1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lịch sử âm nhạc FRANZ PETERS CHUBERT

21 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Gia đình ông thường có những cuộc hòa nhạc làm cho năng khiếu âm nhạc của ông sớm được nảy nở.. Trong ba năm dạy học, ông đã sáng tác được hai tứ tấu đàn dây, những bản giao hưởng đầu t

Trang 2

1 Nguyễn Thạch Hãn

2 Nguyễn Thị Hảo

3 Trần Thị Huyền

4 Phạm Nguyễn

5 Phan Nguyễn Thanh Huyền

6 Phan Thị Minh Hiếu

7 Nguyễn Thị Mỹ Duyên

8 Lê Thị Hoàng Dung

9 Nguyễn Thị Hạnh

Trang 3

Nội Dung Tìm Hiểu

Trang 4

Tiểu Sử

FRANZ PETERS CHUBERT

( 31/1/1797 – 19/11/1828 )

Trang 5

Schubert sinh ngày 31/10/1797 ở vùng Lichtenton ngoại ô.

Ông là thành viên trong một gia đình nhà giáo nghèo, đông con nhưng có tình yêu âm nhạc lớn lao.

Gia đình ông thường có những cuộc hòa nhạc làm cho năng khiếu âm nhạc của ông sớm được nảy

nở

Năm 1804: Ông được gửi tới một nhà thờ ở Vienne để học chơi organ. Năm 1808: học ở trường nội trú Convict Những sáng tác đầu tiên cũng bắt đầu xuất hiện trong thời gian này, nổi tiếng nhất là bản Fantasia cho

2 piano (1810)

Trang 6

Rời trường nội trú, ông đăng ký đi lính nhưng vì cân quá nặng nên ông

bị quân đội từ chối Sau đó ông chuyển qua làm thầy giáo theo lời của cha.

Trong ba năm dạy học, ông đã sáng tác được hai tứ tấu đàn dây, những bản giao hưởng đầu tiên, 1 vài piano sonate

Trang 7

Năm 1814: Ông hoàn thành vỡ opera đầu tiên.

Năm 1815: 145 lied và 4 opera khác ra đời Năm 1816: Ông chuyển đến dạy học ở

Slovenia và hàng loạt tác phẩm nổi tiếng ra đời.

Năm 1817: trở lại Vienne và cộng tác với

Jhonn Michael Vogl- giọng nam trung nổi tiếng nhất tại Vienne thời bấy giờ.

Trang 8

Năm 1822: Sự nghiệp âm nhạc của ông có một bước ngoặc vĩ đại: bản giao hưởng ‘ bỏ dở’ ( hai chương thay vì bốn chương) ra đời

Từ 1825- 1826: hàng loạt các tác phẩm ra đời: piano sonate Am, giao hưởng số 9-C ( giao hưởng cuối cùng)

Giữa lúc sức sáng tạo dồi dào nhất thì sức khỏe của ông ngày một xấu và ông đã qua đời ngày 16/11/1828.

Trang 9

Vị trí công lao

Trang 10

là nhà soạn nhạc đầu tiên/người mở đầu

của Trường phái âm nhạc lãng mạn Tây Âu Schubert từng có 15 năm làm thầy giáo tiểu học

Là nhạc sỹ , chỉ huy và là nhà sư phạm âm nhạc

Vua của thể loại ca khúc

Sáng tác hơn 600 ca khúc.

Trang 11

Tính chất âm nhạc

Âm nhạc của Schubert sâu sắc và bao la như mặt nước của dòng sông Rhine trôi êm đềm Tác phẩm của ông bất kể là khí nhạc hay ca khúc đều tràn ngập “chất trữ

tình đầy ma lực”

Tác phẩm thanh nhạc đều được nhạc sỹ thể hiện có phần đệm của cây đàn Piano, phản ảnh 1 nội dung

khác nhau : về nội tâm , tâm trạng , những ước mơ

cuộc sống

Trang 12

Đó chính là tính chất đặc trưng của âm nhạc làng mạng Schubert Không những thế ông còn được đánh giá là người đem tinh thần âm nhạc cổ điển và chất dung dị của dân ca hòa lại một cách tự nhiên Tình yêu của Schubert với con người và cuộc sống đã khiến cho những nhạc khúc của ông tràng đầy niềm lạc

quan

Tiết tấu đầy cá tính thể hiện nội tâm con người

Giai điệu , phong cách độc đáo , phong phú , khi du dương , uyển chuyển , nhảy múa hội hè.

Kết hợp giữa văn học và âm nhạc , những hình tượng trong văn học được ông nhắc lại rõ nét

Trang 13

Thể loại sáng tác tiêu biểu

Ca Khúc :Ông đã sáng tác hơn 600 ca khúc trong cuộc đời ngắn ngủi 31 năm của mình (1797-1828)

Tập liên ca khúc “Cô thợ xay xinh đẹp” gồm 20 ca khúc op.25 (1823).

- “Con đường mùa đông” gồm 24 ca khúc op.89, trên lời của Wilhelm Muler (Wilhelm Mỹller) (1827).

- “Bài ca chim thiên nga” gồm 14 bài phổ thơ của Hainơ (Heinrich Heine), Renxtap, Giâyđơli.

Trang 14

Tác Phẩm tiêu biểu

Trang 15

Các bản giao hưởng:

Bản giao hưởng số 1 giọng Rê trưởng (D-dur) năm 1813 Bản giao hưởng số 3 giọng Rê trưởng (D-dur) năm 1815 Bản giao hưởng số 7 giọng Mi trưởng (E-dur) năm 1821 Bản giao hưởng số 9 giọng Đô trưởng (C-dur) năm 1828.

Trang 16

4 Khoảng 70 ca khúc phổ thơ Goethe.

5 Khoảng 50 ca khúc phổ thơ Schiller.

Trang 17

Tứ tấu thính phòng (tất cả có 22 tác phẩm)

Trong số đó:

- Tứ tấu giọng Xi giáng trưởng (B-dur) op 168 sáng tác năm 1814;

- Tứ tấu giọng sol thứ (g-moll) sáng tác năm 1815;

- Tứ tấu giọng la thứ (a-moll) op 29 sáng tác năm 1824;

- Tứ tấu giọng rê thứ (d-moll) sáng tác từ năm 1824 đến 1826;

- Tứ tấu giọng Sol trưởng (G-dur) sáng tác năm 1826.

Trang 18

Hoà tấu thính phòng (có hơn 40 tác phẩm) Trong số đó:

- Ngũ tấu 'Con cá măng' op 114 sáng tác năm 1819;

- Ngũ tấu dây giọng Đô trưởng (C-dur) op 163 sáng tác năm 1828;

- Tam tấu piano giọng Xi giáng trưởng (B-dur) op 99 sáng tác năm 1827;

- Fantasie cho violon và piano giọng Đô trưởng (C-dur) op 159 sáng tác năm 1827

Trang 19

Sonata piano (tất cả có 22 tác phẩm) Trong số đó có:

- Sonata giọng La trưởng (A-dur) op 120 sáng tác năm 1819.

- Sonata giọng La thứ (a-moll) op 143 sáng tác năm 1823.

- Sonata giọng La thứ (a-moll) op 42 sáng tác năm 1825.

- Sonata giọng Sol trưởng (G-dur) op 78 sáng tác năm 1826.

Trang 20

Âm nhạc cho hợp xướng và hợp ca (tất cả có hơn 100 tác phẩm) Trong đó có:

- Messa La giáng trưởng (As-dur) sáng tác năm 1822.

- Messa Mi giáng trưởng (Es-Dur) sáng tác năm 1828

Trang 21

Bài Thuyết Trình Kết Thúc

Nhóm 1B cám ơn Thầy và các bạn đã theo dõi

Ngày đăng: 06/01/2018, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w