Đánh giá khả năng thông hành và tổ chức giao thông tại một số nút giao thông hình xuyến ở hà nội Nghiên cứu khoa học sinh viênTrường giao thông vận tải hà nộiĐánh giá khả năng thông hành và tổ chức giao thông tại một số nút giao thông hình xuyến ở hà nội Nghiên cứu khoa học sinh viênTrường giao thông vận tải hà nội
Trang 1Mục lục
LêI NãI §ÇU……… 3
Chương I: TỔNG QUAN 4
1 Đặt vấn đề 5
2 Nội dung nghiên cứu 6
3 Phương pháp nghiên cứu 6
4 Tổng quan về NGT 6
4.1 Khái niệm chung 6
4.1.2 Đặc điểm chuyển động của dòng xe tại nút 7
4.1.3 Phân loại nút giao thông 8
4.1.4 Nút giao thông hình xuyến 9
Chương II: PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẢ NĂNG THÔNG QUA VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NGT HÌNH XUYẾN 15
I Các phương pháp tính khả năng thông hành của nút giao thông hình xuyến 15
1 Phương pháp tính khả năng thông hành 15
2 Đường kính đảo trung tâm 19
II Tổ chức giao thông tại NGT hình xuyến 20
1 Mục đích 20
2 Các biện pháp tổ chức giao thông trong nút giao thông hình xuyến 21 2.1 Các biện pháp liên quan đến qui hoạch mạng lưới đường và chiến lược phát triển giao thông (các biện pháp vĩ mô) 21
2.2 Các biện pháp liên quan tới việc phân luồng phân tuyến 22
2.3 Các biện pháp liên quan đến trang thiết bị sử dụng trong nút .22
2.4 Các điều kiện đảm bảo tổ chức giao thông có hiệu quả 23
III Tổ chức giao thông tại nút giao thông hình xuyến có điều khiển bằng đèn tín hiệu 23
Chương III: TRẠNG GIAO THÔNG TẠI MỘT SỐ NÚT GIAO THÔNG HÌNH XUYẾN Ở HÀ NỘI 27
I Thực trạng giao thông nút giao thông hình xuyến ở Hà Nội .28
1 Quy mô nút giao thông 28
1.1 NGT Khuất Duy Tiến 28
1.2 NGT Cầu Giấy: 30
Trang 2Tài lệu tham khảo 43
Trang 3LêI NãI §ÇU
Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đang dần phát triển hội nhập với nềnkinh tế thế giới, đạt được nhiều thành tựu trong quá trình xây dựng đất nước: thu nhập củangười dân tăng cao, cuộc sống được cải thiện, cơ sở hạ tầng… Tuy mức tăng trưởng kinh
tế khá cao nhưng đi liền với nó là vấn đề tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, là thành phố có số dân và mật độ dân cư cao nhất cảnước Vì vậy vấn đề giao thông ở Hà Nội lại càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Vấn
đề quy hoạch chồng chéo, sự thiếu đồng bộ giữa các công trình bên trong đô thị đã dẫnđến tình trạng xuống cấp và ách tắc giao thông thường xuyên xảy ra, đặc biệt là ở cácNGT nơi mà sảy ra sự giao cắt giữa các dòng xe, nếu thiết kế và điều khiển giao thôngkhông hợp lý thì rất dễ sảy ra sung đột, mất kiểm soát tại NGT
Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Đánh giá khả năng thông hành và tổ chức giao thông tại
một số nút giao thông hình xuyến ở Hà nội” xin đưa ra một số đánh giá về tình trạng
đảm bảo khả năng thông qua của một số nút giao thông hình xuyến ở TP Hà Nội của
nhóm sinh viên chuyên nghành GIAO THÔNG CÔNG CHÍNH.
Giáo viên hướng dẫn : TS Tô Nam Toàn
Bộ môn : CTGT Công Chính & Môi Trường
Sinh viên thực hiện :
Lê Ngọc Cương Đinh Thanh Bình Phạm Anh Hải Nguyễn Phát Huy
Lớp : CTGT Công Chính _ K52
Trang 4Chương I
1 Đặt vấn đề.
Trang 5Hiện nay chúng ta đã xây dựng được nhiều NGT có đảo trung tâm là đảo hình trònhoặc hình chữ nhật được gọi là NGT hình xuyến
Tại các NGT hình xuyến, xe chạy xung quanh đảo theo chiều ngược chiều kim đồng
hồ, chuyển xung đột giao cắt của các dòng xe thành dòng xe tách, nhập và dong hỗn hợp
Sử dụng NGT hình xuyến làm dòng xe chạy trong NGT trở nên đơn giản, giảm thiểu tainạn, đặc biệt là tai nạn nghiêm trọng vì khi các dòng xe tới NGT thì phải giảm tốc độ chophù hợp bán kính đảo và lưu lượng giao thông đang tham gia trong NGT Không nhữngthế NGT hình xuyến còn tạo ra không gian đẹp cho cửa ngõ đô thị hay quảng trường:trong đảo trung tâm có thể bố trí tượng đài, đài phun nước, trồng hoa…
Bên cạnh những ưu điểm đó, khi thiết kế bố trí đảo trung tâm gặp không ít khó khănnhư tính toán khả năng thông hành, tính bán kính đảo, loại hình điều khiển giao thôngtrong NGT, phải gắn liền với phương án quy hoạch – thiết kế nút, phương pháp tính khảnăng thông hành của nút
Ở Hà Nội, có khá nhiều nút giao thông hình xuyến Những nút giao thông này đãphần nào giúp cho các phương tiện đi lại thuận lợi Tuy nhiên cũng có những nút giaothông hình xuyến sau khi được đưa vào sử dụng đã gây ùn tắc vì hình xuyến quá to và lưulượng các phương tiện tham gia giao thông lớn vào giờ cao điểm như tại ngã tư Trần DuyHưng - Phạm Hùng; Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi Nhưng sau một thời gian, được lựclượng cảnh sát giao thông hướng dẫn, điều tiết và lắp đặt một số đèn tín hiệu giao thôngthì tình hình đã khá hơn Thế nhưng, tại những nút giao thông này đang được thi côngđường vành đai 3 nên vẫn còn bừa bộn và chưa thể quy củ ngay là điều tất yếu Tại HàNội cũng vẫn tồn tại một số nút giao thông hình xuyến loại nhỏ thiết kế chưa hợp lý vàkhông đúng chỗ nên hiệu quả thấp Những nút giao thông này đã gây nên tình trạng ùn tắccục bộ vào giờ cao điểm, khiến các phương tiện giao thông đi lại rất khó khăn Trong khi
đó lại có nút giao thông rất cần một hình xuyến để các phương tiện di chuyển thuận lợi thìlại không được bố trí lắp đặt
Vì vậy, vấn đề hiện nay còn tồn tại là tính khả năng thông hành như thế nào, để đápứng nhu cầu giao thông đang này càng tăng nhanh của thành phố hiện tại cũng như trongtương lai ? Bố trí đảo hình xuyến như thế nào? Chọn đường kính dảo như thế nào? Hìnhthức điều khiển giao thông trong nút? Mà vẫn đảm bảo quy hoạch – thiết kế tại nút Dướidây xin trình bày một số cách tính khả năng thông hành, điều khiển bằng đèn tín hiệu đểđánh giá khả năng thông hành và tổ chức giao thông ở một số nút giao thông hình xuyến ở
Hà Nội
2 Nội dung nghiên cứu.
Nghiên cứu tổng quan về các phương pháp tính khả năng thông hành và tổ chức vàđiều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu ở NGT hình xuyến
Đánh giá khả năng thông hành và điều khiển giao thông tại một số NGT hình xuyến
ở Hà Nội
Trang 6Nút giao thông là nơi giao cắt giữa các đường ôtô với nhau, giữa đường ôtô vớiđường sắt Nút giao giữa đường ôtô có thể nằm trong hay ngoài ngoài địa phận đô thị,quan tâm đến điều này vì khi thiết kế có sự khác nhau.
Tại nút các phương tiện giao thông có thể đổi hướng như rẽ phải, rẽ trái Các dòng xe
có thể cắt nhau, tách hoặc nhập luồng Tai nạn giao thông trên các nút cũng chiếm tỉ lệlớn, vì vậy, khi thiết kế nút giao phải quan tâm hàng đầu đến tiêu chuẩn an toàn giaothông, thuận tiện sau đó mới là các tiêu chuẩn khả năng thông qua, môi trường và cuốicùng là kinh tế
Lưu lượng xe tại nút phụ thuộc vào lưu lượng xe tại các đường vào nút, quan hệ nàyđược miêu tả ở hình 4.1
Hình 4-1 Quan hệ giữa lưu lượng xe trên các nhánh và trên nút
Các ký hiệu trên có nghĩa: M vđ lưu lượng hướng đông đi vào, M rđ lưu lượng hướng đông
đi ra, các hướng khác tương tự.
Mối quan hệ đó được xác định theo công thức sau:
Trang 7Từ công thức trên ta thấy rằng lưu lượng tại nút bằng một nửa tổng lưu lượng trênmặt cắt ngang các đường vào nút Tuy nhiên, khi nghiên cứu khả năng thông xe của nútkhông chỉ quan tâm đến tổng lưu lượng mà còn phải quan tâm tới phân chia lưu lượng cácluồng xe như: đi thẳng, rẽ phải, rẽ trái trong nút.
4.1.2 Đ c đi m chuy n đ ng c a dòng xe t i nút ặc điểm chuyển động của dòng xe tại nút ểm chuyển động của dòng xe tại nút ểm chuyển động của dòng xe tại nút ộng của dòng xe tại nút ủa dòng xe tại nút ại nút
Các dòng xe chạy trên nút có thể tách, nhập, và cắt dòng ở các nút giao thông hìnhxuyến còn có đoạn hỗn hợp (đoạn trộn dòng)
Hình 4-2 Các hình thức giao cắt giữa các dòng giao thông tại nút
Nếu gọi nt, nn, nc là số điểm tách nhập và cắt của một nút giao thông Lấy điểm táchlàm chuẩn, có hệ số bằng 1 thì để đánh giá mức độ phức tạp của nút người ta tính: M =1.nt + 3.nn + 5.nc, nếu:
+ tổng số dòng xe: 12 dòng
Hình 4-3 Các điểm xung đột tại ngã 4
b) Các điểm xung đột tại ngã 3
số điểm nhập: 3 điểm
o số điểm tách: 3 điểm
Trang 8cả hai tuyến) giao cắt nhau thì số điểm xung đột sẽ giảm đi nhiều, tăng khả năng thông xe
và an toàn giao thông tại nút Khi lập phương án tổ chức giao thông các tác giả thông qua
các bản vẽ, tính ra số điểm xung đột để so sánh các phương án
4.1.3 Phân lo i nút giao thông ại nút
a) Nút giao cùng mức:
Nút giao cùng mức là nút giao thông mà các đường được nối với nhau trên cùngmột cao độ, mọi hoạt động giao thông được diễn ra trên cùng một mặt bằng Đây là loại
nút giao chiếm chủ yếu trên mạng lưới đường Với loại nút cùng mức theo cấu tạo có thể
chia theo loại:
+ Nút giao liên thông, xe từ đường này có thể chuyển sang đường khác
- Nút giao liên thông hoàn chỉnh:
Là loại nút giao thông mà loại bỏ được hoàn toàn sự giao cắt của các dòng xe nhờ cáccông trình cầu vượt hoặc hoặc hầm chui kết hợp các nhánh nối
- Nút giao liên thông không hoàn chỉnh:
Là loại nút giao thông mà sự giao nhau giữa các dòng xe chỉ được loại bỏ trên đườngchính Tức là vẫn còn giao cắt giữa các dòng giao thông trên đường phụ (vẫn tồn tại còn
dòng rẽ trái cùng mức)
Trang 94.1.4 Nút giao thông hình xuy n ến.
Nút giao thông hình xuyến là nút giao thông cùng mức có đảo trung tâm, tạo các đườngcho xe chạy vòng quanh chu vi Nút giao thông hình xuyến là nút tự điều khiển, ở đóphương tiện lưu thông trong nút tự do, không có ưu tiên Những nút giao thông này thườngđược đặt tại ngã tư hoặc ngã năm nhằm giúp cho các phương tiện giao thông có sự dịchchuyển hợp lý, tránh xảy ra tai nạn và ùn tắc cục bộ
Nút giao thông loại này có các ưu nhược điểm sau:
Ưu điểm
- Giao thông của dòng xe đi trong nút là tự điều chỉnh, tốc độ giảm cho phù hợp vớibán kính đảo và lưu lượng xe, các dòng xe từ các hướng đường vào nút sau đó tự nhậpdòng, trộn dòng và tách dòng để đi ra các khu phố khác
- Khi chuyển từ nút giao không có đảo trung tâm sang nút giao có đảo trung tâm thìxung đột giảm đi nhiều, riêng đối với dòng xe cơ giới với nhau chỉ còn có tách vànhập luồng, hình 4.38 là thí dụ một ngã tư khi không có đảo trung tâm với ngã tư cóđảo trung tâm
Trang 10Làn đơn trong đô thị
Làn đôi trong đô thị
Làn đơn ngoài đô thị
Làn đôi ngoài đô thị
252535404050
- An toàn giao thông cao do triệt tiêu toàn bộ các điểm xung đột nguy hiểm (điểm cắt)
mà chỉ có điểm tách và nhập, tốc độ thấp nên giảm tai nạn nghiêm trọng
- Đảm bảo giao thông liên tục nên khả năng thông xe đáng kể
- Không cần chi phí cho điều khiển giao thông
- Không cần xây dựng các công trình đặc biệt đắt tiền nên giá thành rẻ
- Hình thức đẹp, tăng mỹ quan cho thành phố, trên đảo trung tâm có thể xây dựng bồnhoa hoặc tượng đài
Nhược điểm
Trang 11- Diện tích chiếm dụng mặt đường lớn Bán kính đảo phụ thuộc vào vận tốc thiết kế Ví
dụ, bán kính đảo R = 25 50 m và vòng xuyến có từ 3 đến 4 làn xe thì diện tíchchiếm đất của nút F = 0.3 0.5 ha
- Hành trình xe chạy trong nút dài, bất lợi cho xe thô sơ phải đi qua vòng xuyến bánkính lớn
Tại Việt Nam, tên gọi nút giao vòng xuyến với xuyến chỉ kích thước đảo tròn không đạidiện được tất cả các loại hình dạng đảo trong nút
Loại nút và tên
gọi
Đường kính đảo trung tâm
Nút giao thông
vòng đảo lớn 45m ≤ D
Xe không phải nhường đường tại cửa vào
Xe chuyển động trộn dòng trong nút Khả năng thông hành tính có xét tới đoạn trộn:
Vtk ≤ 50km/h
Nút giao thông vòng đảo thông thường (Normal Roundabout)
+ Đường kính đảo ≥ 4m, thường có đường dẫn loe rộng
Nút giao thông vòng đảo mini (Mini Roundabout)
+ Đường kính đảo < 4m, có thể có hoặc không có đường dẫn loe rộng
Trang 12 Nút giao thông vòng đảo kép (Double Roundabout):
+ Gồm hai nút giao thông vòng đảo loại thường hoặc loại mini nối với nhau bằng một đường ngắn ở giữa hoặc đường có dải phân cách
Nút giao thông vòng đảo khác mức (Grade Seperated Roundabout Junction):
+ Là một nút giao có ít nhất một đường giao với nút bằng các công trình tạo khác mức như cầu vượt hoặc hầm chui
Nút giao thông vòng đảo điều khiển đèn (Signalised Roundabout):
+ Là nút giao thông vòng đảo có tín hiệu giao thông lắp đặt trên một hoặc một vài tuyến dẫn tới nút
Trang 14Chương II
PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẢ NĂNG THÔNG QUA VÀ
TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NGT HÌNH XUYẾN
Việc nghiên cứu khả năng thông qua của nút giao thông và mặt cắt ngang đường vàovới mục đích đánh giá nút giao thông hiện có hoặc thiết kế nút giao thông mới
Khả năng thông qua của NGT phụ thuộc vào:
Trang 15- Điều kiện của của NGT: đường kính đảo trung tâm, số làn xe trong nút, chiều rộngcủa mỗi làn, độ dốc ngang mặt đường, cách điều khiển giao thông trong nút…
- Điều kiện giao thông như là: tính chất xe, thành phần xe, mức độ thoả mãn (mức độcăng thẳng thần kinh của người lái)
- Các điều kiện khác như luật giao thông, thời tiết, thời gian trong ngày, trong tuần
- Ý thức của người tham gia giao thông
Mỗi yếu tố trên có mức độ ảnh hưởng khác nhau tới khả năng thông xe của làn và củamặt cắt ngang đường
I Các phương pháp tính khả năng thông hành của nút giao thông hình xuyến.
1 Phương pháp tính khả năng thông hành.
Định nghĩa tổng quát: KNTH của nút giao thông cùng mức là suất dòng lớn nhất theo
giờ mà tại đó xe và người có thể thông qua trên một làn hay một nhóm làn trên nút trong một đơn vị thời gian dưới điều kiện đường, điều kiện giao thông và tổ chức giao thông nhất định (xcqđ/h).
KNTH là suất dòng lớn nhất tính theo giờ mà không phải là lưu lượng xe lớn nhất trong
cả một giờ, suất dòng lớn nhất được xét trong một khoảng thời gian thường 15’
Suất dòng phục vụ: Suất dòng lớn nhất theo giờ tại đó người và xe có thể thông qua núttrên một làn xe hay một nhóm làn xe trong một đơn vị thời gian dưới điều kiện phổ biến vềđường, giao thông và tổ chức giao thông
Nút giao thông hình xuyến (hình 1), muốn xác định được khả năng thông qua thì các xephải chạy theo luật quy định Luật này phải được Liên hợp quốc (UNO), họp năm 1968 tạiViên, quy định “Phải trước, trái sau” tức là ưu tiên các xe đang chạy quanh đảo, các xemuốn đi vào phải chờ Khả năng thông qua tính theo lý thuyết thời gian chống Trên hình
1, khả năng thông xe qz của nhánh 2 phụ thuộc vào lưu lượng dòng chính quay quanh đảo
qk Có nhiều tác giả khác nhau dựa trên lý thuyết này và có các kết quả khác nhau
Trang 16DD=D/A; D – đường kính đảo (m)
A – số nhánh của nút;
EM – chiều dài đoạn giao trộn dòng quanh đảo
F(DD), F(EM) là các hàm số phụ thuộc vào các thông số nêu trên Những công thức này vẫn không xét tới số làn của đường vòng và đường vào đảo.Brilon tiếp tục nghiên cứu và ông đã đưa ra biểu đồ xác định khả năng thông xe qz củađường vào phụ thuộc lưu lượng qk, vào số làn xe của đường vòng và đường dẫn (hình 2)
Trang 17Với các công thức trên cho phép xác định khả năng thông qua của nhánh chứ khôngphải của nút, đấy là điều khó cho các nhà thiết kế Qua nghiên cứu thực nghiệm tác giả đưa
ra khả năng thông xe giới hạn nút có một làn vòng xoay 25.000 - 28.000 (xqd/ngđ) Nút cóquy mô lớn có thể đạt tới 50.000-60.000xqd/ngđ Như vậy khả năng thông qua phụ thuộcrất nhiều vào quy mô nút
Ở Anh, Nhật người ta dùng công thức thực nghiệm xác định khả năng thông qua củanút Một nút hình xuyến có sơ đồ hình 3, thì khả năng thông qua của nút:
Q=K(∑W+√A) (xqd/giờ)
Q – khả năng thông qua nút (xqd/giờ)
W – tổng chiều rộng đường vào nút (m)
A – tổng diện tích mở rộng như hình vẽ (m2)
Trang 18K – là hệ số thông xe tùy theo số nhánh vào:
2 Đường kính đảo trung tâm.
Khi thiết kế, đối với đảo trung tâm ta cần phải giải quyết 2 vấn đề sau:
Trang 19- Nếu hướng xe rẽ phải tương đối nhiều thì dùng dạng đảo con thoi.
Các dạng đảo trung tâm
Về phân loại đường kính đảo:
Loại nhỏ: D=5-25m
Loại trung bình: D=25-40m
Loại lớn: D>40m
Loại rất lớn: D>50m
- Theo quá trình nghiên cứu và phân tích chế độ chuyển động của xe trên các đường thì
có thể tham khảo ở bảng sau:
Đường kính đảo và số làn xe trong vòng xuyến
Đường kính đảo trung tâm(m) 2
0
4 0
6 0
8 0
1 0 0
Bề rộng tổng cộng phần xe chạy trong
vòng xuyến
6.0
5.8
9.5
9.5
9.0
Ngoài đường hình dạng và kính đảo mang tính quyết định khi thiết kế ta còn phảiquan tâm đến các yếu tố thiết kế chi tiết như:
Trang 20Các tác giả cũng khuyên rằng hạn chế sử dụng đảo có đường kính D>50m, vì quátrình giao thông phức tạp và diện tích chiếm dụng lớn, các xe rẽ trái vòng ra Điều này tráivới quy trình của Nga, đường kính đảo đối với đường cấp I là 120m.
Về tai nạn giao thông qua nghiên cứu thấy rằng số tai nạn, đặc biệt là tai nạn nghiemtrọng giảm Nhưng với nút có quy mô lớn kho khăn cho người đi xe đạp và người đi bộ
II Tổ chức giao thông tại NGT hình xuyến.
- Đảm bảo an toàn giao thông, nhằm giảm số lượng các vụ tai nạn giao thông
- Giảm tiêu hao nhiên liệu của phương tiện, giảm lượng khí thải, giảm tiếng ồn, bụitrong không khí, đảm bảo vệ sinh môi trường sống cho nhân dân thành phố
- Tổ chức giao thông còn có nhiệm vụ góp phần thực hiện các mục tiêu chính trị, kinh
tế, xã hội của địa phương và của ngành
2 Các biện pháp tổ chức giao thông trong nút giao thông hình xuyến.
2.1 Các biện pháp liên quan đến qui hoạch mạng lưới đường và chiến lược phát triển giao thông (các biện pháp vĩ mô)
- Muốn tổ chức giao thông có hiệu quả thì phải đề cập tới ngay từ khi làm qui hoạchxây dựng thành phố, qui hoạch mạng lưới đường Phải phân định rõ ý nghĩa và chức năngcủa từng nút Đặc biệt là ngoài việc quan tâm tới giao thông động, phải chú ý quan tâm tớigiao thông tĩnh Đây là những yếu tố quyết định để các biện pháp tổ chức giao thông khácmang lại hiệu quả
bức đi vòng quá xa Việc định hướng cho dòng xe sẽ giúp việc di chuyển nhanh hơn, giúptiết kiệm chi phí và áp lực tâm lý cho người giao thông
- Cơ cấu hợp lý các phương tiện giao thông, phải có tỉ lệ thích hợp giữa số lượng người
sử dụng phương tiện GTCC và phương tiện giao thông cá nhân Nâng cao chất lượng phục
Trang 21vụ của giao thông công cộng sẽ giảm được phương tiện giao thông cá nhân trên đường.Muốn vậy, nhà nước phải có chính sách đúng đắn đối với việc phát triển giao thông côngcộng như bù lỗ, giảm thuế, trợ giá.
- Phân bố hợp lý thời gian làm việc của các cơ quan trong thành phố, tránh tập trungcác phương tiện giao thông trên đường trong các giờ cao điểm Ví dụ thay đổi thời gian bắtđầu làm việc của các cơ quan hành chính, trường học, các cơ sở sản xuất Tất nhiên đâycũng là vấn đề khó, có tính chất xã hội cần phải được nghiên cứu kỹ Ví dụ ảnh hưởng tớithời giờ đưa đón con đi học sao cho không ảnh hưởng tới thời gian đi làm của những người
2.2 Các biện pháp liên quan tới việc phân luồng phân tuyến
- Phân chia giữa giao thông nội thành và giao thông ngoại thành, tổ chức cáctuyến đường vành đai cho các xe không nhiệm có vụ đi vào thành phố, cấp giấy phép cho
ô tô được đi vào thành phố, qui định ô tô tải chỉ được đi vào thành phố trong một số giờnhất định hay cấm một số loại phương tiện giao thông trên một số đường Trên các đường
có mật độ xe lớn, đường có bề rộng mặt nhỏ hơn 7 mét phải cấm đỗ xe Trên các đường
có độ dốc lớn, có nhiều ô tô tải phải làm thêm các làn phụ cho xe tải
- Tách các phương tiện giao thông có tốc độ khác nhau đặc biệt là tách các loại
xe thô sơ để tăng an toàn giao thông
- Tại nút, trong điều kiện có thể nên tổ chức điều khiển bằng đền tín hiệu để làmtăng khả năng thông qua của đường, đồng thời cũng giảm bớt tai nạn và các xung đột tạinút
- Tách luồng riêng cho các phương tiện GTCC như làm làn riêng cho xe buýtkhi mật độ lớn, thời gian cách nhau các xe từ 3-5 phút, để tăng vận tốc cho xe buýt vàkhông cản trở các phương tiện khác Thiết kế các điểm đỗ xe cho hành khách lên xuốngkhi điều kiện hè đường cho phép,với mục đích hạn chế ảnh hưởng của xe buýt tới cácphương tiện khác
- Tổ chức hệ thống đỗ xe P+R (Park and Ride) tại đầu mối trung tâm giao thônggiao thông công cộng ở cửa ô thành phố, các xe tới thành phố gửi xe tại bãi đỗ và chuyển