1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại Thành phố Đà Nẵng

102 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THANH THẢO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THANH THẢO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thanh Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN 1.1.1 Công nghiệp chế biến thủy sản 1.1.2 Đặc điểm chủ yếu công nghiệp chế biến thủy sản 10 1.1.3 Vai trò công nghiệp chế biến thuỷ sản 12 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 13 1.2.1 Phát triển quy mô công nghiệp chế biến thuỷ sản 13 1.2.2 Gia tăng yếu tố nguồn lực công nghiệp chế biến thủy sản 14 1.2.3 Nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm chế biến thủy sản 17 1.2.4 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 18 1.2.5 Phát triển mơ hình liên kết chế biến sản phẩm thuỷ sản 19 1.2.6 Đổi cơng nghệ sản xuất cải tiến quy trình sản xuất 20 1.2.7 Phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản với bảo vệ môi trường 21 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 22 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 22 1.3.2 Nhân tố kinh tế 23 1.3.3 Nhân tố xã hội 24 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC 26 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản tỉnh Kiên Giang 26 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản tỉnh Tiền Giang 27 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 30 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TP.ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 30 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế 33 2.1.3 Đặc điểm tình hình xã hội 37 2.1.4 Đặc điểm lực dịch vụ hậu cần nghề cá 39 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 39 2.2.1 Thực trạng phát triển quy mô công nghiệp chế biến thủy sản 39 2.2.2 Thực trạng gia tăng yếu tố nguồn lực công nghiệp chế biến thủy sản 42 2.2.3 Thực trạng nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm chế biến thủy sản 49 2.2.4 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm 53 2.2.5 Thực trạng phát triển mơ hình liên kết khai thác chế biến sản phẩm thuỷ sản 55 2.2.6 Thực trạng công nghệ chế biến thuỷ sản 56 2.2.7 Thực trạng bảo vệ môi trường doanh nghiệp chế biến thuỷ sản 58 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 60 2.3.1 Những mặt thành công 60 2.3.2 Những mặt hạn chế 61 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 62 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 65 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 65 3.1.1 Cơ hội thách thức phát triển công nghiệp chế biến thủy sản thành phố Đà Nẵng 65 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển công nghiệp chế biến thủy sản 69 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 73 3.2.1 Giải pháp gia tăng quy mô sở vật chất 73 3.2.2 Giải pháp nguồn nguyên liệu cho chế biến 74 3.2.3 Giải pháp lực công nghệ chế biến thủy sản 75 3.2.4 Giải pháp phát triển thị trường 77 3.2.5 Giải pháp phát triển nguồn lao động chế biến thuỷ sản 79 3.2.6 Giải pháp vốn đầu tư 80 3.2.7 Giải pháp chất lượng sản phẩm 81 3.2.8 Giải pháp phát triển chuỗi liên kết chế biến thuỷ sản 82 3.2.9 Giải pháp môi trường 83 3.3 KIẾN NGHỊ 84 3.3.1 Kiến nghị Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng 84 3.3.2 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTT : An toàn thực phẩm CSH : Chủ sở hữu EU : Liên minh Châu Âu KCN : Khu cơng nghiệp MMTB : Máy móc thiết bị SX-KD : Sản xuất-kinh doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân VCCI : Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VĐL : Vốn điều lệ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tổng diện tích cấu đất đai thành phố Đà Nẵng 31 2.2 Sản lượng thuỷ sản thành phố Đà Nẵng qua năm 32 2.3 Diện tích ni trồng thuỷ sản Đà Nẵng qua năm 33 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 Tình hình tăng trưởng cấu kinh tế TP Đà Nẵng qua năm Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Đà Nẵng qua năm Dân số lực lượng lao động thành phố Đà Nẵng qua năm Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thuỷ sản thành phố Đà Nẵng qua năm Số lượng sở chế biến thuỷ sản Đà Nẵng Cơ cấu sở chế biến thuỷ sản Đà Nẵng phân theo thành phần kinh tế Cơ cấu vốn SX-KD doanh nghiệp chế biến thủy sản địa bàn thành phố Đà Nẵng Quy mô vốn CSH doanh nghiệp chế biến thuỷ sản thành phố Đà Nẵng Quy mô lao động ngành chế biến thuỷ sản Đà Nẵng qua năm Trình độ lao động ngành chế biến thuỷ sản Đà Nẵng qua năm Phân loại MMTB doanh nghiệp chế biến 34 37 38 39 40 41 42 43 44 45 45 Số hiệu Tên bảng bảng Trang thuỷ sản địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 2.23 2.24 2.25 2.26 3.1 Nguồn gốc, xuất xứ máy móc, thiết bị ngành chế biến thuỷ sản Đà Nẵng tính đến năm 2014 Năm sản xuất máy móc, thiết bị ngành chế biến thuỷ sản Đà Nẵng Nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản từ nguồn khai thác nuôi trồng thành phố Đà Nẵng Các sản phẩm thuỷ sản xuất thành phố Đà Nẵng Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản thành phố Đà Nẵng Số lượng doanh nghiệp đáp ứng đử điều kiện VSATTP xuất sang thị trường quốc tế Thống kê lô hàng lô hàng sản phẩm thuỷ sản không đạt yêu cầu chất lượng ATTP năm 2014 Các thị trường xuất sản phẩm thuỷ sản doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Cơ cấu thị trường tiêu sản phẩm thuỷ sản Tình trạng máy móc, thiết bị ngành chế biến thuỷ sản Đà Nẵng lắp đặt Phương thức hoạt động máy móc, thiết bị ngành chế biến thuỷ sản Đà Nẵng Kim ngạch xuất thuỷ sản thành phố Đà Nẵng Quy hoạch phát triển thuỷ sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 46 47 49 50 50 51 52 54 55 57 57 60 72 77 tổ chức sản xuất tiên tiến giới để áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Tập trung nghiên cứu chuỗi giá trị số mặt hàng thủy sản chủ lực - Giành phần kinh phí thoả đáng cho giải số nhiệm vụ mà thực tế đòi hỏi như: chuyển giao công nghệ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng cho sở chế biến thủy sản , đầu tư kinh phí phát triển sản phẩm theo đặt hàng doanh nghiệp, khách hàng tiềm năng; nghiên cứu sản xuất phụ gia dùng chế biến thủy sản, nghiên cứu chế tạo thiết bị chế biến phù hợp; nghiên cứu dánh giá nguy cho sản phẩm thủy sản - Xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm thuỷ sản thành phố dạng doanh nghiệp khoa học công nghệ Trung tâm nhà nước đầu tư trang thiết bị chế biến sản phẩm loại dạng pilot, thiết bị đại thời thiết bị xay, nghiền, sấy, nướng, hấp, rán, phi lê cá, phân loại tôm, phân cỡ cân tự động, cấp đông ; tuyển chọn kỹ thuật viên, kỹ sư, cán khoa học có trình độ nghiên cứu phát triển sản phẩm để làm nòng cốt nghiên cứu ứng dụng phát triển sản phẩm, hướng dẫn chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp hộ gia đình quy mơ nhỏ, khơng có điều kiện để thực nghiên cứu sở Đây phải nơi ưu tiên đầu tư thiết bị có trình độ tiên tiến đương đại 3.2.4 Giải pháp phát triển thị trường a Đối với thị trường xuất - Xây dựng phát triển lực dự báo nhu cầu diễn biến thị trường để kịp thời cung cấp cho doanh nghiệp người sản xuất Cung cấp thông tin cập nhật thị trường thủy sản giới mặt: giá cả, cân đối cung cầu, xu hướng tiêu thụ, biến động thị trường yêu cầu thị trường xuất 78 - Ưu tiên tập trung vào xây dựng thực chiến lược phát triển thị trường vào thị trường trọng điểm truyền thống Nhật Bản, Mỹ, EU, Tiếp tục mở rộng thị trường vùng Đông Âu, Trung Đông, Bắc Phi, Nam Mỹ, v - Xây dựng quảng bá thương hiệu quốc gia cho nhóm sản phẩm chủ lực, trước mắt là: tôm, cá tra, cá ngừ Trên sở rút kinh nghiệm để triển khai nhóm sản phẩm khác - Chính phủ cần đầu tư nghiêm túc hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động quảng bá thủy sản Việt Nam nước ngồi thơng qua nhiều hình thức xúc tiến thương mại, giới thiệu đầy đủ thông tin hệ thống khai thác, ni trồng, chế biến kiểm sốt tốt hoạt động tiếp thị chuyên nghiệp - Chủ động vượt qua rào cản thương mại, tìm kiếm hội hợp tác nhằm hạn chế tác động vụ kiện, phối hợp nhà nhập công tác truyền thông để phản bác thông tin sai lệch thủy sản Việt Nam - Thật giảm tối đa thủ tục hành gây chi phí lớn cho sản xuất xuất thủy sản, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp nhằm nâng cao uy tín, sức cạnh tranh giá trị thủy sản b Đối với thị trường nội địa -Quy hoạch hệ thống chợ đầu mối, Trung tâm nghề cá lớn, hình thành kênh phân phối bán hàng thủy sản từ người sản xuất, doanh nghiệp đến chợ, siêu thị - Các nhà máy chế biến thuỷ sản chủ động có chương trình kế hoạch cụ thể để sản xuất hàng hóa bán thị trường nước Tổ chức hệ thống bán bn cho địa phương có nhu cầu lớn Hà Nội, tỉnh vùng trung du, miền núi, địa phương phát triển công nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Nguyên 79 3.2.5 Giải pháp phát triển nguồn lao động chế biến thuỷ sản - Xây dựng sách khuyến khích thu hút nguồn lao động có chất lượng cao chuyên ngành chế biến thuỷ sản , sách hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý, nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cho địa phương, doanh nghiệp để tự thực việc kiểm tra chất lượng, an toàn vệ sinh nguyên liệu sản phẩm địa phương, đơn vị sản xuất - Hoàn thiện hệ thống sở đào tạo phục vụ công nghiệp chế biến thuỷ sản theo xu hướng xã hội hoá đào tạo Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, nâng cao nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu vận hành dây chuyền thiết bị đại, tiên tiến Khuyến khích cấp học bổng miễn giảm học phí cho người theo học nghề thuỷ sản bố trí cơng việc phù hợp có thu nhập thoả đáng sau trường để bổ sung lực lượng nhân lực thuỷ sản chất lượng cao thiếu hụt - Thực tế diễn nhiều doanh nghiệp cho thấy công nhân sống mức tối thiểu Nhiều doanh nghiệp, công nhân phải thường xuyên tăng ca, làm việc từ 10 đến 12 ngày để có mức thu nhập tạm đủ để tồn Bên cạnh đó, cơng nhân khu công nghiệp, khu chế xuất làm việc doanh nghiệp ngồi nhà nước thường khơng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội chủ doanh nghiệp thường trốn tránh đóng bảo hiểm xă hội hay cơng nhân không muốn tham gia bảo hiểm xă hội lo ngại thu nhập thấp Do cần khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp có chế độ, sách tiền lương, phúc lợi xã hội đảm bảo sống cho người lao động trực tiếp - Quy hoạch khu công nghiệp phải gắn với quy hoạch khu nhà cho công nhân Quy hoạch khu nhà cho công nhân cần đáp ứng quy hoạch chung đô thị, nhà dành cho công nhân phận cấu thành hệ thống nhà đô thị Cùng với giải vấn đề nhà ở, nhà nước cần phối 80 hợp với doanh nghiệp giải đồng hệ thống nhà trẻ, trường học, cơng viên, nơi vui chơi giải trí cho cơng nhân em họ Ngoài ra, cần xây dựng thêm nhiều sân chơi (các hoạt động cộng đồng, xă hội…), chương trình văn nghệ, hội chợ tiêu dùng giảm giá cho công nhân cần tổ chức sâu rộng thường xuyên - Mỗi doanh nghiệp tự xác định trách nhiệm việc nâng cao lực cho đội ngũ cán công nhân viên sách thu hút lao động Mỗi doanh nghiệp phải xây dựng “chiến lược phát triển nguồn nhân lực” thay sách lơi kéo nguồn nhân lực có trình độ DN khác Các hiệp hội ngành hàng tích cực trợ giúp doanh nghiệp đào tạo nâng cao trình độ cán loại cho doanh nghiệp 3.2.6 Giải pháp vốn đầu tư Giải pháp quan trọng nhất, định mức tăng trưởng ngành, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, phát huy cao nguồn nội lực đồng thời tạo điều kiện để tranh thủ khai thác yếu tố, nguồn vốn từ bên - Tập trung cao nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư để đến năm 2020 hồn thành cơng trình hạ tầng chủ yếu, đảm bảo thực mục tiêu chiến lược phát triển ngành thành phố Vốn tích lũy doanh nghiệp vốn vay nên tập trung cho đầu tư mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, xây dựng hạ tầng kỹ thuật - Xây dựng sách cho ngư dân vay vốn đầu tư hầm bảo quản lạnh, dụng cụ chứa đựng cá hợp vệ sinh quy cách để bảo quản thủy sản tàu cá đánh bắt biển từ ngày trở lên - Có sách hỗ trợ đầu tư trang bị đổi công nghệ thiết bị: Các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản thuộc thành phần kinh tế ưu tiên vay 81 vốn từ nguồn tín dụng ưu đãi Nhà nước để đầu tư trang bị đổi công nghệ thiết bị Xem xét cho phép tăng thời hạn vay vốn theo chu kỳ sản xuất chế biến thủy sản cho phù hợp với tính thời vụ trình sản xuất thuỷ sản - Thu hút nguồn vốn đầu tư nhàn rỗi từ dân cư, nguồn vốn đầu tư nước ngồi - Thành phố cần có kế hoạch bố trí tăng kinh phí ngân sách thường xuyên hàng năm hỗ trợ, khuyến khích phát triển cơng nghệ đại, hỗ trợ dự án chuyển giao công nghệ tiên tiến 3.2.7 Giải pháp chất lượng sản phẩm - Doanh nghiệp Việt Nam cần trọng xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản xuất sản phẩm ISO 22000, GMP, SSOP, tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường… theo quy định quốc tế - Tiếp tục hỗ trợ, khuyến khích ngư dân đánh bắt theo công nghệ cao giới đáp ứng yêu cầu chứng nhận thủy sản khai thác tự nhiên có khai báo, có kiểm sốt - Hỗ trợ doanh nghiệp chế biến tăng cường lực kiểm soát phát dư lượng kháng sinh, hoá chất nguyên liệu, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Hướng tới phát triển sản phẩm thủy sản “xanh” Sản xuất mặt hàng thủy sản theo công nghệ cao, thân thiện với môi trường, đảm bảo phát triển thủy sản cách bền vững - Nâng cao lực nhận thức, đẩy mạnh kênh thông tin phổ biến thông tin đến doanh nghiệp; hỗ trợ kiểm tra, giám sát xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quy chuẩn giới 82 3.2.8 Giải pháp phát triển chuỗi liên kết chế biến thuỷ sản Tăng cường lực khâu mắt xích chuỗi liên kết Theo đó, cần rà sốt, hạn chế gia tăng công suất chế biến ạt, đồng thời đẩy mạnh hoạt động nhằm cải thiện chất lượng giống, tăng cường áp dụng tiến kỹ thuật mới, đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển phương thức sản xuất có tính hiệu bền vững để tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản nước Cần có khung pháp lý cụ thể, chi tiết gắn với chế tài đủ mạnh đảm bảo tính hợp lý hợp đồng liên kết lợi ích bên tham gia Theo đó, Nhà nước cần xây dựng môi trường chung hỗ trợ phát triển liên kết thông qua việc phát triển cụm liên kết chế biến thủy sản Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh công tác trọng tài xử lý, cưỡng chế vi phạm hợp đồng cách triệt để nhằm giảm thiểu thiệt hại cho thân đối tác liên kết cho toàn xã hội Khuyến khích ngân hàng tham gia vào mối liên kết chiến lược ngân hàng - doanh nghiệp - ngư dân Mặc dù, Chính phủ có chủ trương giãn nợ cho người nuôi thủy sản theo Công văn số 1149/TTg sách hỗ trợ chăn ni ni trồng thủy sản Quyết định số 540/QĐ-TTg sách tín dụng với người ni tơm cá tra, thực tế doanh nghiệp sản xuất chế biến thủy sản nước tình trạng thiếu vốn, người ni trồng thủy sản khó tiếp cận với vốn vay ngân hàng áp lực thủ tục Do đó, ngân hàng cần linh hoạt việc xem xét giãn nợ cho vay để hỗ trợ ngư dân doanh nghiệp thủy sản, đặc biệt, cần ưu tiên tăng hạn mức cho vay với khách hàng doanh nghiệp truyền thống doanh nghiệp chế biến xuất có uy tín việc vay, trả nợ Doanh nghiệp chế biến xuất cần minh bạch việc cung cấp thông tin thị trường yêu cầu chất lượng sản phẩm khách hàng cho người sản xuất nuôi trồng thủy sản để tổ chức sản xuất sản phẩm đáp ứng 83 yêu cầu thị trường khách hàng, góp phần đảm bảo chuỗi liên kết thủy sản phát triển ổn định, bền vững Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trò hiệp hội ngành công tác hỗ trợ chế biến, cân đối nguồn nguyên liệu, bảo quản điều tiết giá thị trường Tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, gây thiệt hại cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm loại thị trường 3.2.9 Giải pháp môi trường - Cần nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học để phân hủy nhanh nước thải chế biến thủy sản phù hợp loại hình (nhất nước thải sở chế biến cá tra, surimi ) với giá thành hợp lý, thuận lợi sử dụng ; sở để rút ngắn thời gian xử lý nước thải; nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho loại hình chế biến nhằm giảm chi phí đầu tư xây dựng, vận hành hệ thống xử lý nước thải; nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị lọc khí thải cho sở chế biến bột cá, sở hàng thủy sản khô (nguyên tắc tháo rời để thuận lợi việc bảo dưỡng thay thế) Bên cạnh cần nâng cao trình độ KHKT cho cán làm cơng tác quản lý môi trường sở - Cần tăng cường nhận thức trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức/cá nhân công tác bảo vệ môi trường, sở chế biến thuỷ sản để sở tự giác chấp hành thực nghiêm quy định pháp luật bảo vệ môi trường để phát triển sản xuất thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế cách bền vững - Chính quyền địa phương cần tuyên truyền cho nhân dân địa phương theo dõi giám sát việc xả thải sở sản xuất, phát sở xả nước thải chưa xử lý môi trường kịp thời thông báo đến quan quản lý môi trường Các biện pháp tuyên truyền bảo vệ mơi trường (tờ rơi, báo chí, truyền thơng ) cần đa dạng hóa cho phù hợp, dễ hiểu, dễ nhớ 84 - Khuyến khích sở chế biến thuỷ sản tiến hành xây nâng cấp, sữa chữa, mở rộng nguyên tắc áp dụng công nghệ xử lý nước thải kết hợp (cơ học - hóa lý - vi sinh) 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng - Tiến hành rà soát lại nội dung tất chương trình, kế hoạch ,đề án ,v.v…đã thành phố ngành ban hành mà hiệu lực để điều chỉnh bổ sung xây dựng quy hoạch cho phù hợp với định hướng phát triển ngành thành phố thành trung tâm ngành thủy sản khu vực duyên hải miền Trung - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển hài hòa lĩnh vực: khai thác, bảo vệ nguồn lợi, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần nghề cá,… phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội định hướng phát triển thủy sản thành phố, gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, vệ sinh môi trường cách bền vững - Tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước chiến lược phát triển kinh tế biển, định hướng phát triển ngành thủy sản bền vững trung ương thành phố Đà Nẵng cách thiết thực, có trọng tâm - Tổ chức hội thảo để kết nối khuyến khích mơ hình liên kết, liên doanh ngư dânvới doanh nghiệp chế biến, thương mại,các nhà đầu tư, tổ chức tín dụng v.v theo chuỗi giá trị số sản phẩm chủ lực - Khuyến khích ưu đãi sở chế biến đầu tư nâng cấp nhà xưởng, đổi dây chuyền thiết bị, áp dụng cơng nghệ tạo sản phẩm có giá trị gia tăng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường - Quy hoạch hợp lý mở rộng đầu tư KCN dịch vụ thủy sản Thọ Quang Xúc tiến vận động đầu tư, thu hút doanh nghiệp vào kinh 85 doanh, sản xuất KCN Thọ Quang - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải có cơng nghệ tiên tiến 3.3.2 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Rà soát bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật đầy đủ theo hướng giảm thiểu thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển công nghiệp chế biến thủy sản - Củng cố lại lực lượng cán nhân viên làm công tác tra chuyên ngành thủy sản Trung tâm chất lượng Nông lâm thủy sản thuộc Bộ số lượng, trình độ phương tiện để thực công tác tra, kiểm tra điều kiện sản xuất doanh nghiệp chế biến thủy sản thường xuyên -Tăng cường biện pháp quản lý nhà nước chất lượng thủy sản, quản lý chất lượng theo chuỗi sản phẩm gắn với truy xuất nguồn gốc; đặc biệt chất lượng giống, thức ăn, thuốc thú y chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thủy sản, chất bảo quản sản phẩm thủy sản - Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, điều kiện lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thủy sản làm sở quản lý xã hội hóa số khâu công tác quản lý nhà nước thủy sản - Nhân rộng mơ hình quản lý nhà nước có tham gia cộng đồng, khuyến khích mơ hình hợp tác, liên kết sản xuất chế biến tiêu thụ; doanh nghiệp chế biến tiêu thụ người sản xuất nguyên liệu; phối hợp hiệu nhà nước tổ chức xã hội nghề nghiệp - Đề xuất kiến nghị ban hành Luật Hiệp hội ngành thủy sản chế biến thủy sản Luật quy định ngành nghề phải hoạt động khuôn khổ hiệp hội, không hoạt động riêng lẻ để nhà nước dễ quản lý Khi có tranh chấp, doanh nghiệp cần nhờ đến hiệp hội can thiệp, thương lượng thỏa thuận với nhau; khơng hòa giải nhờ đến 86 pháp luật Luật Hiệp hội có điều doanh nghiệp làm trái quy định bị loại khỏi tổ chức Một hoạt động khơng có tổ chức khơng bênh vực giúp đỡ, nên doanh nghiệp sợ mà không dám làm bậy hoạt động riêng lẻ -Thực kiểm soát chặt chẽ việc đánh giá tác động môi trường vùng, đặc biệt dự án phát triển nuôi trồng, chế biến thủy sản Tăng cường công tác giám sát tình hình dịch bệnh, sử dụng hóa chất, thuốc thú y thủy sản -Thực phân cấp phối hợp quyền cấp quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương thống theo hệ thống Kiểm tra, giám sát theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước xử phạt nghiêm theo thẩm quyền pháp luật quy định 87 KẾT LUẬN Phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản địa phương vấn đề phức tạp Việc làm rõ tiềm năng, lợi thế, thực trạng phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản để tìm giải pháp cho năm yêu cầu cấp bách Trong phạm vi luận văn tập trung giải nội dung sau: Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản trình CNHHĐH; nhân tố tác động tới phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản thành phố trực thuộc trung ương; tìm hiểu kinh nghiệm ngồi thành phố rút học vận dụng cho thành phố Đà Nẵng Phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản; thực trạng phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2014; rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân khách quan chủ quan Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 có khoa học thực tiễn, có tính khả thi Qua nội dung nghiên cứu, kết luận sau: - Cơng nghiệp chế biến thuỷ sản có vị trí, vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân; việc thành phố Đà Nẵng phát triển ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản bền vững góp phần đảm bảo cho kinh tế - xã hội thành phố phát triển ổn định 88 - Phát triển công nghiệp địa phương cấp thành phố chịu chi phối chung chiến lược phát triển công nghiệp Trung ương; địa phương có lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội với đặc thù riêng tìm giải pháp để phát triển kinh tế, phát triển công nghiệp với nhiều nội dung tốc độ khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Đề án tái cấu ngành thuỷ sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Đề án tái cấu ngành thuỷ sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội [3] Bộ Tài Nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản, Hà Nội [4] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Đà Nẵng [5] Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng (2014), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2014, Nhà xuất Thống kê, Đà Nẵng [6] Nguyễn Huy Điền (2014), “Định hướng giải pháp phát triển ngành thuỷ sản bền vững vùng duyên hải miền Trung”, Tạp chí Phát triển Kinh tế -xã hội Đà Nẵng,(53), 2-7 [7] Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam (2014), Báo cáo xuất thuỷ sản Việt Nam năm 2014, Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Thị Thu Hương (2008), Phát triển ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản theo định hướng xuất Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [9] Nguyễn Hữu Khánh Hồ Thị Bích Ngân (2011), “Thực trạng bảo quản quản lý chất lượng sản phẩm thuỷ sản sau thu hoạch tàu khai thác xa bờ số tỉnh miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Khoa học phát triển , 9(5), 772-779 [10] Nguyễn Xuân Minh Trần Quốc Trung (2012), “Đa dạng hóa thị trường xuất thủy sản Việt Nam”, Kinh tế Chính trị giới, (8), 67-73 [11] Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Đinh Yến Oanh, Phan Văn Phùng cộng (2012), “Phân tích lợi cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản xuất thành phố Cần Thơ theo phương pháp PACA”, Kỷ yếu khoa học 2012,Trường Đại học Cần Thơ 2012, 38-46 [12] Nguyễn Kim Phúc (2011), Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [13] Phan Thị Thanh Quế (2005) Giáo trình cơng nghệ chế biến thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [14] Ronald D.Zweig, Hà Xuân Thông, Lê Thanh Lựu cộng (2005), Việt Nam: Nghiên cứu ngành thủy sản, Quỹ Uỷ thác toàn cầu Nhật Bản dành cho Phát triển thuỷ sản bền vững Việt Nam Ngân hàng giới, Hà Nội [15] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2014), Đề án tái cấu ngành thuỷ sản thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng [16] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2010), Quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Đà Nẵng [17] Vũ Đình Thắng Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình kinh tế thuỷ sản, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội [18] Trần Thị Thơm (2011), Phát triển bền vững ngành thuỷ sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Luận án thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [19] Tổng cục Thuỷ sản-Viện kinh tế Quy hoạch Thuỷ sản, (2012), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 [20] Mai Thị Cẩm Tú (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, 20-30, 67-75 Tiếng Anh: [21] Development Economic Research Group, University of Copenhagen and Central Institute for Economic Management , Ministry of Planning and Investment of Viet Nam (2010), The Fisheries Sector in Vietnam: A Strategic Economic Analysis, Ha Noi Trang web: [22] Danang.gov.vn [23] hoinghecavietnam.org.vn [24] Nguyễn Huy (2014) Cuộc chiến nguyên liệu thuỷ sản Đà Nẵng, , xem 10/07/2015 [25] Thanh Giang (2015) Tương lai cho thuỷ sản Việt Nam năm 2015, , xem 10/07/2015 [26] Hồng Châu (2015), Xuất thuỷ sản 2015 đạt tỷ USD, , xem 10/07/2015 [27] nafiqad.gov.vn [28] thuysanvietnam.com.vn [29] Vasep.com.vn [30] Vietfish.org.vn ... LUẬN CƠ BẢN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN 1.1.1 Công nghiệp chế biến thủy sản 1.1.2 Đặc điểm chủ yếu công nghiệp chế biến... nghệ quy trình sản xuất: + Hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ (R&D): + Đầu tư đổi công nghệ sản xuất: + Chuyển giao công nghệ: Đổi công nghệ thay đổi quy trình sản xuất tùy thuộc vào điều... TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC 26 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản tỉnh Kiên Giang 26 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển công

Ngày đăng: 28/11/2017, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w