1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chùa tây phương đề tài nghiên cứu khoa học

39 1,7K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 72,98 KB

Nội dung

Nghiên cứu khoa học về đề tài Chùa Tây Phương giới thiệu khái quát chung về chùa , những công các bảo vệ và phát huy di sản chùa từ đó tìm ra những ưu nhược điểm và các giải pháp nhằm tăng tính hiệu quả

Trang 1

PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN /TIỂU LUẬN

MÃ PHÁCH

Họ và tên sinh viên: ……….Ngày sinh :………

Mã sinh viên :………

Lớp:……… Khoa : ………

Tên tiểu luận ……….

Học phần :………

Giảng viên phụ trách :………

Sinh viên kí tên

Trang 2

PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN TIỂU LUẬN Điểm , chữ kí (ghi rõ họ

CB chấm

thi 1

CB chấm thi 2

Bằng số Bằng chữ

LỜI CAM ĐOAN

Trang 3

Tôi xin cam đoan , đây là bài tiểu luận của tôi Mọi số liệu thông tin đều khách quan , trung thực, là kết quả tìm kiếm , thu thập và xử lí thông tin của tôi Nếu có sự gian dối,tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cho bài tiểu luận của mình

Người thực hiện đề tài

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài tiểu luận này, trước tiên tôi xin cảm ơn tới tới nhà chùa Tây Phương

và các cán bộ huyện Thạch Thất đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình tìm kiếm tài liệu

Trang 4

Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn tới TS.Bùi Thị Ánh Vân giảng viên bộ môn phươngpháp nghiên cứu khoa học đã luôn hướng dẫn đồng hành chúng tôi để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học lời một cách tốt nhất.

Đây là lần đầu tiên tôi làm quen với nghiên cứu khoa học nên kiến thức còn hạn chế ,kinh nghiệm chưa nhiều ,cho nên sẽ không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận được

sự quan tâm góp ý của các thầy cô bạn bè kể tôi có thể hoàn thiện bài của mình cũng như góp phần làm cho đề tài có giá trị thực tiễn hơn

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày …tháng …năm 2018

Sinh viên

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU 4

1 Lí do chọn đề tài 4

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5

3 Mục tiêu nghiên cứu 5

4 Đối tượng nghiên cứu 6

5 Phạm vi nghiên cứu 6

6 Phương pháp nghiên cứu 6

7 Bố cục đề tài 7

CHƯƠNG I : CHÙA TÂY PHƯƠNG TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA LÀNG YÊN XÃ YÊN XÁ 7

1.1Tổng quan về làng Yên xã Thạch Xá huyện Thạch Thất 7

1 2 Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của Chùa Tây Phương 8

1.2.1 lịch sử xây dựng 8

1.2.2 lịch sử tồn tại của chùa Tây Phương 9

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DI TÍCH CHÙA TÂY PHƯƠNG 12

2.1 1Không gian kiến trúc 12

2.1.2 bố cục tổng thế mặt bằng 12

2.1.3 kết cấu kiến trúc 13

2.1.3.1 Tam quan 13

2.1.3.2 Kết cấu kiến trúc khu chính diện 13

2.1.4 Nhà Tổ 15

2.1.5 Miếu Đức Ông 16

2.1.6 Kiến trúc tháp 16

Trang 6

2.2.1 tượng tròn 17

2.1.2 Bài trí tượng trong chùa Trung 18

2.1.3 Bài trí tượng chùa hạ 18

2.3 Các di tích khác của chùa 20

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN , PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA TÂY PHƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CÔNG ĐỒNG 21

3.1 Thực trạng về vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di tích chùa Tây 21

Phương 21

3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong việc bảo tồn và phát huy di tích chùa tây phương 23

3.2.1 Thuận lợi 23

3.2.2 Khó khăn 24

3 3Các định hướng phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn di sản văn hóa chùa Tây Phương 24

3.3.1 Định hướng phát triển của ủy ban nhân dânHuyện Thạch Thất 25

3 3.2Các giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích vật thể 26

3 3.2.1Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo ra các sản phẩm du lịch đặc thù 26

3 3.2.2 Giải pháp về tổ chức quản lý các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di tích 26

3.3.2.2Tăng cường vai trò của cộng đồng trong du lịch 27

3.3.2.3Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Ban quản lý di tích 28

3.3.3Giải pháp về công tác phát triển toàn diện tại di tích 28

3.3.4Giải pháp phát triển hoạt động du lịch theo hướng bền vững 30

Kiến nghị 31

KẾT LUẬN 32

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Mỗi đất nước đều có một di sản văn hóa riêng là nền tảng cho sự phát triển văn hóa xã hội Ngày nay nhất là trong thập kỷ văn hóa của cuối thế kỷ 21 này , di sản văn hóa của đất nước không chỉ là sự quan tâm riêng của một quốc gia mà còn là sự quan tâm của cộng đồng quốc tế Với tư cách là một động lực phát triển của xã hội các di sản văn hóa truyền thống luôn nằm trong tầm chú ý của mỗi quốc gia mỗi dân tộc

Việt Nam là đất nước có nhiều loại hình di tích văn hóa, lịch sử trong đó loạihình di tích kiến trúc nghệ thuật chiếm một số lượng lớn Từ khi giành được chính quyền đến nay Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc giữ vững và bảo tồn lâu dài các di tích văn hóa cho tiền nhân để lại , chùa Tây Phương là một trong 14 di tích được nhà nước xếp hạng sớm nhất Trong số những di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng ở nước ta chùa Tây Phương được xem là một trong những di tích hàng đầu , là công trình nghệ thuật tiêu biểu của cả nước mang trong mình nhiều giá trị độc đáo và đặc sắc Đặc biệt trong thời gian hiện nay, cơ chế kinh tế ,xã hội được đổi mới kéo theo sự đổi mới về văn hóa

xã hội lối sống tư tưởng chung và chất lượng cuộc sống của toàn xã hội Đời

Trang 8

sống kinh tế được cải thiện, đời sống tinh thần trở nên phong phú hơn , người

ta muốn đi sâu tìm hiểu những giá trị văn hóa truyền thống

Trong quá trình tìm tài liệu qua sách giáo trình tôi đã có những thông tin bổ ích để phục vụ cho việc triển khai thực hiện đề tài trên đây là tất cả những lý

do chúng tôi chọn đề tài ‘ Chùa Tây Phương’ làm đề tài cho bài tiểu luận

của mình

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Qua khảo sát thực tế nguồn tài liệu chúng tôi đã tìm hiểu và Tổng kết được một số sách tham khảo báo cáo thực tập có liên quan đến đề tài cụ thể là : vấn đề này có đề cập đến trong một số tài liệu tham khảo cũng như một số công trình nghiên cứu đã đề cập tới một số vấn đề cụ thể như cung cấp cho người đọc những thông tin cần thiết trong việc nghiên cứu , tham khảo về chủa Tây Phương một các đúng đắn có chất lượng và hiệu quả

Nghiên cứu về Chùa Tây Phương cũng được đề cập tới trong luận án chùa Tây Phương

Những nội dung tài liệu đã cung cấp một khối lượng thông tin quan trọng , giúp tôi có cơ sở lí thuyết để thực hiện được nội dung chương 2 của đề tài vàhoàn thành tốt bài tiểu luận của mình

Về lịch sử xây dựng chùa Tây Phương tối vẫn còn rất ít tài liệu nghiên cứu

về vấn đề này nắm bắt được vấn đề đó tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu ‘

chùa Tây Phương’’

3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1Nhằm tập hợp một cách đầy đủ và có hệ thống những tư liệu và kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về chùa Tây Phương Nhằm

tiếp thu kế thừa và Tiến thêm một bước trong việc nghiên cứu chùa Tây

Phương

3.2Di tích lịch sử văn hóa thời Tây Sơn còn lại không nhiều vào chùa Tây Phương là một trong những di tích kiến trúc phật giáo chúng ta biết được chính vì vậy Việc tìm hiểu lịch sử xây dựng ngôi chùa và quá trình tồn tại của nó là cần thiết

Trang 9

3.3Tìm hiểu các đặc trưng kiến trúc Tìm hiểu đặc trưng kiến trúc nghệ thuật trang trí và nghệ thuật tạo hình của chùa Tây Phương nhằm xác định giá trị văn , hóa lịch sử và nghệ thuật của ngôi chùa Trong nền kiến trúc phật giáo Việt Nam cuối thế kỷXVIII

3.4Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa của môi trường góp phần bảo tồn và phát huy tác dụng của di tích trong giai đoạn hiện nay

4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là di tích lịch sử là di tích và di vật còn lại ở chùa Tây Phương bao gồm ba và chính diện với những giá trị kiến trúc và nghệthuật trang trí độc đáo

ngoài ra tập chùa Tây Phương trong không gian vật chất của vùng núi caoCâu lậu nói riêng và vùng phụ cận nói chung

5 Phạm vi nghiên cứu

Không gian : chùa tây sơn và các không gian vùng lân cận chùa

Thời gian :

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1Phương pháp khảo cổ học truyền thống Điền dã thực địa khảo sát môi trường tồn tại của các di tích và di vật để tạo ra hệ thống hóa tư liệu về di tích và các sinh vật ở chùa Tây Phương đây là phương pháp nghiên cứu chính

6.2Do đặc thù của đề tài , sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cấu trúc và nghệ thuật điêu khắc (phân tích mặt bằng kiến trúc kết cấu các phụvật kiến trúc, phân loại hệ thống tượng pháp và niên đại ,đặc điểm nghệ thuật trang trí ….)để xác định đặc trưng và tìm hiểu giá trị nghệ thuật kiến trúc và văn hóa chùa Tây Phương trong lịch sử

6.3Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét đánh giá sự kiện sự vật di tích, di vật, trong quá trình biến đổi và phát triển

Trang 10

Chương 2: Giá trị kiến trúc , nghệ thuật điêu khắc di tích chùa Tây Phương

Chương 3: Thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Tây

Phương trong đời sống văn hóa cộng đồng

CHƯƠNG I : CHÙA TÂY PHƯƠNG TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA LÀNG YÊN XÃ YÊN XÁ

1.1Tổng quan về làng Yên xã Thạch Xá huyện Thạch Thất

Thạch Thất là vùng đất văn hiến, đất danh hương nằm trong dòng chảy

văn hóa xứ Đoài linh thiêng và hào hoa Bạn bè và du khách cả nước đã từng biết đến Thạch Thất, bởi đây là nơi có nhiều di chỉ khảo cổ học cùng những di tích có giá trị, hệ thống đình, đền, chùa dày đặc trên khắp địa bàn huyện Nơi đây cũng hội tụ nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể đặc sắc, tiêu biểu cho những giai đoạn lịch sử cụ thể

Thạch Xá là một xã thuộc huyện Thạch Thất(trước thuộc tỉnh Hà Tây)

nay xác nhập vào thành phố Hà Nội

Xã có diện tích 3,4 km², dân số năm 1999 là 5.404 người,[1] mật độ dân số đạt 1.589 người/km²

Thạch Xá nổi tiếng với ngôi chùa Tây Phương và đặc sản chè lam.Thạch

Xá có ba thôn chính: Tây Cầu,Thạch thôn,Yên thôn.Ngày trước Thạch Xácòn thuộc Tổng Nủa gồm:Chàng Sơn;Bình Phú;Thạch Xá Vị trí địa lý:giáp với Cần Kiệm;Hữu Bằng;Chàng Sơn

Kí hậu thời tiết ; ôn hòa , có 4 mùa trong năm là nơi ít phải chịu sự khắc nhiệt của thời tiết

Con người : thân thiện , mến khách và cở mở giầu lòng hiếu khách

1 2 Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của Chùa Tây Phương

Trang 11

1.2.1 lịch sử xây dựng

Chùa Tây Phương nằm ở xóm tây phương làng Yên xã Thạch Xá,huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây Chùa được khởi công từ bao giờ cho đến nay vẫn chưa có tài liệu nào chị ra một cách chính xác chùa Tây Phương có chữ là sùng Phúc Tự tọa lạc trên đỉnh núi Tây Phương ở một số tài liệu khác người ta còn nhắc tới một cái tên khác của chùa đó là Thiếu Lâm Tự hay Hoành Sơn Thiếu Lâm Tự xong một điều chắc chắn rằng vùng núi câu lậu hay núi Tây Phương lên chùa Tây Phương Tam tồn tại chưa bao giờ có tên là Hoành Sơn và hiện nay chùa không hề lưu lại dấu vết của các tên Thiếu Lâm Tự

Tương truyền chùa Tây Phương vốn được Cao Biền nhà trường xây dựng

để chuyển ngôi huyệt Đế Vương vùng này Tuy nhiên, điều này được diễn ra ở trên đã khiến cho một số nhà nghiên cứu nghi ngờ về tính chính xác của nó và cho rằng nếu có việc xây dựng chùa để yiểm huyệt thì phải chăng đó là chùa Thanh Phong mà ngày nay có tên là Thanh Nam được xây dựng ở lưng chừng núi câu lậu chứ không phải là chùa Tây Phương hiện nay

Một số ý kiến khác được dựa vào điều được chất trong Sách ‘An Nam chí’và cho rằng vào đời tấn có các cổng đến núi câu lậu luyện thuốc Tu Tiên Nếu đúng như vậy thì nơi đây đã có thánh thần của đạo để cắt hồng vừa dùng làm nơi huyện Đam vừa Tu Tiên Vậy thì phải chăng ngôi quán

mà cát hồng dùng làm nơi tu luyện? là tiền thân của chùa Tây Phương Tuynhiên có một số tài liệu nói rằng các đồng chí đến tu tiên ở núi la phù và mất tại đó do bệnh ý kiến trên chưa chắc chắn và cũng không có cơ sở khoa học

Những truyền thuyết đã được nhắc tới từ trên các tác giả cho rằng chùa này được làm theo quy mô như ngày nay là vào năm Giáp Dần đời Mạc Phúc Nguyên( 1554) Tuy không nêu ra được những căn cứ cho việc

Trang 12

khẳng định niên đại nhưng theo nghiên cứu thì chùa Tây Phương hiện còndấu vết là tấm bia đá trên trán bia còn hoa văn hình rồng có phong cách thời Mạc kiến chúng có cơ sở khoa học hơn

Với những tài liệu cao sát thực địa di tích chùa Tây Phương và những ý kiến của các nhà nghiên cứu nhiều người cho rằng chùa Tây Phương có lẽ

ra đời từ năm 1554 Nhưng chúng ta không hề biết về diện mạo của ngôi chùa và thời kỳ đó

Căn cứ vào những điều còn đọc được ở chùa nhiều nhà nghiên cứu cho rằng chùa Tây Phương từng là một ngôi chùa lớn thuộc loại chùa ‘Trăm Gian’được các đại diện cao cấp của quý tộc triều đình Lê -Trịnh đỡ đầu

1.2.2 lịch sử tồn tại của chùa Tây Phương

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng muộn nhất thì chùa Tây Phương ra đời vào thế kỷ thứ 16 và đầu thế kỷ thứ XVII được trùng tu lớn và là một trong những ngôi chùa lớn của giai đoạn này Đến giữa thế kỷ thứ XVII ,vì một lý do nào đó ,chùa trở nên hoang phế hoặc bị phá hủy hoàn toàn

sang thế kỷ thứ XVIII trong đời Vinh hưu (1735-1740), chùa Tây Phương

và một số chùa khác cũng được mở rộng quy mô Theo như lời bài Minh Chương do phan huy ích soạn thì vào những năm 1735 đến năm 1740 Chúa Trịnh Giang đã sai quan trước đến chùa trông nom và tu sửa tạc tượng thờ nhưng đến năm 1788 , khi Phan Huy ích trở lại Sơn Tây thì chùa đã trở lên hoang phế

Đến đây nhiều nhà nghiên cứu kết luận rằng từ những năm 1632 - 16 35,

16 80 1705 ,17 35 - 17 40 chùa Tây Phương đã luôn luôn được trùng tu sửa chữa , chỉnh trang điện phật và tạc thêm tượng thờ Đứng ra trùng tu sửa chữa là người có chức sắc trong triều đình nên Trịnh Trong đó có tên

Trang 13

tuổi của các Chúa Trịnh tráng ,Trịnh tạc, Trịnh Giang giai đoạn lịch sử tiếp theo thì quy mô của chùa cũng khác hẳn.

Cuối thế kỷ XVIII , lịch sử Việt Nam bước sang giai đoạn mới cuộc khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của ta anh em nhà Tây Sơn thắng lợi ,triều đại TâySơn được thiết lập với hệ tư tưởng mới, biểu hiện khá rõ sự dung hội giữa Phật và nho Cuộc đại chấn hưng đất nước bắt đầu triều đại này không chỉ quan tâm tới chính trị và kinh tế mà còn quan trọng việc phát triển mộtnền văn hóa dân tộc Mặc dù thời Tây Sơn là một triều đại có thời kì tồn tại ngắn trong lịch sử các triều đại phong kiến ở Việt Nam nhưng những thành tựu văn hóa mà triều đại đã để lại cho đất nước và dân tộc không thể bị xóa mờ Trong đó , chùa Tây Sơn là một điểm sáng

chùa Tây Phương mà chúng ta thấy hiện nay được xây dựng lại vào chính giai đoạn này và được những giá trị cao về kiến trúc và điêu khắc đa số người nghiên cứu cho rằng Niên Đại Giáp Dần ghi trên xà lách phải là năm 1794 tức là năm cảnh Thịnh thứ hai nhà Tây Sơn

Có một số tài liệu hiện vật khác cũng là căn cứ chắc chắn cho liên lạc của ngôi chùa hiện tồn và bài minh của Phan Huy Ích khắc trên quả chuông treo ở chùa Hạ Do vậy với bài Minh chuông này nhiều chuyên gia khẳng định chắc chắn hơn về liên đại 1794 của chùa điều này cũng phù hợp với chùa Kim Liên đã được Văn bia xác định chắc chắn niên đại xây dựng vào năm 1792 Hai ngôi chùa này rất giống nhau về kiến trúc trang trí người ta còn cho rằng hiệp thợ xây dựng chùa Kim Liên sau đó được đón

về Nguyễn xá để xây dựng chùa Tây Phương

Cho tới nay niên đại 1794 của chùa Tây Phương hiện tồn tại trước mắt chúng ta đã được nhiều nhà nghiên cứu khẳng định sang thời Nguyễn (1802 -1945) có lẽ chùa Tây Phương cũng được nhiều lần tu sửa song dấutích lần sửa chữa lớn nhất có lẽ vào thế kỷ thứ XX

Trang 14

Năm 1945 -1954 giặc Pháp đã biến chùa thành đồn bốt, sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã chú ý đến di tích chùa Tây Phương và một số di tích lớn khác với chủ trương giữ gìn lâu dài văn hóa di sản dân tộc Năm 1958vụ bảo tồn bảo tàng thuộc Bộ Văn hóa được giao nhiệm vụ cùng với chính quyền và nhândân địa phương tu sửa lại chùa Vào năm 1963 chùa Tây Phương là một trong mười bốn di sản được xếp hạng ở nước ta

Năm 1973- 1974 vụ bảo tồn bảo tàng văn hóa các tổ chức khảo sát cơ bản

về kiến trúc gỗ và lập phương án tu sửa Các chi tiết bị hư hỏng trên Kiến Trúc năm 1991 trong quá trình tu tại chùa người ta đã tiến hành xây dựng cổng Tam quan ở chân núi mở đầu nối đi lên chùa toàn bộ ,việc đó cho tớinay đã tạo cho ngôi chùa trong tình trạng khá tốt và hoàn chỉnh

trong tổng thể kiến trúc phật giáo tín ngưỡng vùng Yên thôn Chùa Tây Phương nổi lên như một điểm sáng văn hóa của Thạch Thất nói riêng và

cả nước nói chung

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DI TÍCH CHÙA TÂY PHƯƠNG

2.1 1Không gian kiến trúc

chùa được xây dựng trên đỉnh núi Câu Lậu, trên dãy chính của vùng núi

Thạch Thất trong đó câu lậu là ngọn núi cao to nhất trong số 9 quả núi được kể trên Tư duy dân đã liên tưởng các quả núi đó là một đàn trâu và ngọn núi cao nhất , núi Tây Phương là con trâu đầu đàn bà người ta dựng chùa đó

Từ xa đi lại ,khách hành hương không thể nhìn thấy được chùa Xa xa, phía trước là núi Sài Sơn Phía bắc (bên hữu chùa )và phía nam( bên tả chùa) là những cánh đồng ruộng xanh tươi của huyện Thạch Thất Phía tây sau Chùa gần nhất có 3 quả núi nhỏ bao bọc Xa hơn nữa, phía sau có

Trang 15

những dãy núi Tản Viên Như những chỗ dựa vững chắc cho chùa Như thế cảnh trí thiên nhiên ở đây được xem xét là nơi ‘tụ Thủy’ là chỗ đất lành thích hợp cho việc dựng chùa được lựa chọn cảnh thiên nhiên đẹp địathế tốt để xây dựng chùa xây đền bắc cầu làm quán ….là sự kết hợp tài tình của con người giữa cảnh trí thiên nhiên với công trình kiến trúc làm cho nó trở nên hữu hình gắn bó với cuộc sống con người

2.1.2 bố cục tổng thế mặt bằng

Chùa Tây Phương có quy mô không lớn như những ngôi chùa khác Tuy vậy có thể nghĩ rằng quy mô lúc đó của chùa Tây Phương không phải là nhỏ và có thể xếp lại chùa ‘ ‘Trăm Gian’’ bố cục mặt bằng tổng thể kiến trúc ngôi chùa đã có nhiều lần thay đổi trước đây mặt bằng được bố trí như sau:

Từ chân núi lên tới đỉnh núi Cổng Chùa chỉ có một cửa duy nhất , với hai cánh cửa mở ra hai bên Qua cổng chùa là khu sân Chùa trong khu vực này có hòn non bộ, bên trái có miếu thờ Đức ông, miếu này có tên gọi là miếu thiên cổ qua một khu vực sân rộng vừa phải là tới chùa Hạ c,hùa Trung và chùa thượng với hai ‘ ‘thiên tỉnh ‘’xen vào giữa chùa bà Xuân Thông với nhau không Có vách ngăn cứ quay lại thật kín bên phải cũng kiến trúc 3 tòa chúa nào khu vực nhà khách nhà tổ ,nhà bếp, bể nước ăn.Ngày nay ,bố cục về cơ bản được giữ nguyên cũng kiến trúc chính ,xong các kiến trúc pụ có sự thay đổi cả về vị trí lẫn quy mô

Về bố cục chung ,chùa Tây Phương không được chú ý nhiều về chiều cao

Nó vẫn là sự kế tục của truyền thống

2.1.3 kết cấu kiến trúc

Trang 16

2.1.3.1 Tam quan

Từ trước năm 1991 ,nhiều chuyên gia không thấy ở chùa Tây Phương có tham quan Năm 1991 trong quá trình tu bổ tôn tạo chùa người ta đã xây dựng tam quan ở chính giữa lối đi lên chùa

2.1.3.2 Kết cấu kiến trúc khu chính diện

Ba tòa chùa được bố trí song hành theo chữ Tam gồm có chùa Hạ, chùa Trung và chuột Thượng Có người cho rằng loại bố cục chữ ‘tam’ của các chùa này được biểu hiện thành tình từ phía Nam ,nhưng ý kiến đó không

có cơ sở chắc chắn trong lịch sử Kiến Trúc Việt Nam trước khi có bình đồchữ tam ở chùa Tây Phương, chúng ta đã thấy có những biểu hiện tiền thân của loại bình độ này chẳng hạn như khu chính diện của chùa Thầy (Hà Tây )chùa Bút Tháp (Hà Bắc ) Có thể nói rằng sự kết hợp truyền thống kiến trúc đã có từ trước với những ảnh hưởng của kiến trúc tôn giáo

ở Đàng Trong đã tạo nên một cách bố trí mặt bằng chữ ‘tam’ rất độc đáo

mà cho đến nay chúng ta mới chỉ nhìn thấy ở chùa Tây Phương và chùa Kim Liên

Tòa hạ và Tòa Thượng được làm theo kiểu ba gian hai chái lớn làm toàn Chung được bố trí thu ngắn chiều ngang chỉ còn một gian hai chái nhưng lại có máy Thượng viêm cao vượt hẳn lên phía trước toàn chùa Hạ bưng cửa gỗ bức bàn ở ba gian giữa 2 gian bên xây gạch Bát Tràng để trần chạyviền theo cả ba và chúa theo hình chữ công, kèm phía sau tòa thứ nhất ,thèm trước của tòa thứ hai và thèm của tòa thứ 3 được đó bằng đá ong lànloại vật liệu sẵn có ở địa phương

A ,kết cấu mái chùa Tây Phương có kết cấu 2 tầng mái Trong kiến trúc người ta gọi làkết cấu ‘chồng diêm’ hai tầng 8 lá mái , tang mái trên nhỏ hơn nhưng vẫn có đủ bờ dải , bờ nóc , bờ guột cả hai mái trên và mái dứi đều có

Trang 17

kết cấu ‘tầu đao lá mái’ vừa thanh thoát nhẹ nhàng, lại vững chãi phần

cổ diêm chùa ở Tây Phương được thưng kín bằng nhuwngx tấm ván đố kiểu mái này , nhìn bề ngoah giống như nhà hai tầng có ngăn cách , nhưng bên trong lại chỉ có một không gian thông thoáng

ở chùa Tây Phương phần cổ riêng ở tòa chùa Hạ và chùa Thượng của kích thước giống nhau, còn ở tòa chùa Trung có kích thước lớn hơn sự khác biệt của tòa chung không chỉ được thể hiện ở mặt kiến trúc mà cònthể hiện ở trong bài trí nội thất và trang trí trên kiến trúc

B, kết cấu các bộ vì Những bộ khung của các loài nhà ở chùa Tây Phương hoàn toàn giống nhau về mặt kết cấu và đều có kết cấu khung gỗ Chúng có đặc điểm chung nào các sự liên kết các vì bởi các hàng rào theo chiều ngang và dọc Trong các bộ này ,chúng ta có thể tìm thấy những đặc điểm của kiến trúc bản địa, những yếu tố kiến trúc mang nét ảnh hưởng từ bên ngoài và sự hội nhập của chúng

Nhìn chung kết cấu tạo bộ vỉa ba tòa chùa này thường giống nhau, đều mang đặc điểm riêng và hầu nhưng khác biệt với các di tích khác có cùng biên đại Tây Sơn Kết cấu mỗi bộ vì đều được làm theo kiểu

‘chồng rường đẩy hiên’’4 hàng trăm cột Xen giữa những hàng chân cộtnày có hai chân của chốn được đặt trên xà hạ nhằm mục đích nới rộng lòng nhà

Tất cả các chân cột ở chùa Tây Phương đều được kê trên tất cả chân tảng lớn bằng đá âm dương trên có chạm hình hoa sen toàn bộ sức nặng của bộ máy tập trung vào hệ thống của Lim có hình thức thượng hạ thách các cột này có độ lớn vừa phải khiến cho ta cảm giác kết cấu ít nặng nề Hình thức này được bắt đầu ở nước ta từ đời cảnh Hưng – vĩnh thịnh (đầu thế kỉ thứ XVIII) và hiệu quả của nó tạo ra sự tróng thoáng trong không gian kiến trúc

C, kết cấu tường bao

Trang 18

Ở chùa Tây Phương, cả 3 tòa chùa được xây bao bằng một hệ thống tườngbao tạo ra một không gian thống nhất trong nội thất chùa chứ không phân biệt rõ ràng từng tòa Bức tường gạch này được xây dựng hoàn toàn bằnggạch Bát Tràng già màu đỏ thẫm để trần không che táo bên ngoài gạch xây có độ rung Cao rắn chắc được liên kết bằng 1 loại ngũ cốc có mạch to

và đầy tất cả hiện lên như những ô trang trí Bức tường bao quanh được xây đồng thời với kiến trúc khi chưa có một bằng cớ nàothật cụ thể khiến chúng ta có thể đặt vấn đề ngược lại

2.1.4 Nhà Tổ

Được làm theo kiểu ba gian hai chái ,chái đầu hồi liền kề với nhà tăng ba gian ở giữa nhà tổ gian trái thờ mẫu nhà tổ cũng có góc mái cong , Song đấu quyền chỉ được thể hiện đơn giản bằng đậu lắm cơm, ở đây không đắp một con giống nào Các Vì chính của nhà thờ tổ được liên kết kiểu kèo cầu Giá Chiêng

2.1.5 Miếu Đức Ông

Ngôi miếu này làm bên trái phía trước chùa tách biệt với khu trục chính nếu là một ngôi trường nhỏ thấp có 4 gian vừa đóng vai trò là miếu thổ thần vừa là nơi thờ Đức Ông

2.1.6 Kiến trúc tháp

Một số kiến trúc vụ khác của chùa là cây Tháp xây chùa Tây Phương có lịch sử rất lâu đời và vào thời kỳ nào cũng có sư trụ trì, nhưng thường thì các khoảng tối Đời họ được di chuyển đi nơi khác Chính vì vậy mà trongkhuôn viên của chùa có quyền tham nhưng chỉ được tượng trưng bằng một cây Tháp đơn lẻ chứ ở phía trái hòa thượng điện về cơ bản Cây tháp này là sản phẩm kiến trúc của thế kỷ 20

Trang trí kiến trúc chùa Tây Phương

Về đại thể , kết cấu kiến trúc của 3 tòa chùa Hạ Trung và thượng là giống nhau Chúng ta chỉ nhận ra sự khác biệt giữa chúng là trên trang trí kiến trúc đó có những đặc điểm khác của những ngôi chùa niên đại trước và sau đó không những về đặc trưng kiến trúc mà còn cả về đặc điểm trang trí trên kiến trúc

Trang 19

Nhìn vào các tòa chùa đã thấy sự khác biệt:Tòa Hạ và Tòa Thượng được trang trí chủ yếu và các hình cỏ ,cây, hoa ,lá Còn tòa chung lại được trang trí chủ yếu rồng, phượng và Hổ Phù Tuy vậy Ở đây chúng ta nhận thấy sự khác biệt trong một thể thống nhất và sau đó cũng là một đặc điểm trang trí kiến trúc của Mỹ thuật Tây Sơn.

Trang trí ở ba tuần này tui có những đặc điểm khác nhau ,nhưng vẫn có những đề tài chung cho cả 3 và chùa ,đó làm mây, giải đấu ba chàng và cánh sen Các mô típ trang trí thường được thể hiện lặp đi lặp lại ở nhiều

vị trí khác nhau, sự lặp lại đó thể hiện một nhịp điệu ,một phong cách thể hiện không cầu kỳ nhưng chắc tay, gây được ấn tượng thoải mái trong thưởng thức Toàn bộ phần trang trí kiến trúc toát lên vẻ sinh động ,một phong cách nghệ thuật khác hẳn với các thời kỳ trước chiếc lá bạn trẻ có gân nổi Và chìm đã trở thành một chủ đề quen thuộc

Ở toà Trung ,các họa tiết trang trí chính là hình tượng các nhân vật rồng phượng, Hổ Phù và những văn xoắn tạo thành những cụm mây với kỹ thuật chẳng khác giống với kỹ thuật được thể hiện ở chùa thượng và chùa

Hạ Các trang trí trên tiềm máy và trên cát cấu kiện kiến trúc khác cũng thể hiện rõ tính độc đáo của chùa Tây Phương

Nhìn chung các đề tài được thể hiện trong các ảnh trang trí trên kiến trúc chùa Tây Phương là đơn giản, nhưng trong bố cục chặt chẽ cân đối Ăn nhịp với nhau trong từng chi tiết và rất tôn trọng quy định đăng đối Trên

cả ba toàn nhà trang trí không dày đặc như ở ngôi đình làng có niên đại đầu thế kỷ thứ 18 trở về trước mà nó được bố trí rất thoáng ở những vị trí giống nhau thì có trang trí giống nhau Phải chăng những đặc điểm đã nêu thể hiện một phong cách nghệ thuật mới

2.2 Hệ thống tượng thờ và các di vật khác của chùa

2.2.1 tượng tròn

chùa Tây Phương hiện còn khá nhiều tượng ,72 pho tượng hiện có trong chùa này đều là những sản phẩm của các thời đại khác nhau Có những pho tượng thuộc niên đại thế kỷ thứ XVII có những pho tượng thuộc thế

Ngày đăng: 05/01/2018, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w