1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật trồng đậu rau an toàn, năng suất chất lượng cao

192 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

1111)11111lll I I I I I I I RI « IIII" P lW 1111 11 THS NGU YỀN THỊ LIỄN UÊN HƯƠNG HƯƠNG THIS.NGiUYỀNThM — i ■ ■ — KỸm ưÂ o T — — — PGS TS TRẦN KHẮC THI KS NGHIÊM HOÀNG ANH - THS NGUYỄN t h ị a n THS NGUYỀN TH Ị LIÊN HƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU RAU AN TOÀN - NĂNG SUẤT - CHẤT LƯỢNG CAO NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC T ự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ LỜI NÓI ĐẦU Rau xanh loại thực phẩm quan trọng thiếu bữa ăn hàng ngày gia đình cộng đồng xã hội Cha ông ta trước thưởng nói: “Đói rau, đau thuốc” Ớ nước ta giai đoạn nay, mà sản xuất nông nghiệp đạt thành tựu bật; cấu bữa ăn hàng ngày đảm bảo đủ lương thực thức ăn giàu đạm, yêu cầu số lượng chất lượng rau lại gia tăng Điều có ý nghĩa nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ người Mục tiêu ngành sản xuất rau nước ta là: “Đáp ứng nhu cầu rauchất lượng cao cho tiêu dùng nước, vùng dân cư tập trung (đô thị, khu công nghiệp, ) xuất Phấn đấu đến năm 2010 đạt mức tiêu thụ bình quân đầu người 85kg rau/năm; Giá trị kim ngạch xuất đạt 690 triệu USD (Đề án phát triển rau, hoa cảnh thời kỳ 1999 - 2010 cua Bộ NN & PTNT Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 03/09/1999) Trong năm gần đây, để phục vụ cho người tiêu dùng chế thị trường hội nhập, ngành sản xuất rau nước ta đạt tiến đáng kể, đáng ý đa dạng hố nhiều chủng loại rau phục vụ cho đối tượng kể loại rau bình dân rau cao cấp Tuy nhiên tồn cần giải Đó suất chất lượng rau chưa cao Nghiêm trọng số ngưởi trồng rau chạy theo lợi nhuận mà không ý đến yếu tố an tồn chất lượng Mơi trường canh tác bị ô nhiễm (đặc biệt nước tưới), kỹ thuật canh tác không đảm bảo, dã dẫn tới sản phẩm rau vượt ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh y tế dư lượng thuốc BVTV, dư lượng Nitrat (NOj), dư lượng kim loại nặng vi sinh vật gây hại, gây độc làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng phải sử dụng sản phẩm rau Đ ể góp phần giúp người trồng rau có kiến thức kỹ thuật trồng rau đạt suất, chất lượng cao, cung cấp rau (hay gọi rau an tồn) cho người tiêu dùng góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày, đảm bảo sức khoẻ cho thành viên gia đình cộng đồng xã hội; nhóm tác giả bao gồm cán kỹ thuật chuyên gia thuộc môn Rau - Viện nghiên cứu Rau Quả Trung ương cho mắt bạn đọc sách: “Kỹ thuật trồng đậu rau - an toàn, suất, chất lượng cao” Nội dung sách việc trình bày nguồn gốc lịch sử phát triển, giá trị kinh tế, đặc điểm thực vật, sính trưởng phát triển yêu cầu ngoại cảnh, tác giả sâu vào hai nội dung chủ yếu là: - Sản xuất Rau an toàn - Những nguyên tắc quy định chung - Các biện pháp kỹ thuật thâm canh cụ thể, giống phương pháp chế biến sản phẩm sau thu hoạch Các nội dung trình bày rõ ràng Sách viết ngắn gọn, dễ hiểu, có hình ảnh minh hoạ Sách cẩm nang cho cán khuyến nông công tác hướng dẫn nghề trồng rau Mặc dù vài hạn chế thiếu sót, song theo nội dung sách đáp ứng đầy đủ yêu cầu mặt kỹ thuật sản xuất, có tác dụng hướng dẫn cho người (tập thể cá nhân) có lòng mong muốn say mê trồng, sản xuất kinh doanh rau an toàn Ngồi sách làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu giảng dạy Nội dung “Đậu rau - Kỹ thuật trồng rau an toàn, suất, chất lượng cao ” bao gồm: Những nguyên tắc chung sản xuất rau an toàn PGS TS Trần Khắc Thi Giới thiệu chung đậu rau - KS Nghiêm Hoàng Anh Cây đậu côve - ThS Nguyễn Thị An Cây đậu Hà Lan - ThS Nguyễn Thị An Cây đậu đũa - ThS Nguyễn Thị Liên Hương Cây đậu tương rau - KS Nghiêm Hoàng Anh Với tư cách nhà khoa học, muốn giới thiệu với Quý độc giả sách nhằm góp phần nhỏ việc phổ biến nghề trồng rau bà nông dân nước ta quan tâm mong đợi Rất mong bạn đọc xa gần đóng góp nhiều ý kiến để sách ngày hoàn thiện PGS TS ĐINH THẾ LỘC Giám đốc Trung tâm Tư vấn Chuyển giao công nghệ rau - hoa - Hội Giống trồng Việt Nam Hiệu đính: PGS TS Đinh T h ế Lộc Nơi phát hành: TRUNG TÂM NGHIÊN u Hỗ TRỢ XUẤT bả n Số 12 - Ngõ 30/18 - Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nội Điện thoại: 04 22139733 / 38684979 - Fax: 04 38684979 E-mail: xuatbansach@gmail.com PHẦN I NHỮNG NGUYÊN TAC c h u n g t r o n g SẢN XUẤT RAU AN TOÀN I VÀI NÉT VỀ HIỆN TRẠNG SẢN XUAT r a u TOÀN NƯỚC TA an Rau xanh nhu cầu thiếu cấu bữa ăn hàng ngày người khắp hành tinh Đặc biệt, lương thực thức ăn giàu đạm đảm bảo yêu cầu sô" lượng chất lượng rau lại gia tăng nhân tơ" tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ Cho đến nay, khoa học làm rõ vai trò rau xanh nguồn cung cấp chủ yếu vitamin (đặc biệt vitamin A, c, ), chất khoáng (canxi, phốt pho, sắt, ) chất xơ cho thể Ngoài ra, bên cạnh giá trị dinh dưỡng, nhiều loại rau có tính dược lý cao loại thảo dược quý giúp ngăn ngừa chữa trị nhiều bệnh nan y người, trẻ em người cao tuổi Sản xuâ"t rau ngành mang lại hiệu kinh tê" cao cho nông dân Theo nghiên cứu chúng tơi (đề tài KC.06.10NN), bình quân hecta rau đồng sông Hồng cho thu nhập 22,5 triệu đồng/vụ, gâ"p đôi so với trồng lúa Nghề trồng, sơ chê" ch ế biến rau thu hút Đậu rau - Trồng rau an toàn, suất, chất lượng cao lớn lực lượng lao động vốn dư thừa nông thôn Ngồi ra, rau xanh, rau chế biến tham gia xuất đóng góp phần đáng kể lượng ngoại tệ cho đất nước Theo số liệu thống kê, diện tích trồng rau nước ta năm 2006 643.970ha, tăng 20,03% so với năm 2001 (514.600ha), gần gấp đôi so với 10 năm trước (năm 1996 342.600ha) Đây nhóm trồng có tốc độ tăng diện tích gieo trồng nhanh thập kỷ qua Năng suất rau năm 2006 đạt mức cao nhất: 14,99 tân, tăng 10,2% so với năm 2001 (13,14 tấn/ha), 95% so với trung bình tồn th ế giới (15,7 tấin/ha) Với khối lượng rau sản xuất đất nông nghiệp đạt 9,653 triệu năm 2006, bình quân lượng rau sản xuất đầu người nước ta 116kg/năm, tương đương trung bình tồn th ế giới, gấp đơi trung bình cấc nước ASEAN (57kg/người/năm) Sản xuất rau nước ta tập trung vùng chính: - Vùng rau tập trung, chuyên canh ven thành phô", thị xã khu cơng nghiệp chiếm 46% diện tích xấp xỉ 45% sản lượng Sản xuất rau cung cấp cho thị trường nội địa Chủng loại rau phong phú: 60 - 80 loại vụ đông xuân, 20 - 30 loại vụ hè thu - Vùng rau hàng hóa, luân canh với lương thực vùng đồng lớn, chiếm 54% diện tích 55% sản Phần I: Những nguyên tắc chung sản xuất rau an toàn lượng Rau tập trung cho chế biến, xuất điều hòa, lưu thơng nước Rau m ặt hàng có khối lượng giá trị xuất ngày tăng Năm 1997, tổng kim ngạch xuất rau, quả, hoa - cảnh đạt 59,88 triệu USD (trong rau tươi chiếm 43,77 triệu), năm 2007 giá trị ước đạt xấp xỉ 400 triệu USD Mục tiêu ngành sản xuất rau năm tới theo đề án phát triển rau - - hoa - cảnh đến năm 2015, bên cạnh việc giữ mức rau bình quân đầu người (115200kg/năm) là: phấn đâu tăng kim ngạch xuất rau lên 760 triệu USD vào năm 2010, xuất rau đạt 200.000 tương đương 155 triệu USD đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân giai đoạn 2006 - 2010 23 25% đạt kim ngạch khoảng 1,2 tỷ USD vào năm 2015 (Quyết định số 52/2007 QĐ-BNN Bộ trưởng Bộ NN&PTNT) Bên cạnh gia tăng khối lượng, chất lượng rau đặc biệt quan tâm giai đoạn tới Ngoài việc bổ sung thêm chủng loại rau, tăng lượng rau gia vị, rau ăn theo xu chung giới, đa dạng hóa sản phẩm rau chế biến cơng nghiệp, phát triển sản xuất rau an toàn nội dung làm chuyển biến nghề trồng rau nước ta theo hướng hội nhập với giới Trong xu th ế nông nghiệp thâm canh, việc ứng dụng ạt sản phẩm hóa học không chọn lọc Cây đậu tương rau * Bệnh lỏ cổ rễ (Rhizoctonia solani): Bệnh xuất con, điều kiện độ ẩm đất cao, nhiệt độ ấm (25 - 29°C) Triệu chứng: v ế t bệnh màu nâu đỏ nâu sẫm xuất phần gốc ngang m ặt đất Thân bị thắt lại chỗ vết bệnh, bị thối rữa, làm chết Phòng trừ: Chú ý nước, phát bệnh, phun thuốc B enlat c, liều lượng theo hướng dẫn bao bì * Bệnh rỉ sắt (Phakopsorapachỵrhỉzi)‘ Là bệnh hại quan trọng thời kỳ lớn Triệu chứng ban đầu vết đốm màu nâu sẫm màu đỏ nâu Các vết bệnh ban đầu nhỏ, sau tăng kích thước sơ" lượng, làm cho chết rụng Bệnh xuất nhiều điều kiện độ ẩm khơng khí cao nhiệt độ thấp (dưới 28°C) Phòng trừ: Khơng trồng đậu tương rau ruộng trồng họ đậu vụ trước Theo dõi đồng ruộng, phát bệnh, phun Anvil bao bì sc, liều lượng theo hướng dẫn 7.2 Sâu hại * Ruồi đục thân: Ruồi Agromyzid, loại sâu hại chủ yếu thời kỳ Ruồi đẻ trứng non mầm, sâu non đục vào lá, thân Ruồi hại vào thời kỳ m ầm đến ba thật Con trưởng thành màu đen, nhỏ, có cánh suốt Giòi nhỏ, màu trắng, đầu màu nâu Vòng đời ruồi hại đậu 177 Dậu rau - Trồng rau an toàn, suất, chất lượng cao hoàn thành nhanh, thường tuần Chứng sinh sản nhiều lứa liên tiếp vùng nhiệt đới, hoá nhộng bên thân Con trưởng thành đẻ trứhg chủ yếu gần cuống Phòng trừ: Phun phòng ruồi nảy mầm loại thuốc D imethoate Omethoate * Sâu Ợỉedylepta indicata (F)): Con hoạt động vào ban đêm, đẻ trứng đơn lẻ đám trứng Trứng nở sau - ngày Sâu non màu xanh nhạt đến xanh xẫm phần phần có màu xanh vàng, đầu màu nâu nhạt Có m ột sọc mảnh màu xanh nhạt chạy dọc ỏ lưng Sâu non cuộn theo chiều dọc vòng quanh chúng, ăn mơ tế bào thịt lá, tạo thành màng mỏng giấy bị hại Phòng trừ: phun thuốic Sumicidin, trebon, sherpa, phát sâu hại * Sâu đục (Etỉella linckenella): Phân bố rộng rãi vùng nhiệt đới, phá hại nghiêm trọng châu Á Trứng đẻ đơn từhg đám - trứhg non, đài hoa cuông Sâu non màu xanh với đầu màu vàng Con trưởng thành nhỏ, màu nâu hoạt động vào ban đêm Sâu non đục vào quả, ăn hạt phát triển, hạt có lỗ đục bị khoét rỗng bên B ên ngồi biến dạng, nhăn nhúm, có lỗ châm nhỏ bề mặt Sâu đục gây tổn thất nặng suất 178 Cây đậu tương rau Phòng trừ: Phun phòng thuốc dạng Carbaryl, azinphos-methyl, m exacarbate, hoa, định kỳ - ngày lần Bọ xít dài * Bọ xít xanh (Nezara vỉrỉdula (L)): Thân dẹt có dạng hình khiên, màu từ xanh sáng tới nâu xám Con đẻ trứng nhóm lá, thân đậu tương rau Nhiều lứa xuất gốí lên điều kiện khí hậu ấm Trứng nở sau ngày Bọ xít hút dịch từ hạt phát triển, làm cho có vết châm viền quanh bdi vùng mô chết sẫm màu Hạt bị biến dạng lép Bọ xít hại nặng làm giảm phát triển quả, làm giảm nàng suất chất lượng Phòng trừ: Phun thuốc phòng ỏ thời kỳ non phát có bọ xít 179 Đậu rau - Trồng rau an toàn, suất, chất lượng cao Chú ý: Liều lượng, nồng độ thuốc hoá học trừ loại sâu hại đậu tương rau thực theo hướng dẫn nhãn bao bì thuốc Thu hoạch - Bảo quản Đ ậu tương rau thu hoạch hạt phát triển đầy ô hạt m ềm vỏ xanh, chưa đổi màu (giai đoạn R7) Đ ây thời điểm thu hoạch đảm bảo suất chất lượng thương phẩm cao Cần theo dõi đồng ruộng để thu hoạch kịp thời Thu hoạch trời mát, sau tách khỏi cây, phân loại theo tiêu chuẩn thương phẩm Quả tươi đóng túi chuyển đến nơi tiêu thụ (nếu bán tươi) chuyển đến sở c h ế biến (nếu làm đậu tương rau đơng lạnh) Trong q trình vận chuyển trước ch ế biến, đậu tương rau cần phải bảo quản lạnh * Thu hoạch hạt giống: Quả giống đậu tương rau thu hoạch chín hồn tồn (giai đoạn R8), vỏ đổi sang màu đen, vàng xám tuỳ theo giông, c ắ t cây, đem hong khô Chú ý khơng ủ đậu tương rau giống hạt đậu tương rau có cấu trúc m ềm hàm lượng dầu, đạm cao hạt đậu tương thường, ủ dễ làm cho hạt bị chảy dầu mốc, thối Khi vỏ khô, tách hạt khỏi vỏ, làm sạch, loại bỏ hạt vỡ, hạt sâu bệnh tiếp 180 Cây đậu tương rau tục phơi hạt đạt độ ẩm 11% -12% Chú ý không phơi hạt trực tiếp sân gạch, sân bê tơng Khi hạt khơ, đóng túi kín bảo quản lạnh Hạt giơng đậu tương rau đòi hỏi phải bảo quản điều kiện lạnh (

Ngày đăng: 05/01/2018, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. “1900 loài cây có ích ở Việt Nam. ” (1984). NXB T h ế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 loài cây có ích ở Việt Nam." ”
Tác giả: “1900 loài cây có ích ở Việt Nam. ”
Nhà XB: NXB T h ế giới
Năm: 1984
1. Tạ Thu Cúc (2005), Kỹ thuật trồng cây đậu rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
2. Chen B.L., H.L.QÌU, X.Q. Ye and s. B. Luo (1989), Cultivation technỉques on speciaỉ and high quanlity veg- etable crop in Linganan, Guangzhoou: Science Populariiation Pres, Guangzhou Branch, p. 97-102 (ỉn Chinese) Khác
3. Maghirang, R. G (1991), Yardlong bean production guỉde, Vegetable Crop D evision, Institute o f Plant Breeding. Unìversity o fth e Phiỉippines Los Baos, Colỉege, Laguna, Phỉlippines, pp.1-5 Khác
4. Piluek K., (1994), The importance o f yardlong bean. In: Proc.2nd Khác
5. Piluek, K., B. Kongsamai and u. Duangnun (1996), AVN ETII 1996 fìn a l workshop, Kasetsart University and ARC- AVRDC, Bangkok. Thailand, pp.27 Khác
6. Xu, w. s. and X X Zong. (1993). Yardlong bean. In: Proc. o fR A P A publication 1993/7.pp. 116-119 Khác
9. Nguyễn Thị An. (1998). Nghiên cứu đặc điểm m ột s ố giống đậu Iỉà Lan trong điều kiện vùng Gia Lâm- Hà Nội.Luận văn thạc s ĩ khoa học nông nghiệp Khác
10. Nguyễn Thị An. (2003). K ết quả tuyển chọn giống đậu Hà Lan năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu bệnh phấn trắng. Báo cáo khoa học Viện Nghiên Cứu Rau Quả Khác
11. Nguyễn Đăng Khôi. (1997). Các cây đậu ăn hạt ở Việt Nam. Tạp chí sinh học, tháng 6/1997 Khác
12. Nguyễn Hữu Quán. (1984). Phát triển nguồn lợi đậu đỗ và các cây họ đậu nhiệt đới. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà nội Khác
14. Trần Khắc Thỉ. (2003) Trồng, bảo quản và c h ế biến m ột sô'loại rau, hoa xuất khẩu. NXB Nâng nghiệp, Hà nội Khác
15. T K Bose, M G Som. Vegetable crops in India (Pea and beans). Department o f Horticulture Bidhan Chandra Krishi Visyvavidyalaya. Kalyani 741235 India Khác
16. Xu Xỉao Zong. Food and agriculture organization o f the United nations regional ojfice fo r Asia and th Pacifìc. Bangkok, Thailand, 1993 Khác
17. p .x . M akauba - r o p o x AE H U H TPAG KOAOC, 1973 Khác
19. Ngô Chiêu Kỳ (1976) - SỔ tay rau Đ ài Loan tập 2 20. M.L. Pandita and p.s. Pratap - Pea and Beans - Vegetable crops Khác
21. Nhà xuất bản T h ế giới (1994) -1 9 0 0 loài cây có ích ỗ Việt Nam Khác
22. Nhà xuất bản Thống kê (2005) - s ố liệu thống kê - Nông lâm thuỷ sản Khác
23. Trần Khắc Thỉ, Nguyễn Công Hoan (1995) - Kỹ thuật trồng và c h ế biển rau xuất khẩu Khác
24. Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (1994) - SỔ tay người trồng rau Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN