Phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản trà vinh

105 87 0
Phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỨA THỊ NGỌC RẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả HỨA THỊ NGỌC RẠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm công nghiệp chế biến thuỷ sản 1.1.3 Vai trò cơng nghiệp chế biến thủy sản 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 14 1.2.1 Mở rộng quy mô phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản 14 1.2.2 Chuyển dịch cấu công nghiệp chế biến thuỷ sản 19 1.2.3 Phát triển vùng nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản 21 1.2.4 Đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản chế biến 23 1.2.5 Lựa chọn công nghệ cải tiến quy trình sản xuất 24 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 1.3.3 Các nhân tố thị trường đầu 27 1.3.4 Các yếu tố nguồn lực 28 1.4 KINH NGHIỆM MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2006-2012 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH TRÀ VINH 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nhiên thiên nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 38 2.1.3 Đặc điểm dân cư lao động 43 2.1.4 Điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật 44 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH TRÀ VINH 48 2.2.1 Tình hình phát triển cơng nghiệp chế biến thuỷ sản 48 2.2.2 Về cấu ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản 52 2.2.3 Phát triển vùng nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản 55 2.2.4 Đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản chế biến 56 2.2.5 Lựa chọn công nghệ cải tiến quy trình sản xuất 58 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH TRÀ VINH 61 2.3.1 Về thành tựu 61 2.3.2 Về tồn 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TỈNH TRÀ VINH 68 3.1 CĂN CỨ ĐỂ ĐƯA RA GIẢI PHÁP 68 3.1.1 Chiến lược phát triển ngành chế biến thủy sản Việt Nam 68 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 72 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH TRÀ VINH 75 3.2.1 Giải pháp huy động vốn 75 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu 77 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường 79 3.2.4 Giải pháp đổi công nghệ 80 3.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 82 3.2.6 Giải pháp tổ chức quản lý liên kết chế biến 83 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường khai thác chế biến 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang 2.1 Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Trà Vinh 41 2.2 Điểm tổng hợp PCI Trà Vinh qua năm 42 2.3 Giá trị sản xuất sản phẩm thủy sản chế biến chủ yếu 49 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 Tỷ lệ giá trị gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thủy sản Sản phẩm công nghiệp thủy sản chế biến chủ yếu Các sản phẩm thủy sản chế biến xuất chủ lực tỉnh Mục tiêu sản lượng sản phẩm thủy sản chế biến chủ yếu Mục tiêu xuất sản phẩm thủy sản chế biến chủ yếu 51 51 57 73 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 2.1 2.2 2.3 Tên hình Tốc độ tăng khu vực GDP Tình hình huy động lao động vào kinh tế giai đoạn 2006-2011 Giá trị sản xuất sản phẩm thủy sản chế biến từ năm 2005-2012 Trang 39 43 50 2.4 Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến thủy sản 52 2.5 Cơ cấu lao động làm việc nội ngành 53 2.6 Cơ cấu vốn đầu tư nội ngành 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trà Vinh có diện tích tự nhiên 2.292,8Km2, phía Đơng nam vùng Đồng sông Cửu Long, nằm sông Tiền sơng Hậu, có 65km bờ biển dài hai cửa sông (Cung Hầu Định An) hai cửa sông quan trọng vùng Đồng sông Cửu Long thông thương qua biển Đông với nước Quốc tế Với 65 km bờ biển, điều kiện phát triển cảng, bố trí khu cơng nghiệp, khu kinh tế, phát triển du lịch biển Trà Vinh có tiềm lớn tài ngun biển thuỷ hải sản Thềm lục địa từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An có 661 lồi thuỷ sản sinh sống, đa phần có giá trị kinh tế Ngồi khơi xa có nhiều loại hải sản có giá trị thương phẩm cao cá ngừ, cá hồng, cá chim, cá thu… với trữ lượng khoảng 1,2 triệu tấn, khả khai thác khoảng 400-600 nghìn tấn/năm Một sản phẩm chủ lực Trà Vinh thuỷ sản Đây sản phẩm chiến lược, định đầu cho ni trồng khai thác thuỷ hải sản, giải việc làm Khả thị trường sản phẩm có nhiều tiềm tiếp tục mở rộng sản lượng tôm đông lạnh, cá đông, chả cá surimi tỉnh ngày tăng qua năm có thị trường ổn định Trong quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Trà Vinh giai đoạn năm 2011-2020 tiếp tục lựa chọn sản phẩm thuỷ sản sản phẩm chủ lực Tỉnh Mục tiêu từ 2011-2020 diện tích ni trồng thuỷ sản khoảng 72.200ha, đó: có 20.200 nuôi cá; 32.100 nuôi tôm; 17.900 nuôi thuỷ sản khác Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản 431.600 tấn, đó: cá 312.400 tấn; 52.800 tơm; 66.400 thuỷ hải sản khác Sản lượng khai thác đánh bắt khoảng 100.000 Mặc dù với nguồn nguyên liệu lớn trên, có khả đáp ứng nhu cầu chế biến thời gian dài, phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản địa bàn tỉnh Trà Vinh nhiều yếu kém, chưa phát huy đầy đủ lợi so sánh, có tốc độ tăng trưởng nhanh, thiếu bền vững, chưa đáp ứng yêu cầu tiến trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp - nơng thơn Ngun nhân chủ yếu tình hình trên, phần bất cập hoạch định sách, tổ chức quản lý đưa giải pháp nhằm phát huy lợi phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Để ngành chế biến thuỷ sản Tỉnh ngày phát triển xu hội nhập, đòi hỏi phải có biện pháp, bước thích hợp, nên thân chọn đề tài: “Phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản tỉnh Trà Vinh” làm hướng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp nhằm tìm giải pháp hiệu cho ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản tỉnh phát triển ổn định, tận dụng mạnh, tiềm tỉnh, khắc phục nhược điểm để khai thác nguồn lực cách có hiệu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển ngành công nghiệp chế biến - Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Trà Vinh - Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Trà Vinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản tỉnh Trà Vinh b Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Các nội dung tiến hành địa bàn tỉnh Trà Vinh - Về mặt thời gian: từ năm 2006 đến 2012 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp thống kê; phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp so sánh tổng hợp, phương pháp khác Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển công nghiệp chế biến thủy sản Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2006-2012 Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Trà Vinh Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nội dung phát triển công nghiệp chế biến nói chung có nhiều hội thảo, đề án, cơng trình, báo quan nghiên cứu học giả đề cập đến, như: - Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, làm công tác quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp cho 06 vùng lãnh thổ (theo cách phân vùng Bộ Cơng nghiệp), có ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản - Nghiên cứu Đặng Văn Phan (chủ biên) (1991), Đánh giá trạng kinh tế (công nghiệp, nông - lâm nghiệp, công nghiệp chế biến tỉnh giáp biển miền Trung), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Tác giả thu thập xử lý số liệu từ niên giám thống kê Trung ương địa phương, từ tài liệu điều tra bản, từ dự án quy hoạch tỉnh giáp biển miền Trung, 84 sản phẩm thông qua hợp đồng kinh tế để tăng hiệu sản xuất kinh doanh toàn xã hội, tăng khả cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững ổn định, đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Tổ chức sản xuất theo liên kết ngang nhà sản xuất theo khâu chuỗi sản xuất, cung ứng nguyên liệu, chế biến, bảo quản tiêu thụ thủy sản hình thức tổ, đội, hiệp hội để thu hút doanh nghiệp, hộ sản xuất ngành nghề Trên sở nhà nước có chương trình hỗ trợ thành viên kỹ cần thiết sản xuất kinh doanh, vay vốn, đầu tư hạ tầng vấn để liên quan cho phát triển 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường khai thác chế biến a Trong nuôi trồng khai thác thủy sản: - Tiếp tục đào tạo huấn luyện nhân lực xây dựng vùng nuôi thủy sản an toàn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế để có lực lượng nồng cốt có kiến thức sâu rộng an toàn chất lượng, HACCP, GLOBALGAP,…; - Tiếp tục khuyến khích doanh nghiệp chế biến thủy sản xây dựng mở rộng vùng nuôi cá theo tiêu chuẩn quốc tế, có hệ thống xử lý nước thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường; - Xây dựng dự án liên kết chuỗi gắn kết khâu từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm; - Các sở sản xuất kinh doanh thức ăn, thuốc hóa chất phục vụ cho ni trồng thủy sản gắn kết với sở nuôi, vùng nuôi tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng Tham gia lớp tập huấn an toàn chất lượng cung cấp sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng yêu cầu sở nuôi, vùng nuôi đồng thời gây ô nhiễm môi trường; - Áp dụng BMPs: Phát triển biện pháp nuôi tốt cá tra, thực quy tắc thực hành nuôi tốt theo BMP sở nuôi thủy sản địa 85 bàn tỉnh An Giang, đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn chất lượng bảo vệ môi trường; - Áp dụng nghiêm ngặt điều kiện Bộ NN&PTNT quy định điều kiện sở, vùng nuôi cá tra tham canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ban hành theo Thông tư số 45/2010/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2010; - Quy hoạch lại vùng nuôi cụ thể nuôi tôm công nghiệp – bán công nghiệp, nuôi tôm kết hợp, sản xuất tôm giống loại động vật thủy sản khác nhằm bảo vệ môi trường quản lý bệnh dễ dàng - Tăng cường tuyên truyền giáo dục kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản, nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng, tăng cường công tác khuyến ngư, cập nhật kỹ thuật cho người sản xuất đảm bảo sản xuât bền vững mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm b Trong chế biến - Nghiên cứu, điều tra tổng kết rút kinh nghiệm từ mơ hình xử lý nước thải có, nhập cơng nghệ xử lý chất thải để lựa chọn công nghệ có chi phí đầu tư vận hành thấp Khuyến khích doanh nghiệp chế biến thủy sản áp dụng công nghệ sản xuất hơn, giảm thiểu chất thải, tiết kiệm nguyên vật liệu, lượng xử lý có hiệu nguồn gây nhiễm - Nhà nước ưu tiên cho vay vốn cấp cho thuê đất dài hạn để doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải Hỗ trợ di dời doanh nghiệp hộ gia đình chế biến vào khu công nghiệp cụm công nghiệp làng nghề chế biến thủy sản - Xây dựng thực hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hỗ trợ doanh nghiệp chế biến tăng cường lực kiểm soát phát dư lượng kháng sinh, hoá chất nguyên liệu ; Tăng cường hoạt động liên 86 ngành công tác bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, tăng cường hoạt động phòng chống đưa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản… Tăng cường nghiên cứu hướng dẫn để ứng dụng công nghệ chế biến thuỷ sản; Thơng qua hình thức khuyến ngư, đa dạng hóa hình thức chuyển tải thông tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức công nghệ nuôi, khai thác, bảo quản chế biến thuỷ sản - Trong sản xuất công nghiệp, cụm công nghiệp, sở sản xuất chế biến, cần tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra, tra việc chưa thực Luật Bảo vệ môi trường, đảm bảo nguồn thải xử lý đáp ứng tiêu chuẩn môi trường quy định trước lúc thải môi trường Kiên xử lý doanh nghiệp, sở gây ô nhiễm môi trường hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường 87 KẾT LUẬN Tiềm năng, lợi nguồn lực phát triển tỉnh cho thấy: Trà Vinh có nhiều điều kiện cần thiết thuận lợi để xây dựng, phát triển công nghiệp chế biến thủy sản Những năm qua công nghiệp chế biến thủy sản ngày khẳng định vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội tỉnh, làm thay đổi mặt đời sống kinh tế xã hội tỉnh, ngành có tốc độ phát triển nhanh, đem lại hiệu kinh tế cao, tạo giá trị thu nhập lớn Tuy nhiên, q trình phát triển cơng nghiệp chế biến thủy sản tỉnh tồn tại, hạn chế làm kìm hãm phát triển; quy mơ sản xuất cơng nghiệp chế biến thủy sản tỉnh nhỏ bé so với địa phương khác nước, lực cạnh tranh thấp, trình độ lực lượng lao động thấp, cơng nghệ sản xuất đơn giản, sản phẩm làm chất lượng chưa cao, mẫu mã chưa hấp dẫn người tiêu dùng nên khả chiếm lĩnh thị trường thấp Do để cơng nghiệp chế biến thủy sản tỉnh phát triển ổn định bền vững, thời gian tới tỉnh cần trọng khai thác tiềm năng, lợi lợi tài nguyên biển, thủy hải sản để phục vụ cho nhu cầu phát triển Tập trung quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy sản, huy động nguồn vốn nước cho xây dựng sở hạ tầng, có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề chuyên môn cao, cải tiến đổi công nghệ để nâng cao suất chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao lực quản lý, hồn thiện sách thúc đẩy cơng nghiệp chế biến thủy sản phát triển theo định hướng đặt 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Trâm Anh (2009), "Mơ hình phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam", Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản [2] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Phê duyệt Quy hoạch phát triển chế biến thủy sản toàn quốc đến năm 2020 [1] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Thông tư hướng dẫn quản lý môi trường chế biến thủy sản [3] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát triển, NXB Giáo dục 2010 [4] PGS.TS Bùi Quang Bình (2011), "Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam", Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 251 tháng 9/2011 [1] Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh (2007), Niêm Giám Thống kê 2006 [2] Cục Thống kê Trà Vinh (2010), Niêm Giám thống kê tỉnh Trà Vinh 20062010, Trà Vinh [3] Cục Thống kê Trà Vinh (2011), Niêm Giám thống kê tỉnh Trà Vinh 20072011, Trà Vinh [5] Cục Thống kê Trà Vinh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh 20072011, Trà Vinh [6] Nguyễn Mạnh Dũng, “Lao động ngành chế biến nông, lâm sản Việt Nam trước hội nhập kinh tế”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn [7] TS Bùi Thị Minh Hằng, đề tài “Định hướng giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất địa bàn TP.Hồ Chí Minh”, HCM 89 [8] Lương Xuân Quỳ (2005), Chính sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam đến năm 2005, Đề tài nghiên cứu cấp (Bộ Thương mại) (2005) [9] TS.Lê Thế Tiệm - Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn (2001), Nghiên cứu sách giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa bảo quản, chế biến tiêu thụ số sản phẩm nông nghiệp [10] GS.TS.Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển công nghiệp chế biến nơng, lâm sản xuất khẩu”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 2004 [11] Tài liệu Hội thảo tài nguyên khoáng sản phát triển bền vững Việt Nam Bộ Công thương tổ chức tháng 5/2010, “Tổng quan thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam”, Viện Tư vấn Phát triển; Bài viết “Phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản” Nguyễn Đức Q; Bài viết “Xây dựng mơ hình phát triển bền vững cho ngành cơng nghiệp khai khống Việt Nam”, PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam ThS Đinh Văn Sơn [12] PGS.TS Vũ Đình Thắng, GVC.KS Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình Kinh tế thủy sản , NXB Lao động – xã hội, Hà Nội [13] Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh (2011), Quy họach tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, Trà Vinh [1] Sở Công thương tỉnh Trà Vinh (2011), Báo cáo Tổng kết thực kế họach năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Trà Vinh [2] Sở Công thương tỉnh Trà Vinh (2012), Báo cáo Tổng kết thực kế họach năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Trà Vinh [3] Sở Công thương tỉnh Trà Vinh (2012), Kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn Trà Vinh năm 2013, Trà Vinh 90 Các trang Web: [14] Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (Vesep.com.vn) [15] Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn (agroviet.gov.vn) [16] Tập chí thương mại thủy sản (vietfish.org) [17] Cổng thông tin doanh nghiệp (congthongtindoanhnghiep.com) [18] Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh (travinh.gov.vn) [19] http://gso.gov.vn./ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục số Doanh nghiệp chế biến thủy sản STT Tên công ty Công ty Cổ phần Thủy sản Cửu Long- Trà Vinh Phường 4, TPTV, tỉnh Trà Vinh 10.000 lạng, cá tra, tấn/năm …xuất sản Long Toàn (Duyên huyện Duyên Hải, biến tôm đông Hải) tỉnh Trà Vinh lạng xuất Công ty Thủy sản Sao Biển (Dun Hải) Cơng ty TNHH Thủy- hải sản Sài gòn MêKông huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Ấp Vĩnh yên, xã Long Đức, tỉnh Trà Vinh xuất biến tôm đông Thu mua, chế Thị trấn Duyên Hải, Công Thu mua, chế Thị trấn Duyên Hải, 2.400 tấn/năm Thu mua, chế biến chả cá 2.500 sản phẩm tấn/năm khác xuất Thu mua, chế biến cá tra, basa 8.000 thủy sản khác tấn/năm xuất Ấp Láng Chim, xã Thu mua, chế Công ty Cascamex Cần Trường Long Hòa, biến cá tra, basa 24.000 Thơ (cataco) Duyên Hải, tỉnh Trà thủy sản khác tấn/năm Vinh xuất – Thương mại Công Thành 36 Bạch Đằng, Ngành nghề Công ty Đông lạnh Thủy Công ty TNHH Sản xuất Địa Công ty Nông sản Thực phẩm Trà Vinh Cảng cá Láng Chim, xã Trường Long Hòa, Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Chế biến thủy hải sản (chế biến cá khô bột cá) Thị Trần Cầu Quan, Thu mua, chế huyện Tiểu Cần, tỉnh biến cá tra xuất Trà Vinh 18.300 sản phẩm/nă m 10.000 tấn/năm 10 Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại Định An Xã Định An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Thu mua, chế biến chả cá 2.000 surimi, nghêu, tấn/năm mực… xuất Khu Công nghiệp Thu mua chế Cty TNHH Hải sản An Long Đức, ấp Vĩnh biến thủy sản, Lạc Trà Vinh Yên, xã Long Đức, thực phẩm ăn TPTV, Trà Vinh liền Cty TNHH thành Ấp Đại Đức, xã Đức Chế biến thủy viên SOUTHBANK Việt Mỹ, huyện Càng hải sản đông Nam Long, Trà Vinh lạnh xuất Ấp Đa Hòa, xã 11 Cty TNHH Hồng Bảo Phước Hảo, huyện Ni trồng, chế Châu Thành, Trà biến thủy sản Vinh 12 Cty TNHH Nam Việt Khóm 3, thị trấn Sản xuất hàng Càng Long, huyện thủy sản đóng Càng Long, trà vinh gói Phụ lục 2: Qui trình sản xuất cá tra, basa fillet đơng lạnh THƠNG CƠNG SỐ KỸ THUẬT ĐOẠN CHÍNH MƠ TẢ - Ngun liệu trước thu mua phận thu mua kiểm soát tiêu kháng TIếp nhận Trọng lượng từ sinh, dư lượng chất độc hại, giấy cam kết nguyên liệu việc kiểm sốt chất lượng cá q trình 0.5 kg đến 3.5 nuôi không sử dụng kháng sinh cấm, kháng sinh (TNNL) kg hạn chế/ thức ăn kiểm soát, nguyên liệu thu mua vận chuyển nhà máy ghe đục Tại khâu TNNL, QC công đoạn TNNL kiểm tra lần yêu cầu như: cá sống, giấy kiểm tra tiêu kháng sinh (KS) cấm (CAP, AOZ, MG/LMG,), thị trường Mỹ phải kiểm đạt tiêu ENRO/CIPRO, Flumequine lô NL tiếp nhận, tờ khai xuất xứ nguyên liệu nhà cung cấp, kháng sinh hạn chế (ENRO, CIPRO, Tetracylin, Oxiytetracylin, Clotetracylin), thức ăn kiểm soát ngưng sử dụng kháng sinh 30 ngày trước thu hoạch Thông báo Nafiqad dư lượng thuốc trừ sâu kim loại nặng vùng khai thác nguyên liệu trước đưa vào sản xuất Sau tiến hành kiểm tra cảm quan trước nguyên liệu tiếp nhận đưa vào sản xuất nhà máy Cắt hầu Rửa - Cá sau tiếp nhận, chuyển đến công đoạn cắt hầu qua máng nạp liệu Sau cơng nhân khâu cắt hầu dùng dao chuyên dụng cắt vào phần yết hầu cá, làm cho cá chết, loại hết máu thể cá làm cho thịt cá sau fillet trắng có giá trị cảm quan cao Nhiệt độ (T0) - Sau cắt hầu, cá chuyển sang nước rửa từ 20- công đoạn rửa để rửa máu, nhớt 25 oC tạp chất bám bề mặt cá Cá rửa máy rửa tự động Thời gian ngâm cá từ 7-10 Thời gian ngâm phút 7-10 phút Fillet - Cá sau qua máy rửa băng tải chuyển đến khâu fillet, cơng đoạn fillet với mục đích tách phần thịt cá khỏi phần đầu, xương cá nội tạng Yêu cầu thực hiện:  Thao tác phải xác, yêu cầu kỹ thuật Rửa - T nước rửa: ≤ 100C - Thời gian (T) rửa: < phút Chỉnh hình (sửa cá) - T0 150C Miếng cá sau fillet phải phẳng, đẹp  Không vỡ nội tạng  Không bị rách phần thịt  Lấy triệt để phần thịt  Lạng da  Không sót xương - Cá sau qua khâu fillet chuyển đến công đọan rửa Bán thành phẩm rửa thiết bị rửa tự động - Công đoạn rửa nhằm làm máu nhớt đồng thời làm giảm bớt lượng vi sinh vật bám bề mặt miếng fillet - Sau rửa 2, bán thành phẩm (BTP) đưa qua máy lạng da nhằm để loại hết da, tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn sửa cá BTP ≤ - Sau công đoạn lạng da tiến hành chỉnh hình nhằm cắt bỏ thịt đỏ, mỡ, xương, da làm tăng giá trị cảm quan, đồng thời làm giảm bớt vi sinh vật miếng cá, giúp miếng cá có hình dạng định - Tuy nhiên việc loại bỏ mỡ eo, mỡ lưng, xương dè, da đầu, đốm hồng, đuôi đỏ khỏi miếng fillet tránh không rách đuôi, rách đầu, phạm thịt Kiểm sơ T0 BTP ≤ 150C - Mỗi rổ cá sau chỉnh hình xong chuyển lên công đoạn kiểm sơ Tại người công nhân kiểm sơ kiểm tra lại miếng cá fillet xem hết mỡ lưng, mỡ eo, da đầu trắng, da đầu đen, miếng cá có bị sần hay khơng Nếu đạt u cầu rổ cá cân để xác định suất cho công nhân chỉnh hình Sau BTP chuyển qua cơng đoạn soi ký sinh trùng 0 Soi ký sinh T BTP ≤ 15 C - Sau kiểm sơ xong, BTP trùng (KST) chuyển sang công đoạn soi KST Công nhân công đoạn soi KST đặt miếng cá fillet lên bàn soi, quan sát mắt loại bỏ miếng fillet có KST, đốm đen, đốm đỏ 0 Rửa T BTP ≤ 15 C - Bán thành phẩm sau soi ký sinh trùng chuyển sang công đoạn rửa BTP T nước rửa ≤ đưa vào máy rửa để loại bỏ tạp chất, làm 100C trôi phần mỡ váng vụn mỡ bám miếng cá Pha-Xử phụ gia phân Phân màu -Nhiệt độ nước phải đạt ≤ 100C Sau rửa xong BTP chuyển qua công đoạn xử lý Thời gian rửa không phút cho lần rửa 0 lý T BTP  15 C - Bán thành phẩm sau rửa xong, để cho vào máy quay chuyên dùng để quay Thời gian quay phụ gia cho miếng cá bóng đẹp đảm bảo chất mẻ 20 ÷ 30 lượng miếng cá trình cấp đông phút bảo quản T0 dung dịch xử lý (3-70C) cỡ T0 BTP ≤ 150C - BTP sau xử lý chuyển qua công đoạn phân cỡ, phân màu, nhằm đáp ứng yêu hợp đồng Tại công đoạn BTP phân cỡ thành size (60-120, 120-170, 170-220, 220-Up) loại màu (trắng, trắng hồng, hồng, hồng nhạt, vàng, vàng nhạt ) Tùy theo yêu cầu khách hàng mà phân thành loại khác Cân Xếp khuôn Chờ đông Cấp đông Theo yêu cầu - Công đoạn cân để xác định khối lượng đơn đặt hàng cho block tùy theo yêu cầu khách hàng Sau cân xong chuyển BTP qua công Đúng đoạn xếp khuôn theo loại, cỡ T0 BTP ≤ 150C - Sau cân xong BTP xếp lên khuôn để chờ đông, cấp đông Định dạng block làm tăng vẻ mỹ quan cho sản phẩm Nếu có mạ băng châm nước làm lạnh có nhiệt độ ≤ 0C nhằm tăng thời hạn bảo quản sản phẩm (Nhưng không vượt 20%) T kho/ bồn - Sau xếp khuôn phân loại xong chờ đông :- chưa đủ số lượng để cấp đông thiết bị cấp đơng khơng cấp đơng kịp đưa vào cơng 10C÷40C đoạn chờ đơng Nhiệt độ BTP - Bán thành phẩm kho/ bồn chờ chờ đông ≤ đông phải xuất nhập theo nguyên tắc vào 10 C trước, trước Ln trì nhiệt độ kho chờ Thời gian (T) đơng: -1÷ 0C, Nhiệt độ BTP chờ đông ≤ 100C chờ đông ≤ thời gian chờ đông ≤ giờ T0 trung tâm - Sau có đủ bán thành phẩm cho cơng sản phẩm ≤ - tác cấp đông tiến hành cấp đông: 180C * Bán thành phẩm cấp đông theo Thời gian cấp dạng: đông( Block ) - Cấp đông tủ đông tiếp xúc: ≤ sản phẩm cấp đông block BTP sau xếp khuôn sau chờ đông, đưa vào cấp đông Thời gian cấp tủ đông tiếp xúc, thời gian cấp đông không đông ( IQF ) ≤ 30 phút - Cấp đông băng chuyền IQF: sản phẩm cấp đông IQF Thời gian cấp đơng tùy thuộc vào kích cỡ miếng fillet ≤ 30 phút, nhiệt độ trung tâm sản phẩm phải đạt ≤ -18 0C Tách khuôn (Block), Mạ băng Tái đông - Đối với sản phẩm đông Block, sau cấp đông chuyển qua khâu tách khn sau chuyển qua cơng đoạn dò kim loại bao gói - T nước mạ - Đối với sản phẩm đông IQF sau cấp băng đông sản phẩm mạ băng, nhiệt độ nước mạ băng ≤ 40C sau chuyển qua cơng 0 Từ -1 C ÷ C đoạn tái đơng - Tỷ lệ mạ băng ≤ 20% Cân Dò kim loại - Q trình mạ băng sản phẩm có thu nhiệt nên sản phẩm phải tái đông, tái đông thực thiết bị tái đông để đảm bảo nhiệt độ trung tâm sản phẩm Cân trọng - Sản phẩm trước bao gói cân để lượng theo yêu xác định trọng lượng Tùy theo cỡ cá, đơn cầu đơn đặt hàng mà sản phẩm có trọng lượng cá khác hàng khách hàng - Đúng theo loại, cỡ - Fe ( Ф ≥ - Sản phẩm sau cân đạt yêu cầu 1.2mm ) thực cho vào PE/PA sau chuyển qua Inox (Ф ≥ 2.0 cơng đoạn dò kim loại mm ) - Đối với cơng đoạn dò kim loại sản phẩm dạng block:cho block sản phẩm đưa qua máy dò kim loại để phát loại bỏ mảnh kim loại diện sản phẩm - Đối với sản phẩm dò kim loại dạng IQF: Sản phẩm cân xong cho vào PE/PA đưa qua máy dò kim loại để phát loại bỏ mảnh kim loại diện sản phẩm Tần suất kiểm tra máy dò kim loại vào đầu ca, cuối ca 1giờ/ lần Đảm bảo kiểm soát kim loại: Fe (Ф ≥ 1.2mm) Inox (Ф ≥ 2.0 mm) Nếu sản phẩm có kim loại tiến hành loại bỏ Bao gói Đối với bao gói - Đối với sản phẩm đơng Block: Cứ block bao gói carton block/ctn, số trường hợp theo yêu cầu cụ thể PE/ ctn, khách hàng 10 PE/ctn - Đối với sản phẩm đông IQF: Thơng thường PE bao gói carton 10 PE bao gói carton Tuy nhiên số trường hợp theo yêu cầu cụ thể khách hàng Bảo quản - Đai nẹp dây ngang, 2dây dọc theo yêu cầu khách hàng T kho bảo - Sản phẩm sau bao gói xong đưa quản: ≤ - vào kho bảo quản nhiệt độ kho bảo quản ≤ 200C 200C ... triển ngành công nghiệp chế biến - Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Trà Vinh - Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Trà Vinh Đối... xét theo công dụng sản phẩm, ngành công nghiệp chế biến chia làm ba nhóm ngành: cơng nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng; công nghiệp sản xuất đối tượng lao động; công nghiệp sản xuất công cụ lao... sản lượng công nghiệp Tăng trưởng sản lượng thể lực sản xuất công nghiệp mở rộng tăng lên Điều hàm ý công nghiệp phát triển Sản lượng công nghiệp chế biến thủy sản khối lượng sản phẩm công nghiệp

Ngày đăng: 14/11/2017, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan