Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
814,31 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ MINH CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ MINH CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm2000 ] Trang ^ CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU Trong vài năm gần tốc độ tăng trưởng kinh tế ViệtNam có xu hướng bò chựng lại Nếu năm từ 1992 đến 1997 tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt từ 8% - 9%, vào năm 1998, 1999 dừng mức 5,8% 4,7% Có nhiều nguyên nhân lý giải cho vấn đề Song mục tiêu phủ thúc đẩy kinh tế tiếp tục giữ vững đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế Một biện pháp mà phủ vậndụng thực biện pháp kích cầu, đẩy mạnh tiêudùng dân cư Xuất phát từ vấn đề thời nay, người thực muốn nghiên cứu, vậndụngphươngpháptoán để xây dựng mô hình hàmtiêudùngViệt Nam, nhằm làm sở để từ tính toán phân tích tác động tiêudùng phát triển kinh tế nói chung, mà trước mắt làm để xây dựng sách biện pháp hữu hiệu thúc đẩy kinh tế tiếp tục tăng trưởng Điểm qua tình hình phát triển kinh tế ViệtNamgiaiđoạn trước 1985 giaiđoạn kinh tế tình trạng bấp bênh, sản xuất phát triển chậm, thu nhập quốc dân sản xuất nước 80%, 90% thu nhập quốc dân sử dụngToàn quỹ tích lũy phần quỹ tiêudùng dựa vào viện trợ vay nợ nước Trong năm 1976 - 1980 thu vay nợ viện trợ nước chiếm 38,2% tổng thu ngân sách 61,9% tổng số thu nước Hai tiêu tương ứng năm 1981 - 1985 22,4% 28,9% [7] Tuy ngân sách tình trạng thâm hụt phải bù đắp phát hành Sản phẩm bình quân đầu người thấp, siêu lạm phát đẩy kinh tế rơi vào khủng hoảng Đại Luận văn thạc só Ngành Điều khiển học kinh tế ] Trang ^ hội Đảng lần thứ VI đánh dấu chuyển biến nhận thức chuyển đổi cấu quản lý kinh tế ViệtNam từ kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang chế thò trường có quản lý nhà nước Tuy nhiên năm 1986 - 1990 nguồn lực kinh tế trình chuyển đổi thích nghi hướng theo chế quản lý nên tiềm lực kinh tế non yếu, chưa ổn đònh Giaiđoạn 1992 - 1995 ổn đònh kinh tế vào chế độ dừng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao bắt đầu có tích lũy Cụ thể tốc độ tăng trưởng GDP thực tỷ lệ lạm phát qua năm sau : [12] Năm Tỷ lệ tăng trưởng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 5.1 8.6 8.1 8.8 9.5 9.3 8.1 5.8 4.7 67.5 67.6 17.5 5.2 14.4 12.7 4.5 3.6 9.2 0.1 GDP thực Tỷ lệ lạm phát Căn vào tình hình thực tế khách quan, người thực chọn giaiđoạn từ 1990 đến làm sở để nghiêncứu xây dựng mô hình hàmtiêudùng Trong luận văn đề cập tới số lý thuyết quan trọng tiêudùng khác nhau, vậndụng sở lý luận lý thuyết để đề xuất hàmtiêudùngViệtNamgiaiđoạn1990 - 1999 Luận văn hoàn thành với hướng dẫn tận tình GS.TS Nguyễn Tấn Lập, giúp đỡ, ủng hộ nhiệt thành quý Thầy Cô, anh chò bạn đồng nghiệp Do kiến thức thời gian hạn chế, luận văn không tránh khỏi sơ sót Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô, đặc biệt GS.TS Nguyễn Tấn Lập, mong nhận ý kiến, đóng góp phê bình để giúp tác giả ngày hoàn thiện kiến thức chuyên môn Luận văn thạc só Ngành Điều khiển học kinh tế ] Trang ^ CHƯƠNG : NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ TIÊUDÙNG 2.1 Lý thuyết tiêudùng John Maynard Keynes J.M Keynes khẳng đònh khuynh hướng tiêudùng mối liên hệ hàm số mức thu nhập đònh số tiền chi cho tiêudùng lấy từ thu nhập Số tiền chi cho tiêudùng phụ thuộc vào : (1) Số thu nhập cộng đồng (2) Những tình khách quan kèm theo bao gồm : - Sự thay đổi đơn vò tiền lương - Sự thay đổi chênh lệch thu nhập thu nhập ròng, thu nhập ròng đònh mức chi tiêu - Những thay đổi bất ngờ giá trò - tiền vốn không tính đến thu nhập ròng - Những thay đổi tỷ lệ trao đổi hàng hóa hàng hoá tương lai - Những thay đổi sách tài khóa - Những thay đổi dự kiến quan hệ mức thu nhập tương lai (3) Những nhân tố chủ quan, khuynh hướng tâm lý, thói quen bao gồm : - Lập khoản dự trữ dành cho chi tiêu bất ngờ - Dự phòng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu tương lai - Thu thêm lợi tức gia tăng giá trò tiền vốn để đảm bảo có tiêudùng thực cao sau Luận văn thạc só Ngành Điều khiển học kinh tế ] Trang ^ - Tăng dần mức chi tiêu - Tạo cho thân ý thức độc lập có khả làm điều muốn dù chưa có ý kiến rõ ràng hay ý đònh hành động cụ thể - Tạo cho thân cách làm ăn hoạt động để thực thi dự án kinh doanh đầu - Làm giàu để lại gia tài - Thỏa mãn tính hà tiện Mặc dù đưa nhiều yếu tố mà theo J.M Keynes ảnh hưởng tác động đến khuynh hướng tiêu dùng, song đúc kết lại, ông khẳng đònh mức chi cho tiêudùng tính đơn vò tiền lương tùy thuộc chủ yếu vào khối lượng sản xuất, số công ăn việc làm Tổng thu nhập tính sở đơn vò tiền lương biến số Khuynh hướng tiêudùng dạng hàm ổn đònh Tiêudùng tăng thu nhập tăng nhỏ mặt số lượng Dựa quan điểm J.M Keynes nhấn mạnh đến vai trò thu nhập, hàmtiêudùng có dạng : Ct = a + b.Yt Trong : Ct : Mức tiêudùngnăm t Yt : Thu nhập khả dụngnăm t 2.2 Lý thuyết thu nhập thường xuyên Milton Friedman Theo quan điểm M Friedman, tiêudùng phụ thuộc vào thu nhập thường xuyên Ông dựa vào tâm lý người tiêudùng ưa thích việc chi tiêu ổn đònh tiêudùng nhiều cho ngày hôm để thiếu hụt cho ngày mai hay ngày hôm qua Từ ông kết luận tiêudùng phụ thuộc vào thu nhập dài hạn, hay thu nhập trung bình, tức thu nhập thường xuyên : Luận văn thạc só Ngành Điều khiển học kinh tế ] Trang ^ C = c.Yp ; Yp thu nhập thường xuyên • Ước lượng thu nhập thường xuyên : M.Friedman đònh nghóa thu nhập thường xuyên mức tiêudùng ổn đònh người có khả trì sống lại họ cho mức cải thu nhập kiếm tương lai Đây đònh nghóa chuẩn thu nhập thường xuyên giả thuyết M.Friedman Đònh nghóa tương tự thu nhập sống bình quân, không hoàn toàn vậy, có chuyển đổi tương ứng cải thành thu nhập đònh nghóa thu nhập thường xuyên Những người thu nhập lao động có cải đònh nghóa có mức thu nhập thường xuyên số tiêudùng họ năm cách sử dụng cải với tỷ lệ ổn đònh đời họ Để xác đònh thành phần thu nhập gia tăng thường xuyên giải cách giả thiết thu nhập thường xuyên liên quan tới thu nhập thời thu nhập khứ Đơn giản, ta ước lượng thu nhập thời tương đương với thu nhập năm qua cộng với phần tỷ lệ thay đổi thu nhập hai năm : Yp = Yt-1 + θ.(Yt - Yt-1) ; 0