LUẬN văn LUẬT tư PHÁP bạo lực TRẺ EM TRONG NHÀ TRƯỜNG ở VIỆT NAM GIAI đoạn HIỆN NAY

119 242 1
LUẬN văn LUẬT tư PHÁP bạo lực TRẺ EM TRONG NHÀ  TRƯỜNG ở VIỆT NAM GIAI đoạn HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT -  - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2007 - 2011 Đề tài: BẠO LỰC TRẺ EM TRONG NHÀ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN CHÍ HIẾU Sinh viên thực hiện: QUÁCH BÉ XIẾU Mã số sinh viên: 5075162 Lớp: Luật Tư pháp – Khóa 33 Cần Thơ, 11/2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRẺ EM, NHÀ TRƯỜNG VÀ BẠO LỰC TRẺ EM TRONG NHÀ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Tìm hiểu chung trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Các quyền trẻ em 1.1.2.1 Một số quyền trẻ em theo Công ước Liên Hiệp Quốc 1.1.2.2 Quyền trẻ em pháp luật trẻ em Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ em 10 1.1.3.1 Đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ em giai đoạn từ sơ sinh đến tuổi 11 1.1.3.2 Đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ em giai đoạn từ tuổi đến tuổi 12 1.1.3.3 Đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ em giai đoạn từ tuổi đến 11 tuổi 13 1.1.3.4 Đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ em giai đoạn từ 11 đến 15 tuổi 14 1.2 Tìm hiểu chung nhà trường 15 1.2.1 Khái niệm nhà trường 15 1.2.2 Mục tiêu giáo dục nhà trường 16 1.2.3 Vai trò nhà trường trẻ em 17 1.3 Khái quát bạo lực trẻ em nhà trường 18 1.3.1 Khái niệm bạo lực trẻ em nhà trường 18 1.3.2 Hình thức hành vi bạo lực trẻ em nhà trường 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG – NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BẠO LỰC TRẺ EM TRONG NHÀ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng bạo lực trẻ em nhà trường 25 2.1.1 Mức phổ biến bạo lực trẻ em nhà trường 25 2.1.2 Hậu bạo lực trẻ em nhà trường 30 2.1.3 Xử lý pháp luật bạo lực trẻ em 33 2.2 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực trẻ em nhà trường 38 2.2.1 Nguyên nhân từ nhà trường 39 2.2.1.1 Nhận thức sai lầm thầy cô giáo, quản nhiệm nhà trường việc giáo dục học sinh 39 2.2.1.2 Sự thiếu bình tĩnh, kiềm chế giải vấn đề giáo viên 43 2.2.1.3 Công tác quản lý giáo dục nhà trường chưa chặt chẽ, chưa quan tâm mức 45 2.2.1.4 Các trung tâm, phòng tư vấn học đường trường học thiếu, hoạt động tham vấn tâm lý cho trẻ em yếu 48 2.2.1.5 Bệnh thành tích giáo dục ảnh hưởng đến giáo dục trẻ em 51 2.2.1.6 Nhà trường, ngành giáo dục chưa coi trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, ứng xử văn minh, lịch cho trẻ em 53 2.2.2 Nguyên nhân từ tâm lý, ý thức chủ quan học sinh 55 2.2.3 Sự thiếu quan tâm, chăm sóc dạy bảo từ phía gia đình 57 2.2.4 Ngun nhân từ xã hội 60 2.2.4.1 Sự thờ xã hội tình hình bạo lực trẻ em 60 2.2.4.2 Tác động tiêu cực từ phim ảnh, sách, truyện, trị chơi điện tử có nội dung kích động bạo lực 61 2.2.4.3 Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, quy định pháp luật chưa cụ thể việc thực thi pháp luật chưa nghiêm 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BẠO LỰC TRẺ EM TRONG NHÀ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3.1 Giải pháp từ phía nhà trường 67 3.1.1 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trách nhiệm cho giáo viên, quản nhiệm nhà trường việc chăm sóc, giáo dục học sinh 67 3.1.2 Tăng cường kiểm tra, xiết chặt, đổi công tác quản lý giáo dục nhà trường 69 3.1.3 Các trường cần nhanh chóng thành lập phòng tư vấn học đường 76 3.1.4 Nghành giáo dục tiếp tục đẩy mạnh công tác xóa bệnh thành tích giáo dục 78 3.1.5 Triển khai thực đưa chương trình giáo dục kỹ sống vào giảng dạy trường học, tăng cường giáo dục đạo đức cho trẻ em 79 3.2 Trẻ phải tự giác học tập rèn luyện đạo đức, trách nhiệm thân cộng đồng 83 3.3 Cha mẹ nên thay đổi nhận thức phướng pháp giáo dục trẻ em 84 3.4 Giải pháp từ phía xã hội 85 3.4.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhân thức trẻ em, bạo hành trẻ em nhà trường 85 3.4.2 Cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích trẻ em 94 3.4.3 Tăng cường thực công tác ngăn chặn văn hóa phẩm đồi trụy 95 3.4.4 Phối kết hợp thường xuyên gia đình nhà trường, địa phương đoàn thể xã hội 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em tương lai đất nước, dân tộc, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Ngay từ Đảng ta đời, hai kháng chiến chống ngoại xâm, dù phải trải qua mn vàn khó khăn, hy sinh gian khổ, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt cho trẻ em Thấm nhuần lời dạy Bác Hồ “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”, nhiều thập kỷ qua Đảng, Nhà nước nhân dân ta dành quan tâm đặc biệt đến trẻ em, coi trách nhiệm to lớn hệ trẻ đất nước.Việt Nam quốc gia có dân số trẻ, số trẻ em người trẻ tuổi chiếm tỷ lệ cao cấu dân số, lãnh đạo Đảng, công đổi đất nước năm qua thu thành tựu đáng kể nhiều lĩnh vực Sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy, nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chiến lược mục tiêu đa dạng trẻ em thực đầy đủ tồn diện Cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thu hút tham gia tích cực cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đồn thể xã hội Chủ trương, đường lối bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đảng Nhà nước cụ thể hố thơng qua nhiều chế, sách, văn pháp luật Nhờ nỗ lực nên điều kiện sức khoẻ thể chất trẻ em nước ta ngày cải thiện nâng cao; cân nặng chiều cao trung bình tăng đều; điều kiện vui chơi giải trí có bước chuyển biến tích cực Số lượng văn hố phẩm, sách báo, chương trình phát thanh, truyền hình dành cho trẻ em có gia tăng chất lượng số lượng Chính sách ưu tiên cho giáo dục vùng sâu, vùng xa, cho trẻ em khó khăn tạo điều kiện cho trẻ em học Công tác chăm lo giáo dục đối tượng trẻ em nghèo, trẻ em dân tộc người, trẻ em vùng khó khăn, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt quan tâm Khoảng cách tiếp cận điều kiện y tế, học tập trẻ em khu vực, vùng miền rút ngắn đáng kể Bên cạnh, kết đạt cịn nhiều khó khăn thách thức giai đoạn nay, theo đánh giá UNICEF1, Việt Nam bị tụt hậu số lĩnh vực liên quan đến trẻ em so với nước giới Không vậy, mà thời gian qua thông tin liên quan đến bạo lực trẻ em thu UNICEF tổ chức: Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc hút nhiều quan tâm lo ngại cho xã hội, vụ việc “bạo lực trẻ em nhà trường” ngày gia tăng, với nhiều hình thức hành vi phức tạp hơn, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm lý trẻ, quyền lợi ích trẻ em bị xâm phạm nhiều Những hậu đáng tiếc từ vụ việc bạo lực trẻ em không đau đớn tổn thương thể xác mà sang chấn tâm lý mạnh cần phải điều trị lâu dài, có vụ việc nguy kịch dẫn đến trẻ tự giải cho cách tìm đến chết Vì vậy, người viết chọn đề tài “Bạo lực trẻ em nhà trường Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn mình, qua người viết hy vọng có thêm hiểu biết đắn vấn đề bạo lực trẻ em, để góp phần làm rõ, nâng cao vai trị trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc hỗ trợ phòng ngừa vấn đề vấn đề bạo lực trẻ em diễn nhà trường, giúp em có sức khỏe tinh thần vững mạnh, phát triển tốt mặt trở thành người chủ tương lai đất nước Mục đích nghiên cứu Bài viết nghiên cứu vấn đề lý luận bạo lực trẻ em, thực trạng diễn nhà trường giai đoạn Để từ có nhận thức đắn rõ ràng hành vi bạo lực trẻ em Trên sở đó, xem xét lại hệ thống pháp luật Việt Nam quy định vấn đề này, đồng thời rút nhận xét, đề xuất hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam Góp phần bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tốt hơn, xử lý mạnh nghiêm khắc với người có hành vi ngược đãi, xâm phạm đến thân thể, nhân phẩm trẻ em Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng, hậu quả, cách xử lý, số nguyên nhân đưa giải pháp hạn chế tình hình bạo lực trẻ em nhà trường Tuy nhiên, luật pháp Việt Nam qui định vấn đề này, đó, đề tài nghiên cứu người viết phân tích xen kiến thức xã hội kết hợp với quy định pháp luật Trên thực tế tình trạng bạo lực diễn khó để thống kê số liệu cụ thể xác, mà người viết chủ yếu thu thập, đánh giá số liệu từ số hội thảo, khảo sát vấn đề bạo lực trẻ em năm từ 2005 nay, đưa vụ việc bạo lực trẻ em trường học số địa phương định như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai… Phương pháp nghiên cứu Trong qua trình thực hiện, nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Ngồi ra, cịn sử dụng số phương pháp khoa học như: phương pháp so sánh, phương pháp thu thập tài liệu, phân tích số liệu có liên quan, phương pháp liệt kê tổng hợp, phương pháp thống kê…để thể nội dung luận văn Bố cục đề tài Bố cục niên luận người viết trình bày sau: Phần lời nói đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung gồm có chương:  Chương 1: Tìm hiểu chung trẻ em, nhà trường bạo lực trẻ em nhà trường Việt Nam giai đoạn  Chương 2: Thực trạng – Nguyên nhân dẫn đến bạo lực trẻ em nhà trường Việt Nam giai đoan  Chương 3: Giải pháp hạn chế bạo lực trẻ em nhà trường Việt Nam Lời cảm ơn: Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, người viết nhận hỗ trợ quý báo từ quý thầy cô Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ cung cấp kiến thức kinh nghiệm làm luận văn tốt nghiệp Người viết xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy cô, đặc biệt giáo viên hướng dẫn, bạn lớp, khoa đông viên tinh thần cho người viết suốt trình làm luận văn Mặc dù, cố gắng nhận dạy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình Thầy Nguyễn Chí Hiếu, thời gian thực đề tài có hạn kiến thức thân nhiều hạn chế nên việc nghiên cứu trình bày đề tài khó tránh khỏi thiếu xót Người viết kính mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến quý thầy cô, bạn cho đề tài hồn thiện CHƯƠNG TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRẺ EM, NHÀ TRƯỜNG VÀ BẠO LỰC TRẺ EM TRONG NHÀ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Trong chương 1, người viết chủ yếu vào tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, vai trò trẻ em, nhà trường vấn đề chung bạo lực trẻ em nhà trường Dựa qui định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, từ làm tảng để giải vấn đề bạo lực trẻ em nhà trường giai đoan 1.1 Tìm hiểu chung trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em Mỗi người lớn lên trưởng thành, để đạt đến độ tuổi định đủ khả nhận thức, khả điều khiển hành vi việc xử tham gia vào quan hệ xã hội Con người phải trải qua trình phát triển lâu dài mặt pháp luật thừa nhận có lực hành vi đầy đủ Giai đoạn trước tảng cho phát triển giai đoạn sau để dần hoàn thiện nhân cách người Trẻ em thuật ngữ nhằm để nhóm người xã hội thuộc độ tuổi định giai đoạn đầu phát triển thể chất trí tuệ Khái niệm trẻ em xuất từ lâu chưa thống chung Có quan niệm cho rằng: “Trẻ em người lớn thu nhỏ lại”2, khác trẻ em người lớn nhiều mặt (cơ thể, tư tưởng, tình cảm), tầm kích cở khơng khác chất Cịn theo J.J Rutxo (1712-1778) thì: “Trẻ em người lớn thu nhỏ lại”, người lớn khơng phải lúc hiểu trí tuệ tình cảm trẻ thơ3 Vì trẻ thơ có cách nhìn, suy nghĩ cảm nhận riêng chúng Tâm lý học vật biện chứng tiếp tục khẳng định: “Trẻ em người lớn thu nhỏ lại”, khác http://khohangtonghop.com/tai-liu-cho-hs-sv/bao-cao/5646-bao-cao-tt-khng-hong-tam-ly-tui-thiu-nien.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/giao-trinh-tam-ly-hoc-lua-tuoi-va-tam-li-hoc-su-pham.69859.html trẻ em người lớn khác chất Ngay từ cất tiếng khóc chào đời đứa trẻ người, thành viên xã hội có nhu cầu giao tiếp với người lớn Việc nuôi nấng dạy dỗ trẻ phải theo kiểu người lớn Mỗi thời đại, trẻ em có phát triển khác thể chất trí tuệ Theo Điều Cơng ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em năm 1989 có qui định: “Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng trẻ em qui định tuổi thành niên sớm hơn” Đây qui định chung Liên Hiệp Quốc độ tuổi trẻ em áp dụng cho tất Quốc gia, độ tuổi trẻ em nước có quy định khác không vượt mức qui định chuẩn nghĩa trẻ em phải người 18 tuổi Ở quốc gia có hệ thống pháp luật riêng, quy định riêng, có điều kiện khác về: kinh tế, xã hội, văn hóa…Và xuất phát từ quyền quy định khác Công ước, nước có quy định độ tuổi trẻ em khác tùy theo phát triển thể chất, tâm lý trẻ em Quốc gia Ở Nhật Bản độ tuổi trẻ em quy định 13 tuổi, Thụy Điển 15 tuổi, Liên Ban Nga quy định người 14 tuổi trẻ em Theo quy định pháp luật Inđonesia, trẻ em người tròn tuổi chưa đến 18 tuổi chưa kết hôn4 Ở Việt Nam, phần pháp lý qui định trẻ em nằm rải rác số ngành luật quy định không thống với nhau, trẻ em qui định sau: - Hiến pháp năm 1992 (đã sữa đổi bổ sung năm 2001) Điều 65 có qui định: “Trẻ em gia đình, nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục” - Bộ luật hình năm 1999 qui đinh Điều 21: “Người chưa thành niên người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi” - Bộ luật dân năm 2005, điều 18: “Người đủ 18 tuổi trở lên người thành niên, người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên” - Luật hôn nhân gia đình xác định tuổi ni ni từ 15 tuổi trở xuống Ngồi ra, cịn có ngành luật điều chỉnh riêng trẻ em như: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật giáo dục,… Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 có quy định Điều 1: “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi” Như vậy, pháp luật Việt Nam “trẻ em người chưa thành niên” hai khái niệm khác nhau, “Người chưa thành niên người 18 Giáo trình Luật so sánh – Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Quốc Hồn, Nxb Cơng an nhân dân năm 2009, Trang 430 khơng Của riêng ai”88 - chương trình mà Ban Văn Nghệ HTV công ty LASTA phối hợp thực hoạt động (Lịch phát sóng: 20 05 - thứ hàng tuần - HTV7), Chương trình "Chuyện Lý, Chuyện Tình" Những Đài truyền hình có chương trình tun truyền pháp luật nên lồng ghép vụ việc bạo lực trẻ em với tiểu phạm ngắn hài hước dí dỏm câu chuyện pháp luật, tình mâu thuẫn có thật học sinh nhà trường, sống để người hiểu phịng tránh, khơng gây nhàm chán cho người xem Chương trình giải đáp cho người xem cách xác điều luật cụ thể ứng với tình đó, cách giải quyết, tun truyền sinh động gắn với tình có thật mang lại hiệu cao Ngoài ra, xây dựng vận động chống “bạo lực trẻ em nhà trường” phải gắn với vận động khác chống ma túy tệ nạn xã hội học đường, phong trào chống phổ biến văn hóa phẩm đồi trụy để tranh thủ hỗ trợ lẫn trình hoạt động Trong phạm vi nhà trường phải gắn với phong trào "xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"; rộng xã hội, giáo viên, cán ngành Giáo dục thực chương trình phải gắn với vận động "học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" mong có sở để xây dựng phong trào chống tượng học sinh đánh cách rộng khắp 3.4.2 Cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích trẻ em Ở diện rộng, công tác bảo vệ trẻ em chủ yếu tiếp cận theo hướng giải đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, vấn đề nảy sinh Đối với trường hợp cụ thể, biện pháp, hành động phần lớn đưa vào lúc hậu xãy ra, trẻ em bị xâm hại Mặt khác, trẻ em bị bạo lực đâu, lúc nào, cơng tác phịng ngừa lại chưa trở thành hoạt động vừa mang tính xã hội, vừa có tính pháp lý chặt chẽ Nhiệm vụ giao cho lực lượng cơng an chủ yếu vụ lạm dụng xử lý bị phát hiện, tố cáo gia đình nạn nhân Chính thế, chế, biện pháp phịng chống lạm dụng bạo lực trẻ em nên chuyển mạnh sang hướng quản lý triển khai thực có hệ thống, phân công trách nhiệm, phân cấp thực rõ ràng, cụ thể Chuyển nhanh từ giải hậu sang chủ động phịng ngừa Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em sau: 88 http://www.lasta.com.vn/home/program/0/C3CF/chuyen-khong-cua-rieng-ai.html Thứ nhất, để phòng ngừa, ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi bạo lực, hệ thống pháp luật nên sớm sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm vai trò quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình cá nhân việc phòng ngừa hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em, bảo vệ chăm sóc trẻ em, đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ an toàn cho trẻ em; bổ sung chương riêng bảo vệ trẻ em nhằm tăng khả phòng ngừa, ngăn chặn nguy xâm hại, bạo lực trẻ em; bổ sung quy định, chế tài cụ thể hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em; đặc biệt phải quy định rõ mức độ, hành vi moiứ gọi bạo lực tinh thần Quy định rõ thủ tục quy trình phịng ngừa, trợ giúp giải trường hợp trẻ em bị xâm hại, bạo lực Thứ hai, Nhà nước cần xem xét quy đinh sửa đổi quy định việc thành lập trường tư thục, dân lập để phù hợp với giai đoạn Trước có văn quy định: có hệ thống văn quản lý trường mầm non tư thục chặt chẽ như: Quyết định 1245 ngày 11/9/1990 ban hành quy chế nhóm trẻ gia đình, lớp mẫu giáo gia đình, nhà trẻ dân lập, trường mẫu giáo dân lập; Quyết định 1447 ngày 2/6/1994 Bộ trưởng Bộ Giáo dục-Đào tạo ban hành quy chế trường, lớp mầm non tư thục (hiện thay Quyết định số 41/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2008); Quyết định 31/2005 ban hành quy định điều kiện tối thiểu cho lớp mầm non, lớp mẫu giáo nhóm trẻ độc lập có nhiều khó khăn nơi khơng có điều kiện thành lập trường mầm non; Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 7/04/2008 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành điều lệ trường màm non số văn đạo khác ngành Đây hành lang pháp lý quan trọng giúp cho đơn vị tổ chức thực hiện, sở giáo dục cần tổ chức học tập lại quy chế nuôi dạy trẻ sở mầm non Đảm bảo an toàn cho trẻ cở Giáo dục mầm non tiêu chí quan trọng hàng đầu đánh giá chất lượng xếp loại thi đua cá nhân, đơn vị Bộ tiếp tục hoàn thiện văn quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non tư thục; điều lệ trường mầm non, chuẩn nghề nghiệp giáo viên Riêng Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, Phó Thủ tướng yêu cầu đạo cụ thể ngành chức năng, Uỷ ban nhân dân cấp, cấp xã, phường tăng cường công tác quản lý, kiểm tra để nâng cao chất lượng hoạt động sở nhà trẻ, mẫu giáo; xử lý nghiêm trách nhiệm đơn vị, cá nhân để xảy hành vi bạo lực trẻ em địa bàn Đối với vấn đề xử lý vi phạm nhà trường: Nên xử lý mạnh, nghiêm để răn đe thầy cô giáo, học sinh trường, từ học sinh hành chủ mưu hành bạn, học sinh quay video clip phát tán mạng Internet nên đưa biện pháp xử lý bị đuổi học treo năm, tái phạm không chấp hành quy định nhà trường bị đưa trường giáo dưỡng Đối với hành vi bạo lực giáo viên học sinh, không bị cứu trách nhiệm hình nhà trường phải xử lý theo quy định công khai để người biết nhằm răn đe Nhà nước Việt Nam cần ký kết Điều ước quốc tế việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em, nhằm thu hút thêm nguồn tài trợ từ bên dành cho trẻ em vùng sâu, vùng xa, trẻ em có hồn cảnh khó khăn 3.4.3 Tăng cường thực cơng tác ngăn chặn văn hóa phẩm đồi trụy Với tinh thần kiên xoá bỏ dần tiêu cực xấu lĩnh vực này, Bộ Thông tin Truyền thông trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Quy chế quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ trò chơi trực tuyến, đồng thời phối hợp với Bộ Văn hóa – Thể thao – Du Lịch bổ sung thêm quy định quản lý trò chơi trực tuyến nhằn nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực trị chơi điện tử nói chung Trong chờ Chính phủ ban hành quy chế quản lý trò chơi điện tử, Bộ thông tin truyền thông tạm dừng cấp phép trò chơi trực tuyến đến hết năm 2010 tháng 8, đóng cửa hàng ngày theo quy định quyền địa phương triển khai nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật cao bảo đảm an ninh mạng để quản lý trẻ em thiết bị gắn vào máy tính để nhận diện trò chơi, thiết bị hạn chế trẻ truy cập trò chơi để cung cấp cho gia đình có nhu cầu quản lý em nhà Để hạn chế game bạo lực, tiêu cực ảnh hưởng đến nhân cách lứa tuổi học sinh, mặt quản lý nhà nước cần hướng nhà sản xuất làm game lành mạnh, rút phép game bạo lực, tiêu cực Sở Thông tin Truyền thông cần làm liệt, đầu quản lý, xử phạt nặng điểm kinh doanh game bạo lực Cục phát truyền hình nên tăng cường việc xét duyệt nội dung game nước ngồi, đa phần game nước ngồi (cả game online game offline) với nhiều lý không chịu kiểm duyệt quan quản lý nào, game phát hành phải tiến hành thẩm định lại để loại bỏ game mang tính cờ bạc, bạo lực, khiêu dâm Đồng thời, có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất trò chơi Việt, lành mạnh, có yếu tố giáo dục đạo đức, truyền thống, lịch sử; tránh tình trạng game nước ngồi lấn át, giới truyền thơng tích cực tun truyền góp phần để dư luận xã hội nâng cao nhận thức, đầy đủ hoạt động game Nghiên cứu xây dựng ban hành Luật Internet, có quy định cụ thể việc quản lý trang web, trò chơi game online trực tuyến nhằm tiếp thu tiến vượt bậc công nghệ thông tin, phát huy khả tư duy, sáng tạo giới trẻ, đồng thời hạn chế tối đa tiêu cực mà loại hình giải trí gây tác động xấu cho trẻ em người Sớm thành lập Cục An tồn Thơng tin tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực Đồng thời thường xuyên có phối hợp, Bộ, Ngành Trung ương nêu rõ trách nhiệm đơn vị việc quản lý lĩnh vực Sở Thông tin Truyền thông tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trò chơi trực tuyến, đại lý internet, xử lý nghiêm sai phạm Phối hợp nâng cao trách nhiệm vai trị quyền địa phương từ cấp tỉnh - thành quận, huyện- phường, xã; đặc biệt ý thức trách nhiệm gia đình, tổ chức xã hội, đồn thể Cấm quảng cáo game hình thức, tương tự cấm quảng cáo rượu, thuốc lá, tính gây nghiện Cấm tất game mang tính cờ bạc, bạo lực, khiêu dâm, Bộ trưởng Lê Dỗn Hợp khẳng định cho biết có quy định cụ thể trò chơi có tính bạo lực, chẳng hạn cắt bỏ hồn tồn trị chơi có cảnh đầu rơi máu chảy, giết người, hình ảnh rùng rợn Cần phải có nhận thức rõ ràng mặt tích cực game online để có thái độ ứng xử đắn89 Ngồi việc đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp game (thực tế chủ yếu game nhập khẩu), hạn chế nhập khẩu, tiến tới không nhập games Nhà nước nên có sách để ngăn chặn tình trạng số lượng kinh doanh dịch vụ Internet đưa mức thuế cao loại kinh doanh dịch vụ Internet, đa phần dịch vụ mở chủ yếu phục vụ cho nhu cầu chơi game online người đặc biệt trẻ em Theo dự thảo, người chơi game chơi từ - tiếng/ngày Các đại lý Internet cho người chơi trị chơi trực tuyến từ 8h sáng đến khơng 22h đêm Người chơi mặc đồng phục học sinh từ lớp đến lớp 12 không sử dụng trò chơi trực tuyến từ 8h đến 17h hàng ngày; hay điểm kinh doanh Internet phải cách xa trường học (từ mẫu giáo đến phổ thông trung học) tối thiểu 200 m Ngoài ra, đại lý Internet tham gia cung cấp dịch vụ trò chơi trực tuyến phải lập sổ đăng ký sử dụng dịch vụ thống kê đầy đủ, chi tiết 89 http://vtc.vn/thegioigame/400-256061/Tin-tuc/bo-tttt-game-online-quan-nhung-khong-cam.htm thông tin người chơi người bảo lãnh cho người chơi người chơi 14 tuổi, bao gồm họ tên, năm sinh, địa thường trú, số chứng minh thư nhân dân hộ chiếu Chỉ khác nước có chứng minh thư điện tử nên việc khai báo thông tin tự động đơn giản, cịn Việt Nam phải làm thủ cơng Tuy nhiên, dịch vụ game online cần quản lý chặt chẽ nên bắt buộc người chơi phải khai báo thông tin cá nhân đăng nhập với liệu chứng minh thư Vì vậy, nhu cầu cấp bách phải xây dựng hệ thống quản lý chứng minh thư điện tử “Cũng quản lý thuê bao di động trả trước, việc đăng ký thông tin cá nhân kiểm chứng tính xác thực thơng tin đăng ký gốc vấn đề Dự thảo quy định rõ với trò chơi game online game online đơn giản (theo dự thảo, game đơn giản game có nội dung kịch đơn giản, có giới hạn số lượng người chơi tương tác người chơi mức độ đơn giản, ví dụ trị cờ tướng, ăn quan…) doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho người chơi từ 8h sáng đến 22h đêm, ảnh hưởng lớn đến khả phát triển doanh nghiệp nhu cầu game thủ, nhiều người khơng có điều kiện chơi trước 22 Thị trường tài sản ảo Việt Nam cịn lộn xộn, khó quản lý, có sách phù hợp nguồn thu nhập không nhỏ cho nước nhà Thay cấm bn bán tài sản ảo tiền thật, Bộ Thơng tin Truyền thơng nên có sách kiểm sốt giao dịch ảo thơng qua hình thức áp dụng thuế cho giao dịch, thiết lập luật buôn bán tài sản ảo Sắp tới Bộ Giáo dục – Đào tạo phối hợp với Bộ Công An, Bộ Thông tin truyền thông với ngành liên quan kiểm tra, giám sát chặt chẽ đại lý kinh doanh quán Internet có trị chơi games online Bên cạnh đó, Bộ thị yêu cầu trường học tăng cường quản lý học sinh giáo viên chủ nhiệm tuần thời lượng lên lớp giáo viên chủ nhiệm có tiết/tuần, nhà trường nên thường xuyên tổ chức buổi thảo luận mạnh mặt hại Internet (bản tin tác hại, hậu game xấu, hình ảnh xấu ảnh hưởng đến đạo đức học sinh ) Đối với đơn vị thuộc ngành văn hố thơng tin cần phối hợp với quan Hải quan kiên ngăn chặn việc nhập băng hình, băng nhạc Karaoke, sách, báo, tranh ảnh, văn hố phẩm có nội dung đồi trụy, kích động dâm Kết hợp với quan cơng an ngành hữu quan tăng cường kiểm tra, hoạt động xuất bản, báo chí, chiếu phim, karaoke, video biểu diễn nghệ thuật, buôn bán, phổ biến tranh ảnh Bất kỳ cấp, ngành, quan, tổ chức cá nhân vi phạm quy chế, pháp luật kiên xử lý nghiêm minh Tuyệt đối cấm kinh doanh sách báo, phim ảnh đồi trụy phải áp dụng biện pháp xử lý nặng hành xử lý hình vụ việc nghiêm trọng 3.4.4 Phối kết hợp thường xuyên gia đình nhà trường, địa phương đồn thể xã hội Kêu gọi tất bậc cha mẹ nên dành nhiều thời gian để chăm sóc cái, em cịn nhỏ cần có tình thương ấm áp bên cạnh cha mẹ nhiều Đẩy mạnh phong trào “nuôi khỏe dạy ngoan”, tổ chức cho bà mẹ có học mầm non, phổ thông bồi dưỡng kiến thức, kĩ chăm sóc, ni dưỡng trẻ, kĩ sống cho học sinh mầm non phổ thông Không nên gửi trẻ vào trường giữ trẻ tư nhân đứa bé có mười tháng tuổi Cha mẹ người gần gủi với trẻ trường nhà, họ phải mạnh dạng tố giác thấy có hành vi bạo lực thầy cô giáo, bạn bè đối vơi em Đó điều cần thiết quan trọng để bảo vệ cho trẻ em giúp nhà nước ta sớm có sách kịp thời ngăn chăn vấn đề bạo lực diễn nhà trường Xây dựng mơi trường sống an tồn, thân thiện cho trẻ em nhằm phịng ngừa có hiệu hành vi xâm hại bạo lực trẻ em; ngăn ngừa trẻ em vi phạm pháp luật, sở thực có hiệu việc xây dựng xã phường phù hợp với trẻ em theo Quyết định số 37/2010/QĐ-TTg ngày 22/4/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn xã, phường phù hợp với trẻ em Đối với em chưa ngoan, ngổ nghịch cá biệt lớp gia đình cần phải phối hợp với nhà trường địa phương tổ chức hoạt động xã hội để nâng cao hiểu biết em cộng đồng để em chan hịa sống chín chắn thân, hồn thiện nhân cách thân thông qua chia với người xung quanh Nhà trường nên phối hợp với quyền địa phương sở tại, tổ chức đoàn thể quần chúng như: Hội phụ nữ… Tăng cường củng cố tổ chức hệ thống Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em cấp; quan tâm xây dựng, động viên đội ngũ cán bộ, cộng tác viên, tình nguyện viên làm công tác trẻ em cộng đồng, thực quy định quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục theo Thơng tư số: 23/2010/TT-BLĐTBXH ngày 16/8/2010 Dự kiến Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xây dựng dự án nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, cộng tác viên làm công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em cấp, kể cộng tác viên thơn Trong đó, Bộ cho rằng, cần đặc biệt trọng đến đội ngũ cán làm công tác BVCSTE cấp xã90 Tăng cường lực nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em, bao gồm: Dịch vụ bảo vệ trẻ em gia đình (dịch vụ tư vấn, tham vấn gia đình trẻ em; trung tâm, điểm cơng tác xã hội trẻ em …); dịch vụ bảo vệ trẻ em ngồi mơi trường gia đình (cơ sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em, trường giáo dưỡng ); Dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp dành cho trẻ em bị xâm hại, bạo lực Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên góp phần phịng ngừa tội phạm tệ nạn xã hội, Bộ Công An Bộ Giáo dục – Đào tạo có đạo tăng cường công tác phối hợp lực lượng công an nhà trường (theo Thông tư liên tịch số 34/2009/TTLTBGDĐT-BCA phối hợp thực công tác đảm bảo an ninh trật tự sở giáo dục) Điển hình liên kết việc thí điểm xây dựng nhiều mơ hình liên kết “Phường – Trường” quyền cơng an địa phương để bàn bạc biện pháp nhằm xây dựng mội trường lành mạnh khu vực xung quanh trường học tạo an toàn cho em đến trường Bộ Giáo dục – Đào tạo ký văn với quan công an quan chức khác nhằm giải vấn nạn bạo lực học đường bên ngồi mơi trường sư phạm cách hữu hiệu nhất, đưa kế hoạch thực cơng tác bảo đảm an ninh, trật tự, phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội nhà trường năm 2010 mà Bộ Giáo dục – Đào tạo vừa ban hành sau hàng loạt vụ học sinh đánh mà báo chí vừa phản ánh Tóm lại, biện pháp nhằm để hạn chế tình hình bạo lực trẻ em nhà trường xảy tiếp tục, đồng thời cần phải có phối hợp liên kết chặt chẽ từ ba phía gia đình – nhà trường – xã hội đẩy lùi vấn nạn Bên canh đó, thầy cô, học sinh người phải tự ý thức đấu tranh chống xấu diễn nhà trường giải pháp mang lại hiệu cao KẾT LUẬN Xây dựng sống với mối quan hệ thân thiện, tôn trọng lẫn khơng có bạo lực ước vọng chung nhân loại Ước vọng trước hết hướng trẻ em Các em không nạn nhân khơng phải chứng kiến bạo lực em người yêu thương, tôn trọng lẫn nhau, xây đắp 90 http://vnsocialwork.net/?p=147, ngày 18/9/2010 sống hịa bình thân Tuy nhiên, tượng bạo lực trẻ em nhà trường vấn đề báo động đáng quan tâm toàn giới Điều nhìn nhận qua chủ thể thực hành vi bạo lực trẻ em, họ thầy giáo, bạn bè, người gần gủi với em Giáo viên người Nhà nước nhân dân tin tưởng để giao quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục cho trẻ em cách trực tiếp, lại có hành vi bạo lực em, không vấn đề đạo đức thầy mà cịn thể khả phương pháp giáo dục bất lực họ Còn vấn đề học sinh đánh chuyện bình thường suy nghĩ hầu hết người, vấn đề nghiêm trọng đánh thường kèm theo khí, dụng cụ gây nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng trẻ em Do đó, dù bạo lực hình thức nào, gây hậu nhẹ hay nặng hành vi khơng xã hội chấp nhận phải bị lên án Ở nước ta có nhiều văn pháp luật qui định quyền nghĩa vụ trẻ em, nhằm tạo điều kiện cho em phát triển cách tự nhiên, lành mạnh, sáng, bảo vệ tránh hành vi xâm hại đến thân thể, nhân phẩm danh dự cho trẻ em Thế nhưng, thực tế trẻ em bị bạo lực nhiều, vi phạm quyền trẻ em, để lại hậu nặng nề gây tổn thương sức khỏe, thể trạng tinh thần trẻ em ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển em Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm ngun nhân bạo lực trẻ em nhà trường, từ tìm cách thức, phương pháp phù hợp để làm hạn chế, đẩy lùi tình trạng trên, bảo vệ quyền lợi ích tốt cho trẻ em Nhà nước ta cần có biện pháp kịp thời hiệu để ngăn chặn tình trạng xảy, xử lý nghiêm chủ thể thực hành vi bạo lực khơng tơn trọng, tính mạng, danh dự, nhân phẩm trẻ em Tuy nhiên, người viết cho trình nghiên cứu đề tài cịn nhiều điểm hạn chế vì: người viết chưa có hội tiếp cận với trường hợp thực tế để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng trẻ em gia đình em, mà chủ yếu tiếp cận thông tin thông qua tin tức, báo đài truyền Qua nghiên cứu mình, người viết đề xuất số phương pháp để làm giảm tình trạng bạo lực trẻ em nhà trường sau: - Thứ nhất, cần phải giải vấn đề tồn quy định pháp luật:  Cần bổ sung thêm chương riêng Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định vấn đề bạo lực trẻ em nhà trường  Sữa đổi, bổ sung quy định cụ thể chế tài xử lý quyền trẻ em bị vi phạm hành vi bạo lực trẻ em nhà trường  Quy định rõ phân bổ trách nhiệm cho quan phụ trách chủ yếu vấn đề - Thứ hai, nhà nước ta cần phải áp dụng biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật rộng rãi nâng cao hiểu biết quy định trẻ em cho giáo viên, học sinh, gia đình cộng đồng, nhằm giúp người có ý thức, trách nhiệm việc giáo dục bảo vệ trẻ em - Thứ ba, đào tạo tập huấn (ngắn hạn) cho đội ngũ giáo viên đảm nhận vai trò giáo dục kỹ sống cho học sinh (có thể lực lượng giáo viên dạy mơn giáo dục cơng dân, cán đồn, đội đảm nhiệm phần việc thời gian trước mắt Tóm lại, khả hiểu biết người viết để tổng hợp phân tích, giải thích nguyên nhân biện pháp hạn chế bạo lực trẻ em nêu đề tài, người viết mong góp phần nhỏ q trình phịng, chống trạng chung xã hội.Thơng qua quan chức năng, nhà quản lý giáo dục có đổi phù hợp cơng tác để cải thiện tình trạng bạo lực trẻ em nhà trường Bên cạnh đó, để giải pháp thực thi hiệu cần phải có đồn kết chung tay từ niều phía gia đình – nhà trường – xã hội để đấu tranh chống lại vấn nạn bạo lực trẻ em nhà trường giai đoạn nay, người tự ý thức có trách nhiệm bảo vệ, can thiệp nhìn thấy biết vụ việc bạo lực trẻ em xảy Làm cho trẻ em phát triển tốt người có đủ tài đức để góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2000 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2005 Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2008, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 (sữa đổi năm 2009), Nxb Chính Trị quốc gia Hà Nội Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) Nghị định 36/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2005 quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 10 Nghị định 114/2006/NĐ-CP, ngày tháng 10 năm 2006 quy định xử phạt hành dân số trẻ em 11 Nghị định 49/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 12 Thông tư liên tịch 34/2009/TTLT-BGDĐT-BCA ngày 20 tháng 11 năm 2009 hướng dẫn phối hợp thực công tác bảo đảm an ninh, trật tự sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 13 Ban hành kèm theo Quyết định số 46 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành kèm theo quy định công tác bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 14 Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành kèm theo Quy định đạo đức nhà giáo Danh mực Sách tạp chí  Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân năm 2006  PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2001  Tệ nạn xã hội, nguyên, biểu phương thức khắc phục, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện thông tin khoa học xã hội, thông tin khoa học xã hội chuyên đề, Hà Nội năm 1997  Phạm Khắc Chương - Tạ Văn Danh, Giáo dục gia đình tâm lý trẻ em ngày nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội năm 1997  Ngơ Cơng Hồn, Giao tiếp ứng xử cô giáo với trẻ em (Dùng cho cô giáo MN) trường ĐHSP I Hà Nội năm 1995  Lê Văn Hồng chủ biên, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội năm 1997  PGS Ngơ Cơng Hồn, giá trị đạo đức giáo dục giá trị đạo đức cho lứa tuổi trẻ mầm non, Nxb Dại học sư phạm  Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009  MacarencoA.S, sách dành cho bậc cha mẹ, từ điển Bách khoa tồn thư Xơ Viết  Hội thảo khoa học “Bạo hành trẻ em gia đình nhà trường Thành phố Hồ Chí Mịnh – Thực trạng giải pháp” năm 2008  Hội thảo “Giáo tiếp tâm lý với trẻ - điều cần lưu ý” năm  Hội thảo “Chiến dịch phòng, chống trường phạt trẻ em trường học”, năm Danh mục trang thông tin điện tử Trang web Bộ giáo dục đào tạo: http://www.moet.gov.vn Trang web Bộ lao động thương binh xã http://www.molisa.gov.vn Trang web Tổng cục thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn Trang web Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam: http://www.nfvc.org.vn Trang web Viện nghiên cứu người: http://www.ihs.org.vn Trang web Viện nghiên cứu giáo dục: http://www.ier.edu.vn Trang web Viện nghiên cứu phát triển Tp Hồ Chí Minh: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn Trang web tìm kiếm tài liệu: http://www.google.com.vn Các trang web khác như:  http://www.vietbao.vn  http://www.dantri.com.vn  http://www.giaoducthoidai.vn  http://www.baovequyentreem.vn hội:  http://www.vnu.edu.vn  http://www.nt-foundation.com PHỤ LỤC Qua tìm hiểu người viết đưa vào phần phụ lục số địa tư vấn tâm lý cho trẻ em nơi để trẻ em học tập rèn luyện kỹ sống số địa phương định sau: Khi gặp vấn đề khúc mắc, bạn học sinh gọi điện thoại tư vấn trực tiếp địa sau: - Trung tâm Tham vấn học đường – Khoa Giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục – 31 Phan Đình Giót – Thanh Xuân – Hà Nội (Điện thoại: 0979 598 347) - Trung tâm tham vấn tâm lý Hoàng Nhân Số nhà 9B – Ngõ 44 - Phố Nguyễn Phúc Lai - Quận Đống Đa – Hà Nội (SĐT: 04 6275 2775 & 04 3997 1077 DV tư vấn qua điện thoại : 1900 571 506 - 1900 8998 - 1900 599 902) - Trung tâm Tham vấn, nghiện cứu tâm lý học sống, số 16 ngách 371/9 – ngõ 371 – Đường La Thành – Đống Đa - Hà Nội - Văn phòng Tư vấn Trẻ em TP.HCM: 57 Phạm Ngũ Lão, P.Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP.HCM; ĐT: (08) 38215878 Hệ thống tổng đài 1088: - Trung tâm tư vấn Tâm lý – Giáo dục Gia đình Thanh thiếu niên: 491/1 Lê Văn Sỹ, P.12, Q.3, TP.HCM; ĐT: (08) 35030305 - Trung tâm tư vấn Tình u – Hơn nhân – Gia đình: 145 Pasteur, P.6, Q.3, TP.HCM; ĐT: (08) 38232444 - Trung tâm tư vấn hướng nghiệp Tâm lý Giáo dục trẻ: 47/42/20 Bùi Đình Túy, P.24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM; ĐT: (08) 35111474 - Trung tâm tư vấn Giáo dục Tâm lý thể chất: 164 Nguyễn Đình Chính, P.11, Q Phú Nhuận, TP.HCM; ĐT: (08) 39971286 - Trung tâm tư vấn Tâm lý Giáo dục Tình u – Hơn nhân – Gia đình: 224A Hồ Văn Huê, P.9, Q Phú Nhuận, TP.HCM; ĐT: (08) 39976723 - Trung tâm tư vấn học đường: 103A Trần Quốc Toản, P.7, Q.3, TP.HCM; ĐT: (08) 39321781 Giới thiệu số điện thoại khẩn cấp em gia đình cần kêu cứu gọi số “18001567” chức giải đáp: 18001567 số điện thoại miễn phí tư vấn, trợ giúp trẻ em Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - thương binh - xã hội, khai trương cách năm, người biết tới số điện thoại 18001567 hoạt động tất ngày tuần, từ đến 21 Tất máy điện thoại 64 tỉnh thành gọi trực tiếp mà khơng cần bấm mã số vùng Ơng Đặng Nam, Phó cục trưởng cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em, cho biết, ngồi trường hợp xâm hại tình dục, đường dây 18001567 nhận đề nghị giúp đỡ nhiều trường hợp trẻ bị bạo hành thể chất tinh thần, bị bỏ rơi, ngược đãi bị tai nạn, lạc - Dù số điện thoại gọi đến thuộc tỉnh nào, họ kết nối với quan, tổ chức hay cá nhân có khả giúp đỡ địa phương để can thiệp, theo dõi q trình chuyện kết thúc tốt đẹp - Không cứu giúp trẻ gặp nạn, 18001567 người bạn tâm tình trẻ, nơi gỡ rối tơ lịng chia sẻ thông tin, kiến thức mà em cần (như sức khỏe, tâm sinh lý, quyền trẻ em ) Đã có 250.000 băn khoăn, khúc mắc thường gặp mâu thuẫn quan hệ với cha mẹ, thầy cô, hay trục trặc với bạn bè, anh chị em Ông Nam cho biết, - Trẻ em người lớn gọi qua số mục đích bảo vệ trẻ em, từ việc tìm hiểu thơng tin, nhờ tư vấn hay can thiệp Trong trường hợp khẩn cấp (trẻ có nguy bị xâm hại thân thể hay tinh thần, bị bạo hành, tai nạn ), em gọi nhờ điện thoại gia đình hay hàng qn gần với lời giải thích dịch vụ miễn phí Một số nơi trẻ em đăng ký học kỹ sống: - Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM (4 Phạm Ngọc Thạch, Q.1, TP.HCM) thường xuyên mở lớp chuyên đề kỹ thực hành xã hội dành cho đơng đảo bạn trẻ Chương trình tổ chức lần/tháng vào cuối tuần Học viên tham gia miễn phí đóng phí 10.000 - 20.000 đồng/người tùy chuyên đề - Nhà văn hóa sinh viên TP.HCM (643 Điện Biên Phủ, Q.3, TP.HCM) có lớp kỹ sống, học vào cuối tuần Học phí 30.000 đồng/buổi/học viên - Trung tâm Hỗ trợ sinh viên TP.HCM (33 Nguyễn Thị Minh Khai, P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM) có chương trình Hội Quán sinh viên Café 360 độ, nơi bạn trẻ gặp gỡ trò chuyện doanh nhân thành đạt, chuyên gia lĩnh vực đào tạo kỹ năng, tâm lý Chương trình diễn sáng thứ bảy, lần/tháng Ngoài ra, số trang web hướng dẫn bạn trẻ số kỹ sống http://kynangsong.org/ http://deltaviet.com/ ... ĐẾN BẠO LỰC TRẺ EM TRONG NHÀ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng bạo lực trẻ em nhà trường 25 2.1.1 Mức phổ biến bạo lực trẻ em nhà trường 25 2.1.2 Hậu bạo lực trẻ em nhà. .. chung trẻ em, nhà trường bạo lực trẻ em nhà trường Việt Nam giai đoạn  Chương 2: Thực trạng – Nguyên nhân dẫn đến bạo lực trẻ em nhà trường Việt Nam giai đoan  Chương 3: Giải pháp hạn chế bạo lực. .. CHUNG VỀ TRẺ EM, NHÀ TRƯỜNG VÀ BẠO LỰC TRẺ EM TRONG NHÀ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Tìm hiểu chung trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Các quyền trẻ em

Ngày đăng: 08/04/2018, 06:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan