1. Trải qua một quá trình công tác, làm nhiệm vụ giảng dạy đồng thời bồi dưỡng học sinh khá và giỏi môn Toán 8, sau khi đã tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp, tôi nhận thấy trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi có rất nhiều học sinh gặp khó khăn khi sử dụng phương pháp đổi biến trong giải toán, đặc biệt là các em học sinh lớp 8 khi mới làm quen với phương pháp này, có nhiều bài các em không sử dụng phương pháp này dẫn đến lời giải dài dòng, thậm chí giải sai bài toán do quá trình tính toán nhầm lẫn, mặt khác một số em không linh hoạt khi vận dụng phương pháp, không liên tưởng tốt với các vấn đề đã học nên đổi biến không phù hợp. 2. Vấn đề “Sử dụng phương pháp đổi biến trong bồi dữơng học sinh khá giỏi môn Toán 8” có nội dung chủ yếu là hướng dẫn học sinh phát hiện và sử dụng phương pháp đổi biến vào các dạng bài tập chủ yếu của Toán 8 như phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình, chứng minh bất đẳng thức, … nhằm cung cấp thêm tư liệu cho các em đồng thời chỉ ra cách áp dụng hiệu quả nhất phương pháp đổi biến vào các dạng bài đã nêu ở trên. III. CÁC BIỆN PHÁP Đà TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Xuất phát từ những vấn đề đã nêu ở trên, căn cứ vào các bước giải một bài toán, theo tôi, cần dạy giải bài toán bằng phương pháp đổi biến theo trình tự sau đây: Nêu rõ nội dung và vai trò của phương pháp đổi biến: nhờ phương pháp đổi biến, ta có thể hạ bậc của một đa thức, một phương trình, một bất đẳng thức, đưa một đa thức, một phương trình, một bất đẳng thức từ dạng phức tạp về dạng đơn giản hơn hoặc quen thuộc hơn, nhờ đó việc giải toán dễ dàng hơn. Một số chú ý khi sử dụng phương pháp đổi biến: Cần đọc kĩ đề bài, phân tích yêu cầu của đề bài, nhận xét đặc điểm, mối liên hệ giữa các biến, các biểu thức có trong bài toán để sử dụng phương pháp này một cách hợp lí. Với mỗi ví dụ minh hoạ, cần chỉ rõ đường hướng, cách suy nghĩ dẫn đến cách đổi biến hoặc đặt ẩn phụ, khắc sâu những dạng toán đặc biệt hay sử dụng phương pháp này. Không phải bài toán nào cũng sử dụng phương pháp này mà chỉ có những bài toán có đặc điểm riêng (có các biểu thức giống nhau, có mối quan hệ đặc biệt với nhau) mới nghĩ tới việc sử dụng phương pháp này. I Áp dụng phương pháp đổi biến vào dạng bài phân tích đa thức thành nhân tử. Giáo viên lưu ý học sinh rằng: Trong một số trư¬ờng hợp, ng¬ười ta đổi biến số để đ¬ưa đa thức cần phân tích về dạng đa thức quen thuộc hoặc có bậc thấp hơn, nhờ đó việc phân tích dễ dàng hơn, do đó có thể đặt một, hai hay nhiều biến mới để giải bài toán. Giáo viên đưa ra bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đổi biến từ dễ đến khó, bắt đầu từ những bài đơn giản nhất:
Sáng kiến kinh nghiệm Toán Phòng GD - ĐT Hng Hµ - PHềNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯNG HÀ - Họ tên : Nguyễn Thanh Hải Đơn vị công tác : Trường THCS Thng Nht PH LC Giáo viên thực : Nguyễn Thanh Hải S¸ng kiÕn kinh nghiƯm To¸n Phòng GD - ĐT Hng Hà - NHN XẫT NH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CƠ SỞ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo viên thực : Nguyễn Thanh Hải S¸ng kiÕn kinh nghiƯm To¸n Phòng GD - ĐT Hng Hà Giáo viên thực hiÖn : Nguyễn Thanh Hải -