1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở Tỉnh Giai Lai

126 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Gia Lai tỉnh có vị trí kinh tế - địa lý quan trọng, nằm vùng Tây Nguyên ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia Trong giai đoạn gần đây, Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng đạt thành tựu ban đầu phát triển kinh tế công nghiệp Tuy nhiên xuất phát điểm thấp với hạn chế sở hạ tầng, trình độ nguồn nhân lực… nên thời gian tới việc tiếp tục phát triển kinh tế với tốc độ cao có khả gặp nhiều khó khăn, bối cảnh tình hình kinh tế giới có nhiều biến động, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế Việt Nam nói chung có Gia Lai Cơ cấu kinh tế Gia Lai cấu nông nghiệp hàng hố Dịch vụ, cơng nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng thấp, chưa đóng vai trò động lực đưa kinh tế Gia Lai phát triển theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố Thêm vào đó, phát triển kinh tế Gia Lai chịu nhiều ảnh hưởng từ biến động giá thị trường giới sản phẩm nông nghiệp vốn mạnh tỉnh cà phê, cao su, hồ tiêu, sắn… số công nghiệp khác Do ảnh hưởng tiêu cực từ biến động thị trường hàng hoá giới thời gian qua nên ngắn trung hạn, giá mặt hàng nông sản có chiều hướng suy giảm Bên cạnh đó, số vấn đề đồn kết sắc tộc ổn định trị địa bàn gặp số khó khăn Những nhân tố tác động tới trình phát triển kinh tế địa bàn Công nghiệp Gia Lai chiếm tỷ trọng khiêm tốn cấu kinh tế tỉnh Tuy nhiên tương lai, công nghiệp phải đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ phát triển ngành kinh tế quốc dân khác địa bàn khu vực Phát triển mạnh công nghiệp tạo điều kiện để ngành kinh tế khác phát triển ổn định bền vững, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - đại hoá chuyển dịch mạnh cấu kinh tế Trong năm gần đây, khuôn khổ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta trọng đề chủ trương, sách khuyến khích tỉnh Tây ngun nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản Theo đó, ngành cơng nghiệp tỉnh Tây nguyên nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng đạt nhiều thành tựu tiến đáng kể, góp phần quan trọng để kinh tế nước giữ mức tăng trưởng khá, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh, bước hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Gia Lai nhiều yếu kém, chưa phát huy đầy đủ lợi so sánh Công nghiệp chế biến nơng sản địa bàn tỉnh có tốc độ tăng trưởng nhanh, thiếu bền vững; Khoảng cách trình độ phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản vùng tỉnh có xu hướng tăng, nhiều nơi khó khăn, chưa đáp ứng u cầu tiến trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp - nơng thơn Ngun nhân chủ yếu tình hình trên, phần bất cập hoạch định sách tổ chức quản lý phát triển công nghiệp chế biến nông sản vùng tỉnh, chủ yếu yếu xác định chiến lược phát triển công nghiệp chế biến nông sản từ góc độ lợi so sánh, đánh giá xác định lợi thế, bất lợi để đề định hướng giải pháp phát huy lợi phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Để góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc đề chủ trương, sách phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản tỉnh theo yêu cầu bền vững thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế quốc tế, chọn đề tài: "Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Gia Lai" Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá vận dụng lý luận phát triển công nghiệp gắn với phát triển tỉnh làm sáng tỏ vấn đề lý luận vai trò cơng nghiệp chế biến nơng sản phát triển tỉnh; xác định nội dung tiêu đánh giá phát triển công nghiệp chế biến nông sản chiến lược phát triển địa bàn tỉnh; Trên sở đó, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua; đồng thời, định hướng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới Tình hình nghiên cứu luận văn Lý thuyết phát triển kinh tế vùng địa phương, phát triển công nghiệp gắn với phát triển vùng địa phương có nhiều cơng trình, tài liệu nước nghiên cứu đề cập tới Tuy nhiên, nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp cụ thể công nghiệp chế biến nông sản gắn với phát triển kinh tế địa phương chưa có cơng trình đề cập nghiên cứu cách đầy đủ Luận văn tổng quan lại số vấn đề liên quan sau: - Các lý thuyết nghiên cứu vấn đề phát triển công nghiệp gắn với phát triển vùng địa phương, nêu như: + Lý thuyết phát triển vành đai nông nghiệp I.G Thunen (Đức, 1833) Lý thuyết cho rằng: Do ảnh hưởng thành phố (trung tâm thị trường), dẫn đến phân chia lãnh thổ quốc gia thành vùng sử dụng đất khác Cơ sở mơ hình dựa ngun tắc cực tiểu hố chi phí cực đại hố lợi nhuận Sau đó, A Weber có đóng góp nhiều cho lý thuyết Lý thuyết coi thành phố nút trọng điểm lãnh thổ có sức ảnh hưởng lan toả lớn + Lý thuyết điểm trung tâm Christaller (Mỹ, 1933) Lý thuyết cho rằng: Vùng nông thôn chịu cực hút thành phố coi thành phố cực hút hạt nhân phát triển Từ đó, đối tượng đầu tư có trọng điểm cần xác định sở nghiên cứu mức độ thu hút ảnh hưởng trung tâm xác định bán kính vùng tiêu thụ sản phẩm trung tâm Trong giới hạn bán kính vùng tiêu thụ, xác định giới hạn thị trường ngưỡng giới hạn khơng có lợi việc cung cấp hàng hoá trung tâm Lý thuyết Alosh (Đức) bổ sung Điểm đáng ý lý thuyết điểm trung tâm xác định quy luật phân bố không gian tương ứng điểm dân cư, từ áp dụng quy hoạch điểm dân cư lãnh thổ khai thác + Lý thuyết cực phát triển F.Perroux (Pháp) đưa vào năm 1950 Lý thuyết cho rằng, vùng phát triển kinh tế đặn tất điểm lãnh thổ nó, có điểm phát triển nhanh điểm khác lại chậm phát triển trì trệ Các điểm phát triển nhanh trung tâm có lợi so sánh với tồn vùng Như vậy, trọng tác động vào khu vực trọng điểm làm đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế lãnh thổ Đó là, ngành cơng nghiệp dịch vụ có vai trò to lớn tăng trưởng vùng kèm theo với điểm tăng trưởng ngành công nghiệp then chốt Ngành công nghiệp then chốt phát triển, lãnh thổ phân bố phát triển + Lý thuyết phân bố doanh nghiệp phát triển lãnh thổ A.Schoon (Universite’ Libre de Bruxelles) cho rằng, địa phương tồn nhiều doanh nghiệp coi động lực phát triển quanh người ta tập trung số doanh nghiệp khác thường nhỏ mối quan hệ kỹ thuật hay quan hệ chủ thầu - gia công (được gọi thị trường tăng trưởng) Nhà nước tác động đến phát triển doanh nghiệp thông qua luật, đầu tư sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, Quá trình phát triển nhằm tạo trung tâm tăng trưởng vùng, đồng thời tác động đến vùng khác, vùng khơng hưởng quan tâm đầu tư có nguy rơi vào tình trạng phát triển Sau năm thập kỷ 80, vai trò doanh nghiệp vùng có thay đổi, phát triển vùng lãnh thổ có tính ưu tiên cao vai trò vùng lãnh thổ theo tên gọi thực địa, môi trường Làm để lãnh thổ phù hợp với phát triển kinh tế ? Mục tiêu khơng tác động trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp mà tạo môi trường thuận lợi để thu hút doanh nghiệp vào lãnh thổ mong muốn Tức là, phải xác định điểm mạnh điểm yếu lãnh thổ tìm cách quy hoạch để doanh nghiệp đến tổ chức sản xuất kinh doanh theo lãnh thổ Từ đó, vai trò hỗ trợ quyền địa phương ngày trở nên quan trọng Chính quyền phải sáng tạo để hỗ trợ, cổ vũ sáng tạo doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp lại đặt vùng vào tình cạnh tranh với theo tiêu chí nhân cơng chỗ, dịch vụ cho doanh nghiệp, sở hạ tầng, - Trong thực tế, số quốc gia giới thành công với việc phát triển công nghiệp gắn với phát triển vùng đem lại thành công cho vùng quốc gia đó, Vùng Emillie - Romagne (Italia); Vùng Baden Wurttemberd, Đức; Thành phố công nghiệp Worcester, Masachusett (Mỹ); Đặc khu kinh tế Thâm Quyến Hải Nam (Trung Quốc) - Ở Việt Nam, lý thuyết đề cập tới vấn đề phát triển kinh tế vùng địa phương, phát huy lợi so sánh phát triển vùng địa phương đề cập “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020”; nhiều viết đăng tải nhiều tạp chí báo chun ngành Đến nay, có số địa phương nước áp dụng thành công mơ hình phát triển kinh tế vùng, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương - Nội dung phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản, có nhiều hội thảo, đề án, cơng trình, báo quan nghiên cứu học giả đề cập đến, như: + Qui hoạch phát triển ngành công nghiệp theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020, làm công tác qui hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp cho vùng lãnh thổ (theo cách phân vùng Bộ Công nghiệp), có ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản + Đề tài TS Lê Thế Tiệm - Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2001) “Nghiên cứu sách giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa bảo quản, chế biến tiêu thụ số sản phẩm nông nghiệp” Đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa thực trình bảo quản chế biến loại nông sản chủ yếu + Đề tài nghiên cứu cấp (Bộ Thương mại) (2005) GS.TSKH Lương Xuân Quỳ “Chính sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam đến năm 2005” Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận giá trị gia tăng Trong đó, tác giả phân tích đánh giá thực trạng giá trị gia tăng số nông sản xuất chủ yếu gạo, chè, cà phê, thuỷ sản Từ đó, đề xuất sách giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho ngành hàng tương ứng Đây coi hướng tiếp cận lý luận phát triển ngành hàng nông sản xuất Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế + Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Thị Kim Anh “Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất tỉnh Khánh Hòa” (2002) Đề tài nghiên cứu nhóm ngành cụ thể địa bàn cụ thể tỉnh Khánh Hồ - tỉnh có nhiều lợi phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản Tác giả cho rằng, công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất ngành nhiều quốc gia quan tâm đầu tư phát triển (nhất quốc gia có lợi biển) ưu vốn đầu tư không lớn, tận dụng nguồn nhân công nước tạo thuận lợi cho mở rộng quan hệ thương mại giao lưu quốc tế Tuy nhiên, cơng nghiệp chế biến thuỷ sản xuất có đặc trưng bản, chi phối tác động trực tiếp đến kết sản xuất kinh doanh ngành kinh tế - kỹ thuật này, buộc nhà sản xuất quản lý phải quan tâm đến + Đề tài “Định hướng giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất địa bàn TP Hồ Chí Minh” Viện Nghiên cứu Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TS Bùi Thị Minh Hằng làm chủ nhiệm Đề tài đề xuất luận khoa học làm sở cho việc định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất địa bàn TP Hồ Chí Minh giải pháp thực hiện, sách biện pháp hỗ trợ cần thiết + Bài viết “Lao động ngành chế biến nông sản Việt Nam trước hội nhập kinh tế” tác giả Nguyễn Mạnh Dũng, đăng Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nêu trình phát triển thành tựu đạt ngành chế biến nông sản Việt Nam kinh tế hàng hố Tác giả vào phân tích thực trạng lao động ngành chế biến nông sản; đồng thời, đề xuất định hướng phát triển ngành chế biến nơng sản q trình hội nhập kinh tế quốc tế + Nghiên cứu GS TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, [55, tr.68] Bài viết sở đánh giá khái qt tình hình phát triển số nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến Việt Nam, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất Việt Nam thời gian tới Ngồi có nhiều hội thảo, hội nghị liên quan đến vấn đề phát triển công nghiệp chế biến nơng sản nói chung, như: “Hội thảo phát triển công nghiệp chế biến nông sản - năm 1994”; “Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông sản đến năm 2010” Cục Chế biến nông sản nghề muối viết khác tác giả đăng tải tạp chí, báo, trang web nước quốc tế có liên quan đến phát triển công nghiệp chế biến nông sản nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc lý luận phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với phát triển kinh tế cấp tỉnh; Với cơng trình này, tơi nhằm sâu nghiên cứu đề tài Qua đánh giá thực trạng tình hình phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản tỉnh Gia Lai; đề xuất định hướng, giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp gắn với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh q trình cơng nghiệp hố, hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn: Những vấn đề kinh tế phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với phát triển kinh tế địa phương q trình cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn: Trên địa bàn tỉnh Gia Lai, thời gian từ 2005 - 2010 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, quy nạp Luận văn sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực tế trao đổi, đối thoại với lãnh đạo Sở, Ngành, nhà khoa học, quản lý doanh nghiệp nông dân địa bàn tỉnh để thực việc nghiên cứu thực trạng nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn từ 2005 đến 2010 Nghiên cứu dựa phân tích mơi trường chung tỉnh vùng trị, kinh tế, xã hội cơng nghệ (mơ hình phân tích PEST) để phân tích hội thách thức số ngành lựa chọn xem xét; mơ hình lực lượng cạnh tranh áp dụng cho phân tích mơi trường ngành (five forces model); mơ hình kim cương (diamond model) để xác định lợi cạnh tranh ngành Nghiên cứu áp dụng cơng cụ phân tích chuỗi giá trị (value chain analysis) để xác định điểm mạnh điểm yếu Phân tích chiến lược số doanh nghiệp nhóm ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản cho có tiềm địa bàn tỉnh nhằm xác định việc quyền tỉnh tạo lập lợi cạnh tranh ngành Nghiên cứu phân tích nhóm ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản có khả tăng trưởng tiến hành thơng qua ba bước: i/ Thu thập, rà soát văn hành số liệu thống kê, văn lưu trữ sở, ban, ngành tỉnh, bao gồm qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh xây dựng triển khai; kết đạt chiến lược, kế hoạch triển khai; qui hoạch, kế hoạch phát triển chuyên ngành kinh tế tỉnh thời gian tới nghiên cứu xem xét đánh giá Đồng thời, dựa số liệu thống kê ngành công nghiệp chế biến nông sản giai đoạn 2005-2009, tiến hành phân tích xác định số ngành cơng nghiệp có triển vọng phát triển; với nguồn số liệu điều tra doanh nghiệp năm liên tục Cục Thống kê cho phép đánh giá cách tương đối đầy đủ mặt hoạt động doanh nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh ii/ Gặp gỡ, trao đổi với số chuyên gia kinh tế, nhà quản lý tỉnh nhằm thu thập thông tin bản, tranh lớn vấn đề quan tâm từ cá nhân coi nguồn thông tin quan trọng phục vụ cho công tác nghiên cứu Đây phương thức bổ sung cho phương thức thứ ba: điều tra, khảo sát doanh nghiệp thơng qua phiếu hỏi Q trình gặp gỡ trao đổi với chuyên gia kinh tế, nhà quản lý tỉnh đưa đánh giá việc lựa chọn nhóm ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản có tiềm tăng trưởng để lựa chọn nghiên cứu Sự lựa chọn xem xét tính khách quan khoa học việc lựa chọn ngành có tiềm tăng trưởng iii/ Điều tra phiếu số doanh nghiệp thuộc nhóm ngành lựa chọn nhằm xác định hội phát triển ngành tiềm tăng trưởng; thách thức kìm hãm phát triển ngành tương lai; điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp; nhu cầu cần hỗ trợ doanh nghiệp ngành Nghiên cứu điều tra phiếu vấn doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh gồm: 81 doanh nghiệp chế biến cà phê, sản phẩm từ ca phê 21 doanh nghiệp chế biến mủ cao su Sự phân bố lượng mẫu điều tra theo số lượng thực tế để đảm bảo tính đại diện mẫu nhóm ngành Với qui mơ mẫu đạt 44% tổng thể doanh nghiệp hoạt động thuộc hai nhóm ngành tiềm năng, kết khảo sát đại diện cho doanh nghiệp nhóm ngành lựa chọn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn cơng trình nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai thời kỳ cơng nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc tế theo đường lối đổi Đảng Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng chủ trương, sách, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai năm tới 10 Kết cấu chung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành ba chương, gồm: Chương 1: Lý luận phát triển công nghiệp chế biến nông sản Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Gia Lai Chương 3: Phương hướng giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông sản Gia Lai 112 Nam nước để chủ động điều phối hàng hoá thị trường lớn Xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh doanh liên kết với nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị tổ chức dịch vụ thực phẩm lớn thị trường để phát triển sản phẩm phù hợp thị hiếu thị trường nhằm tăng nhanh khả tiêu thụ - Xây dựng phát triển lực dự báo nhu cầu diễn biến thị trường để kịp thời cung cấp cho doanh nghiệp người sản xuất Cung cấp thông tin cập nhật thị trường nông sản giới mặt: giá cả, cân đối cung cầu, xu hướng tiêu thụ, biến động thị trường yêu cầu thị trường nhập - Đổi mạnh mẽ tổ chức phương thức làm công tác thị trường theo hướng chun nghiệp hố Đa dạng hóa mở rộng hình thức xúc tiến thương mại Tập trung nguồn lực xúc tiến thương mại vào thị trường lớn, thị trường mang tính đột phá Trung Quốc, Nga, EU, Mỹ Tổ chức tốt hoạt động quảng cáo, hướng dẫn sử dụng tăng cường hiểu biết sản phẩm Việt Nam đến đối tượng tham gia q trình lưu thơng phân phối nông sản thị trường, theo hướng chuyên nghiệp hoá để nâng cao hiệu quả; khảo sát xu hướng tiêu dùng, sức mua thị trường dựa quy mô dân số, tiềm kinh tế, khả cung cấp hệ thống phân phối sản phẩm nông sản giúp cho cho nhà xuất chủ động đối phó, phòng ngừa thay đổi thị trường - Nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế, để chủ động đối phó đấu tranh với tranh chấp rào cản thương mại sách bảo hộ nước gây Thị trường tiêu thụ nội địa Thị trường nông sản nội địa ngày gia tăng số lượng yêu cầu chất lượng (mẫu mã, công nghệ chế biến ) Cần đầu tư cho thị trường nước, để thị trường giới bị khủng hoảng thị trường nước giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, giữ vững sản xuất ngăn chặn hàng hóa nước ngồi lấn chiếm thị trường nội địa 113 Đẩy mạnh tổ chức kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm Tổ chức hệ thống buôn bán sản phẩm đô thị, vùng tập trung nhu cầu theo hướng văn minh đại Kết luận Chương Từ mặt đạt được, tồn nguyên nhân phân tích đánh giá chương 2, chương đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Gia Lai Xuất phát từ quan điểm mục tiêu phát triển địa phương với nhu cầu khả đáp ứng nguồn vốn cho đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới, nội dung chương tập trung vào việc i) Phân tích lợi so sánh cơng nghiệp chế biến nông sản ii) Dự báo nhu cầu sản lượng số mặt hàng nông sản chế biến địa bàn tỉnh iii) Định hướng phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Gia Lai từ đề số giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Gia Lai, bao gồm: Nhóm giải pháp Hồn thiện quy hoạch phát triển vùng chuyên canh công nghiệp đảm bảo số lượng, chất lượng nguyên liệu cho ngành CNCBN; Nhóm giải pháp Đẩy mạnh nâng cao hiệu nguồn lực; Giải pháp thể chế sách; Giải pháp thể chế, sách; Giải pháp bảo vệ mơi trường; Hồn thiện sở hạ tầng; Giải pháp phát triển thị trường 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Gia Lai tỉnh có địa bàn chiến lược quan trọng vùng Tây nguyên, qua thời kỳ xây dựng đặc biệt năm 2005 - 2010 có bước khởi sắc đạt kết khả quan Những quan điểm tiếp cận từ nhà kinh tế đại tiếp thu quan điểm đường lối Nhà nước ta làm sở cho q trình phân tích thực trạng CNCBNS nói chung DNCBNS nói riêng Những nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội tác động trực tiếp đến trình phát triển CNCBNS Gia Lai tiếp cận gắn vơí lợi so sánh tạo nên phát triển ngành CNCBNS mũi nhọn tỉnh Gia Lai Với nhận thức bước đầu vậy, tơi xin nêu số điểm mà luận văn nghiên cứu: Luận văn tiếp thu kết có nêu hệ thống quan điểm, vai trò CN nói chung CNCBNS phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Căn vào đặc điểm tỉnh điều kiện tự nhiên, tiềm vốn có, đặc điểm kỹ thuật, thị trường nông sản Gia lai bước phát triển thông qua phát triển ngành CNCBNS DNCBNS Tuy nhiên, phát triển DNCBNS nhiều hạn chế trình độ trang thiết bị, nguồn vốn hạn chế, chất lượng nguồn lao động chưa cao Muốn nâng cao hiệu kinh tế - xã hội năm tới phương hướng phát triển ngành CNCBNS cách vững bền vững thể kịch phát triển hợp lý Từ phương hướng Luận văn xây dựng nhóm giải pháp: phát triển ngành CNCBNS DNCBNS cụ thể giải pháp 115 * Kiến nghị + Đối với Trung ương: Phát huy tốt mối quan hệ bốn “nhà” (nhà nông - doanh nghiệp - nhà khoa học nhà nước) việc liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản, xuất số vấn đề cần quan tâm giải mà Nhà nước cần thể rõ vai trò bảo vệ hỗ trợ sau: + Nhà nước cần đảm bảo quyền lợi tính ổn định lâu dài cho nơng dân trồng loại ngun liệu có sách cụ thể vùng sản xuất nguyên liệu + Nhà nước cần đầu tư vùng nguyên liệu tập trung có tưới để tạo vùng nguyên liệu quy mô lớn, canh tác đại, suất cao, chất lượng ổn định đồng + Nhà nước cần xem xét để có sách đầu tư cho nghiên cứu khoa học phù hợp có hiệu + Đề nghị với Chính phủ cho phép không đánh thuế xuất nhập lưu thơng sản phẩm hàng hố có xuất xứ tỉnh nằm Tam giác phát triển để khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế địa phương + Cần có sở pháp lý để bảo vệ nhà đầu tư Bởi lâu nhà máy đầu tư ứng trước vốn cho nông dân, chi phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến, chi phí hoạt động hệ thống khuyến nông, máy quản lý Thế giá nguyên liệu lên cao, nhà máy không thu hồi sản phẩm, gây nên thất thoát vốn ảnh hưởng đến sản xuất 116 + Đối với tỉnh: - Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai phê duyệt quy hoạch vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông sản tỉnh đến năm 2015 định hướng 2020 để địa phương có sở triển khai, thực - Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai phê duyệt quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh đến năm 2015 định hướng 2020 để địa phương có sở triển khai, thực - Đề nghị tiếp tục đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi cung cấp nước tưới, tiêu nước lũ để hạn chế tác hại hạn hán, lũ lụt gây Đây yếu tố quan trọng định đến nông nghiệp suất cao, bền vững - Đề nghị tiếp tục đầu tư cho công tác nghiên cứu chuyển giao KHKT vào sản xuất Trước hết cần tạo giống trồng chất lượng cao phù hợp với điều kiện vùng sinh thái cung cấp cho nông dân sử dụng sản xuất đại trà, tiếp tục thực mạnh mẽ chương trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi - Đào tạo nguồn nhân lực tập trung cho phát triển nơng nghiệp,cơng nghiệp nói chung ngành CNCBNS nói riêng - Đề nghị tỉnh Gia Lai quan tâm quỹ hổ trợ giá bao tiêu sản phẩm cho người nông dân giá nông sản rớt giá 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Irme Adelman, “Năm mươi năm phát triển kinh tế: Chúng ta học gì”, Tư phát triển cho kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, tr.37-70 [2] Lê Xuân Bá (2003), Sự hình thành phát triển thị trường bất động sản công đổi Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Bộ Công nghiệp (2005), “Qui hoạch phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”, tài liệu gửi kèm Cơng văn 2940/BCN-KH ngày 30/5/2006 - Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp, Hà Nội 3/2005 [4] Bộ Thương mại (2006), Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO , T/ACC/VAM/48 ngày 27/10/2006 (065-205) [5] Bộ kế hoạch Đầu tư (2004), Một số vấn đề lý luận, phương pháp xây dựng chiến lược qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội [6] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, “ Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản”, Cục Chế biến nông lâm sản nghề muối - Hà Nội tháng 6/2006 [7] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), “Dự án điều tra bổ sung quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ, 1, Báo cáo tổng hợp, năm 2006”, Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội [8] PGS-TS Bùi Quang Bình – Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội, tháng 10/2010 [9] Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Soon yong Choi, adrew B whinston (2002), "Công nghệ thông tin kinh tế mới", Thuyết kinh tế " chu kỳ mới" kinh tế Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 15 - 37 [11] Cục Thống kê Gia Lai, Niên giám thống kê năm 2005, [12] Cục Thống kê Gia Lai, Niên giám thống kê năm 2006, 118 [13] Cục Thống kê , Gia lai Niên giám thống kê năm 2007, 2008, 2009, 2010; [14] Cục Thống kê, Gia lai Niên giám thống kê Huyện năm , 2010; [15] Nguyễn Đình Cung, Phạm Anh Tuấn, Bùi Văn, David Dapice (2004), Lịch sử hay sách: Tại tỉnh phía Bắc khơng tăng trưởng nhanh hơn?, Hà Nội [16] Mai Ngọc Cường (1996), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội [17] Danh từ kinh tế (1987), NXB Sự thật, Hà nội [18] Lê Đăng Doanh (2002), Hình thành đồng hệ thống sách kinh tế vĩ mơ thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Lê Đăng Doanh (2004), “Năng lực cạnh tranh Việt Nam bị tụt hạng, sao?”, Tuổi trẻ Online, Thứ Năm, 21/10/2004 [20] Nguyễn Điền (2001), “Nông nghiệp đô thị Trung Quốc thời kỳ cơng nghiệp hố”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số (39) [21] Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển cơng nghiệp hố cải cách kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Lê Cao Đoàn (2002), Triết lý phát triển, quan hệ công nghiệp, nông nghiệp, thành thị - Nông thơn q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu hoá kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [24] TS Nguyễn Đình Hợi (12-2008), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB tài chính, Hà Nội [25] Nguyễn Đình Hương (2003), Hồn thiện mơi trường thể chế phát triển đồng loại thị trường điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Hệ thống ngành kinh tế Việt nam, NXB thống kê, Hà Nội 2007 [27] Takatoski Ito (2002), "Tăng trưởng, khủng hoảng tương lai phục hồi kinh tế Đông Á", Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Rhys Jenkins (1999), "Những quan điểm lý thuyết cơng nghiệp hố", Một số vấn đề chiến lược cơng nghiệp hố lý thuyết phát triển NXB Khoa học xã hội, Hà Nội , tr 27 - 100 119 [29] “Giới thiệu ý tưởng phát triển”, Tư phát triển đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr – 30 [30] Khảo sát doanh nghiệp chế biến nông sản từ năm 2005 đến 2009 tỉnh Gia Lai [31] Hồ Chí Minh, biên niên tiểu sử, tập 5, NXB trị quốc gia, Hà Nội 1995 [32] Trần Quang Minh (2000), Lý thuyết lợi so sánh: Sự vận dụng sách cơng nghiệp thương mại Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Đỗ Hồi Nam, Trần Đình Thiên (2003), “Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam theo mơ hình rút ngắn”, Nghiên cứu kinh tế, Số (2003) [34] Ngân hàng Thế giới (2003), Báo cáo phát triển giới năm 2003: Phát triển bền vững giới động - Thay đổi thể chế, tăng trưởng chất lượng sống, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] GS TS Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (2002), Giáo trình Kinh tế Quản lý Cơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [37] Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Micheal Porter (2004), “Tạo lợi ngày mai”, Tư lại tương lai, NXB Trẻ, TP HCM, tr 85 – 103 [39] Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (2004), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] “Quy hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2000 tầm nhìn đến 2010” “Đề án Bổ sung quy hoạch phát triển Công nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2020” [41] “Quy hoạch tổng thể phát triển Nông nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2020” [42] David Ricardo (2002), Những nguyên lý kinh tế trị học thuế khố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 [43] Paul A Samuelson, William D Nordhaus (1997), Kinh tế học, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Lê Văn Sang, Nguyễn Xuân Thắng (2001), Kinh tế nước công nghiệp chủ yếu sau chiến tranh giới thứ hai, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Peter Sedlacek (1996), " Chính sách kinh tế vùng", Chính sách cấu vùng, kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 11 - 80 [46] Adam Smith (1994), Của cải dân tộc, NXB Giáo dục, Hà Nội [47] Byung Nak Song (2002), Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, NXB Thống kê, Hà Nội [48] Lai Hưng Thái (1998), Quá trình hình thành thành phố trung tâm kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Nguyễn Quang Thái (1999), "Lợi bất lợi so sánh Việt Nam trình hội nhập", Kinh tế dự báo, số 318(10), tr - [50] Bùi Tất Thắng (1997), “Khuôn khổ lý thuyết việc xác định lợi kinh tế so sánh”, Thông tin lý luận, Số 236 (10) [51] Thời báo kinh tế Việt Nam (2003), Việt Nam bảmg xếp hạng lực cạnh tranh, số 138(1173), ngày 29/8/2003 [52] Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê Việt Nam 2009, NXB Thống kê, Hà Nội [53] Tổng cục Thống kê (2009), Kết điều tra doanh nghiệp năm 2004-2009, NXB Thống kê, Hà Nội [54] Tổng cục Thống kê (2005), Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội [55] Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển công nghiệp chế biến nơng lâm sản xuất khẩu, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 82 [56] Nguyễn Kế Tuấn (2003), “Hội nhập kinh tế quốc tế - hội thách thức phát triển nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 6, Tr 610 [57] Nguyễn Kế Tuấn (2003), “Nâng cao khả cạnh tranh nông sản Việt Nam trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 77, Tr 11-13 121 [58] Lưu Ngọc Trịnh (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới, NXB Giáo dục, Hà Nội [59] Trần Văn Tùng (2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đơng á, NXB Thế giới, Hà Nội [60] Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2002), Hướng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh [61] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1998), Khả cạnh tranh quốc gia, Hà Nội [62] Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, UNDP (2003), Nâng cao lực cạnh tranh, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội [63] V.I.Lê Nin, toàn tập, tập 3, NXB tiến [64] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2004), Thời điểm cho thay đổi - Đánh giá Luật Doanh nghiệp kiến nghị, Hà Nội [65] Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] Văn kiện tỉnh Đảng Gia Lai lần thứ XIV năm 2010 [67] Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 1997 [68] Văn - Trích Các kịch phát triển Cơng nghiệp Gia Lai năm 2020 [69] Website: http://www.mot.gov.vn [70] Website: http://www.mpi.gov.vn [71] Website: http://www.mi.gov.vn [72] Website: http://www.mar.gov.vn [73] Website: http://www.fao.org [74] Website: http://www.unido.org 122 PHỤ LỤC I Trích “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2020 với định hướng, mục tiêu phát triển đến 2015 2020 ” có kịch quy hoạch phát triển công nghiệp : Kịch 1: (Chi tiết xem phụ lục kèm theo) kịch xây dựng sở tiếp tục phát triển theo chiều rộng giai đoạn 2006-2010 trì tỷ lệ VA/GO công nghiệp đạt mức 36 - 37,3% Để đạt mục tiêu Quy hoạch kinh tế-xã hội cho năm đến 2020, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá cố định 1994 đến năm 2015 phải đạt khoảng 11.635 tỷ đồng 2020 22.403 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011-2015 vào khoảng 19,1%/năm giai đoạn 2016-2020 14,0%/năm Với phương án này, giai đoạn 2011-2015, song song với việc tiếp tục phát triển mạnh thuỷ điện vừa nhỏ, nhóm ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản, thực phẩm giai đoạn trước, theo hướng nâng cao tỷ lệ chế biến sâu đa dạng hoá mặt hàng, địa bàn, dự báo nhóm ngành cơng nghiệp chế biến gỗ, cơng nghiệp khí, luyện kim hố chất phục vụ nơng nghiệp, vật liệu xây dựng phát triển với tốc độ cao Giai đoạn sau 2015 số nhóm ngành công nghiệp chế biến gỗ, giấy, công nghiệp dệt may da giầy, khai thác khoáng sản, sản xuất thuỷ điện giảm dần số ngành công nghiệp tiếp tục phát triển mạnh mẽ công nghiệp khí, luyện kim cơng nghiệp hố chất, sản xuất cồn ethanol nhiên liệu, lốp ôtô radial sản phẩm cao su… Kịch 2: Kịch xây dựng với dự báo tình hình phát triển thuận lợi Một số dự án lớn sản xuất cồn nhiên liệu, sản xuất đồ gỗ từ gỗ rừng trồng, săm lốp ôtô, sản xuất luyện kim, khí… đưa vào hoạt động năm đầu kế hoạch 2011-2015 Do nhóm ngành phát triển nhanh kịch I Đồng thời ngành cơng nghiệp chế tạo có tỷ lệ giá trị tăng thêm cao, nên tỷ lệ VA/GO tồn ngành cơng nghiệp cải thiện Theo kịch 123 2, dự báo tỷ lệ đến 2015 đạt khoảng 39% sau 2015 đạt tới tỷ lệ 40% Như hiệu phát triển cải thiện cao phương án I Nếu phát triển với mục tiêu giá trị SXCN PAI phấn đấu cải thiện tỷ lệ giá trị tăng thêm giá trị SXCN PAII đề ra, giá trị tăng thêm (giá 1994) ngành công nghiệp đến 2015 đạt khoảng 4.538 tỷ đồng đến 2020 lên đến 8.962 tỷ đồng, tăng khoảng 1,05 lần 1,07 lần so với giá trị tăng thêm PAI thời điểm Và mặt tích cực kịch Tuy nhiên phát triển theo kịch đòi hỏi vốn đầu tư nhiều phải sớm tiến hành công tác chuẩn bị đầu tư thu hút có hiệu nhà đầu tư lớn Điều khó thực bối cảnh Gia Lai Đây mặt hạn chế kịch Vì quy hoạch phát triển cơng nghiệp Gia Lai đến 2020 sử dụng hai kịch để quy hoạch phát triển Kịch kịch lựa chọn phấn đấu Với phương án phát triển công nghiệp địa bàn Gia Lai, dự báo phát triển công nghiệp giai đoạn tới 2010 2020 sau: - Tốc độ tăng trưởng GTSXCN cơng nghiệp (giá 1994) giai đoạn 2006-2010 bình qn đạt 27,4%/năm, giá trị SXCN năm 2010 đạt 4.860 tỷ, bình quân tăng trưởng 10 năm, 2001-2010 đạt 23,16%/năm Các nhóm ngành chiếm tỷ trọng cao cấu cơng nghiệp nhóm ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản, thực phẩm; ngành thuỷ điện, ngành chế biến gỗ, giấy ngành sản xuất VLXD - Giai đoạn 2011-2015 dự báo tốc độ tăng trưởng GTSX công nghiệp đạt khoảng 19%/năm Đến 2015, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá cố định 1994 đạt khoảng 11.636 tỷ đồng Tùy theo phương án phát triển,các nhóm ngành chiếm tỷ trọng cao cấu công nghiệp đến 2015 nhóm ngành cơng nghiệp chế biến 124 nông, lâm sản, thực phẩm; ngành điện, ngành chế biến gỗ, giấy; ngành VLXD, ngành khí hố chất - Giai đoạn 2016-2020: dự báo tăng trưởng công nghiệp chậm lại, đạt tốc độ bình quân năm vào khoảng 14%/năm Đến 2020, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá 1994 đạt khoảng 22.400 tỷ đồng Các ngành chiếm tỷ trọng cao cấu công nghiệp tương tự giai đoạn 2011-2015 Tuy nhiên cấu công nghiệp chuyển dịch dần theo hướng tăng cao tỷ trọng ngành công nghiệp thuỷ điện, khí hố chất… 125 PHỤ LỤC II Các Nghị quyết, Quyết định, sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi khu vực Tây Nguyên Để phục vụ cho quy hoạch vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông sản, bên cạnh yếu tố điều kiện tự nhiên, đất đai thị trường, cần tuân thủ có thống định hướng chiến lược Nghị quyết, Quyết định, Chương trình phát triển Chính phủ, tỉnh Gia Lai như: - Chương trình xố đói giảm nghèo - Chương trình 135 Chính phủ đầu tư hỗ trợ phát triển sở hạ tầng xã vùng sâu vùng xa, xã đặc biệt khó khăn - Chương trình nước nơng thơn - Chương trình giao thơng nơng thơn - Chương trình an ninh lương thực - Quyết định 168/2001/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ việc định hướng dài hạn, kế hoạch năm 2001 – 2005 giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên - Nghị 09/2000/NQ - CP Chính phủ chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế vùng Tây Nguyên - Quyết định 656/TTg Thủ tướng Chính phủ định hướng phát triển tỉnh vùng Tây Nguyên - Quyết định 80/2002/QĐ-TTg thủ tướng phủ sách khuyến khích tiêu thụ nông sản cho nông dân - Căn Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Gia Lai đến năm 2015 126 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2020 - Nghị Đại hội tỉnh Đảng Gia Lai số tiêu phát triển kinh tế ngành, lĩnh vực - Căn vào định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2015 2020: - Tăng trưởng GDP: Giai đoạn 2011 - 2015 Giai đoạn 2016 - 2020 : 12,8%/năm :11,5%/năm - GDP bình quân đầu người/năm đạt: 14,78 triệu đồng năm 2010 34,2 triệu đồng năm 2015 - Căn định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến Nông Lâm sản: Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản hướng mạnh xuất khẩu, ưu tiên phát triển sản phẩm có ưu cạnh tranh hiệu cao, trọng tâm chế biến Cao su, Chè, Điều, Tiêu, mía, sắn, thuốc lá… Kết hợp hài hồ nhiều loại quy mơ, nhiều trình độ cơng nghệ thích hợp với tham gia tất các thành phần kinh tế ngồi tỉnh, đảm bảo chế biến thơ nhanh chóng tiến tới chế biến tinh hết nguồn nguyên liệu để xuất ... chế biến nông sản Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Gia Lai Chương 3: Phương hướng giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông sản Gia Lai 11 CHƯƠNG... kinh tế; thị trường rộng lớn sản phẩm công nghiệp Cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm: nông nghiệp (theo nghĩa rộng); công nghiệp nông thôn (công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống);... triển công nghiệp: Phát triển cơng nghiệp thể q trình thay đổi công nghiệp giai đoạn so với giai đoạn trước thường đạt mức độ cao lượng chất Phát triển công nghiệp khác với tăng trưởng công nghiêp:

Ngày đăng: 04/01/2018, 02:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Irme Adelman, “Năm mươi năm phát triển kinh tế: Chúng ta học được gì”, Tư duy mới về phát triển cho thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, tr.37-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm mươi năm phát triển kinh tế: Chúng ta học được gì”,"Tư duy mới về phát triển cho thế kỷ XXI
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
[2] Lê Xuân Bá (2003), Sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trongcông cuộc đổi mới ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
[3] Bộ Công nghiệp (2005), “Qui hoạch phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”, tài liệu gửi kèm Công văn 2940/BCN-KH ngày 30/5/2006 - Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách Công nghiệp, Hà Nội 3/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui hoạch phát triển các ngành công nghiệp Việt Namtheo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”, tài liệu gửikèm Công văn 2940/BCN-KH ngày 30/5/2006 "- Viện Nghiên cứu Chiến lượcvà Chính sách Công nghiệp
Tác giả: Bộ Công nghiệp
Năm: 2005
[4] Bộ Thương mại (2006), Báo cáo của Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO , T/ACC/VAM/48 ngày 27/10/2006 (065-205) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhậpWTO
Tác giả: Bộ Thương mại
Năm: 2006
[7] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2005), “Dự án điều tra bổ sung quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ, quyển 1, Báo cáo tổng hợp, năm 2006”, Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án điều tra bổ sung quyhoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ,quyển 1, Báo cáo tổng hợp, năm 2006”, "Viện Quy hoạch và thiết kế Nôngnghiệp
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2005
[8] PGS-TS. Bùi Quang Bình – Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội, tháng 10/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Nhà XB: NXB Giáo dục
[9] Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Chu Văn Cấp
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
[10] Soon yong Choi, adrew B. whinston (2002), "Công nghệ thông tin và nền kinh tế mới", Thuyết kinh tế mới và " chu kỳ mới" của nền kinh tế Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội tr. 15 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin và nền kinhtế mới", Thuyết kinh tế mới và " chu kỳ mới
Tác giả: Soon yong Choi, adrew B. whinston
Nhà XB: NXB Chínhtrị quốc gia
Năm: 2002
[11] Cục Thống kê Gia Lai, Niên giám thống kê năm 2005, [12] Cục Thống kê Gia Lai, Niên giám thống kê năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2005",[12] Cục Thống kê Gia Lai
[15] Nguyễn Đình Cung, Phạm Anh Tuấn, Bùi Văn, David Dapice (2004), Lịch sử hay chính sách: Tại sao các tỉnh phía Bắc không tăng trưởng nhanh hơn?, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửhay chính sách: Tại sao các tỉnh phía Bắc không tăng trưởng nhanh hơn
Tác giả: Nguyễn Đình Cung, Phạm Anh Tuấn, Bùi Văn, David Dapice
Năm: 2004
[16] Mai Ngọc Cường (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1996
[18] Lê Đăng Doanh (2002), Hình thành đồng bộ hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành đồng bộ hệ thống chính sách kinh tế vĩ môthúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hóa
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[19] Lê Đăng Doanh (2004), “Năng lực cạnh tranh của Việt Nam bị tụt hạng, tại sao?”, Tuổi trẻ Online, Thứ Năm, 21/10/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của Việt Nam bị tụt hạng, tạisao?”, "Tuổi trẻ Online
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Năm: 2004
[20] Nguyễn Điền (2001), “Nông nghiệp đô thị ở Trung Quốc thời kỳ công nghiệp hoá”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 5 (39) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp đô thị ở Trung Quốc thời kỳ công nghiệphoá”, "Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Điền
Năm: 2001
[21] Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển về công nghiệp hoá và cải cách kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học phát triển về công nghiệp hoá và cải cáchkinh tế
Tác giả: Đỗ Đức Định
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
[22] Lê Cao Đoàn (2002), Triết lý phát triển, quan hệ công nghiệp, nông nghiệp, thành thị - Nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý phát triển, quan hệ công nghiệp, nông nghiệp,thành thị - Nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở ViệtNam
Tác giả: Lê Cao Đoàn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[23] Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu hoá kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hoá kinh tế
Tác giả: Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà
Nhà XB: NXB Khoa học xãhội
Năm: 2001
[24] TS. Nguyễn Đình Hợi (12-2008), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Nhà XB: NXB tài chính
[25] Nguyễn Đình Hương (2003), Hoàn thiện môi trường thể chế phát triển đồng bộ các loại thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện môi trường thể chế phát triển đồngbộ các loại thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
Tác giả: Nguyễn Đình Hương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
[69] Website: http://www.mot.gov.vn [70] Website: http://www.mpi.gov.vn [71] Website: http://www.mi.gov.vn [72] Website: http://www.mar.gov.vn [73] Website: http://www.fao.org [74] Website: http://www.unido.org Link
w