1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 2 soạn theo phương pháp đổi mới tuần 17

21 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 255,5 KB

Nội dung

Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Khởi động Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.. Mục tiêu : Nhắ

Trang 1

TUẦN 17

Thứ hai, ngày 11 tháng 12 năm 2017

Tập đọc TÌM NGỌC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Đọc đúng các từ: đánh tráo, ngoạm, sà xuống, nhảy xổ lên Hiểu ND:Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thật sự

là bạn của con người ( trả lời được CH 1, 2, 3)

2 Kĩ năng: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậmrãi

3 Thái độ:giáo dục HS yêu quý các con vật có ích

Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới

- HS đọc bài Thời gian biểu và trả lời các câu hỏi về nội dung bài

b HS luyện đọc từng câu : HS nối nhau đọc từng câu GV kết hợp luyện phát âm

c HS luyện đọc đoạn: HS nối nhau luyện đọc từng đoạn GV hướng dẫn ngắtnghỉ câu văn dài, nhấn mạnh từ gợi tả và hiểu nghĩa các từ khó: Long Vương, thợkim hoàn, đánh tráo

Trang 2

Câu 2: Ai đánh tráo viên ngọc? ( Người thợ kim hoàn)

Câu 3: Mèo và chó đã làm những cách nào để lấy lại viên ngọc? ( GV cho hs trảlời từng ý)

Câu 4: Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó? ( thông minh, tình nghĩa)

- Chó và Mèo là những con vật như thế nào?

- Nhà em có nuôi con vật nào không? Em đối xử với các con vật nuôi của mình như thế nào?

GV: Chó và mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực

sự là bạn của con người

*Kết luận: Hiểu nội dung bài học, các em biết yêu quí loại vật nuôi trong nhà.

- Thi đọc toàn truyện

*Kết luận: HS cần hiểu sâu sắc câu chuyện và đọc đúng lời nhân vật.

2.Kĩ năng: Biết giải bài toán về nhiều hơn

3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán

II Nội dung dạy học:

- GV: SGK Bảng phụ - HS: Vở bài tập, bảng con

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 : Khởi động

Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới

- HS thực hiện đọc, viết giờ

- GV xoay kim đồng hồ cho học sinh viết giờ vào bảng con

Trang 3

-HS nêu cách đặt tính và cách tính.

-Cả lớp và GV nhận xét

- GV chốt lại cách đặt tính và cách tính

+Bài tập 4 :HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

-Cả lớp + GV chữa bài GV chốt lại cách giải toán có lời văn

+Bài tập 5 : HS đọc yêu cầu

HS thực hiện trò chơi Ai nhanh -> điền số

-Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại cách tính

- GV tổ chức cho HS thi đua điền số vào phép tính cho đúng

-Cả lớp và GV nhận xét

- GV chốt lại lời giải đúng

* Kết luận: Giúp các em tự làm bài tập và biết cộng trừ thành thạo.

Hoạt động nối tiếp

*MT: Khắc sâu kiến thức vừa học.

Đạo đức GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( Tiết 2 )

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm được lợi ích của việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng

2 Kĩ năng: Nắm được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự nơicông cộng

3 Thái độ: HS có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự vệ sinh nơi côngcộng

Trang 4

- BVMT: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ, làm sạch đẹp, antòan mơi trường ở lớp, trường và nơi công cộng giảm thiểu các chi phí cho bảo vệ,giữ gìn mơi trường và bảo vệ sức khỏe con người.

- GD KNS: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh BT1 (SGK phóng to) + Tranh BT2

- HS: Vở bài tập, xem bài trước

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động: hát.

* Kiểm tra về kiến thức giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

- GV tổ chức cho 3 học sinh lên hái quả

- Cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?

- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi gì?

GV nhận xét

* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Tham gia giữ vệ sinh nơi công cộng.

*MT: Giúp HS thực hiện được hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

- Giờ đây sân trường thế nào?

- Các em có hài lòng về công việc của mình không? Vì sao?

- GV khen ngợi HS

* Kết luận: Giúp các em biết cách giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.

Hoạt động 3: Trình bày bài hát, thơ về chủ đề giữ trật tự, vệ sinh nơi công

* Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Đó là nếp sống

văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.

Trang 5

2 Kĩ năng:Biết giải bài toán về ít hơn

3 Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán

* MT: Giúp hs biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.

Bài tập 1 : HS đọc đề bài Cho HS thi đua tính nhẩm qua trò chơi: “ bắn tên”

Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu

HS thực hiện trò chơi Ai nhanh -> điền số Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại

cách tính

Bài tập 4 :HS đọc đề bài

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ? – HS tự tóm tắt và giải vào vở // bảng phụ

Trang 6

GDKNS:Từ chối không tham gia với trò chơi nguy hiểm, phát triển kĩ năng giao

tiếp thông qua các hoạt động học tập.

- GDBVMT: HS biết trồng và chăm sóc cây xanh

Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới

* Nắm được các thành viên trong nhà trường

- Nêu công việc của Cô Hiệu Trưởng?

- Nêu công việc của GV?

- Bác lao công thường làm gì?

* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Làm việc với SGK để nhận biết được các hoạt

động nguy hiểm cần tránh.

* MT: Giúp hs biết những việc nguy hiểm và cần tránh.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Động não

- Hãy kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây nguy hiểm ở trường

GV ghi các ý kiến lên bảng

Bước 2 : Làm việc theo cặp

GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK/ 36, 37 thảo luận

- Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình

- Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?

Bước 3 : Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm trình bày – các nhớm khác bổ sung

GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động và kết luận

Trang 7

* Kết luận: Những hoạt động chạy đuổi nhau trong sân trường và xô đẩy nhau

cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên lầu… là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho các bạn khác.

Hoạt động 3: Thảo luận: Lựa chọn trò chơi bổ ích – GV cho hs xuống sân trường để chơi

* MT: HS biết lựa chọn trò chơi bổ ích.

- Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này?

- Theo em, trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và cho các bạn không?

- Em cần lưu ý điều gì khi chơi trò chơi này để khỏi gây ra tai nạn?

Kể chuyện TÌM NGỌC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Biết phối hợp lời kểvới điệu bộ nét mặt Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giálời kể của bạn

2 Rèn kĩ năng nghe , kĩ năng nói

3 Thái độ: Yêu thích môn kể chuyện

- GDKNS: Giáo dục HS biết thương yêu loài vật.

II Đồ dùng dạy học:

- Gv: Tranh minh họa - Hs: Đọc trước chuyện

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới

Trang 8

- HS kể lại câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.

- GV tổ chức cho các tổ thi đua lên kể toàn bộ câu chuyện.

* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.

Hoạt động 2 : Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện

* MT: Hs biết nhìn tranh kể lại chuyện.

* Cách tiến hành:

a Giới thiệu :

b Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh

- 1HS đọc yêu cầu bài

c HS quan sát tranh 1 trả lời lần lượt các câu hỏi sau :

- Trong tranh có những nhân vật nào ?- HS kể lại đoạn 1

d Kể chuyện trong nhóm

đ Kể chuyện trước lớp

- Đại diện các nhóm lên thi kể Cả lớp và GV nhận xét

e.Kể toàn bộ câu chuyện

HS nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện theo tranh

- Mỗi em thể hiện nội dung mình định kể Cả lớp và GV nhận xét

* Kết luận: Giúp các em biết nhìn tranh kể chuyện theo từng đoạn Biết phối hợp

lời kể với điệu bộ nét mặt

Hoạt động 3:vận dụng

*MT: Rèn kĩ năng kể chuyện

- Chọn 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện (thi đua theo dãy)

- Giáo dục học sinh phải biết thương yêu các con vật nuôi trong nhà.

- GV nhận xét

Dặn dò : Kể cho gia đình nghe

v Rút kinh nghiệm:

Thứ tư, ngày 13 tháng 12 năm 2017.

Chính tả TÌM NGỌC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đọan tóm tắt trong bài Tìm

ngọc.

2 Kỹ năng: HS làm đúng các bài tập phân biệt có âm vần dễ lẫn ui / uy, r/ d/ gi

3 Thái độ: Rèn chữ viết, viết đúng, viết đẹp

Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới

- HS viết bảng con 1 số từ khó, dễ sai: cấy cày, quản công.

- GV nhận xét

* Giới thiệu bài:ghi tựa đề:

Trang 9

Hoạt động 2:Hình thành kiến thức

* MT: Giúp hs viết đúng chính tả bài:Tìm ngọc.

* Cách tiến hành:

a Giới thiệu

b GV đọc đoạn viết- 1 HS đọc lại

- Vì sao người chủ buồn?

- Nhờ đâu Chó và Mèo lấy lại được viên ngọc?

- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?

- Tìn những chữ trong bài em dễ viết sai

c HS viết từ khó vào bảng con

- GV đọc lần 2

- GV đọc HS viết vào vở

- GV chấm 1 số bài – nhận xét

- GV hướng dẫn HS chữa bài

* Kết luận: Giúp các em Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đọan tóm tắt trong

Bài 3b: HS đọc yêu cầu

GV tổ chức cho HS thi đua tiếp sức Cả lớp và GV nhận xét

* Kết luận: Giúp HS biết phân biệt ui/ uy; d/ gi khi đọc, viết, nghe.

Hoạt động 4: Vận dụng.

*MT: Khắc sâu kiến thức

GV tổ chức cho HS thi đua bài 3a

Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa GV nhận xét tiết học

Dặn dò: Về viết lại lỗi sai nếu có

v Rút kinh nghiêm:

2 Kĩ năng: Biết giải bài toán về ít hơn; tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng

3 Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán

II Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK Bảng phụ

- HS: Vở bài tập, bảng con

Trang 10

III Các hoạt động dạy học:

GV chốt lại cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ

* Kết luận: HS biết làm phép tính cộng, trù trong SGK.

Bài tập 4 :HS đọc đề bài

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ? – HS tự tóm tắt và giải vào vở // bảng phụ

Bài giải

Số kg em cân nặng là :

50 – 16 =34 (kg)

Đáp số 34 kg

Cả lớp + GV chữa bài GV chốt lại cách giải toán có lời văn

Bài tập 5 : HS đọc yêu cầu

GV tổ chức cho HS thi đua đếm số hình tứ giác rồi khoanh vào câu trả lời đúng

Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng

* Kết luận: Làm toán một cách thành thạo, nhớ kiến thức lâu.

Hoạt động nối tiếp

*MT: Khắc sâu bài.

- HS thi đua đặt tính và tính

- Cả lớp và GV nhận xét

- GV nhận xét tiết học

Trang 11

v Rút kinh nghiệm:

Hiểu từ mới trong bài: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở

Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng biết nói chuyện với nhau và sống tình cảm nhưcon người

2 Kĩ năng: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu

3.Thái độ: Ham thích môn học

Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới

- 2 HS đọc lại bài Tìm ngọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài

- HS đọc nối tiếp nhau từng câu - luyện phát âm

-HS đọc từng đọan nối tiếp nhau trước lớp

-Hs luyện ngắt giọng, giải nghĩa từ khó

- HS đọc từng đọan trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm

- Cả lớp đọc đồng thanh

* Kết luận: Rèn kỹ năng đọc cho các em.

Câu 1 : Gà con biết trò chuyện với mẹ khi nào?

Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào ?

+ 1 HS đọc đọan 1 và câu 1

Câu 2 : Cách gà mẹ báo cho con biết không có gì nguy hiểm, cách gà mẹ báo chocon biết “lại đây mau các con mồi ngon lắm ” …?

+ 1 HS đọc đọan 2 để trả lời từng câu hỏi

- Vì sao gà mẹ biết bảo vệ cho gà con?

* Kết luận: HS biết yêu quí và bảo vệ vật nuôi trong gia đình như con gà.

Hoạt động 3 : Luyện đọc

* MT: Giúp hs đọc đúng lời nhân vật.

* Cách tiến hành:

Trang 12

TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ”VÀ NHÓM BA, NHÓM BẢY.

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Ôn 2 trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” và nhóm ba, nhóm bảy

2.Kỹ năng: Biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách chủ động

3 Thái độ:Yêu thích môn thể dục

II Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường

- Phương tiện: chẩn bị 1 còi

III Các hoạt động dạy học:

1 Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm

vụ, yêu cầu giờ học 2 phút

Cán sự lớp tập họp lớpthành 4 hàng dọc điểm số,báo cáo

-Xoay các khớp cổ chân đầu

-Ôn các động tác:tay, chân,

lườn, bụng, toàn thân và nhảy

theo bài thể dục phát triển

-GV hướng dẫn học sinh cách

-Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 5 phút GV điều khiển

-GV hướng dẫn học sinh cách

3 Phần kết thúc:

Trang 13

Đi đều theo hai đến bốn hàng

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói

3 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học

Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới

- GV kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 2 tiết trước

- Cả lớp + GV nhận xét

* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.

Hoạt động 2: Luyện tập –Thực hành

* MT: Giúp hs biết các từ chỉ đặc điểm của loài vật.

Bài1: HS đọc yêu cầu, quan sát tranh

GV tổ chức cho HS thảo luận đôi bạn

HS nêu miệng GV ghi bảng Cả lớp + GV sửa bài

GV chốt lại các từ chỉ đúng đặc điểm của các con vật

Trâu khỏe, chó trung thành, thỏ nhanh, rùa chậm

Bài 2: GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp đọc thầm yêu cầu

Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập

Cả lớp làm vào vở // bảng phụ, HS đọc bài làm của mình

Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa

GV chốt lại các câu đúng

Trang 14

a/ Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve.

b/ Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt như tơ

c/ Hai tai nó nhỏ xíu như hai chiếc lá non

* Kết luận: Giúp hs biết các từ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong trong tranh.

Hoạt động 3 : Vận dụng

* MT: Khắc sâu kiến thức

- Thi tìm các bộ phận câu kiểu Ai thế nào? Cả lớp và GV nhận xét

- Nhà em nào có nuôi vật nuôi? Đối với vật nuôi em phải đối xử như thế nào? HS

biết thương yêu vật nuôi.

- GV nhận xét – Dặn dò

v Rút kinh nghiệm:

Tập viết CHỮ HOA Ô , Ơ I Mục tiêu: 1 Kiến thức:Viết đúng chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ- Ô hoặc Ơ), Ơn sâu nghĩa nặng

2 Kĩ năng: kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy

3 Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học:

- GV: -Mẫu chữ hoa Ô , Ơ ; Bảng phụ - HS: Bảng con

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 : Khởi động

Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới

- GV kiểm tra vở tập viết

- HS viết bảng con chữ O :Ong

- Một học sinh lên bảng viết từ Óng ánh - GV nhận xét

* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.

Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS viết chữ

* MT: Giúp hs nắm được kĩ năng viết chữ Ô, Ơ.

a.Hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu

- Chữ Ô, Ơ giống chữ gì đã học?

- Chữ Ô, Ơ có mấy nét ? Cao bao nhiêu ? Dấu phụ của chữ Ô giống chữ gì ?

- GV hướng dẫn viết chữ Ô, Ơ vừa nêu cách viết vừa viết lên bảng

HS viết bảng con chữ Ô, Ơ

b.Hướng dẫn HS quan sát từ ứng dụng

- HS quan sát từ ứng dụng

Trang 15

- GV giúp HS hiểu nghĩa của cụm từ Ơn sâu nghĩa nặng

- Nêu độ cao, khoảng cách của mỗi con chữ ?

-HS viết bảng con chữ Ơn -GV nhận xét

* Kết luận: HS nắm kỹ năng viết chữ Ơ và Ơ.

*MT:Khắc sâu kĩ năng viết

- GV tổ chức cho HS thi đua viết đẹp chữ Ơ , Ơ

- GV nhận xét, tuyên dương

- Về tập viết thêm chữ Ơ, Ơ

v Rút kinh nghiệm:

Tốn.

ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biểu tượng hình tam giác, hình vuơng, hình chữ nhật, hình tứ giác

2 Kỹ năng: Biết vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước Biết vẽ hình cho trước Bađiểm thẳng hàng

3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học tốn

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Chuẩn bị một số hình.- HS: Thước kẻ

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 : Khởi động

Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới

Kiểm tra về phép cộng và phép trừ.- Sửa bài 3, 5 - GV nhận xét

* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.

Hoạt động 2: Luyện tập –Thực hành

Mục tiêu : Kiểm tra lại kiến thức về hình học Ơn tập về đoạn thẳng và các điểm thẳng hàng.

- Bài 1: 1 HS đọc yệu cầu bài

- GV vẽ hình trên bảng yêu cầu HS trả lời :

+ Cĩ bao nhiêu hình chữ nhật, đĩ là hình nào ?

+ Hình vuơng cĩ phải là hình chữ nhật khơng ?

+ Cĩ bao nhiêu hình tứ giác ?

*Kết luận:Các em nắm chắc kiến thức và biết vẽ về hình học

Ngày đăng: 05/01/2018, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w