SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng

112 625 11
SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng SKKN Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng

Phòng giáo dục & đào tạo văn giang Trờng Thcs chu M¹nh Trinh QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS HUYỆN VĂN GIANG - TỈNH HƯNG YÊN Lĩnh vực: Quản lý Tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Chức vụ: Hiệu trưởng - Trường THCS Chu Mạnh Trinh Năm học 2015 - 2016 i LÝ LỊCH Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THCS Chu Mạnh Trinh, Văn Giang, Hưng Yên Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .5 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 12 1.2.4 Hoạt động dạy học 15 1.2.4.1 Hoạt động dạy giáo viên 15 1.2.4.2 Hoạt động học học sinh .16 1.2.4.3 Quá trình dạy học .17 1.2.4.4 Mối quan hệ hoạt động dạy học 18 iii 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học 19 1.2.6 Chất lượng dạy học 19 1.3 Đặc trưng hoạt động dạy học trường THCS 21 1.3.1 Mục tiêu hoạt động dạy học trường trung học sở 21 1.3.2 Nội dung chương trình trung học sở 23 1.3.3 Phương pháp dạy học trung học sở 25 1.4 Đặc điểm giáo viên học sinh THCS 28 1.4.1 Đặc điểm giáo viên trung học sở 28 1.4.1.1 Nhiệm vụ giáo viên nhà trường 28 1.4.1.2 Đặc điểm lao đông sư phạm giáo viên .28 1.4.2 Đặc điểm học sinh trung học sở .30 1.4.2.1 Động học tập 30 1.4.2.2 Chú ý 30 1.4.2.3 Ghi nhớ .30 1.4.2.4 Tư .31 1.4.2.5 Quan hệ giao tiếp 31 1.5 Vai trò, nhiệm vụ hiệu trưởng trường THCS .31 Tiểu kết chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG MỘT SỐ TRƯỜNG THCS HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN 34 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội - giáo dục huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên .34 2.1.1 Một số đặc điểm KT – VH – XH huyện Văn Giang .34 iv 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 35 2.2 Tình hình phát triển giáo dục THCS huyện Văn Giang 35 2.2.1 Mạng lưới trường lớp .35 2.2.2 Học sinh 36 2.2.3 Đội ngũ giáo viên 36 2.2.4 Đội ngũ cán quản lý trường THCS 37 2.3 Thực trạng quản lý HĐDH số trường THCS thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 37 2.3.1 Thực trạng quy mô, số lượng, chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên học sinh, CSVC - TBDH số trường THCS huyện Văn Giang 37 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên 39 2.3.2.1 Quản lý việc lập kế hoạch, chương trình giảng dạy CBGV .39 2.3.2.2 Quản lý việc chuẩn bị trước lên lớp giáo viên.40 2.3.2.3 Quản lý việc thực kế hoạch, chương trình giảng dạy GV 42 2.3.2.4 Quản lý việc đổi phương pháp giảng dạy, sử dụng phương tiện dạy học giáo viên 43 2.3.2.5 Quản lý hoạt động kiểm tra- đánh giá kết học tập HS 47 2.3.2.6 Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 48 2.3.2.7 Quản lý hoạt động tổ nhóm chun mơn 50 v 2.3.2.8 Quản lý, khai thác, sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học: 51 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh 52 2.3.3.1.Quản lý hoạt động học tập lớp 52 2.3.3.2 Quản lý hoạt động tự học 54 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý HĐDH trường THCS huyện Văn Giang .55 2.4.1.Những mặt mạnh 55 2.4.2 Những hạn chế .56 2.5 Nguyên nhân thành công tồn công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS 57 2.5.1 Nguyên nhân thành công 57 2.5.2 Nguyên nhân tồn 58 Tiểu kết chương 59 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN 60 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 60 3.1.1 Đảm bảo tính pháp chế biện pháp 60 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 60 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học biện pháp 60 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi biện pháp .61 3.2 Biện pháp quản lý HĐDH hiệu trưởng trường THCS 61 vi 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, CBGV học sinh tầm quan trọng cần thiết việc đổi quản lý HĐDH nhà trường .61 3.2.1.1 Mục đích biện pháp 61 3.2.1.2 Nội dung biện pháp 62 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp 63 3.2.1.4 Điều kiện thực có hiệu biện pháp .65 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động tổ chuyên mơn thơng qua đảm bảo nếp dạy học, bồi dưỡng phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GV 66 3.2.2.1 Mục đích biện pháp 66 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 66 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp 67 3.2.2.4 Điều kiện thực có hiệu biện pháp 72 3.2.3 Thực chế độ kiểm tra - đánh giá HĐDH giáo viên theo quy trình chặt chẽ .73 3.2.31 Mục đích biện pháp, 73 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 73 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp 73 3.2.3.4 Điều kiện thực có hiệu biện pháp 79 3.2.4 Tăng cường quản lý hoạt động học tập học sinh 80 3.2.4.1 Mục đích biện pháp 80 3.2.4.2 Nội dung biện pháp 80 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp 81 3.2.4.4 Điều kiện thực có hiệu biện pháp .84 3.2.5 Huy động nguồn lực để đại hóa CSVC, TBDH .84 vii 3.2.5.1 Mục đích biện pháp: 84 3.2.5.2 Nội dung biện pháp 85 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp: 85 3.2.5.4 Điều kiện thực có hiệu biện pháp: 88 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 88 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ .92 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT 92 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 92 2.3 Đối với UBND huyện Văn Giang .92 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường THCS 93 2.5 Đối với đội ngũ giáo viên trường trung học sở 93 viii BẢNG CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT - CBGV: - CBQL: - CSVC: - ĐHSP: - DH: - GD: - GDCD: - GDTX: - GD&ĐT: - GV: - HK: - HĐDH: - HL: - HS: - HSG: - %: - TTLĐXS: - TNCS: - TĐ: - TBDH: - TNTP HCM: - TSVM: - THCS: - THPT: - UBND: - VH: - XH: - XHCN: Cán giáo viên Cán quản lý Cơ sở vật chất Đại học sư phạm Dạy học Giáo dục Giáo dục công dân Giáo dục thường xuyên Giáo dục đào tạo Giáo viên Hạnh kiểm Hoạt động dạy học Học lực Học sinh Học sinh giỏi Phần trăm Tập thể lao động xuất sắc Thanh niên cộng sản Thi đua Thiết bị dạy học Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Trong vững mạnh Trung học sở Trung học phổ thơng Ủy ban nhân dân Văn hóa Xã hội Xã hội chủ nghĩa ix DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2009), Văn số 242-TB/TW Thơng báo kết luận Bộ trị tiếp thực Nghị Trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục, số khái niệm luận đề Trường cán quản lý giáo dục Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Kế hoạch tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất thống kê Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đê lãnh đạo-quản lý vận dụng vào điều hành nhà trường Tập giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục&Đào tạo thực nghị Trung ương II khoá nghị Đại hội Đảng lần thứ IX Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Thông tư 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 Bộ Giáo dục&Đào tạo Thanh tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/BGD&ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục&Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục đào tạo - Dự án phát triển giáo dục THCS II (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học (bộ tài liệu cho 16 môn học) Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BGD&ĐT ngày 12/5/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục&Đào tạo 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn triển khai chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT Nhà xuất ĐHSP Hà Nội 2010 x + Họp hội đồng chủ nhiệm hàng tháng, kết hợp với đội TNTP HCM tổ chức kiểm tra -đánh giá việc thực nề nếp học sinh Đây để đánh giá xếp loại lớp, cá nhân việc thực nề nếp học tập b Bồi dưỡng động cơ, thái độ học tập đắn cho học sinh + Tổ chức cho học sinh thăm quan phòng truyền thống trường; nghe giới thiệu phát triển nhà trường, thành tích học tập khố học sinh trước Giới thiệu phong trào hoạt động, thành tích đạt được, gương học sinh xuất sắc vượt khó học tập + Sự bảo ân cần, nhiệt tình thầy giáo động lực để lơi học sinh tham gia vào hoạt động nhà trường + Mỗi thầy giáo, giáo cần tự rèn luyện trở thành “tấm gương đạo đức, tự học sáng tạo”, để em HS soi vào mà rèn luyện, tu dưỡng thân + Trường học cần trở thành môi trường thân thiện, để em cảm thấy gắn bó, thấy việc học thú vị, thấy ngày đến trường ngày vui c Quản lý hoạt động học học sinh lớp + Hoạt động học tập lớp học sinh hoạt động đóng vai trò định kết học tập học sinh Hoạt động quản lý trực tiếp giáo viên môn + GV mơn có quy định riêng cho mơn học - Hoạt động học tập học sinh thực có hiệu thân học sinh ý thức cần thiết phải nỗ lực phấn đấu, say mê hứng thú học tập Bên cạnh đổi phương pháp dạy học giáo viên điều quan trọng để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh mang lại hiệu cao học tập - Khối lượng kiến thức lớp, kiến thức tài liệu tham khảo nhiều so với quỹ thời gian học tập học sinh Do việc giảng dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh phương pháp học tập như: nghe 85 giảng, cách ghi chép bài, phương pháp đọc sách, đọc tài liệu, mua tài liệu tham khảo … để hoạt động học học sinh đạt hiệu cao d Quản lý việc tự học học sinh Quản lý hoạt động tự học học sinh trường hạn chế Để đảm bảo mục tiêu giáo dục, trường phải triển khai mạnh mẽ hoạt động tự học học sinh HS phải thấy tầm quan trọng tự học + Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm triển khai quản lý hoạt động học tự học học sinh buổi họp phụ huynh đầu năm Từ phụ huynh học sinh nhận thức trách nhiệm việc kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục học sinh, tạo điều kiện cho em tự học + Ngay từ đầu năm học nhà trường cần tổ chức tuyên truyền ý nghĩa việc tự học, tổ chức toạ đàm cho học sinh giới thiệu kinh nghiệm tự học bạn có thành tích cao Giáo viên môn cần hướng dẫn học sinh phương pháp tự học Trong học cần dành thời gian để kiểm tra lại lại tập, kiến thức học trước + Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học Mỗi học sinh tự lập cho thời khố biểu tự học thông qua giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với tổ chức đội ngũ cán lớp, chi đội, Hội cha mẹ HS để kiểm tra việc tự học, có nhận xét, đánh giá buổi sinh hoạt lớp e Quản lý tổ chức hoạt động lên lớp + Hoạt động ngồi lên lớp có nhiều nội dung, hình thức hoạt động phong phú đa dạng: hoạt động xã hội, hoạt động văn hoá nghệ thuật, hoạt động lao động … Thông qua hoạt động này, học sinh củng cố, bổ sung kiến thức học nhằm phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ; giáo dục tinh thần đoàn kết, khả làm việc tập thể Thực hoạt động cần có phối hợp chặt chẽ đoàn thể trường 86 + Tổ chức hoạt động ngoại khố gắn với chun mơn Mỗi tháng kỳ, tổ chuyên môn kết hợp với Tổng phụ trách đội tổ chức sinh hoạt ngoại khoá vào chào cờ g Tổ chức giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề + Giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề cung cấp thông tin cần thiết nghề nghiệp, giúp học sinh định hướng, lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai, phù hợp với khả sở thích Định hướng nghề nghiệp tạo sở cho học sinh phấn đấu vượt qua khó khăn để đạt ước mơ Thường xuyên kiểm tra việc thực hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục hướng nghiệp dạy nghề cho HS 3.2.4.4 Điều kiện thực có hiệu biện pháp Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm người có lực chun mơn, có kinh nghiệm giảng dạy công tác chủ nhiệm Là thầy cô mẫu mực, có phẩm chất đạo đức, nhiệt tình, biết thương u cảm thơng, chia sẻ; có uy tín với học sinh, cha mẹ học sinh hội đồng sư phạm Thư viện nhà trương cần có đủ đầu sách mở cửa thường xuyên tạo điều kiện cho học sinh đến đọc mượn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học Phụ huynh học sinh phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với nhà trường thông qua giáo viên chủ nhiệm tạo điều kiện tốt để em học tập có hiệu 3.2.5 Huy động nguồn lực để đại hóa CSVC, TBDH 3.2.5.1 Mục đích biện pháp: Đổi phương pháp, nâng cao chất lượng gắn liền với yêu cầu CSVC, TBDH phù hợp yêu cầu chương trình TBDH khơng phương tiện minh họa cho điều trình bày, giảng giải giáo viên mà nguồn tri thức, phuơng tiện truyền tải thông tin, phương tiện tư duy, 87 nghiên cứu học tập, tiếp cận tự nhiên xã hội học sinh, giúp học sinh tự tìm kiếm kiến thức Đối với môn khoa học thực nghiệm Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ Tin học cần thiết phải tiến hành dạy học phòng thí nghiệm, phòng mơn, phòng máy Tăng cường CSVC, trang TBDH nhà trường tăng cường khả vận dụng đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá vào thực tiễn, xây dựng môi trường sư phạm, tạo điều kiện giúp giáo viên tiếp cận với xu dạy học đại, phấn đấu nâng cao chất lượng hiệu dạy học trường THCS Trong điều kiện nay, nguồn ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động giáo dục eo hẹp, quyền nhiều xã, thị trấn huyện nghèo nên trơng vào ngân sách nhà trường địa phương hỗ trợ phải lâu có CSVC mong muốn Vì vậy, nhà trường cần chủ động, sáng tạo tranh thủ ủng hộ lực lượng xã hội khác để củng cố, tăng cường CSVC, TBDH đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Những yêu cầu đổi việc trang bị CSVC trường học, đòi hỏi nhà trường phải sử dụng hợp lý nguồn kinh phí đầu tư nhà nước, đầu tư địa phương với kết công tác xã hội hóa giáo dục Hiệu trưởng trường THCS cần hướng tới biện pháp quản lý để khai thác, sử dụng triệt để có hiệu thiết bị có, cấp, tự cung cấp, mặt khác cần ý khai thác tiềm giáo viên, học sinh, lực lượng xã hội việc tìm kiếm sử dụng trang TBDH Vừa cung cấp, đáp ứng yêu cầu 88 TBDH, vừa ý quản lý, kiểm tra, ngăn ngừa tình trạng khơng sử dụng sử dụng hiệu thiết bị giáo dục có 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp: - Tiến hành rà soát hàng năm để nắm thực trạng CSVC, trang TBDH nhà trường - Thông qua tổ chuyên môn để nắm nhu cầu cán giáo viên TBDH, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Lập dự toán mua sắm trang TBDH mức tối thiểu, đối chiếu với khả kinh phí có để thấy phần thiếu - Dự kiến nguồn lực huy động từ: quyền địa phương, phụ huynh học sinh, nhà hảo tâm, doanh nghiệp đóng địa bàn - Lập kế hoạch, phương thức huy động đảm bảo khả thi : + Tổ chức họp chi hội trưởng phụ huynh lớp, phân tích cho họ biết thực trạng CSVC, trang TBDH nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới, chưa đáp ứng Phân tích cho họ thấy CSVC trang thiết bị nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi em họ hưởng quyền lợi Tổ chức cho họ tham quan số sở giáo dục có trang thiết bị tốt Đề nghị họ truyền đạt lại cho phụ huynh học sinh lớp kêu gọi ủng hộ phụ huynh học sinh + Tham mưu, xin phép cấp quyền cho phép kêu gọi ủng hộ doanh nghiệp địa bàn + Tham mưu với cấp đầu tư có trọng điểm, đại hóa CSVC, trang TBDH xây dựng hay mua mới, tránh tình trạng chắp vá - Tổng hợp nguồn tài có được, đối chiếu với dự tốn ban đầu, kinh phí chưa đủ lựa chọn ưu tiên hạng mục cần thiết, nhiều dự kiến tăng quy mơ, số lượng CSVC thiết bị mức tối thiểu dự kiến ban đầu Yêu cầu xây dựng, sửa chữa phải đảm bảo tiêu chuẩn phòng ốc, trang bị, giữ cảnh quan, mơi trường sư 89 phạm Ngồi việc đảm bảo phòng dùng làm phòng học, ưu tiên xây dựng phòng thực hành mơn, phòng tin học… - Xây dựng quy chế mượn sử dụng đồ dùng dạy học cụ thể, yêu cầu giáo viên thực nghiêm túc, hiệu - Thông qua tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH; yêu cầu, nhắc nhở giáo viên, nhân viên, học sinh có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản CSVC, trang thiết bị nhà trường: bàn giao phòng học, thiết bị phòng học cho lớp, kí cam kết giữ gìn, xây dựng cho em học sinh ý thức làm chủ, bảo quản tốt CSVC, sử dụng tiết kiệm điện, nước- Chỉ đạo cán phụ trách thiết bị nhà trường kiểm kê tình trạng đồ dùng dạy học - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng thiết bị Khi có thiết bị mới, tổ chức hướng dẫn cho giáo viên, khơng để tình trạng có thiết bị khơng có người sử dụng - Hiệu trưởng trực tiếp giao kế hoạch làm đồ dùng dạy học sử dựng đồ dùng dạy học đến giáo viên, kiểm tra theo kế hoạch, Đưa nội dung làm sử dụng đồ dùng dạy học tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên hàng năm, tiết dạy khơng sử dụng đồ dùng, hay có đồ dùng mà khơng sử dụng đánh giá tiết dạy khơng đạt u cầu - Xây dựng phong trào tự làm đồ dùng dạy học; cải tiến thiết bị, đồ dùng có nhà trường - Tổ chức thi đồ dùng dạy học giáo viên, có hình thức động viên khen thưởng kịp thời cá nhân có ý thức tự tìm tòi, sáng tạo đồ dùng phục vụ cho giảng dạy - Xây dựng phòng học mơn như: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ…Phân công cán phụ trách phòng, có kế hoạch cho giáo viên mượn đồ dùng cách khoa học, không chồng chéo, đảm bảo thời gian hợp lý 90 - Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra việc quản lý sử dụng TBDH cách: + Qua báo cáo định kỳ đột xuất nhân viên phụ trách TBDH + Kiểm tra sổ đăng ký sử dụng dồ dùng dạy học + Qua dự lên lớp giáo viên + Qua vấn học sinh + Kiểm kê tài sản định kỳ 3.2.5.4 Điều kiện thực có hiệu biện pháp: - Hiệu trưởng phải nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựng, sử dụng, bảo quản, tăng cường CSVC trường học nâng cao chất lượng dạy học trách nhiệm phải đem hết tâm huyết, khả để thực tốt nội dung - Hiệu trưởng phải có đủ uy tín, có khả tham mưu, thuyết phục ủng hộ quyền địa phương lực lượng xã hội - Để thực biện pháp sử dụng nguồn tài phải cơng khai, minh bạch, mục đích, chế độ sách tiết kiệm Hồ sơ, sổ sách thu, chi đầy đủ rõ ràng, qui định chung - Các tài sản nhà trường phải có sổ theo dõi, định rõ giá trị, đánh giá, kiểm kê đầy đủ, có người quản lý, mượn trả rõ ràng, qui định chế độ bảo quản, trách nhiệm cho thành viên 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp Để tiến hành đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất trên, tiến hành khảo nghiệm phương pháp vấn, xin ý kiến chuyên gia thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL giáo viên 12 trường THCS huyện Tổng số người hỏi 150, số CBQL 26, tổ trưởng chuyên môn 24 giáo viên 100 Kết 91 đánh giá đối tượng cần thiết tính khả thi thể qua bảng 3.1 đây: 92 Bảng 3.1: Kết đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐDH trường THCS huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Số STT người Biện pháp quản lý Mức độ cần thiết Rất cần Cần Không thiết hỏi SL thiết % SL % Tính khả thi Không Khả thi cần thiết khả thi SL % SL % SL % Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS tầm quan trọng cần thiết đổi quản lý HĐDH nhà 150 100 66,7 47 31,3 2,0 150 100 0,0 trường Đẩy mạnh hoạt động tổ chuyên môn thông qua đảm bảo nếp dạy 150 150 100 0 0,0 150 100 0,0 HĐDH giáo viên theo quy 150 150 100 0 0,0 150 100 0,0 học, bồi dưỡng phát triển chuyên môn – nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Thực chế độ kiểm tra, đánh giá trình chặt chẽ Tăng cường quản lý hoạt động học tập học sinh Huy động nguồn lực để đại hoá CSVC, TBDH 150 145 96,6 3,4 0,0 140 93,3 10 6,7 150 140 93,3 10 6,7 0,0 137 91,3 13 8,7 Kết bảng 3.1 cho thấy: Các biện pháp quản lý HĐDH đề xuất đa số CBQL giáo viên trường THCS huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Các đồng chí hiệu trưởng hỏi mong muốn tăng cường áp dụng biện pháp Về cần thiết: Cả biện pháp 98% số người vấn cho cần thiết cần thiết.Đây biện pháp quản lý quan trọng cần thực để nâng cao chất lượng HĐDH Về tính khả thi: 93 Cả biện pháp từ 91,3 đến 100% số người vấn cho khả thi Điều có nghĩa biện pháp tác giả đề xuất phù hợp điều kiện thực tế trường THCS huyện, có khả áp dụng cao Tiểu kết chương Căn vào sở lý luận, pháp lý thực trạng quản lý HĐDH trường THCS huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý HĐDH trường THCS nói chung trường THCS huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên nói riêng Các biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý HĐDH chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS giai đoạn Tất biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, biện pháp sở, tiền đề biện pháp Để nâng cao chất lượng dạy học trường THCS, đòi hỏi biện pháp phải nghiên cứu, thực mối quan hệ tổng thể, sở vận dụng khai thác mạnh riêng phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương Trong q trình thực đòi hỏi nỗ lực cố gắng lớn, đồng tâm tất thành viên Hội đồng nhà trường, đặc biệt vai trò người Hiệu trưởng Trên sở kiến thức học, vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn, tơi hy vọng biện pháp góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học trường THCS 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quản lý HĐDH nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý nhà trường Hiệu trưởng Để đào tạo hệ học sinh có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xã hội, tạo uy tín, thương hiệu cho nhà trường đòi hỏi hiệu trưởng phải xác định rõ vai trò, vị trí, chức nhiệm vụ mình, hướng trọng tâm vào việc quản lý hoạt động dạy học Qua nghiên cứu lý luận quản lý nhà trường, quản lý HĐDH, qua khảo sát thực tế quản lý HĐDH trường THCS huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, đề xuất số biện pháp sau: 1.1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV học sinh tầm quan trọng cần thiết việc đổi quản lý HĐDH nhà trường 1.2 Đẩy mạnh hoạt động tổ chuyên mơn thơng qua đảm bảo nếp dạy học, bồi dưỡng phát triển chuyên môn - nghiệp vụ cho đội ngũ GV 1.3 Thực chế độ kiểm tra - đánh giá HĐDH giáo viên theo quy trình chặt chẽ 1.4 Tăng cường quản lý hoạt động học tập học sinh 1.5 Huy động nguồn lực để đại hóa CSVC, TBDH Sau đề xuất biện pháp, sử dụng phương pháp chuyên gia, soạn phiếu trưng cầu ý kiến 12 hiệu trưởng, 14 phó hiệu trưởng, 24 tổ trưởng chun mơn, 100 giáo viên 12 trường thuộc địa bàn huyện Đa số đối tượng hỏi ủng hộ, tán thành biện pháp tác giả đề xuất Đồng thời, biện pháp đưa vào thực trường THCS Chu Mạnh Trinh năm học 2014-2015 đem lại hiệu rõ rệt Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu giải quyết, mục đích nghiên cứu đạt Đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn rõ rệt 95 KIẾN NGHỊ Qua việc thực đề tài từ thực tiễn công tác quản lý trường THCS huyện Văn Giang, tỉnh Hưng n, tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Tăng cường nghiên cứu, phổ biến qua tài liệu tập huấn theo chuyên đề việc vận dụng khoa học quản lý vào quản lý mặt công tác trường THCS đặc biệt quản lý HĐDH tới đội ngũ CBQL trường THCS Tăng cường đưa phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học vào nhà trường Cần biên soạn lại hệ thống sách hướng dẫn giảng dạy cho phù hợp với chẩn kiến thức kỹ điều chỉnh nội dung dạy học Cần nghiên cứu để sản xuất bổ sung thiết bị thí nghiệm chưa đảm bảo tính xác thẩm mĩ cung cấp từ bắt đầu thực thay sách tới khơng giá trị sử dụng Cần phối hợp với đơn vị sản xuất cung ứng thiết bị để địa phương dễ dàng mua vật liệu tiêu hao thí nghiệm Đảm bảo tính ổn định lâu dài nội dung sách giáo khoa, tránh thay đổi nhiều gây khó khăn cho người dạy người học Cần ban hành nhiều tài liệu đổi nội dung phương pháp dạy học, kỹ quản lý giáo dục học sinh để giáo viên tham khảo, học tập kinh nghiệm 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Cần tăng cường tài liệu, tập san chuyên đề đổi phương pháp dạy học cho trường THCS Cần văn hướng dẫn kịp thời vấn đề thực chương trình, nội dung dạy học, kiểm tra đánh giá để thuận lợi cho trường thực Thường xuyên mời chuyên gia báo cáo chuyên đề đổi quản lý, đổi phương pháp dạy học, quản lý giáo dục học sinh 2.3 Đối với UBND huyện Văn Giang Cần bố trí đội ngũ giáo viên cân đối, hợp lý cho trường THCS đảm bảo chuẩn đào tạo chuẩn tay nghề 96 Tăng cường đầu tư kinh phí cho ngành GD&ĐT mua sắm, xây dựng CSVC, TBDH Đồng thời, đạo xã, thị trấn quan tâm đầu tư CSVC cho trường học để đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường THCS Trong q trình làm cơng tác quản lý nhà trường, người hiệu trưởng cần tự đúc rút kinh nghiệm, tăng cường học hỏi vận dụng kinh nghiệm quản lý nghiên cứu làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn Thường xuyên tham mưu, đề xuất với cấp uỷ đảng, quyền, Phòng GD&ĐT, với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh việc xây dựng CSVC, đầu tư TBDH theo phương thức “Nhà nước nhân dân làm” Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, phối kết hợp chặt chẽ gia đình- nhà trường- xã hội cơng tác giáo dục học sinh Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ, tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Nắm vững đường lối, chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, Luật giáo dục, chế định … Biết vận dụng cách chủ động, sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhà trường để quản lý nhà trường cách toàn diện 2.5 Đối với đội ngũ giáo viên trường trung học sở Cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác thực nội dung chương trình bồi dưỡng theo quy định Bộ GD&ĐT Tích cực bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, vận dụng có hiệu kiến thức, kỹ nghiệp vụ sư phạm vào công tác dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung nhà trường * Lời cam đoan: Đây SKKN thân viết, không chép nội dung người khác HỌ TÊN, CHỮ KÝ TÁC GIẢ 97 Nguyễn Thị Hồng 98 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS CHU MẠNH TRINH Tổng điểm Xếp loại TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH – HIỆU TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT HUYỆN VĂN GIANG Tổng điểm .Xếp loại TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH – TRƯỞNG PHÒNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 99 ... học, Khoa học quản lý v.v Hoạt động dạy học hoạt động nhất, chủ yếu nhà trường, quản lý trường học thực chất quản lý hoạt động giáo viên học sinh, từ hiểu quản lý trường học hệ thống tác động sư... hệ hoạt động dạy học 18 iii 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học 19 1.2.6 Chất lượng dạy học 19 1.3 Đặc trưng hoạt động dạy học trường THCS 21 1.3.1 Mục tiêu hoạt động dạy học. .. Quản lý, khai thác, sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học: 51 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh 52 2.3.3.1 .Quản lý hoạt động học tập lớp 52 2.3.3.2 Quản lý hoạt

Ngày đăng: 04/01/2018, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Cấu trúc đề tài.

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài.

    • 1.2.1. Quản lý.

    • 1.2.2. Quản lý giáo dục.

    • 1.2.3. Quản lý nhà trường.

    • 1.2.4. Hoạt động dạy học

      • 1.2.4.1. Hoạt động dạy của giáo viên.

      • 1.2.4.2. Hoạt động học của học sinh.

      • 1.2.4.3. Quá trình dạy học.

      • 1.2.4.4. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và học.

      • 1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học

      • 1.2.6. Chất lượng dạy học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan