1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn Công Tác Kỹ Sư

63 900 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 80,17 KB

Nội dung

Tài liệu gồm:CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH NHỮNG KỸ NĂNG KỸ SƯ CẦN CÓ2II. Đặt mục đích động cơ.4III.Các kỹ năng quan hệ.6IV.Kỹ năng lãnh đạo.7V.Học cách học tập8VI. Kỹ năng lắng nghe.10VII. Kỹ năng đàm phán.13IX.Tính hiệu quả của tổ chức16X. Kỹ năng phát triển cá nhân, nghề nghiệp.17CHƯƠNG II: TÌM HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC……………………………………………………...…………………………24CHƯƠNG III :TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH CỦA BẠN ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT KỸ SƯ GIỎI48CHƯƠNG IV:BẠN ĐÃ HỌC ĐƯỢC GÌ TỪ MÔN CÔNG TÁC KỸ SƯ49

Trang 1

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH NHỮNG KỸ NĂNG KỸ SƯ CẦN CÓ 2

II Đặt mục đích động cơ 4

III.Các kỹ năng quan hệ 6

IV.Kỹ năng lãnh đạo 7

V.Học cách học tập 8

VI Kỹ năng lắng nghe 10

VII Kỹ năng đàm phán 13

IX.Tính hiệu quả của tổ chức 16

X Kỹ năng phát triển cá nhân, nghề nghiệp 17

CHƯƠNG II: TÌM HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC……… ………24

CHƯƠNG III :TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH CỦA BẠN ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT KỸ SƯ GIỎI 48

CHƯƠNG IV:BẠN ĐÃ HỌC ĐƯỢC GÌ TỪ MÔN CÔNG TÁC KỸ SƯ 49

Trang 2

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH NHỮNG KỸ NĂNG KỸ SƯ CẦN CÓ

I Kỹ năng tư duy sáng tạo.

Phần 1: Tư duy sáng tạo là gì?

Tư duy sáng tạo là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu còn mới Nó nhằm tìm ra các phương

án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng sáng tạo và để tăng cường khả năng tư duycủa một cá nhân hay một tập thể cộng đồng làm việc chung về một vấn đề hay lĩnh vực Ứngdụng chính của bộ môn này là giúp cá nhân hay tập thể thực hành nó tìm ra các phương án,các lời giải từ một phần đến toàn bộ cho các vấn đề nan giải

Các vấn đề này không chỉ giới hạn trong các ngành nghiên cứu về khoa học kỹ thuật mà nó

có thể thuộc lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật hoặc trong các phátminh, sáng chế Một danh từ khác được giáo sư Edward De Bono sử dụng để chỉ ngànhnghiên cứu này và được dùng rất phổ biến là Tư duy định hướng

Một số phương pháp tư duy sáng tạo đã và đang được triển khai thành các lớp học, các hộinghị chuyên đề ở các cơ quan, tổ chức xã hội, chính trị, chính trị - xã hội nhằm nâng caohiệu quả làm việc của cá nhân hay tập thể Ở các trường trung học của các nước pháttriển, kỹ năng mềm và một số phương pháp quan trọng như tập kích não, giản đồ ý cũng đãđược áp dụng cho học sinh biết cách áp dụng dưới dạng thô sơ; đồng thời cũng đã có nhiều

cơ sở giáo dục tư thục giảng dạy các chuyên đề về phương pháp tư duy sáng tạo cho họcviên mọi lứa tuổi

Trang 3

Phần 2: Các phương pháp rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo

Trong cuộc sống cũng như công việc, nếu không có kỹ năng tư duy sáng tạo thì bạn sẽ mãi

là kẻ không có bước tiến mới, những đột phá hay những cuộc dấn thân thú vị Kỹ năng tưduy sáng tạo cũng chính là cách để bạn khẳng định khả năng và vị thế của mình trong xã hội

1 Hãy hành động:

Bất kỳ ai sinh ra cũng có khả năng tư duy sáng tạo, nhưng nếu không hành động thì khảnăng đó sẽ mất dần theo thời gian Vì vậy, bạn đừng cứ ngồi ỳ chờ mọi việc sẽ tự được giảiquyết hoặc sẽ có người giải quyết giúp bạn mà hãy vận động trí óc của mình, hãy nghĩ làmthế nào để giải quyết công việc của bạn như thế nào nhanh nhất, đạt kết quả cao nhất Đóchính là lúc bạn đang rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo đấy

2 Cân bằng giữa thực tế và lý tưởng:

Cân bằng giữa thực tế và lý tưởng nghĩa là bạn tự chủ được tư duy sáng tạo của mình, nhưng

không xa rời thực tế Tư duy sáng tạo sẽ cho bạn có những suy nghĩ, dự định có tính viễn

vông, nhưng dù tư duy của bạn có cao siêu tới đâu bạn cũng luôn phải nhớ rằng bạn cần phảisống, để sống được bạn cần phải có tiền, có của cải vật chất để phục vụ cho cuộc sống hiệntại

3 Thoải mái và cởi mở:

Việc sáng tạo không xa rời thực tế là điều hiển nhiên, nhưng bạn cũng không nên quá căngthẳng với những công việc quen thuộc hàng ngày, bởi như vậy nó sẽ giết chết khả năng tưduy sáng tạo của bạn lúc nào không hay Hãy dành thời gian gặp gỡ, giao lưu với bạn bè,đồng nghiệp, tìm kiếm những trải nghiệm mới để đầu óc được thanh thản, thoải mái khi đókhả năng sáng tạo của bạn sẽ được phát huy tối đa

4 Phá vỡ những nguyên tắc:

Nếu bạn cứ ôm khư khư những nguyên tắc cổ hủ, mãi đi theo một lối mòn thì khả năng tư duy sáng tạo của bạn sẽ chết dần theo thời gian

Trang 4

5 Không quá lo lắng về những điều khó khăn:

Việc gặp khó khăn trong cuộc sống và công việc là rất bình thường, vì vậy nếu bạn gặp phảikhó khăn đừng quá lo lắng

6 Dám dấn thân và không sợ rủi ro:

Để rèn luyện được kỹ năng tư duy sáng tạo bạn phải là người dám dấn thân và không sợ rủi

ro Khi bạn có một ý tưởng mới, một kế hoạch lớn với mức độ rủi ro cao khiến bạn cảm thấyđắn đo không dám hành động nghĩa là bạn đang tự thiêu rụi đi những sáng tạo của bản thân

7 Không ỷ lại:

Việc ỷ lại sẽ khiến cho bạn trở nên chậm chạp, không muốn động não khi có vấn đề cần giảiquyết Như thế cái khả năng tư duy, sáng tạo bẩm sinh sẽ dần biến mất và bạn trở thành kẻthụ động

Trang 5

II Đặt mục đích động cơ.

Nguyên tắc thứ 1: Mục tiêu phải tạo ra động lực.

Khi đặt ra mục tiêu, phải đảm bảo mục tiêu này có thể khuyến khích bạn thực hiện vì nó rấtquan trọng với bạn và tạo được giá trị khi hoàn thành Nếu bạn không hào hứng với kết quả,hoặc mục tiêu không thích hợp với mục tiêu lớn hơn thì bạn sẽ bỏ ít công sức để thực hiện

và mục tiêu khó có khả năng hoàn thành Do đó động lực chính là chìa khóa để đạt đượcmục tiêu

Nguyên tắc thứ 2: Đặt mục tiêu SMART

Có thể bạn đã từng nghe nói về “Mục tiêu SMART” rồi nhưng bạn đã áp dụng các quy tắc

đó chưa? Có thể nói mục tiêu thiết lập theo quy tắc SMART sẽ tạo ra nhiều động lực cho

người thiết lập hơn Có nhiều cách diễn giải về từ SMART nhưng nhìn chung thì SMARTđại diện cho: Cụ thể - Đo lường được - Khả thi - Thích hợp - Có khung thời gia

Nguyên tắc thứ 3: Ghi mục tiêu ra giấy

Ghi mục tiêu thành văn bản làm cho mục tiêu trở nên thực tế và hữu hình hơn vì bạn sẽkhông có lý do gì để quên được Khi bạn viết, sử dụng từ “sẽ” thay vì “muốn” hay “có thể”

Ví dụ, “Tôi sẽ làm giảm chi phí điều hành xuống dưới 10% trong năm nay”, thay vì “Tôimuốn giảm chi phí điều hành xuống dưới 10% trong năm nay.” Cách ghi đầu tiên trông có

vẻ thực tế hơn và bạn “thấy” rõ mình đang cắt giảm chi phí Còn cách ghi thứ hai có vẻ thiếuđam mê và sẽ cho bạn một cái cớ để xao lãng

Nguyên tắc thứ 4: Lập kế hoạch hành động

Bước này thường bị bỏ qua trong quá trình thiết lập mục tiêu do người thiết lập thường quáquan tâm tới “đầu ra” mà quên lập kế hoạch cho tất cả các bước trên đường đi Bằng cáchviết ra từng bước đi một, bạn sẽ biết được mình đang đi tới đâu và thấy được cả quá trình đitới mục tiêu cuối cùng Đây là ghi chú cực kì quan trọng nếu mục tiêu của bạn quá lớn và lâudài Nếu bạn muốn rèn luyện nâng cao kỹ năng giao tiếp hiệu quả, hãy lập kế hoạch khắc

Trang 6

phục các nhược điểm hiện tại, sau đó là những hành động nhỏ tạo thành thói quen giao tiếpchuyên nghiệp.

Nguyên tắc thứ 5: Bám sát mục tiêu

Hãy nhớ rằng, thiết lập mục tiêu là cả một quá trình chứ không đơn thuần chỉ là sự kết thúc.Luôn ghi nhớ và nhắc nhở mình theo dõi mục tiêu và dành thời gian xem xét lại mục tiêuthường xuyên Đích đến qua thời gian dài vẫn có thể giống như ban đầu nhưng kế hoạchhành động để đi tới mục tiêu khám phá bản thân có thể thay đổi đáng kể Nhớ đảm bảo giữvững tính tương thích, giá trị và sự cần thiết của mục tiêu nhé

Trang 7

Kỹ năng sống: Bí kíp giúp bạn hoàn thành các mục tiêu trong đời

1 Tập trung thay đổi một thói quen và hãy kiên định

Lý do số 1 khiến mọi người không đạt được các mục tiêu là họ không kiên trì đi theo conđường đã chọn Ví dụ, bạn muốn giảm cân Thay vì thẳng thừng cắt giảm khẩu phần ăn, nếubạn chỉ cắt giảm bánh kẹp nhân kem buổi tối tương đương 300 calo thì sao? Bạn không thayđổi bất cứ thứ gì ngoài một điều nhỏ Đến cuối năm, bạn đã loại bỏ được 100.000 calo rakhỏi cơ thể mình

Đây là một ví dụ đơn giản, nhưng nó cho thấy sự kiên định có thể giúp bạn đạt được cácmục tiêu như thế nào Đừng cố tạo ra sự biến đổi diệu kỳ qua một đêm Thay vào đó, hãy tậptrung vào một việc và thực hiện nó hằng ngày trong khoảng 2 tháng Sự thay đổi sẽ dẫn tớingày càng nhiều thói quen thay đổi theo, và bạn sẽ nhanh chóng đạt được mục tiêu củamình

2 Theo dõi mọi thứ

Từ giờ trở đi, hãy viết ra mọi việc trong ngày mà bạn đang làm có liên quan tới các mục tiêu

mà bạn đặt ra cho bản thân Nếu bạn muốn trở nên khỏe mạnh hơn, hãy viết ra mọi thứ bạn

ăn hằng ngày Ví dụ bạn là một chủ doanh nghiệp Hãy viết ra mọi việc bạn đã làm để đưadoanh nghiệp tiến lên phía trước

Đến cuối ngày, kết quả sẽ khiến bạn ngạc nhiên Bạn sẽ có thể xem những việc mình đã làmcho công ty và nhận ra rằng có nhiều hoạt động của bạn không cần thiết Theo dõi nhữngviệc mình làm có ảnh hưởng sâu sắc tới chúng ta vì nó buộc chúng ta phải đánh giá nhữngtiến bộ đạt được theo những số liệu cụ thể Chúng ta cũng không thể quên mất mình đã xem

TV 2 tiếng liền hoặc đã ăn 3 lát bánh phô mai Chìa khóa đạt được các mục tiêu là theo dõinhững điều đang cản trở chúng ta và loại bỏ những việc gây sao lãng đó

3 Viết ra các mục tiêu của bạn

Hãy viết ra 3 việc lớn mà bạn muốn hoàn thành Đây phải là những mục tiêu lớn mà bạnmuốn đạt được Chưa được viết ra thì các mục tiêu đó mới chỉ là những điều tưởng tượng.Đặt các mục tiêu đó trên giấy sẽ biến chúng thành hiện thực Có quá nhiều điều gây sang

Trang 8

lãng trên thế giới hiện nay, và chúng ta phớt lờ 99% chúng Nhưng khi thực sự có các mụctiêu trước mắt hằng ngày, tự nhiên chúng ta sẽ bắt đầu nghĩ về chúng nhiều hơn Hãy dốc hếtsức lực và thời gian suy nghĩ về những điều bạn muốn đạt được và bạn sẽ đi đúng hướng.

Trang 9

III.Các kỹ năng quan hệ.

Đối thoại nhiều hơn để hiểu rõ nhau hơn

Nếu hai người gặp nhau chỉ để nói chuyện phiếm trên trời, dưới biển thì đó chưa phải là mốiquan hệ bạn bè thực sự Bạn cần chia sẻ sâu hơn quan điểm, suy nghĩ, cuộc sống của mìnhvới người mà bạn muốn gắn bó (người yêu, bạn thân…) Đối thoại là trao đổi sâu sắc về mộtvấn đề nào đó, và khi đối thoại càng nhiều, sự thấu hiểu càng mở rộng và mối quan hệ càngthêm khăng khít

Đừng úp mở

Không ít người có thói quen “úp mở” một điều gì đó khiến đối phương tò mò, muốn biết.Nhưng điều này bao giờ cũng có tính hai mặt của nó Sự úp mở của bạn đôi khi khiến đốiphương bực bội, cáu bẳn từ đó làm cho mối quan hệ trở nên xấu đi Luận điệu “em có điềunày muốn nói với anh…mà thôi, chắc là không cần thiết” và sau đó im bặt của các cô gái rất

dễ cho đối tác “nổi điên” vì không hiểu ý định thực của những câu nói này là gì

Lắng nghe chân thành

Chỉ khi bạn lắng nghe ai đó một cách chân thành và ngược lại, mối quan hệ của bạn mới cógiá trị bền vững, có chiều sâu được Hãy luôn tỏ thái độ lắng nghe khi được chia sẻ, hoặcnếu bạn cảm thấy quá chán nản vì phải nghe, hãy khéo léo cho người kia biết tâm trạng củabạn Thà tiếp nhận một sự thật phũ phàng hơn là được lắng nghe một cách giả tạo, miễncưỡng

Trang 10

Tôn trọng những điểm khác nhau của hai người

Cãi nhau, bất đồng quan điểm không phải luôn luôn xấu Đôi khi, sự bất đồng khiến cho mốiquan hệ của bạn trở nên thú vị Không có xung đột, không có bất hòa rất dễ biến thành nhàmchán Quan trọng là bạn phải biết cách tôn trọng quan điểm của người khác, đồng thời khéoléo giữ lập trường của mình, nếu nó đúng đắn Ai đúng ai sai đôi khi không quan trọng, quantrọng là bạn biết mối quan hệ này mới thực sự là điều bạn quan tâm

Không bao giờ xúc phạm, mỉa mai

Đành rằng đây là một điều hiển nhiên trong lý thuyết giao tiếp, nhiều người vẫn không làmđược điều là kiềm chế cơn giận và hậu quả là họ làm tổn thương người kia bằng những lờicay độc của mình

IV.Kỹ năng lãnh đạo.

2 Sự hiểu biết và tính ham học hỏi Điều chắc chắn là, người lãnh đạo không thể điều hànhtốt nếu họ không hiểu biết gì về lĩnh vực hoạt động của họ

3 Nhìn xa trông rộng Tố chất này khác với niềm say mê, song ở khía cạnh nào đó, nó lạikhông tách biệt khỏi niềm say mê Nếu một người không quan tâm đến một đối tượng, mộtvấn đề, một hệ thống nào đó, thì người đó sẽ không chú tâm dành thời gian tìm hướng giảiquyết

4 Óc sáng tạo Người lãnh đạo luôn phải suy nghĩ để làm sao đưa ra những chiến lược thựchiện tầm nhìn một cách hiệu quả nhất Trong bất cứ cong việc nào, cũng cần phát huy trí

Trang 11

sáng tạo để thực hiện công việc nhanh nhất, hiệu quả nhất, chất lượng đảm bảo nhất.

5 Khả năng truyền đạt thông tin Người lãnh đạo phải có khả năng diễn thuyết và truyền đạtthông tin để thuyết phục những người khác tin tưởng, nghe theo và làm theo.6.Khả năng lập Kế hoạch và tổ chức Người lãnh đạo là người luôn nhìn thấy những việc cầnlàm và có khả năng giúp tập thể lập kế hoạch và tổ chức việc thực hiện.7.Khả năng làm việc theo nhóm Người lãnh đạo cần phải có khả năng hoạt động cùngnhững người khác, biết lắng nghe, sống trung thực và cởi mở, biết sắp xếp và bố trí côngviệc cho nhân viên một cách khoa học và hợp lý, biết cách giải quyết và dàn xếp những mâu

8 Tài xoay xở Người lãnh đạo càn có nghị lực rất lớn Khi khó khắn, họ không nản chí Khicông việc xem ra quá khó, họ sẽ tìm cách tiếp cận khác Họ luôn tìm kiếm các giải pháp chovấn đề, đẻ từ đó lựa chọn hướng đi tối ưu

9 Lòng dũng cảm Người lãnh đạo là người có một trong những công việc khắc nghiệt nhất.Giám đốc điều hành phải luôn xác định rõ, họ là đại diện cho ai và cần phải làm gì Họ phảidũng cảm và cương quyết trong các vấn đề liên quan đến sự sinh tồn và phát triển của doanh

10 Sẵn sàng chấp nhận rủi ro Người lãnh đạo tài năng là người không trốn tránh trước thực

tế giảm sút, biết lường trước những kịch bản xấu nhất có thể xảy ra với doanh nghiệp Khi

đó, họ cần có kế hoạch hỗ trợ

Trang 12

V.Học cách học tập

Kế hoạch và mục tiêu

Làm bất kỳ việc gì dù lớn hay nhỏ bạn cũng cần phải có kế hoạch và mục tiêu rõ rang Với việc học cũng vậy, bạn phải lên cho mình một kế hoạch học tập thật khoa học, xác định được khối kiến thức mà bạn cần phải trau dồi, phân bổ thời gian cho từng loại kiến thức cụ thể nếu bạn không muốn lãng phí thời gian cho một mớ kiến thức hỗn độn trong đầu.

Phương pháp và nhẫn nại

Bạn không thể cứ ngồi vào bàn ghi ghi, chép chép, hay cầm quyển sách lên đọc, lên mạng tìm kiếm tài liệu nghĩa là bạn sẽ có được lượng kiến thức như mình mong muốn Việc học không đơn giản như vậy, để có được những kiến thức hay, bổ ích bạn phải có phương pháp học khoa học, tuy nhiên phương pháp học của mỗi người mỗi khác, đừng cố áp dụng phương pháp của người khác vào mình rồi ép bản than phải làm được như vậy Hãy tìm ra phương pháp phù hợp với bản thân để việc học không gây khó khăn và chán nản cho bạn.

Kỷ luật khi học

Hãy luyện cho mình tính kỷ luật khi học trên lớp cũng như lúc tự học Bạn không thể vừa học, vừa nói chuyện, vừa học vừa chơi game hay làm một việc khác Khi học bạn hãy dành toàn bộ tâm trí, tập trung cao độ, không xao nhãng

Tìm kiếm tài liệu

Bạn không chỉ nên tiếp thu kiến thức từ một nguồn như giáo viên cung cấp, sách vở,

xã hội… mà cần tìm kiếm tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau Bạn đã nghe giáo viên

Trang 13

giảng về vấn đề nào đó mà bạn quan tâm thì hãy tìm kiếm tài liệu về vấn đề đó từ sách, báo, các trang mạng, bạn bè để hiểu sâu hơn về nó

Tự kiểm tra kiến thức

Không phải kiến thức của bạn lúc nào cũng được người khác kiểm tra, vì vậy để việc học đạt hiệu quả cao bạn phải biết cách tự kiểm tra kiến thức của mình bằng cách như: Tự làm bài kiểm tra ngắn, liệt kê những nội dung chính, vẽ biểu đồ, bản đồ tư duy… Việc kiểm tra lại kiến thức cũng là cách bạn một lần nữa cũng cố lại những gì

đã học được, những gì còn mơ hồ cần phải học thêm.

Học cách ghi nhớ

Bạn cần phải biết được thói quen học của mình như thế nào để có cách ghi nhớ hiệu quả nhất Mỗi người sẽ có cách ghi nhớ khác nhau, có người sẽ viết lại nhiều lần ra giấy, liệt kê những nội dung chính, có người sẽ đọc thật to, có người chỉ đọc thầm… miễn sao có thể nhớ được kiến thức đó Hãy thử tất cả những cách trên xem cách nào giúp bạn ghi nhớ nhanh nhất và hiệu quả nhất Nếu không có cách nào phù hợp bạn hãy tìm cho mình cách ghi nhớ khác nhé.

Chọn lọc thông tin, kiến thức

Mỗi ngày bạn sẽ tiếp nhận rất nhiều thông tin, kiến thức khác nhau từ thầy cô, sách

vở, các loại tài liệu tham khảo…

Hiểu sâu và thường xuyên ôn lại

Đây là hai kỹ năng bạn cần rèn luyện để việc học và tự học của bạn đạt hiệu quả cao nhất Việc hiểu sâu những kiến thức sẽ giúp bạn luôn nhớ và biết cách áp dụng chúng

Trang 14

vào từng hoàn cảnh như thế nào cho phù hợp Ngoài ra bạn cũng cần thường xuyên ôn lại những gì đã học, nếu không những gì bạn đã học được sẽ dần bị lãng quên theo thời gian Đừng chủ quan nghĩ rằng bạn vẫn nhớ như in những gì đã học được, nếu không bạn sẽ phải ân hận đấy.

Trang 15

VI Kỹ năng lắng nghe.

Lắng nghe trong giao tiếp như thế nào cho hiệu quả?

Rèn luyện kỹ năng lắng nghe là cả một nghệ thuật Đó không chỉ đơn thuần là nghe qua.

Nó đòi hỏi người nghe phải biết chủ động trong buổi nói chuyện cũng như biết cách kết hợpmột số kĩ năng sống và kĩ thuật nhất định Tham khảo các chú ý quan trọng sau đây:

1 Lắng nghe một cách chủ động:

Nên nhớ rằng bạn đang lắng nghe Hãy hướng sự chú ý vào người nói và làm cho họ thấyrằng dường như lúc này chỉ có một điều khiến bạn quan tâm: những gì họ đang nói

2 Tập trung: Bày tỏ sự tôn trọng với người nói là việc làm cần thiết.

Xem xét những ý kiến của họ thật kĩ lưỡng Không nên đánh giá thấp hay tỏ ra coi thườngnhững gì bạn đang nghe, vẻ mặt cũng không được lộ sự thiếu tôn trọng Dĩ nhiên bạn khôngnhất thiết phải đồng ý với mọi việc họ nói, nhưng hãy đợi cho đến khi họ trình bày hết quanđiểm của mình

3 Đặt câu hỏi: Bạn sẽ có thắc mắc về những gì đã nghe.

Và khi gặp thời điểm thích hợp, hãy đưa ra những câu hỏi để xác nhận lại thông tin, cũng làmột cách để bạn bày tỏ sự quan tâm Không nên lèo lái đề tài câu chuyện theo ý mình Khingười nói bỗng dưng đề cập đến vấn đề nào đó khiến bạn đặc biệt quan tâm, bạn sẽ rất dễ bịlôi cuốn vào, rồi sẽ cắt ngang người nói để thao thao bất tuyệt với chủ đề đó Và thường dẫnđến kết quả là làm cho người nói chuyển đề tài sang câu chuyện của bạn Những người biếtlắng nghe luôn để người kia làm chủ tình hình Cách tốt nhất là ghi nhớ câu hỏi đó và saukhi người nói đã nói hết những điều họ muốn thì bạn hãy đặt câu hỏi Trong lúc lắng nghe,bạn cũng không nên suy nghĩ xem đến phiên mình bạn sẽ nói gì Vì nếu như vậy thì bạn sẽkhông tập trung vào những gì người kia đang nói

Trang 16

4 Hưởng ứng người nói: Đôi lúc khi bạn muốn khuyến khích người nói tiếp tục

Hãy tỏ ra rằng bạn vẫn đang rất chú tâm tới câu chuyện của họ chỉ bằng cách nói: "Vậy ýcủa bạn là " hay "Để xem tôi có hiểu đúng ý bạn không " Và lặp lại những gì bạn nghĩ làmình đã nghe Đây cũng là một cách hướng người nói sang chủ đề mới mà ngay chính họcũng không định nói đến

5 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể: Hãy cởi mở với người nói.

Mặt đối mặt và nhìn họ Đừng để vật gì tạo ra khoảng cách giữa bạn và người nói Nếu cóthể, hãy bước ra khỏi bàn và ngồi bên cạnh họ Cũng không nên khoanh tay trước ngực,hướng ra xa người nói, quay mặt đi chỗ khác, nhìn vào những thứ xung quanh trong phòng,hoặc liếc nhìn màn hình máy tính hay đọc sách báo Hãy thực sự chú tâm vào người nói

6 Diễn giải nội dung bạn muốn trình bày:

Thường thì khi bạn không nắm vững một vấn đề, bạn sẽ chỉ chú tâm vào nói, nói và nói,thay vì phải diễn giải Giải thích một cách chính xác có thể làm cho cả người nói và ngườinghe đều hiểu rõ vấn đề Thật không dễ dàng khi phải suy đoán ý nghĩa ẩn sau những từngữ, lúc này diễn giải là rất cần thiết Kỹ thuật này có thể giúp mọi người mở rộng cuộc nóichuyện, có thể khám phá những gì mà bạn thực sự muốn diễn đạt

Những nguyên nhân khiến kỹ năng lắng nghe của bạn chưa hiệu quả

Im lặng:

Im lặng làm cho người ta cảm thấy không thoải mái Nó tạo một không khí nặng trĩu suy

nghĩ và đôi khi là nỗi đau Một người lắng nghe hiệu quả phải thật sự thoải mái khi ở trong

môi trường đó Thỉnh thoảng, chờ đợi vài phút trong im lặng sẽ giúp người nói có thể khaithác hết những cảm xúc thầm kín trong lòng Làm chủ được sự im lặng, điều đó có nghĩa là

Thực hiện được những yêu cầu trên, có thể nói rằng bạn là một người biết lắng nghe thực sự(kỹ năng sống ) Tuy nhiên, cuộc sống không phải lúc nào cũng chỉ toàn màu hồng Có đôi

Trang 17

lúc, bản thân chúng ta gặp thất bại trong việc lắng nghe, một việc tưởng chừng như đơn giảnnhưng lại vô cùng phức tạp Vậy, nguyên nhân nào khiến đại đa số chúng ta đều từng gặpkhó khăn trong khả năng tiếp thu ý kiến, nhận xét của người khác?

Thái độ lắng nghe chưa tốt:

Điếc hơn người điếc là người không muốn nghe Ta thường hay ngộ nhận là ta biết rồi nênkhông muốn nghe hoặc chỉ nghe một phần, nhưng đến khi cần nhắc lại thì ta lại không nhớ

Tệ hại hơn nữa là ta chỉ nghe xem đối tác có gì sai, xấu để phản ứng lại

Không chuẩn bị:

Để nói một điều gì ta chuẩn bị rất kỹ tất cả các phương án vậy mà trong giao tiếp ta chưabao giờ chuẩn bị lắng nghe cả Không chuẩn bị là chuẩn bị cho thất bại Đó chính là nguyênnhân làm ta nghe kém hiệu quả

Một người nói hay không bằng một người nghe giỏi.

Giao tiếp không chỉ đơn giản là biết cách nói Giao tiếp hiệu quả đòi hỏi cả hai kỹ năng nói

và biết lắng nghe Lắng nghe là một yếu tố kỳ diệu giúp con người tạo dựng được mối quan

hệ bền lâu và hạnh phúc Biết lắng nghe giúp chúng ta tìm ra mã số, sở thích, mong muốn,nhu cầu của người khác Vì vậy có thể xem nói là gieo, nghe là gặt Thượng đế chỉ cho ta 1cái miệng để nói nhưng đến tận 2 cái tai để lắng nghe

Kỹ năng lắng nghe tích cực mà bạn cần áp dụng

1 Lắng nghe chủ động và tập trung

Khi lắng nghe bạn hãy tập trung hết mức và nếu có thể hãy tạm dừng những công việc khác

để tập trung vào câu chuyện của người nói Mắt và người hướng về phía người nói, sử dụng

Trang 18

phi ngôn từ kèm ngôn từ như: gật đầu mỉm cười; biểu đạt cảm xúc qua gương mặt để thểhiện lắng nghe; dạ; vâng; ồ; à, nhắc lại nội dung để khuyến khích người nói chuyện Điềunày sẽ khiến cho người nói vô cùng hào hứng bởi họ biết là bạn đang lắng nghe họ 1 cáchtập trung.

Khi nói chuyện với khách hàng, những điều này khiến cho khách hàng vô cùng hài lòng, họ

sẽ đánh giá bạn là người có trách nhiệm với khách hàng và không ngại ngần mà ký hợp đồngvới bạn

2 Lắng nghe tích cực

Khi lắng nghe hãy nghe 2 chiều của một vấn đề, nó sẽ giúp bạn thẩm định những thông tinbạn vừa nghe được và có những lời nói, ứng xử sao cho phù hợp Nhiều người nhận xét vềngười khác thường chỉ biết nói điểm xấu, đây là điều tối kị trong giao tiếp khi phê bình, bìnhluận về một chủ đề nào đó Việc bạn chỉ biết lắng nghe điểm xấu đồng nghĩa với việc bạnđưa cuộc giao tiếp thành một trận đấu nảy lửa

3 Kỹ năng đặt câu hỏi mở

Đừng chỉ biết lắng nghe thôi mà bạn cần phải đặt những câu hỏi cho người nói Khi bạn đặtcâu hỏi có nghĩa là bạn quan tâm đến vấn đề đang nói, bạn muốn tìm hiểu sâu hơn Điều nàykhiến cho người nói cảm giác được tôn trọng và thích thú bởi có người quan tâm đến câuchuyện mình đang nói Bên cạnh đó, đặt câu hỏi cũng chính là hình thức mà bạn thẩm địnhthông tin xem có chính xác hay không

Hãy nhớ các câu hỏi luôn là điều cần thiết trong mỗi cuộc hội thoại Nếu giao tiếp qua điệnthoại thì sẽ rất cần thiết cho kỹ năng nghe và trả lời điện thoại 1 cách chuyên nghiệp nhất

4 Một số lưu ý nên tránh trong khi lắng nghe

Khi lắng nghe tất nhiên điều cần làm là im lặng tuy nhiên bạn đừng quá im lặng mà hãy cónhững hành động để hưởng ứng với những gì người nói đang truyền đạt

Mắt nhìn đi nơi khác; khoanh tay gãi đầu; gãi mũi; đưa tay lên mặt… những hình ảnh phingôn từ này sẽ làm bạn mất điểm với người đối diện Lắng nghe chính là điều mà bạn nênphản hồi để thông tin mang tính chất 2 chiều

Trang 19

Kết luận:

Lắng nghe là một trong những hành vi bình thường nhưng lại không hề bình thường chút nào Rất ít người biết cách lắng nghe khéo léo Tuy nhiên, đây lại là kỹ năng sống quan trọng giúp bạn dễ dàng thành công trong công việc và đời sống

Trang 20

VII Kỹ năng đàm phán.

1 Chiếm được niềm tin:

Người ta thường cảnh giác khi nhận thấy ai đó đang cố làm thay đổi suy nghĩ của họ Dovậy, chiếm niềm tin của mọi người là điều quan trọng nhất Hãy cho họ thấy rằng tại sao họnên lắng nghe bạn Bạn phải biết rằng bạn đang nói cái gì và chứng mình rằng những điềubạn nghĩ là đúng

2 Tìm ra những điểm tương đồng:

Hãy cho khán giả của bạn thấy rằng giá trị của những ý kiến của bạn gắn với họ Một lầnnữa, bạn cần đặt mình vào trong hoàn cảnh của họ, hiểu những gì liên quan đến họ và hòanhịp với những cảm xúc của họ

3 Cấu trúc vấn đề tốt:

Những lời nói có sức thuyết phục thì dù chỉ là một câu hay là một bài diễn văn thì đều phải

có cấu trúc rõ ràng Nói một cách bình dân, một cấu trúc thành công là có sự lặp lại và độtphá của một vấn đề Khi chứng minh cho mọi người thấy là cần phải nghe theo bạn, bạn hãy

để dồn năng lượng nhiều nhất vào lời phát biểu sau cùng, điều này sẽ là “bắt” khán giả củabạn ghi nhớ Cho nên, sự lặp lại là điều quan trọng nhất cho vấn đề tranh luận của bạn Sựlặp đi lặp lại một vấn đề sẽ thiết lập nên một ấn tượng và ấn tượng đó sẽ rất “ám ảnh” trongtrí nhớ của mọi người

4 Đưa ra cả mặt không tốt của vấn đề:

Hãy cẩn trọng cả mặt tốt và không tốt của ý kiến của bạn, càng làm điều này càng làm bạn

có vẻ công bình và hợp lý hơn so với người khác “Mẹo đàm phán” ở đây là nhấn mạnh

những mặt không tốt của vấn đề và so sánh chúng với những mặt tốt Hãy giải thích nhữngmặt tốt sẽ đem đến những lợi ích như thế nào Nhưng đừng bao giờ nói dối về những cáikhông tốt, bởi vì khi người ta phát hiện ra mánh khóe lừa bịp của bạn, họ sẽ không hài lòng

Dĩ nhiên, họ sẽ chẳng bao giờ tin bạn nữa

Trang 21

5 Kích thích vào tính tư lợi:

Bạn sẽ dễ dàng chinh phục mọi người hơn nếu như bạn chỉ cho họ thấy rằng họ sẽ được gìnếu làm theo bạn, như thể đây là một câu hỏi mà mọi người luôn đặt ra trong đầu họ Để làmđược những điều này, bạn phải hiểu khán giả của bạn cần gì Hãy chộp lấy sự chú ý của họbằng cách nói cho họ, bạn biết những gì họ muốn, rồi sau đó hãy nói với họ ý kiến của bạn

sẽ giúp họ thỏa mãn những gì họ muốn

6 Nuôi dưỡng cái tôi:

Những nhà kinh doanh gọi nó là “tình yêu bom nguyên tử”, người khác lại gọi đó là sự tângbốc có chiến lược Bạn đừng nghĩ đây là vấn đề xấu Khen ngợi những việc làm đúng củamọi người là kỹ năng sống cần thiết Hãy chỉ ra những điều mà khán giả của bạn rất tự hào,như là sự thông minh hay những sở thích của họ chẳng hạn Khi bạn khen ngợi ai đó, chứng

tỏ rằng bạn nhận ra được những phẩm chất tốt của họ Họ sẽ cảm thấy phấn khích và mởlòng hơn với những lời bạn nói

7 Kích thích vào uy tín cá nhân

Đây cũng là 1 trong những cách hiệu quả trong kỹ năng đàm phán và thuyết phục: Mọingười thường nghe theo những ý kiến của các chuyên gia

8 Tạo sự nhất trí:

Người ta thường bảo trăm nghe không bằng một thấy Bạn phải chỉ ra rằng những gì bạn đưa

ra đã được rất nhiều người đã làm trong thực tế Sử dụng đến thực tiễn sẽ làm ý kiến của bạn

dễ dàng thành công hơn ở bất cứ đâu Bạn cũng có thể dùng đến mẹo tạo ra sự nhất trí đốilập: nếu những gì họ đang làm không được thành công, hãy chỉ cho họ thấy rằng nguyênnhân tại sao và thuyết phục họ nghe theo ý kiến của bạn

9 Chọn thời gian tốt cho sự thuyết phục của bạn:

Bạn cần phát triển giác quan thứ sáu cho việc chọn thời gian tốt Tránh thuyết phục, tranhluận với ai vấn đề nào đấy trong thời gian họ bị stress hoặc có những mối lo lắng Hãy tìmhiểu những trạng thái tâm lý chung và đặt mình vào hoàn cảnh của người khác Hãy chọn

Trang 22

lựa thời điểm mà bạn cảm thấy tự tin, cũng như khán giả của bạn đang không gặp nhữngchuyện đau buồn riêng tư.

10 Tạo cảm giác khan hiếm cho người nghe:

Một quy luật đơn giản của kinh doanh: cái gì càng hiếm thì giá trị càng cao Hãy làm chochính bạn và những ý kiến của bạn trở nên là “hàng độc”, mọi người sẽ lắng nghe nhiều hơn.Bạn có thể làm điều này nếu chứng minh rằng bạn nắm giữ những thông tin độc quyền hoặc

đề nghị mọi người hãy chỉ ra “đối thủ” của vấn đề mà bạn vừa nêu Bạn đã đủ tự tin và thú

vị để xoay sở vấn đề thành công trong giao tiếp ứng xử chưa?

Những điều bạn nên làm để nâng sức thuyết phục từ bản thân

1 Tự tin: Bạn hãy tự tin vào chính mình trước khi bạn thuyết phục người khác Nếu bạn có

bất cứ những nghi ngờ nào đấy, nó sẽ bộc lộ ra bên ngoài Bạn phải là đồng minh của chínhmình một cách cao nhất, vấn đề của bạn sẽ càng có sức thuyết phục

2 Thú vị: Nếu bạn cứ nói chuyện bằng một cái giọng đều đều với những tiếng “ừm”, bạn sẽ

làm khán giả của bạn nghe đi nghe lại vấn đề nhiều lần Bạn cần phải có kỹ năng thuyết trìnhthật hùng hồn để làm vấn đề của bạn trở nên thú vị Hãy tác động những giác quan của họcàng nhiều trong mức bạn có thể Một cử chỉ ấn tượng cũng sẽ có những tác động tích cựcđến bài văn hùng biện

3 Có lý: Mọi người luôn nghĩ rằng họ có lý Logic luôn được đánh giá cao Bạn hãy sử

dụng thì hiện tại, sử dụng cấu trúc “nếu… thì” nhiều một chút

4 Có tài ngoại giao: Bạn hãy “tấn công” khán giả của bạn một cách đúng nghĩa: nói chuyện

bằng một ngữ điệu đích thực, đừng la hét hay lấn át họ Quan trọng hơn, đừng làm cho họthấy họ ngớ ngẩn khi không nghĩ giống như bạn Bạn muốn mình có lý chứ không phải tranhluận nảy lửa với họ Ngay cả khi bạn đúng, họ cũng cảm thấy bực bội Bạn sẽ giữ được sựtôn trọng của mọi người nếu bạn cũng tôn trọng họ

5 Khiêm tốn: Không ai thích một kẻ tự đắc Ngay cả khi bạn tin là mình đúng, nếu bạn là

kẻ ngạo mạn thì mọi người cũng chẳng muốn nghe bạn Bạn không chỉ cho là mình đúng màcòn thuyết phục mọi người hiểu vấn đề

Trang 23

Câu chuyện vui sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nghệ thuật đàm phán

Nguyên tắc đầu tiên của đàm phán là hiểu rõ về sở thích và nhu cầu của tất cả các bên Điềunày nghe vậy nhưng không hề đơn giản Vì đôi khi chính những nhà đàm phán cũng không

rõ hoặc từ chối để lộ ra điều họ thực sự muốn Thay vào đó, họ đưa ra những đòi hỏi hay dựavào địa vị để gây ảnh hưởng tới những người còn lại – phương pháp này không hề hiệu quả

để đạt được sư đồng thuận Câu chuyện có thật sau đây sẽ minh hoạ cho vấn đề này:

Một người cha giàu có đã chia đôi tài sản của mình cho hai cô con gái là Janet và Claire khi ông qua đời Mọi chuyện đều tốt đẹp cho đến khi họ phân chia chiếc nhẫn kim cương mà người cha luôn đeo khi ông còn sống Cả hai cô con gái đều có những lí lẽ của riêng mình

để có được chiếc nhẫn đó.

Janet nói rằng chính cô đã chăm sóc cha khi ông đau ốm còn Claire thì khăng khăng rằng ông đã hứa cho cô chiếc nhẫn từ nhiều năm trước rồi Quan hệ của hai chị em ngày càng trở nên căng thẳng vì không ai chịu nhường ai Cuối cùng, Janet đã hỏi Claire rằng “Tại sao em lại muốn có chiếc nhẫn?”, Claire đáp “Bởi vì viên kim cương trên đó thật hoàn mĩ,

em nghĩ em có thể làm một chiếc mặt dây chuyền tuyệt đẹp với nó.” Còn Janet trả lời “Chị muốn có nó vì nó khiến chị nhớ tới cha của chúng ta.”

Một khi hai người chị em nhận ra rằng nhu cầu thực sự của họ không hề đối lập nhau, họ sẽ tìm ra được giải pháp cho vấn đề chung của cả hai Và giải pháp cuối cùng được đưa ra là Claire sẽ đi thay viên kim cương trên mặt nhẫn bằng một viên đá quý khác của Janet Claire

sẽ có viên kim cương còn Janet thì giữ chiếc nhẫn.

Đây là một ví dụ của một cuộc đám phán “đôi bên cùng có lợi” vì nó đã thoả mãn được nhucầu của cả hai chị em

Trang 24

IX.Tính hiệu quả của tổ chức

T  ch c là gì?: ổ ứ

Tổ chức có nghĩa là quá trình sắp xếp và bố trí các công việc, giao quyền hạn và phân phốicác nguồn lực của tổ chức sao cho chúng đóng góp một cách tích cực và có hiệu quả vàomục tiêu chung của doanh nghiệp

Công tác tổ chức gồm có hai nội dung cơ bản:

-Tổ chức cơ cấu: Tổ chức cơ cấu quản lý (chủ thế quản lý) và tổ chức cơ cấu sản xuất – kinhdoanh (đối tượng bị quản lý);

-Tổ chức quá trình: Tổ chức quá trình quản trị và tổ chức quá trình sản xuất – kinh doanh;

Tổ chức có nội dung rất rộng lớn liên quan đến công tác xây dựng một doanh nghiệp nhưxây dựng và tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp (Có bao nhiêu cấp quản lý, tổ chức cácphòng ban chức năng, phân công trách nhiệm và quyền hạn của các phồng ban cũng như củamỗi cá nhân…), xây dựng hệ thống sản xuất và kinh doanh (có những bộ phận sản xuất vàkinh doanh nào, phân công chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận…)

Tổ chức về cơ cấu bộ máy là việc phân chia hệ thống quản lý thành các bộ phạn và xác địnhcác mối quan hệ giữa chúng với nhau tức là chúng ta xác định chức năng, quyền hạn, nhiệm

vụ của các bộ phận trong bộ máy và lựa chọn, bố trí cán bộ vào các cương vị phụ trách các

bộ phận đó

+Tổ chức cơ cấu bộ máy gồm các nội dung sau:

+Xác định những hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu chung của tổ chức

+Nhóm gộp các bộ phận này thành các phòng ban hoặc các bộ phận

+Giao quyền hạn, trách nhiệm để thực hiện các hoạt động

+Quy định các mối quan hệ theo chiều dọc và ngang bên trong tổ chức

Công tác tổ chức đòi hỏi đội ngũ cán bộ có trình độ, kinh nghiệm và những phẩm chất cầnthiết để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Một trong những nhiệm vụ của công tác tổ chức là xác định biên chế Xác định biên chế baogồm việc bổ nhiệm và duy trì các chức vụ đã bổ nhiệm theo yêu cầu đặt ra bởi cơ cấu tổ

Trang 25

chức, nó gắn liền với việc đặt ra những yêu cầu cần làm cho một công việc hoặc nghềnghiệp, và nó bao gồm cả việc tuyển chọn những người đảm nhận các chức vụ.

Bộ máy quản trị doanh nghiệp được thiết lập ra không phải do mục đích tự than mà để thựchiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi xây dựng cơ cấu

tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, cần tính đến những nhân tố ảnh hưởng sau:

-Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh

-Mục đích, chức năng hoạt động của doanh nghiệp

-Quy mô của doanh nghiệp

-Các yếu tố kỹ thuật, công nghệ sản xuất

-Trình độ của người quản lý, nhân viên và trang thiết bị quản lý

-Một số yếu tố khác: Các quy định của pháp luật, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, thịtrường của doanh nghiệp…

X Kỹ năng phát triển cá nhân, nghề nghiệp.

Mỗi người đã từng đi làm cuối cùng rồi cũng nhận thấy, tương lai nghề nghiệp của mình còntùy thuộc vào những kỹ năng mà mình có để cung cấp cho nhà tuyển dụng Và những ai vớicác đơn xin việc ghi rõ ràng những kỹ năng cần thiết sẽ nhận được việc làm

Những kỹ năng bạn nên phát triển còn tùy thuộc vào mối quan tâm, khả năng, năng khiếu,nguồn lực và mục tiêu nghề nghiệp Tuy nhiên, với thời buổi kinh tế khó khăn trước mắt,điều quan trọng là điểm lại những kỹ năng hữu dụng trong việc phát triển sự nghiệp Sau đây

là 10 kỹ năng mà các nhà tuyển dụng mong muốn

Nhiều công việc chúng ta gặp phải hàng ngày, trong kinh doanh lẫn đời sống riêng, về bảnchất rất phức tạp Những người có khả năng xác định vấn đề, nghiên cứu giải pháp và đưa ranhững quyết định hiệu quả đang ngày càng được ưa thích trong các ngành quản trị kinhdoanh, tư vấn quản lý, hành chính công cộng, khoa học, y dược và kỹ thuật

Trang 26

Ngày nay, công nghệ phát triển trong mọi lĩnh vực của đời sống con người Lắp đặt, kiểm tra

và sửa chữa hầu hết các thiết bị điện, điện tử và cơ khí trong các lĩnh vực như khoa côngtrình, viễn thông, tự động, vận chuyển và hàng không cần những người có kỹ năng chuyên

Tất cả các công ty thuê mướn nhiều nhân công sẽ không tránh khỏi những rắc rối nảy sinhtrong quan hệ giữa người với người Thông thường, thành công của một công ty tùy thuộcvào việc mọi người làm việc với nhau có tốt hay không Nhiệm vụ của các trưởng phòngnhân sự, cán bộ phòng nhân sự, trưởng phòng và ban quản trị là hiểu được nhu cầu của nhânviên và tìm ra cách tốt nhất để đáp ứng những nhu cầu đó trong phạm vi môi trường việc làm

Hiểu được cách chế ngự sức mạnh của máy tính và lập trình nó nhằm đáp ứng nhu cầu cụthể của một công ty cụ thể, có thể gia tăng đáng kể cơ hội nghề nghiệp của bạn Những ngônngữ lập trình cụ thể đang có nhu cầu cao nhất hiện nay bao gồm C++, Java, HTML, Visual

Xã hội đương đại đang phát triển và thu thập lượng thông tin mới hàng ngày nhiều hơn trướcrất nhiều Kết quả là, không ngừng xuất hiện nhu cầu tìm người có kỹ năng huấn luyện trongcác ngành giáo dục, dịch vụ xã hội, tư vấn quản lý và thương mại

Trang 27

6 Kỹ năng khoa học và toán học

Các lĩnh vực khoa học, y học và khoa công trình đều có những tiến bộ vượt bậc từng ngày.Những chuyên viên trong ngành khoa học và toán học đang được ưa chuộng để đáp ứng mọi

Ngày nay người ta phải cẩn thận lên kế hoạch chi tiêu để đảm bảo một cuộc sống hiện tại và

về sau này Thị trường lao động luôn cần đến các nhà môi giới đầu tư, nhân viên bảo hiểm,người lập kế hoạch hưu trí, nhân viên kế toán và CPA để đáp ứng nhu cầu này

Trong thời đại thông tin, Việt Nam hiện đang phát triển thông tin thành nền tảng của hệthống kinh tế và những cá nhân sở hữu khả năng quản lý thông tin giữ vai trò trọng yếutrong hầu hết các doanh nghiệp Chuyên viên phân tích hệ thống, chuyên viên công nghệthông tin, chuyên viên quản lý cơ sở dữ liệu và kỹ sư viễn thông là ví dụ về những người có

kỹ năng quản lý thông tin tiên tiến

Hiểu được cách điều hành một công ty thành công là kỹ năng mà nhiều nhà tuyển dụng đang

Trang 28

có nhu cầu cao Trong đó, kỹ năng cốt lõi là khả năng quản lý con người, hệ thống, nguồnlực và tài chính; hiểu được nhu cầu của khách hàng và chuyển những nhu cầu trên thành cơhội kinh doanh.

Trang 29

XI Kỹ năng giải quyết vấn đề.

Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) là một trong những kỹ năng rất cần

thiết trong học tập và làm việc bởi cuộc sống là một chuỗi những vấn đề đòi hỏi chúng taphải giải quyết mà không vấn đề nào giống vấn đề nào và cũng không có một công thứcchung nào để giải quyết mọi vấn đề

1 Nhìn nhận và phân tích:

Trước khi bạn cố tìm hướng giải quyết vấn đề, bạn nên xem xét kỹ đó có thật sự là vấn đềđúng nghĩa hay không, bằng cách tự hỏi: chuyện gì sẽ xảy ra nếu ?; hoặc: giả sử như việcnày không thực hiện được thì ? Bạn không nên lãng phí thời gian và sức lực vào giải quyếtnếu nó có khả năng tự biến mất hoặc không quan trọng

2 Xác định chủ sở hữu của vấn đề:

Không phải tất cả các vấn đề có ảnh hưởng đến bạn đều do chính bạn giải quyết Nếu bạnkhông có quyền hạn hay năng lực để giải quyết nó, cách tốt nhất là chuyển vấn đề đó sangcho người nào có thể giải quyết Có một câu nói nửa đùa nửa thật nhưng cũng đáng để bạn

lưu ý: “Nhiệt tình cộng với thiếu hiểu biết đôi khi thành phá hoại”.

3 Hiểu vấn đề:

Chưa hiểu rõ nguồn gốc của vấn đề sẽ dễ dẫn đến cách giải quyết sai lệch, hoặc vấn đề cứlặp đi lặp lại Nếu nói theo ngôn ngữ của y khoa, việc “bắt không đúng bệnh” thì chỉ trị triệuchứng, chứ không trị được bệnh, đôi khi “tiền mất, tật mang” Bạn nên dành thời gian để lấynhững thông tin cần thiết liên quan vấn đề cần giải quyết, theo gợi ý sau: Mô tả ngắn gọnvấn đề; nó đã gây ra ảnh hưởng gì?; Vấn đề xảy ra ở đâu?; Lần đầu tiên nó được phát hiện ra

là khi nào?; Có gì đặc biệt hay khác biệt trong vấn đề này không?

Ở đây ta cần tìm hiểu vấn đề bằng cách đặt ra những câu hỏi.

- Tính chất của vấn đề (khẩn cấp, quan trọng)?

Trang 30

- Nguồn lực để giải quyết vấn đề?

- Vấn đề này có thuộc quyền giải quyết của mình hay không?

Có thể bạn sẽ cảm thấy hơi rườm rà nếu làm theo các bước trên Vạn sự khởi đầu nan Lầnđầu tiên áp dụng một kỹ năng mới bao giờ cũng đòi hỏi sự kiên nhẫn và quyết tâm của bạn.Nếu bạn thường xuyên rèn luyện, thì dần dần kỹ năng giải quyết vấn đề sẽ trở thành phản xạ

vô điều kiện

Trang 31

Sau khi đã đưa vào thực hiện một giải pháp, bạn cần kiểm tra xem cách giải quyết đó có tốtkhông và có đưa tới những ảnh hưởng không mong đợi nào không Những bài học rút rađược ở khâu đánh giá này sẽ giúp bạn giảm được rất nhiều “calori chất xám” và nguồn lực ởnhững vấn đề khác lần sau.

Các bước trên đây được xây dựng trên một nguyên tắc mà người ta tạm gọi là KOALA.

Bạn có thể nâng cao kỹ năng sống bằng cách tham gia các khoá học kỹ năng mềmhoặc đọc

các bài viết về kỹ năng giải quyết vấn đề tại Kênh Tuyển Sinh

Ngày đăng: 06/01/2018, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w