1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỊ TRẤN HÁT LÓT TẠI huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La

57 311 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 282,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 I. LÝ DO HÌNH THANH 1 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG 12 1. Vị trí địa lý 12 2. Địa hình địa mạo 12 3. Dân số 12 II. CƠ CẤU TỔ CHỨC THỊ TRẤN HÁT LÓT 12 III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ TRẤN HÁT LÓTi 13 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỊ TRẤN HÁT LÓT 20 I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG THỊ TRẤN HÁT LÓT 20 1. Văn phòng UBND thị trấn Hát Lót 20 2. Quân sự, công an 21 3. Kế toán ngân sách 26 4. Phòng quy hoạch tài nguyên đất 27 5. Nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường 32 6. Nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn 34 7. Phòng thương binh và Xã hội 36 8. Cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quản lý Nhà nước về lao động, thương binh và xã hội. 37 9. phòng văn hóa thông tin thể dục thể thao 39 10. Phòng tư pháp 42 11. Phòng Dân Số Kế Hoạch Hóa Gia Đình 43 12. phòng giáo dục đào tạo 46 13. Phòng đô thị xây dựng môi trường 49 14. Phòng công thương nghiệp 51 II. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN 51 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 53

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO HÌNH THANH CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG .12 Vị trí địa lý 12 Địa hình địa mạo 12 Dân số 12 II CƠ CẤU TỔ CHỨC THỊ TRẤN HÁT LÓT 12 III CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ TRẤN HÁT LÓTi .13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỊ TRẤN HÁT LÓT 20 I CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG THỊ TRẤN HÁT LÓT .20 Văn phòng UBND thị trấn Hát Lót 20 Quân sự, công an 21 Kế toán ngân sách 26 Phòng quy hoạch tài nguyên đất 27 Nhiệm vụ quyền hạn quan chuyên môn giúp UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 32 Nhiệm vụ quyền hạn cán địa xã, phường, thị trấn 34 Phòng thương binh Xã hội .36 Cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quản lý Nhà nước lao động, thương binh xã hội 37 phòng văn hóa thơng tin thể dục thể thao 39 10 Phòng tư pháp 42 11 Phòng Dân Số Kế Hoạch Hóa Gia Đình 43 12 phòng giáo dục đào tạo .46 13 Phòng thị xây dựng mơi trường 49 14 Phòng cơng thương nghiệp 51 II NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN 51 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 53 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO HÌNH THANH Phân cấp, phân quyền tự quản địa phương nội dung tổ chức nhà nước quốc gia giới Ở Việt Nam, vấn đề phân cấp, phân quyền ý với tính cách nhiệm vụ trị quan trọng q trình cải cách hành nhà nước Mặc dù quan tâm nghiên cứu, nhận thức lý luận phân cấp, phân quyền tự quản chưa thật rõ ràng quán; nội hàm khái niệm “phân cấp”, “phân quyền”, “tự quản” hiểu theo nhiều cách khác văn kiện Đảng, văn pháp luật Nhà nước, sách báo khoa học, v.v Trong khuôn khổ viết này, chúng tơi khơng có ý định tập trung phân tích làm rõ nội hàm khái niệm này, song để đánh giá thực trạng đưa khuyến nghị, cần có thống quan niệm phân cấp, phân quyền tự quản địa phương - Khái niệm phân cấp quản lý Phân cấp quản lý (hành chính) hiểu “Chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước cấp cho quan quản lý nhà nước cấp thực thường xuyên, lâu dài, ổn định sở pháp luật… thực chất phân cấp quản lý hành xác định lại phân chia thẩm quyền theo cấp hành phù hợp với yêu cầu tình hình Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, phân cấp quản lý hiểu “sự phân chia đơn vị hành - lãnh thổ phân công thẩm quyền hợp lý cấp quyền tương ứng cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đặc điểm cấp để nhằm thực thi hiệu quyền lực nhà nước” Như vậy, liên quan đến khái niệm phân cấp có hai nội dung cần lưu ý xác định thẩm quyền cấp hành văn quy phạm pháp luật chuyển giao thẩm quyền cấp cho cấp định cụ thể nhằm mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước b) Khái niệm “phân quyền” “Phân quyền” trường hợp hiểu phân quyền theo lãnh thổ, tức “pháp luật quy định vị trí pháp lý cấp quyền địa phương” Phân quyền theo cấp lãnh thổ nguyên tắc tổ chức thực quyền lực, theo nhà nước trung ương chuyển giao (thơng qua hiến pháp luật) cho hội đồng dân biểu địa phương quyền hạn độc lập toàn vẹn (bao gồm phương tiện vật chất, tài chính, nhân sự…), phạm vi thực cách chủ động, độc lập tự chịu trách nhiệm Với cách tiếp cận vậy, “Phân quyền theo chiều dọc thể phân cấp trung ương địa phương, quan nhà nước cấp với quan nhà nước cấp dưới”4 c) Khái niệm tự quản địa phương Tự quản theo nghĩa chung “tự trơng coi, quản lý cơng việc, khơng cần có điều khiển”; tính độc lập, khả định tổ chức, cá nhân Tự quản địa phương quyền độc lập tương đối địa phương lĩnh vực định Nhà nước trao quyền, theo phạm vi hay lĩnh vực định, địa phương tự quản lý, giải công việc Từ điển Luật học NXB Từ điển bách khoa Tr 612 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, PGS.TS Trương Đắc Linh: Sửa đổi hiến pháp: nhìn từ từ chiến lược phân cấp quản lý Tap chí Khoa học pháp lý Số 3/20111 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt: Khái niệm tập quyền, tản quyền phân quyền Tạp chí Khoa học Đại học QGHN Luật học Tập 26 Số (2010) PGS.TS Nguyễn Minh Đoan: Quan niệm, mục đích, ý nghĩa phân cấp trung ương địa phương ba cách chủ động tự chịu trách nhiệm, kiểm tra, giám sát Nhà nước để đạt hiệu cao Tự quản địa phương biểu thị quyền khả quyền địa phương giới hạn luật pháp, để quản lí tổ chức cung ứng dịch vụ cơng theo trách nhiệm lợi ích người dân địa phương Để thực thẩm quyền này, người dân bầu hội đồng trực thuộc cấu tổ chức hành có tư cách pháp nhân (có tài sản, ngân sách lãnh thổ riêng, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương tòa án) Do có ý kiến cho rằng, “về mặt lý thuyết, hình thức triệt để phân cấp quản lý chế độ tự quản địa phương, tức phân quyền hiểu theo nghĩa Tây Âu” Mặc dù phương thức tổ chức tự quản địa phương giới đa dạng, chế độ tự quản địa phương phải bảo đảm mặt pháp luật tuân thủ kiểm soát trung ương địa phương giúp cho việc bảo đảm thực hiệu quản lý địa phương Như vậy, theo chúng tơi quan niệm phân cấp, phân quyền tự quản địa phương mức độ khác từ thấp đến cao, từ chưa đầy đủ, toàn diện đến đầy đủ, tồn diện q trình phi tập trung hóa“decentralization” Theo đó, phân cấp quản lý quyền cấp giao nhiệm vụ cho quyền quyền cấp thông qua việc thực quyền lập quy lãnh đạo quyền cấp dưới, cấp phục tùng cấp trên; phân quyền cấp quyền thực nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền người dân thông qua quy định Hiến pháp luật, quyền cấp có quan hệ bình đẳng; tự quản quyền độc lập định vấn đề cộng đồng dân cư khuôn khổ Hiến pháp luật Tuy nhiên ranh giới “phân cấp”, “phân quyền”, “tự quản địa phương” mang tính chất tương đối Với quan niệm đó, Việt Nam thực tế thực phân cấp quản lý, phân quyền tự quản địa phương mức độ khác nhau, khái niệm phân cấp quản lý dùng phổ biến, khái niệm “phân quyền” sử dụng “tự quản địa phương” chưa sử dụng văn trị văn pháp lý (Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 không sử dụng khái niệm này) 2- Kết thực phân cấp, phân quyền tự quản địa phương Việt Nam vấn đề đặt Theo Hiến pháp năm 1992 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, quyền địa phương nước ta gồm cấp: tỉnh, huyện, xã; cấp tổ chức HĐND UBND - Tuy có khác phạm vi mức độ cụ thể, bản, HĐND cấp tỉnh, huyện, xã có nhiệm vụ, quyền hạn: Quyết định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội; Quyết định dự toán thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu chi ngân sách địa phương phân bổ ngân sách cấp mình; phê chuẩn tốn ngân sách cấp mình; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức vụ lãnh đạo HĐND thành viên UBND; giám sát hoạt động quan nhà nước cấp việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương - UBND thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở Nhiệm vụ, quyền hạn UBND tỉnh quy định theo 14 lĩnh vực, UBND huyện theo 11 lĩnh vực UBND xã theo lĩnh vực, thực chất đầy đủ lĩnh vực kinh tế - xã hội- an ninh, quốc phòng, xây dựng quyền; điểm khác biệt xuống UBND cấp huyện, cấp xã có lồng ghép số lĩnh vực gần Đối với UBND thành phố trực thuộc trung ương, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, quận, phường, bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn phù hợp với đặc điểm, tính chất đô thị; UBND huyện thuộc địa bàn hải đảo bổ sung nhiệm vụ thực biện pháp để xây dựng, quản lý, bảo vệ đảo, vùng biển dân cư địa bàn Nhằm phát huy tính động, sáng tạo cấp quyền địa phương, đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước, nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước, Nghị Hội nghị Trung ương (khoá IX) đề yêu cầu, “Khẩn trương hoàn thành việc phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương ngành, lĩnh vực cách đồng bộ, bảo đảm hiệu lực quản lý thống nhất, xuyên suốt Trung ương địa phương khuyến khích tính sáng tạo, tự chịu trách nhiệm địa phương” Đáng lưu ý, lần khái niệm “phân quyền” liền sau “phân cấp” sử dụng văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam) Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 đề nhiệm vụ: “Định rõ loại việc địa phương toàn quyền định, loại việc trước địa phương định phải có ý kiến trung ương việc phải thực theo định trung ương” Ngày 30/6/2004 Chính phủ ban hành Nghị số 08/2004/NQ-CP “Về tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”, tập trung vào phân cấp nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm Chính phủ quyền cấp tỉnh lĩnh vực chủ yếu: quản lý quy hoạch, kế hoạch, đầu tư; ngân sách nhà nước; đất đai, tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước; hoạt động nghiệp, dịch vụ công; tổ chức máy, cán bộ, công chức Qua gần năm triển khai thực hiện, nhiều nội dung phân cấp quản lý thể chế hóa vào văn quy phạm pháp luật chuyên ngành Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, Nghị định số 13 14/2008/NĐ ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; đặc biệt Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ cấu tổ chức Chính phủ khóa XIII quy định tiếp tục phân cấp quản lý ngành, lĩnh vực Bộ, quan ngang Bộ với quyền địa phương Về bản, quy định phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền địa phương địa phương thực tương đối thống có hiệu quả, nâng cao tính chủ động cho quyền địa phương quản lý, sử dụng nguồn lực địa phương, đưa hành sát với đặc điểm kinh tế - xã hội cụ thể địa phương, góp phần giải kịp thời phục vụ tốt yêu cầu tổ chức nhân dân địa phương Tuy nhiên, thực tế giải pháp tăng cường phân cấp Chính phủ quyền địa phương, mặt thiếu tính đồng bộ, chưa phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp quyền địa phương; quyền địa phương cấp chưa có đủ thẩm quyền điều kiện cần thiết để chủ động, động việc thực nhiệm vụ mà địa phương có khả làm được, mặt khác, số nhiệm vụ cần quản lý tập trung, thống lại chuyển giao cho quyền địa phương, làm giảm hiệu quản lý hành nhà nước Đồng thời, khác mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ quyền thành phố với quyền tỉnh, quyền thị xã, thành phố thuộc tỉnh với quyền huyện, quyền thị trấn, phường quyền xã chưa làm rõ; quyền cấp xã nơi trực tiếp tổ chức hoạt động quản lý, điều hành cơng việc hành sở, trực tiếp tổ chức việc thi hành pháp luật, thẩm quyền trách nhiệm chưa xác định cách tương xứng Mặc dù nhiều địa phương cho phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương thời gian qua chưa đủ mạnh, bộ, ngành trung ương “ơm việc”, thực tế số vấn đề xúc liên quan đến phân cấp đặt ra: - Tình trạng địa phương đua xây dựng 20 cảng biển quốc tế, 18 khu kinh tế biển, 30 khu kinh tế cửa khẩu, 260 khu công nghiệp, 650 cụm công nghiệp; thành lập 307 trường đại học, học viện 10 năm, từ 2001 đến 2010, theo số chuyên gia kinh tế, “các địa phương quyền tự chủ lớn quy hoạch phát triển, phân cấp đất, quyền định xây dựng sở hạ tầng tỉnh, cần có đồng ý cấp trên” Và “Từ 2006 đến phần lớn dự án đầu tư công phân cấp cho ngành địa phương, d n tới hệ việc định đầu tư cơng tách rời việc bố trí vốn Tuy nhiên, thực tế tất dự án đầu tư kể định từ Trung ương khơng phải địa phương tự định Tình trạng phổ biến địa phương định dự án đầu tư, nguồn vốn từ ngân sách Trung ương” Do vậy, tình trạng 63 tỉnh thành 63 “nền kinh tế” hệ lụy việc phân cấp quản lý cho địa phương mà trước tiên chủ yếu cấp Trung ương phải chịu trách nhiệm - Việc phân cấp lĩnh vực thu hút vốn FDI thúc đẩy địa phương tìm nhiều biện pháp thu hút nguồn vốn Tuy nhiên, biện pháp chủ yếu ưu đãi thô sơ giảm giá thuê đất, giảm thuế… Thậm chí, số tỉnh quy định sách khuyến khích vượt q khn khổ pháp luật hành d n đến cạnh tranh nội Mặt khác, “các địa phương vốn phát triển, có điều kiện thuận lợi địa kinh tế, tài nguyên, nhân lực phát huy tác dụng phân cấp địa phương nghèo, điều kiện khó khăn tận dụng tác động tích cực phân cấp” - Trong lĩnh vực khai khống, tình trạng số lượng giấy phép tăng đột biến thời gian ngắn (trong năm 2008-2011 địa phương cấp gần 3.500 giấy phép, gấp lần số Trung ương cấp 12 năm) xem phân cấp cho quyền địa phương thẩm quyền cấp phép khai khoáng gây Chính vậy, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI nêu yêu cầu “Thực phân cấp hợp lý cho quyền địa phương đơi với nâng cao chất lượng quy hoạch tăng cường tra, kiểm tra, giám sát trung ương, gắn quyền hạn với trách nhiệm giao” Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 ban hành theo Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 đề nhiệm vụ: “Hoàn thiện chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống tài nguyên, khoáng sản quốc gia; quy hoạch có định hướng phát triển; tăng cường giám sát, kiểm tra, tra; đồng thời đề cao vai trò chủ động, tinh thần trách nhiệm, nâng cao lực cấp, ngành” 3- Một số đề xuất, kiến nghị đẩy mạnh phân cấp, phân quyền tự quản địa phương Việt Nam a) Nhận thức rõ tính tất yếu khách quan q trình trình phi tập trung hóa với nội dung phân cấp- phân quyền – tự quản địa phương điều kiện đất nước - Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền, cải cách hành nhà nước hội nhập quốc tế, thực phân cấp, phân quyền ngày đầy đủ, toàn diện tiến đến tự quản địa phương u cầu có tính quy luật, khơng thể trì hỗn Đó q trình chuyển đổi phương thức thực thi quyền lực nhà nước tập trung quan liêu sang dân chủ; chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn từ quyền trung ương cho quyền địa phương cấp nhằm mục tiêu hiệu Phân cấp, phân quyền khơng có nghĩa làm giảm vai trò Trung ương mà ngược lại Trung ương làm việc phải làm xây dựng sách, pháp luật giải vấn đề có tính chiến lược, đồng thời thúc đẩy tính độc lập, chịu trách nhiệm trình định tổ chức thực quyền địa phương cấp - Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền tự quản quyền địa phương gắn liền với việc thiết lập quyền Trung ương đủ mạnh, có hiệu lực hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, với chế phát huy dân chủ, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước Thực phân cấp, phân quyền, tự quản địa phương phải bảo đảm: 1) Thẩm quyền định Hội đồng dân cử; 2) Trách nhiệm giải trình; 3) Sự tuân thủ qui định pháp luật; 4) Công khai, minh bạch, giám sát người dân; 5) Trình độ, lực thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức; 6) Cơ chế tài phán tòa án b) Xác định rõ mục tiêu phân cấp, phân quyền trung ương địa phương mơ hình nhà nước Việt Nam thống nhất, đơn Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quyền địa phương cấp sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp, quan hệ thống hành nhà nước, bảo đảm quản lý thống Chính phủ, đồng thời đề cao vai trò chủ động, tinh thần trách nhiệm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước cấp, ngành Theo đó, cần quán triệt quan điểm sau: - Thực quản lý nhà nước thống nhất, thông suốt từ Trung ương đến địa phương, bảo đảm Chính phủ quản lý thống thể chế, sách, chiến lược, quy hoạch, tra, kiểm tra; đồng thời phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền cấp việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật; - Tuân thủ nguyên tắc kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành với nhiệm vụ quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ; - Bảo đảm nguyên tắc hiệu quả, việc nào, cấp sát thực tế hơn, giải kịp thời phục vụ tốt yêu cầu tổ chức người dân giao cho cấp thực hiện; phân cấp, phân quyền phải rõ việc, rõ địa chỉ, rõ trách nhiệm, gắn với chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền cấp; - Phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn, đặc thù ngành, lĩnh vực khả quản lý, điều hành quyền cấp điều kiện, khả cân đối nguồn lực cần thiết để thực hiện; bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực; - Bảo đảm thực quyền Hội đồng nhân dân trách nhiệm Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc định thực nhiệm vụ phân cấp, phân quyền; chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính; đồng thuộc lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch, thông tin truyền thông theo quy định pháp luật - Hướng dẫn chuyên mơn, nghiệp vụ lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch, lĩnh vực thông tin truyền thơng ban văn hóa xã, thị trấn - Giúp Ủy ban nhân dân huyện việc tổ chức cơng tác bảo vệ an tồn, an ninh thơng tin hoạt động bưu chính, chuyển phát, viễn thông, công nghệ thông tin, Internet phát - Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước mạng lưới phát thanh, truyền sở - Chịu trách nhiệm theo dõi tổ chức thực chương trình, dự án ứng dụng công nghệ thông tin địa bàn huyện theo phân công Ủy ban nhân dân huyện - Tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao du lịch, thông tin truyền thông - Chủ trì phối hợp với quan liên quan kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật tổ chức, đơn vị cá nhân hoạt động văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch; lĩnh vực bưu chính, viễn thơng Internet, công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin, phát thanh, quảng cáo, báo chí, xuất địa bàn huyện Giải đơn thư, khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật - Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình hoạt động văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch, thông tin truyền thông với Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Lâm Đồng - Thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý Phòng theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân huyện 41 - Quản lý tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân công, phân cấp Ủy ban nhân dân huyện 18 Thực nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện giao theo quy định pháp luật 10 Phòng tư pháp Ủy ban nhân dân cấp xã thực chức quản lý nhà nước cơng tác tư pháp địa bàn, có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Ban hành tổ chức thực chương trình, kế hoạch, định, thị công tác tư pháp cấp xã; theo dõi, kiểm tra tình hình thực sau cấp có thẩm quyền định phê duyệt - Tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự án luật, pháp lệnh theo hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện quan Tư pháp cấp - Tổ chức thực việc tự kiểm tra định, thị Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành; rà soát văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành; đạo, hướng dẫn việc xây dựng quy ước, hương ước thôn, tổ dân phố phù hợp với quy định pháp luật hành - Theo dõi, báo cáo tình hình thi hành văn quy phạm pháp luật, phát hiện, đề xuất biện pháp giải khó khăn vướng mắc thi hành văn quy phạm pháp luật cấp xã với Phòng Tư pháp cấp huyện - Tổ chức thực chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật; quản lý, khai thác, sử dụng Tủ sách pháp luật cấp xã Tổ chức thực quy định pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải sở, bồi dưỡng, cung cấp tài liệu nghiệp vụ cho tổ viên Tổ hoà giải địa bàn theo hướng dẫn quan tư pháp cấp - Thực việc đăng ký, đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi; thay đổi, cải hộ tịch cho người 14 tuổi bổ sung hộ tịch cho trường hợp không phân biệt độ tuổi; đăng ký khai sinh, khai tử hạn theo quy định pháp luật; quản lý, sử dụng loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định Bộ Tư pháp; lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch 42 - Thực số việc quốc tịch thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật - Thực cấp từ sổ gốc, chứng thực từ giấy tờ, văn tiếng Việt; chứng thực chữ ký giấy tờ, văn tiếng Việt; chứng thực việc khác theo quy định pháp luật - Phối hợp với quan thi hành án dân thi hành án dân địa bàn theo quy định pháp luật - Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ quản lý cơng tác tư pháp giao với Ủy ban nhân dân cấp huyện Phòng Tư pháp - Thực nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp huyện giao Công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã có nhiệm vụ tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn nêu 11 Phòng Dân Số Kế Hoạch Hóa Gia Đình - Vị trí, chức Cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã có trách nhiệm giúp việc cho Trạm trưởng trạm Y tế cấp xã xây dựng kế hoạch tổ chức thực chương trình mục tiêu DS-KHHGĐ địa bàn xã Cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã viên chức Trạm Y tế xã, chịu đạo trực tiếp Trạm trưởng trạm Y tế xã, chịu quản lý, đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Trung tâm DS-KHHGĐ huyện - Nhiệm vụ a)Xây dựng kế hoạch công tác năm, chương trình cơng tác q, tháng, tuần DS-KHHGĐ Sau kế hoạch Trạm trưởng Trạm Y tế cấp xã trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, cán DS-KHHGĐ có trách nhiệm tham mưu, phối hợp với ngành, đoàn thể tổ chức thực nhiệm vụ, giám sát hoạt động cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn bản, ngành, đoàn thể theo nhiệm vụ phân công b)Hướng dẫn cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn bản: Lập chương trình cơng tác tuần, tháng; thực chế độ ghi chép ban đầu DS-KHHGĐ, thu thập số liệu DS-KHHGĐ, lập báo cáo tháng, lập sơ đồ biểu đồ quản lý 43 tiêu DS-KHHGĐ xã; phương pháp tuyên truyền, vận động, tư vấn; cung cấp bao cao su, thuốc uống tránh thai c)Kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ cộng tác viên DSKHHGĐ thôn bản; giúp Trưởng trạm Y tế xã tham mưu cho Uỷ ban nhân dân cấp xã kiểm tra, giám sát việc thực công tác DS-KHHGĐ địa bàn xã d)Tổ chức giao ban cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn hàng tháng để đánh giá kết hoạt động DS-KHHGĐ thôn ấp Kịp thời giải xin ý kiến cấp có thẩm quyền để giải vấn đề phát sinh Dự giao ban cán chuyên trách cấp huyện hàng tháng đ) Tham dự đầy đủ khoá đào tạo, tập huấn DS-KHHGĐ quan cấp tổ chức e) Đề xuất với cấp vấn đề cần thực DS-KHHGĐ - Tiêu chuẩn Cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã Trạm trưởng trạm Y tế xã đề xuất Giám đốc Trung tâm DS-KHHGĐ huyện định ký hợp đồng làm việc Tiêu chuẩn cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã sau: a) Có trách nhiệm, nhiệt tình với cơng tác DS-KHHGĐ b) Trình độ: Cán chuyên trách DS-KHHGĐ đào tạo chuyên mơn trung cấp song khơng thiết chuyên môn y tế; vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng khó khăn, chưa có trình độ trung cấp nghiệp vụ phải tốt nghiệp phổ thông trung học c) Cư trú địa bàn xã d) Có sức khoẻ tốt; gương mẫu thực KHHGĐ đ) Đó tham gia lớp đào tạo, tập huấn DS-KHHGĐ Chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn - Chức Cộng tác viên DS-KHHGĐ thơn có trách nhiệm cán y tế thôn tuyên truyền, vận động DS-KHHGĐ, vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn hoạt động theo chế độ tự nguyện, có 44 thù lao hàng tháng, chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ trạm y tế xã - Nhiệm vụ a) Xây dựng chương trình cơng tác tháng, tuần DS-KHHGĐ; phối hợp với tổ chức địa bàn triển khai hoạt động quản lý vận động tới hộ gia đình b) Trực tiếp tuyên truyền, vận động, tư vấn DS-KHHGĐ cung cấp bao cao su, thuốc uống tránh thai đến hộ gia đình c) Kiểm tra việc trì thực nội dung DS-KHHGĐ hộ gia đình địa bàn quản lý d) Thực chế độ ghi chép ban đầu, thu thập số liệu, lập báo cáo tháng DS-KHHGĐ theo quy định hành; lập sơ đồ biểu đồ, quản lý sổ hộ gia đình DS-KHHGĐ địa bàn quản lý đ) Bảo quản sử dụng tài liệu (sổ sách, biểu mẫu báo cáo…) liên quan đến nhiệm vụ giao e) Dự giao ban cộng tác viên DS-KHHGĐ thơn hàng tháng để phản ảnh tình hình báo cáo kết hoạt động DS-KHHGĐ địa bàn đươc giao quản lý Giải xin ý kiến cỏn chuyên trách DS-KHHGĐ xã để giải vấn đề phát sinh g) Tham dự đầy đủ khóa tập huấn quan cấp tổ chức h) Phát đề xuất với cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã vấn đề cần thực DS-KHHGĐ địa bàn quản lý - Tiêu chuẩn Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã phối hợp với trưởng thôn vận động tuyển chọn Cộng tác viên DSKHHGĐ thôn có tiêu chuẩn sau: a) Là người có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình tham gia cơng tác DSKHHGĐ, có uy tín cộng đồng b) Là cán thôn, xã, công chức hưu người dân có trình độ văn hố tốt nghiệp phổ thơng trung học; vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải 45 đảo, vùng khó khăn chưa tốt nghiệp phổ thơng trung học phải tốt nghiệp phổ thơng trung học sở c) Đó tham gia Các lớp tập huấn DS-KHHGĐ d) Cư trú thôn, e) Có sức khoẻ tốt; gương mẫu thực KHHGĐ 12 phòng giáo dục đào tạo Điều Vị trí chức Phòng Giáo dục Đào tạo quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, có chức tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, bao gồm: mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo tiêu chuẩn cán quản lý giáo dục; tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị trường học đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế nhiệm vụ công tác UBND cấp huyện; đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Giáo dục Đào tạo Điều Nhiệm vụ quyền hạn Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan trình UBND cấp huyện: a) Dự thảo văn hướng dẫn thực chế sách, pháp luật, quy định UBND cấp tỉnh hoạt động giáo dục địa bàn; b) Dự thảo định, thị, quy hoạch, kế hoạch 05 năm, hàng năm chương trình, nội dung cải cách hành nhà nước lĩnh vực giáo dục địa bàn; c) Dự thảo quy hoạch mạng lưới trường trung học sở, trường phổ thơng có nhiều cấp học, khơng có cấp học trung học phổ thơng; trường phổ thông dân tộc bán trú; trường tiểu học; trường mầm non, nhà trẻ, nhóm trẻ, trường, lớp mẫu giáo, khơng bao gồm nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục (gọi chung sở giáo dục mầm non) trung tâm học tập cộng đồng địa bàn theo hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo UBND cấp huyện 46 Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan trình Chủ tịch UBND cấp huyện: Dự thảo định thành lập (đối với sở giáo dục công lập), cho phép thành lập (đối với sở giáo dục ngồi cơng lập), sáp nhập, chia, tách, giải thể sở giáo dục (bao gồm sở giáo dục có đầu tư tổ chức, cá nhân nước ngoài): trường trung học sở; trường phổ thơng có nhiều cấp học, khơng có cấp học trung học phổ thơng; trường phổ thông dân tộc bán trú; trường tiểu học; sở giáo dục mầm non; trung tâm học tập cộng đồng; sở giáo dục có tên gọi khác (nếu có) thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp huyện Hướng dẫn, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương, chế, sách xã hội hóa giáo dục sau quan có thẩm quyền phê duyệt; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển giáo dục địa bàn; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin giáo dục Quyết định cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục sở giáo dục quy định khoản Điều Thông tư liên tịch theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn, tổ chức thực mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch, chuyên môn, nghiệp vụ, hoạt động giáo dục, phổ cập giáo dục; công tác tuyển sinh, thi cử, xét duyệt, cấp văn bằng, chứng sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp huyện Xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp huyện sau quan có thẩm quyền phê duyệt Tổ chức ứng dụng kinh nghiệm, thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, tổng kết kinh nghiệm, sáng kiến địa phương lĩnh vực giáo dục Tổ chức thực công tác xây dựng nhân điển hình tiên tiến, cơng tác thi đua, khen thưởng giáo dục địa bàn huyện Phối hợp với Phòng Nội vụ hướng dẫn sở giáo dục xác định vị trí việc làm, số người làm việc; tổng hợp vị trí việc làm, số người làm việc 47 sở giáo dục; định vị trí việc làm, số người làm việc cho sở giáo dục sau quan có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức thực kiểm tra việc tuyển dụng, sử dụng, hợp đồng, điều động, luân chuyển, biệt phái thực sách công chức, viên chức sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp huyện cơng chức Phòng Giáo dục Đào tạo 10 Quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, cách chức, giáng chức người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu sở giáo dục công lập; công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng sở giáo dục ngồi cơng lập thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp huyện theo quy định pháp luật ủy quyền UBND cấp huyện 11 Hướng dẫn sở giáo dục xây dựng, lập dự toán ngân sách giáo dục hàng năm; tổng hợp ngân sách giáo dục hàng năm để quan tài cấp trình quan có thẩm quyền phê duyệt; định giao dự tốn chi ngân sách giáo dục cho sở giáo dục quan có thẩm quyền phê duyệt; phối hợp với Phòng Tài - Kế hoạch xác định, cân đối ngân sách nhà nước chi cho giáo dục hàng năm địa phương, trình quan có thẩm quyền phê duyệt; hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước nguồn thu hợp pháp khác cho giáo dục sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp huyện 12 Phối hợp với Phòng Nội vụ, Phòng Tài - Kế hoạch giúp UBND cấp huyện kiểm tra, tra thực việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục công lập thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp huyện 13 Thực cải cách hành chính, cơng tác thực hành, tiết kiệm, phòng chống tham nhũng, lãng phí; cơng tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị có liên quan đến giáo dục xử lý vi phạm theo quy định pháp luật 14 Thực công tác thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ hàng năm, báo cáo đột xuất tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng dẫn Sở Giáo 48 dục Đào tạo UBND cấp huyện 15 Quản lý tài chính, tài sản, sở vật chất giao theo quy định pháp luật UBND cấp huyện; thực nhiệm vụ khác Chủ tịch UBND cấp huyện giao Điều Tổ chức biên chế Lãnh đạo Phòng Phòng Giáo dục Đào tạo có Trưởng phòng khơng q 03 Phó Trưởng phòng Biên chế Căn quy định hành Nhà nước quản lý biên chế cơng chức, Phòng Giáo dục Đào tạo phối hợp với Phòng Nội vụ xác định vị trí việc làm cấu cơng chức theo ngạch trình UBND cấp huyện phê duyệt định số biên chế cơng chức hành năm Phòng Giáo dục Đào tạo, bảo đảm đủ biên chế công chức theo vị trí việc làm để thực chức năng, nhiệm vụ giao Các sở giáo dục: Phòng Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước sở giáo dục (bao gồm sở giáo dục có tham gia đầu tư tổ chức cá nhân nước ngoài): trường trung học sở; trường phổ thơng có nhiều cấp học, khơng có cấp học trung học phổ thơng; trường phổ thông dân tộc bán trú; trường tiểu học; sở giáo dục mầm non 13 Phòng thị xây dựng mơi trường Uỷ ban nhân dân cấp xã có nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng phạm vi địa bàn xã sau: Tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật thuộc ngành xây dựng cho tổ chức nhân dân địa bàn xã Hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thuộc ngành xây dựng theo thẩm quyền Tổ chức lập, trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn địa bàn xã 49 Cấp, thu hồi giấy phép xây dựng nhà riêng lẻ thuộc điểm dân cư nông thôn; kiểm tra việc xây dựng cơng trình theo giấy phép cấp địa bàn xã; tiếp nhận, xác nhận hồ sơ để cấp có thẩm quyền thực việc xác lập quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu cơng trình xây dựng địa bàn xã theo quy định pháp luật Quản lý mốc giới, giới xây dựng quản lý trật tự xây dựng địa bàn xã theo Quy chế quản lý kiến trúc đô thị quy hoạch xây dựng cấp có thẩm quyền phê duyệt; cung cấp thông tin lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch xây dựng theo phân công, phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp huyện Tổ chức thực việc xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, tu, bảo trì, quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình xây dựng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật thuộc thẩm quyền quản lý Uỷ ban nhân dân cấp xã theo quy định pháp luật phân công, phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Tổ chức thực việc giao nộp lưu trữ hồ sơ, tài liệu khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, hồ sơ, tài liệu hồn cơng cơng trình xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý Uỷ ban nhân dân cấp xã theo quy định pháp luật Thanh tra, kiểm tra việc thi hành văn quy phạm pháp luật thuộc ngành xây dựng, xử lý theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền xử lý trường hợp vi phạm; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, thực phòng chống tham nhũng, lãng phí ngành xây dựng theo quy định pháp luật Tổng hợp, báo cáo định kỳ tháng, năm đột xuất với Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Phòng Quản lý đô thị (đối với quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), Phòng Cơng Thương (đối với huyện) tình hình phát triển quản lý lĩnh vực thuộc ngành xây dựng địa bàn xã 10 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng theo phân công, phân cấp uỷ quyền Uỷ ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật 50 14 Phòng cơng thương nghiệp Phòng Cơng Thương thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Phòng Kinh tế thuộc Uỷ ban nhân dân quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp huyện) quan chuyên mơn có chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực quản lý nhà nước công thương địa phương (đối với lĩnh vực khác thuộc Phòng Cơng Thương Phòng Kinh tế Bộ quản lý ngành tương ứng hướng dẫn) Phòng Cơng Thương Phòng Kinh tế (sau gọi chung Phòng) có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu quản lý trực tiếp Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu đạo, kiểm tra hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở Công Thương II NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện dự thảo định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm hàng năm phát triển cơng thương địa bàn; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành thuộc lĩnh vực cơng thương Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo văn lĩnh vực công thương thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực chịu trách nhiệm việc thẩm định, đăng ký, cấp loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm thẩm quyền Phòng theo quy định pháp luật theo phân công Uỷ ban nhân dân cấp huyện Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động hội tổ chức phi phủ địa bàn thuộc lĩnh vực cơng thương theo quy định pháp luật Tổ chức thực văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực công thương 51 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công thương cho cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn địa bàn Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chun mơn nghiệp vụ Phòng Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh ngành công thương theo quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Công Thương Tổ chức, hướng dẫn thực sách khuyến khích tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp, mở rộng sản xuất kinh doanh; tổ chức hoạt động dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ, cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại đào tạo nguồn nhân lực cho sở sản xuất - kinh doanh thuộc lĩnh vực công thương 10 Chủ trì, phối hợp với quan liên quan kiểm tra, tra việc thi hành pháp luật hoạt động công thương địa bàn; giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí hoạt động cơng thương địa bàn theo quy định pháp luật phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp huyện 11 Quản lý biên chế, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc Phòng theo quy định pháp luật theo phân công Uỷ ban nhân dân cấp huyện 12 Quản lý tài chính, tài sản Phòng theo quy định pháp luật phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp huyện 13 Thực số nhiệm vụ khác Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao theo quy định pháp luật 52 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ Khung sách, pháp luật cải cách máy hành nhà nước ngày hồn thiện Các tham luận hội thảo rõ, giai đoạn 2011- 2016, Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương, Quốc hội, Chính phủ quan hữu quan ban hành nhiều văn liên quan đến cơng tác cải cách hành nhà nước Cụ thể, có 10 văn kiện Đảng đề cập đến nội dung cải cách hành nhà nước Quốc hội khóa XIII ban hành 100 luật, luật với chất lượng ngày cao, tạo sở pháp lý đồng cho việc đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Liên quan đến cải cách máy hành nhà nước, ngồi Hiến pháp, Quốc hội nhiệm kỳ ban hành Luật tổ chức phủ, Luật tổ chức hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Luật tổ chức quyền đại phương nhiều nghị định khác Chính phủ, thủ tướng Chính phủ ban hành 142 nghị định, nghị quyết, định, thị liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức quan hành nhà nước Các bộ, quan ngang ban hành 50 thông tư hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Cơ cấu tổ chức bộ, ngành ngày tinh gọn Một nội dung quan trọng cải cách máy hành xếp, điều chỉnh quan ngang quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân theo hướng tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, thu gọn đầu mối; khắc phục nhiều chồng chéo, giao thoa, trùng dẫm chức năng, nhiệm vụ quan với Hơn nữa, Luật tổ chức Chính phủ 2015 quy định cụ thể cấu tổ chức bộ, quan ngang gồm vụ, văn phòng, tra, cục, tổng cục, đơn vị nghiệp cơng lập Đồng thời, luật quy định số lượng Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng… Với quy định này, khẳng định tinh thần cải cách máy hành thể giải pháp lập pháp Quốc hội, tạo khuôn khổ pháp lý vững thúc đẩy cải cách tổ chức máy, đổi phương thức làm việc quan hành nhà nước Thảo luận hội thảo, số đại biểu cho việc xếp thành 53 đa ngành, đa lĩnh vực tính chất lắp ghép học, chưa liền với việc điều chỉnh chức năng, cắt giảm nhiệm vụ Khơng thế, việc hình thành đa ngành chưa liền với việc xếp lại cấu bên bộ, quan ngang bộ; hợp nhất, giảm đầu mối số đơn vị có nhiệm vụ tham mưu, tổng hợp chung lại có xu hướng phình to thêm biên chế hành cấu Do đó, đại biểu đề xuất giải pháp tiếp tục điều chỉnh chức năng, cắt giảm mạnh nhiệm vụ Chính phủ bộ, khắc phục tình trạng q tải cơng việc đa ngành nay; đồng thời đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương, tạo chế tự chủ cho địa phương Tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Đây nội dung không phần quan trọng chủ trương cải cách máy hành nhà nước Việc tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, cải cách thủ tục hành cơng đại hóa hành có tác động lớn đến hiệu cơng cải cách hành Nghị 39-NQ/TW Bộ Chính trị quy định cụ thể chủ trương tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, cơng chức Theo đó, cần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; tinh giản biên chế đôi với cải cách tiền lương đổi tổ chức máy hệ thống trị; cấu lại cán cơng chức hợp lý trình độ chun mơn, ngạch, chức danh nghề nghiệp độ tuổi, giới tính dân tộc; thu hút người có đức, có tài vào hoạt động công vụ quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị- xã hội Thảo luận vấn đề này, số đại biểu nhận định, thực tế việc quản lý biên chế nhiều tồn tại, số quan, tổ chức đề nghị bổ sung biên chế công chức tổ chức thành lập mới; số địa phương sử dụng biên chế công chức vượt so với tiêu biên chế công chức Trung ương giao hàng năm Trong đó, việc thực tinh giản biên chế thực chậm, chưa kế hoạch, số quan thực tinh giản biên chế không đối tượng quy định Vì vậy, để việc tinh giản biên chế thực cách xác, hiệu quả, đại biểu tham dự hội thảo đề xuất giải pháp quan, tổ chức đơn vị cần xây dựng đồng Đề án tinh giản biên 54 chế kế hoạch tinh giản đến năm 2021 để tránh tình trạng tinh giản biên chế thụ động, không đối tượng, không quy định Đồng thời rà soát lại chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức trực thuộc theo nguyên tắc việc giao cho quan chủ trì; chuyển số nhiệm vụ không cần thiết phải trực tiếp thực thực khơng có hiệu sang tổ chức nhà nước đảm nhận Người dân, doanh nghiệp đánh giá hoạt động máy hành ngày cải thiện Đánh giá người dân, doanh nghiệp hiệu hoạt động máy hành nhà nước nhằm góp phần thực vai trò người dân cơng tác giám sát quyền lực nhà nước Về vấn đề này, đại biểu tham dự hội thảo cho biết, qua số nghiên cứu, khảo sát cho thấy chất lượng dịch vụ công ngày người dân đánh giá cao Cụ thể, cấp quyền quan hành nhà nước thực rà soát loại thủ tục hành chính, bãi bỏ sửa đổi theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân doanh nghiệp; giảm mạnh loại thủ tục hành gây phiền hà cho tổ chức cơng dân Ngồi ra, việc công bố công khai thủ tục, loại giấy tờ, biểu mẫu quy định thời gian giải quyết, phí lệ phí giúp người dân nắm rõ quy trình hành chính, tạo thuận lợi cho việc thực Tuy nhiên, kết khảo sát rằng, người dân, doanh nghiệp chưa thật hài lòng việc nhiều thơng tin liên quan đến quy hoạch sử dụng đất đai phân bổ ngân sách nhà nước chưa tiếp cận cách dễ dàng Do đó, đại biểu đề xuất ý kiến, việc cải cách máy hành cần làm tốt minh bạch, cơng khai hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan hành nhà nước cấp; bảo đảm thực hành thống nhất, thông suốt, liên tục, dân chủ, đại, phục vụ Nhân dân chịu kiểm tra, giám sát Nhân dân 55

Ngày đăng: 03/01/2018, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w