trả nợ Ngân hàng; Giá bán, Công ty phải có lợi nhuận Chế độ mua, bán, giá Công ty có tính chất đối trọng, đònh hướng, làm cho mặt giá thò trường ổn đònh có lợi cho người sản xuất người tiêu dùng, giải bất hợp lý sản xuất tiêu thụ sản phẩm vật nuôi 3.5- Mộtsố tiêu hiệu kinh tế -xã hội : 56 Giảipháp chiến lược nhằmpháttriểnngànhchănnuôitỉnhBếnTre tập trung vào vấn đề : + Giải vấn đề nâng cao phẩm chất giống vật nuôi; mô hình nhân giống hệ thống quản lý-sản xuất giống phục vụ chănnuôi hàng hóa + Chương trình thức ăn gia súc-gia cầm + Thò trường tiêu thụ vấn đề chế biến thực phẩm Ở tập trung xem xét số tiêu hiệu kinh tế -xã hội chung ngànhchănnuôi mà không sâu vào hiệu riêng rẽ phận sản xuất có tính vi mô Trước hết ta xác đònh số tiêu qui mô đầu tư làm tảng cho pháttriểnngànhchănnuôi (thuộc Công ty chăn nuôi-chế biến thực phẩm) * Nâng cấp trại giống gốc tỉnh lên qui mô : 500 nái sinh sản (đã có 200 con); 5.000 gà vòt mái đẻ (đã có 3.000 con); Trạm gieo tinh nhân tạo cho heo, bò; đầu tư nâng công suất từ 10 đực giống đem khai thác tinh giống lên 60 heo đực giống Mỗi năm sản xuất 86.000 liều tinh heo giống 10.000 liều tinh bò giống (nhập tinh đông viên từ nước ngoài) * Xây dựng nhà máy chế biến thòt thương phẩm (thòt chẻ, ướp đông, hộp v.v…) công suất 20.000 * Xây dựng phân xưởng chế biến thức ăn chănnuôi công suất 50 tấn/ngày (14% thò phần thức ăn tỉnh) Ngoài ra, hổ trợ đầu tư mở rộng pháttriển đàn giống (vùng giống) dân : 1.500 heo nái hậu bò; 500 bò đực giống (sind, BBB) Tổng chi phí đầu tư ước tính : 10.622.000.000 đ Trong : : 1.980.000.000đ - Con giống heo - Con giống bò : 2.000.000.000đ - Trạm thụ tinh : 242.000.000đ - Nhà máy thức ăn : 3.500.000.000đ - Phân xưởng chế biến TP : 2.900.000.000đ 57 Với hệ thống trại giống, vùng giống dân mạng lưới dòch vụ kỹ thuật hệ thống quản lý giống vật nuôi : thức ăn, thú y, truyền tinh, chuyển giao kỹ thuật nhân giống chănnuôi thương phẩm… số lượng vật nuôi cải : bò lai Sind, lai BBB-Blanc Bleu Belge; heo hướng nạc; gà thả vườn cao sản… tính sau : 3.5.1- Heo : + Trại giống gốc 500 nái sinh sản (nái ông bà) - Sản lượng sản xuất : nái hậu bò/năm Năm : 500 x = 1.500 (heo nái) Năm : (1.500 + 500 ) x = 6.000 (heo nái) Năm : (1.500 + 500 + 6.000) x = 24.000 (heo nái) Năm : 24.000 x 15.000 = 360.000 heo thương phẩm Sau năm, Trại giống gốc sử dụng hổ trợ hệ thống nhân giống thuộc vùng giống dân nhân 24.000 nái sinh sản bố mẹ 360.000 heo thương phẩm lai pha máu 4-5 dòng có tỉ lệ nạc từ 52%, 57%, 60% đạt tiêu chuẩn xuất - Hiệu :- Mỗi heo lai từ 4-5 dòng tăng tỉ lệ nạc lên 57% 60% tương đương với kg nạc/100 kg heo hơi, chênh lệch nạc-mỡ 14.000đồng/kg 360.000 x kg x 14.000 đ = 25.200.000.000đ 3.5.2 Bò : Mỗi năm thụ tinh cải tạo đàn bò phương pháp gieo tinh nhân tạo (tinh nhập ngoại tương đương giá phối trực tiếp bò đựa giống) 10.000 Nâng cao tầm vóc đàn bò lên 30% bò lai Sindvà 50% bò lai BBB-bình quân 40% - giá bò thòt năm tuổi 2.000.000đ 10.000 x 2.000.000đ x 0,4 = 8.000.000.00 đ 3.5.3- Gia cầm : Khả tăng đàn gia cầm nhanh : 58 Khả tăng đàn gia cầm nhanh (gà tàu thả vườn 140 trứng/năm 250 trứng/năm vòt) đó, hướng dẫn chănnuôi kỹ thuật, sau thời gian ngắn, đàn gia cầm cao sản Tỉnh : Gia cầm bố mẹ: 5.000 x 195 trứng x 90% x 70% = 614.000 Gia cầm thương phẩm : 614.000 x 50% x 90% x 70% x 195 trứng = , 37.730.306 Trại giống cần khoảng năm cho việc chuyển giao loại gia cầm có hiệu cao cho nhân dân Gà, vòt cao sản hướng thòt có hiệu cao giống cũ 10% giá bán ; hướng trứng làm tăng giá trò thu nhập lên 15-20% Mỗi năm BếnTre có 4.500.000 gia cầm nuôi thòt (số lại bán giống ngày tuổi) 4.500.000 x 2,2 kg x 16.000đ x 10 % = 15.840.000.000đ Tổng thu nhập tăng lên chương trình giống vật nuôi gồm heo, bò, gia cầm : 49.040 triệu đồng 3.5.4- Hiệu chương trình thức ăn chănnuôi : Ngoài mức thu nhập tăng tính giá bán sản phẩm thòt tươi sống, việc đầu tư chế biến thức ăn gia súc -gia cầm chỗ làm giảm chi phí giá thành sản tối thiểu 10-14% NgànhchănnuôiBếnTre cần 90.000 thức ăn gia súc khoảng 17.000 thức ăn gia cầm (7.000 cho gia cầm từ 1-30 ngày tuổi 10.000 cho gia cầm sinh sản ), sử dụng thức ăn đậm đặc tự pha trộn theo hướng dẫn tiết kiệm : [(90.000 x 2.700.000 đ/tấn ) + (17.000 x 3.200 đ )] x 10% = 29.700 triệu đồng , Hiệu kinh tế ước tính : 78.740 triệu đồng Hiệu xã hội : Giải tốt vấn đề thò trường đem lại hiệu có tính chất đòn xeo làm tung sức bật sản xuất hàng hóa , có ý nghóa quan trọng kinh tế - xã hội: - Làm sản xuất pháttriển ổn đònh vững 59 - Tăng giá trò sản lượng hàng hóa xuất có nghóa tăng qui mô pháttriển sản xuất toàn ngành, dẫn đến tăng tổng doanh thu, thu nhập cho người lao động Nhà nước (thuế xuất ) kích thích ngành sản xuất pháttriển theo Như biết, với tỉnh nghèo : BếnTre , mức thu GDP/ người đạt 320 USD (Cả nước 400 USD – năm 2000) việc phấn đấu để đạt mức thu nhập trung bình so với nước cần thiết Mặt khác, việc làm cho người lao động quan trọng Nghiên cứu pháttriểnngànhchănnuôiBếnTre nằm mục đích đó, tác động trực tiếp đến 80% dân cư sống làm việc khu vực nông nghiệp , góp phần giải thất nghiệp bán thất nghiệp, tăng thu nhập cho người chănnuôi người làm nghề có liên quan khác Nếu đề tài thực hiện, tạo thêm hàng ngàn việc làm trực tiếp chănnuôi dòch vụ chănnuôi : thức ăn gia súc, chế biến thực phẩm, thương mại v.v… Mặt khác góp phần tăng tích lũy để tái đầu tư pháttriển khu vực kinh tế kinh tế hộ gia đình tiến dần đến với sản xuất nông nghiệp có qui mô trang trại – bước pháttriển chất trình đổi nông nghiệp – nông thôn 3.6- Kiến nghò số sách nhằm hỗ trợ , kích thích pháttriểnngànhchănnuôi : – Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước chất lượng giống thức ăn chănnuôi : Mặc dù phủ ban hành Nghò đònh số 14/CP 15/CP ngày 19/3/1996 quản lý giống vật nuôi chất lượng thức ăn gia súc, vấn đề nhiều ách tắc thực tình trạng giống vật nuôi trôi không kiểm soát Những người hành nghề tư nhân sản xuất kinh doanh giống kiểm soát, hướng dẫn, quản lý, cấp phép Trong Nhà nước chủ trương đẩy mạnh chương trình nâng cao chất lượng giống vật nuôi loại mảng hoạt động cần quản lý đònh hướng pháttriển phù hợp với yêu cầu chủ trương chung Đặc biệt, thức ăn 60 chănnuôi lại phức tạp hơn, ngành chức giao quản lý chất lượng thức ăn chănnuôi phương tiện chuyên dùng để kiểm tra phân tích mẫu; qui đònh chế tài (xử phạt, rút giấy phép kinh doanh…) phát kinh doanh thức ăn chất lượng v.v… Do đó, Nghò đònh Chính phủ ban hành từ năm hiệu thực chưa đạt đáng kể so với yêu cầu Kiến nghò quyền tỉnhngành chức có kế hoạch cấp giấy chứng nhận đònh kỳ chất lượng giống vật nuôi Đặc biệt giống đực, có tác động đến chất lượng hàng chục gia súc bò, hàng trăm heo gà, vòt BếnTre có khoảng 2.000 heo đực giống, khoảng 1.000 bò đực giống, giao nhiệm vụ thống kê, kiểm tra, đánh giá chất lượng… cho Trạm thú y cấp huyện (bình quân huyện có 300 bò heo đực giống…) chất lượng giống vật nuôi quản lý chặt chẽ chương trình nâng cao chất lượng giống vật nuôi thực có hiệu Trước vấn đề gieo tinh nhân tạo cho gia súc triển khai đến toàn đàn gia súc tỉnh việc quản lý chất lượng đực giống có ý nghóa quan trọng Chính sách tài : Tăng đầu tư tài cho ngànhchăn nuôi, ưu tiên số : Trại giống gốc; Trạm thụ tinh cho heo bò; chế biến thực phẩm thòt thương phẩm thức ăn chănnuôi Hổ trợ tài cho hệ thống quản lý giống nuôi đặc biệt vùng giống dân Tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn trung dài hạn để pháttriểnchănnuôi Đặc biệt chănnuôi bò có lãi suất ổn đònh vốn mua giống lớn, vòng quay vốn chậm Miễn thuế sử dụng đất cho trang trại chănnuôi năm đầu 61 Đào tạo miễn phí cho cán thú y dẫn tinh viên xã, nhằm xây dựng hệ thống gieo tinh nhân tạo khắp đòa bàn tỉnh, hổ trợ tài cho việc loại bỏ loại giống vật nuôi chất lượng khỏi đàn giống dân Tổ chức lại mô hình sản xuất gắn liền với tiêu thụ sản phẩm thông tin thò trường : Trong kinh tế thò trường, thò trường mục tiêu nhắm đến nhà sản xuất Người sản xuất cần phải thông tin đầy đủ, kòp thời trước chu kỳ sản xuất thò trường tiêu thụ : số lượng, đòa điểm, thời điểm, chủng loại hàng hóa v.v… Do tỉnh nên thành lập hiệp hội người chăn nuôi, nên có khoảng kinh phí dành cho thông tin chuyên trang vật nuôi Ngoài thông tin kỹ thuật, luôn có thông tin, dự báo thò trường sản phẩm vật nuôi Tổ chức sản xuất theo vùng, vào khối lượng hàng hóa bán lợi điều kiện tự nhiên-kinh tế -xã hội vùng Lấy mô hình “Tổ chức vùng giống dân” làm sở để qui hoạch vùng chănnuôi hàng hóa Trong phải xác đònh số lượng, chất lượng, chủng loại, thời điểm thu hoạch… điều quan trọng BếnTre chưa có nhiều trang trại lớn Khuyến khích tạo điều kiện cho việc hình thành trang trại chănnuôi vùng ven biển nhiều đất trống, đất rừng có khả dẫn nước sử dụng cho vật nuôi Triển khai rộng rãi mô hình nuôi xen canh nhằm nâng cao khối lượng vật nuôi đơn vò diện tích 62 KẾT LUẬN Đứng trước thời thuận lợi cho ngànhchănnuôiBếnTre : khả tiêu thụ sản phẩm thòt, trứng, sữa thò trường tỉnh, nước quốc tế không ngừng tăng lên p lực môi trường, môi sinh quốc gia pháttriển thành phố công nghiệp không ngừng tăng làm cho ngànhchănnuôi họ bò sút giảm, BếnTre lại có nhiều lợi : nguyên liệu thức ăn, lao động, đất đai v.v… để pháttriểnchănnuôi Đây thời để đẩy mạnh pháttriểnchănnuôiBếnTre tạo nên bước tiến chương trình nâng cao chất lượng giống , đầu tư công nghệ sản xuất thức ăn chănnuôi chế biến thực phẩm, khép kín chu trình sản xuất tiêu thụ…là hướng thích hợp để nâng cao chất lượng hàng hóa, giá trò sử dụng hiệu kinh tế ngànhchănnuôi Tuy nhiên, để làm điều ngànhchănnuôi cần phải tiến hành loạt biện pháp kỹ thuật, kinh tế , tổ chức, đầu tư Trong đó, trở ngại lớn áp lực tài quan điểm nhận thức ban ngành có liên quan vấn đề đầu tư Vì đầu tư chănnuôi đòi hỏi lượng vốn lớn lợi nhuận không cao thông thường phải thu gián tiếp (qua thuế nông nghiệp, xuất khẩu…) Vì lợi trực tiếp dân Doanh nghiệp đơn vò nghiệp kinh tế (Chi cục thú y, Trung tâm giống gia súc-gia cầm, Trung tâm khuyến nông) nhận vốn đầu tư không thu lợi nhuận Đôi phải bù giá, trợ giá v.v… Do đó, có đánh giá hết vai trò ngànhchănnuôi hiệu kinh tế-xã hội cấp vó mô kinh tế tỉnh có nhận đònh sách đắn pháttriểnngànhchănnuôi tỉnh./ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ 2/ Kế hoạch pháttriển kinh tế – xã hội BếnTre 2000 2005 UBND 1/11 TỉnhBếnTre Dự án giống trồng – vật nuôi1/1/ Bộ Nông nghiệp – pháttriển Nông thôn năm 2000-2010 Tạp chí chănnuôi 1998, 1999, 2000 3/ 4/ 5/ Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam GS – TS Vũ Thò Ngọc Phùng Báo Nông nghiệp Việt Nam Khái luận giá trò chiến lược Fred R.David 6/ Chiến lược sách lược kinh doanh Gary D.Smith, Danny R.Arnold, , 7/ Bobby G.Billzell 8/ Niên giám thống kê Nghò Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ 6, 7, 9/ Giáo trình môn học Quản Trò Kinh Doanh - ... Dòch vụ phục vụ chăn nuôi 17 2.4/ Thuận lợi, khó khăn đònh hướng phát triển ngành chăn nuôi 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNHCHĂN NUÔI CỦA TỈNH BẾN TRE 37 3.1/ Một số dự báo nhu... nuôi Tỉnh Bến Tre ♦ Chương : Một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển chăn nuôi Tỉnh Bến Tre - - CHƯƠNG I VAI TRÒ NGÀNH CHĂN NUÔI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI TỈNH BẾN TRE *** Trong... Vai trò ngành chăn nuôi phát triển Kinh tế –Xã hội Bến Tre CHƯƠNG : HIỆN TRẠNG NGÀNH CHĂN NUÔI TẠI TỈNH BẾN TRE 2.1/ Số lượng loại vật nuôi tỉnh Bến Tre 12 2.2/ Chất lượng giống vật nuôi 13 2.3/