1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý giao thông thành phố biên hòa tỉnh đồng nai hướng tới phát triển bền vững (tt)

28 258 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHAN THỊ AN QUẢN GIAO THƠNG THÀNH PHỐ BIÊN HỊA - TỈNH ĐỒNG NAI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHAN THỊ AN kho¸ 2015-2017 QUẢN GIAO THƠNG THÀNH PHỐ BIÊN HỊA - TỈNH ĐỒNG NAI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUN NGÀNH: QUẢN ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH MÃ SỐ: 60.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: NGUYỄN HỒNG TIẾN HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHAN THỊ AN kho¸ 2015-2017 QUẢN GIAO THƠNG THÀNH PHỐ BIÊN HÒA - TỈNH ĐỒNG NAI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Quản Đô thị Cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: NGUYỄN HỒNG TIẾN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS: PHẠM TRỌNG MẠNH Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, với vốn kiến thức trang bị, hiểu biết thân đến tác giả hoàn thành Luận văn tốt nghiệp theo tiến độ quy định Nhân dịp tác giả xin chân thành bày tỏ lời cám ơn tới: PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến người hướng dẫn khoa học có trình độ cao nhiều kinh nghiệm hướng dẫn tận tình, trách nhiệm, khoa học hiệu Khoa SĐH – trường ĐH Kiến trúc Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hồn thành tốt khóa học Luận văn Thạc sỹ Thầy, Cô giáo giảng viên khoa SĐH – trường Đại học Kiến trúc Hà Nội giảng dạy, giúp tác giả tiếp thu kiến thức quý báu chuyên ngành Quản đô thị cơng trình thời gian học tập trường UBND thành phố Biên Hòa, phòng quản Đơ thị thành phố, phòng tài ngun mơi trường, chun viên BXD nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu phục vụ nghiên cứu để tác giả hoàn thành luận văn Thạc sỹ Tuy cố gắng nhiều điều kiện thời gian, phạm vi nghiên cứu rộng, kiến thức thân hạn chế nên nội dung Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong chia sẻ, thơng cảm đặc biệt đóng góp ý kiến quý báu hội đồng khoa học Khoa Sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Thầy Cô giáo đồng nghiệp Tác giả mong mỏi quan tâm sâu sắc Thầy Cô trực tiếp phản biện luận văn để nội dung luận văn hồn thiện hơn, có tính thực tiễn cao góp phần hồn thiện cơng tác quản nhà nước địa phương Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Phan Thị An LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung kết nghiên cứu luận văn riêng tơi tự tìm tòi nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến, không chép mà sở nhận thức khoa học - kỹ thuật - xã hội, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn quản lý, hoạt động nghề nghiệp Luận văn sản phẩm nghiên cứu ứng dụng tạo kết mang tính khả thi áp dụng thực tiễn, góp phần trợ giúp quan quản nhà nước địa phương công tác quản giao thông đô thị Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phan Thị An MỤC LỤC MỞ ĐẦU * chọn đề tài * Mục tiêu nghiên cứu * Phạm vi đối tượng nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG VỀ QUẢN GIAO THÔNG THÀNH PHỐ BIÊN HÒATỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Tổng quan trạng xây dựng phát triển thành phố Biên HòaTỉnh Đồng Nai 1.1.1 Vị trí địa 1.1.2 Vai trò vị thành phố Biên Hòa mối quan hệ vùng 1.1.3 Điều kiện tự nhiên: 1.1.4 Hiện trạng phát triển kinh tế- xã hội thành phố Biên Hòa: 13 1.2 Hiện trạng đầu tư xây dựng đô thị phát triển giao thơng thành phố Biên Hòa 22 1.2.1 Hiện trạng đầu tư xây dựng đô thị Biên Hòa: 22 1.2.2 Hiện trạng giao thơng thành phố Biên Hòa: 23 1.3 Hiện trạng quản giao thơng thành phố Biên Hòa 34 1.3.1 Tổng quan chung công tác quản giao thơng thành phố Biên Hòa 34 1.3.2 Hiện trạng tổ chức quản giao thơng thành phố Biên Hòa 36 1.3.3 Hiện trạng tham gia cộng đồng quản giao thông 40 1.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) quản giao thơng Thành Phố Biên Hòa 40 1.4.1 Điểm mạnh : 41 1.4.2 Điểm yếu : 41 1.4.3 Cơ hội : 41 1.4.4 Thách thức: 42 1.5 Đánh giá chung: 42 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN NGHIÊN CỨU QUẢN GIAO THƠNG THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 45 2.1 Cơ sở khoa học quản giao thông 45 2.1.1 Vai trò giao thông phát triển đô thị hướng tới bền vững 45 2.1.2 Chức hệ thống giao thông đô thị 47 2.1.3 Nguyên tắc quản giao thông phát triển đô thị bền vững 48 2.1.4 Yêu cầu quản giao thông đô thị hướng tới phát triển bền vững 53 2.2 Cơ sở pháp 53 2.2.1 Hệ thống văn pháp Trung ương 54 2.2.2 Hệ thống văn pháp tài liệu liên quan địa phương 55 2.3 Kinh nghiệm quản hệ thống giao thông đô thị bền vững giới Việt Nam 56 2.3.1 Trên giới 56 2.3.2 Một số kinh nghiệm thực tế Việt Nam 69 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 77 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN GIAO THƠNG THÀNH PHỐ BIÊN HỊA – TỈNH ĐỒNG NAI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 80 3.1 Giải pháp quản quy hoạch 80 3.2 Giải pháp tổ chức máy quản 82 3.2.1 Sự phân cấp trách nhiệm đơn vị thực 83 3.2.2 Biện pháp nâng cao lực cán quản đô thị 84 3.3 Giải pháp huy động nguồn lực đầu tư 85 3.4 Cơ chế, sách khuyến khích quản hệ thống giao thông 86 3.5 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng trình quản hệ thống giao thông theo hướng phát triển bền vững 88 3.5.1 Huy động tham gia cộng đồng công tác quy hoạch hệ thống giao thông đô thị 88 3.5.2 Quản việc khai thác sử dụng 88 3.5.3 Huy động tham gia cộng đồng việc kiểm tra, giám sát xử vi phạm 90 3.5.4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc quản hệ thống giao thông đô thị 91 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt BXD Bộ xây dựng CTCC Cơng trình cơng cộng NQ-CP Nghị - Chính phủ NQ-TƯ Nghị – Trung ương QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân QL Quốc lộ QH Quy hoạch QHXD Quy hoạch xây dựng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ANQP An ninh quốc phòng KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam TP Thành phố GTCCTĐN Giao thông công cộng tốc độ nhanh MBH Mũ bảo hiểm ATGT An tồn giao thơng GTCC Giao thông công cộng QLĐH VTHKCC Quản điều hành vận tải hành khách công cộng thành TP.HCM phố Hồ Chí Minh BRT Xe buýt nhanh chạy đường dành riêng ĐSĐT Đường sắt đô thị GTVT Giao thông vận tải JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản MRB Ban quản đường sắt đô thị Hà Nội MRT Phương tiện vận tải hành khách có sức chở lớn ODA Hỗ trợ phát triển thức PTA SYTRAL Trung tâm quản điều hành vận tải hành khách công cộng Cơ quan tổ chức giao thông tỉnh Rhône cộng đồng đô thị LYon MỞ ĐẦU * chọn đề tài Tỉnh Đồng Nai thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nằm cửa ngõ phía Bắc, đồng thời trung tâm công nghiệp đô thị vùng, tỉnh có vị trí vai trò quan trọng phát triển kinh tế- xã hội, giao lưu thương mại an ninh quốc phòng (ANQP) vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (vùng KTTĐPN) Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nằm hai bên bờ sơng Đồng Hình a Thành phố Biên Hòa định hướng phát triển thị Quốc gia Nai, liền kề phía Đơng Bắc thành phố Hồ Chí Minh, thuộc giao điểm hai trục hành lang kinh tế quan trọng hành lang kinh tế động lực Đông Tây gắn với tuyến quốc lộ QL1A, QL1K, đường sắt Bắc Nam hành lang kinh tế động lực Bắc Nam gắn với tuyến QL51, xác định đầu mối giao thông quan trọng gắn liền với phát triển đô thị, dịch vụ công nghiệp vùng kinh tế điểm phía Nam Với vị trí chiến lược lợi phát triển, ngày 30/12/2015, thành phố Biên Hòa cơng nhận thị loại I theo Quyết định số 2488/QĐ- Ttg Thủ tướng Chính phủ hội để thành phố Biên Hòa tiếp tục phấn đấu hồn thiện nâng cao chất lượng thị mặt, đồng thời đảm nhiệm tốt vai trò thị Trung tâm kinh tế Vùng Thành phố Biên Hòa, với lịch sử lâu đời thị cơng nghiệp, trung tâm kinh tế, văn hóa trị xã hội tỉnh Đồng Nai dần trở thành trung tâm đô thị đa chức năng, với tiềm to lớn nhiều mạnh thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững nhanh chóng Gắn liền với phát triển tốc độ thị hóa nhanh, dân cư thành phố không ngừng gia tăng thu hút nguồn lực lao động từ vùng miền khác đổ khu công nghiệp lao động sinh sống Trong tương lai thành phố trở thành đô thị lớn nước Kinh tế phát triển, đời sống người ngày nâng cao, nhu cầu lại ngày tăng kéo theo số lượng phương tiện xe cá nhân thành phố tăng nhanh chóng mặt Thành phố phải đương đầu với vấn đề lớn sở hạ tầng kỹ thuật Tuy nhiên sở hạ tầng giao thông thành phố Biên Hòa chưa đáp ứng đủ nhu cầu giao thông công cộng Hiện tượng ùn tắc giao thông thường xuyên xảy vào cao điểm, công nhân, cán bộ, công nhân viên làm tan sở Mọi ngã đường bị chật cứng, tượng ùn tắc xảy liên tục, kéo dài hàng Người lao động làm xa phương tiện cá nhân công cộng, phải tính trừ hao kẹt xe, khơng dễ bị trễ việc Ngoài việc làm ảnh hưởng khơng đến lưu thơng phát triển, lãng phí giấc, tiền bạc người dân hệ lụy khác như: ô nhiễm môi trường khói thải xe hay phải cần đến nhiều lực lượng chuyên trách để điều tiết giao thông Mật độ người tham gia giao thông đông nên vụ tai nạn giao thông xảy thường xuyên, làm thiệt hại lớn người cải Trước bách đòi hỏi phải có giải pháp để giải vấn đề nói nhằm đảm bảo vấn đề giao thông tương lai vấn đề an tồn giao thơng quản cách hữu hiệu Chính vậy, việc chọn đề tài “ Quản giao thông thành phố Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai hướng tới phát triển bền vững” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao * Mục tiêu nghiên cứu Phân tích đánh giá trạng, sở đề xuất số giải pháp Quản giao thông thành phố Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai hướng tới phát triển bền vững * Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Toàn Thành phố Biên Hòa có 30 đơn vị hành chính: gồm 23 phường xã, với tổng diện tích tự nhiên 26.354,82ha Đối tượng nghiên cứu : Quản hệ thống giao thơng thành phố Biên Hòa đến năm 2030 * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát trạng - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp SWOT, GIS - Phương pháp kế thừa - Phương pháp sử dụng đồ * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Tổng hợp sở khoa học, để đề xuất quản phát triển hệ thống giao thông vận tải hướng tới phát triển bền vững - Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng vào thị cụ thể thành phố Biên Hòa Tỉnh Đồng Nai Quản hệ thống giao thông đô thị hướng tới phát triển bền vững * Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị , tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc luận văn gồm có chương: Chương 1: Hiện trạng quản giao thông thành phố Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai Chương 2: Cơ sở khoa học thực tiễn nghiên cứu quản giao thơng thành phố Biên HòaTỉnh Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp quản giao thông thành phố Biên HòaTỉnh Đồng Nai hướng tới phát triển bền vững THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 95 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc cải thiện hệ thống giao thông đô thị mối quan tâm hàng đầu thành phố Việt Nam Tuy nhiên, có nhiều khoản đầu tư để cải thiện sở hạ tầng giao thông hoạt động hệ thống vận tải hành khách công cộng hiệu kinh tế - xã hội hệ thống GTCC chưa đạt yêu cầu so với mục tiêu chiến lược quy hoạch đặt Chiến lược phát triển bền vững giao thông đô thị phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phát triển hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đảm bảo hợp quỹ đất dành cho giao thông đô thị Nhằm thực chiến lược, bao gồm sách phát triển bền vững đô thị, cần đưa giải pháp khả thi đạo thực liệt Có vậy, chiến lược, sách phát triển bền vững giao thơng đô thị thực vào sống với đảm bảo mục tiêu: Về kinh tế, cần thiết lập hệ thống giao thông hỗ trợ tốt cho việc phát triển kinh tế đô thị chi phí hợp Về khía cạnh xã hội, hệ thống giao thông phải đảm bảo quyền lại cho đối tượng xã hội Về khía cạnh mơi trường, phát triển không gây ô nhiễm, đảm bảo vấn đề bảo vệ môi trường Với ý nghĩa việc nghiên cứu quản hệ thống giao thông Thành phố Biên Hòa theo hướng phát triển bền vững nhìn tổng thể hệ thống giao thơng thành phố này, sở phân tích trạng đưa nhóm giải pháp bao gồm: Giải pháp quản quy hoạch; Giải pháp tổ chức máy quản lý; Giải pháp huy động nguồn lực đầu tư; Giải pháp huy động tham gia cộng đồng trình quản hệ thống giao thông theo hướng phát triển bền vững; nhằm khắc phục tồn quản hệ thống giao thơng Tài liệu dung làm 96 tài liệu nghiên cứu triển khai áp dụng địa bàn Thành phố Biên Hòa nói riêng tỉnh Đồng Nai nói chung nhằm đảm bảo phát triển giao thông đô thị bền vững tương lai Kiến nghị Trong thực tế thời gian qua UBND Thành phố Biên Hòa triển khai số giải pháp, quy định nhằm nâng cao chất lượng hệ thống giao thông địa bàn thành phố Tuy nhiên giải pháp mang tính chung chung, thiếu cụ thể mang tính định lượng, đơi chủ trương giải pháp chưa liền với Vị vậy, tác giả xin kiến nghị số điểm sau: - Đối với với dự án đầu tư nâng cấp quản hệ thống Thành phố Biên Hòa cần phải có huy động cộng đồng dân cư tham gia, cần nghiên cứu đảm bảo lợi ích bên chủ thể Chính quyền thị - Chủ đầu tư Cộng đồng dân cư sống địa bàn - Đối với Bộ ban ngành: Cần tiến hành tập trung rà soát, chỉnh sửa bổ sung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn quản hệ thống giao thông đô thị theo hướng phát triển bền vững Tạo sở pháp vững chắc, chế sách rõ ràng, cụ thể đồng để cấp sở dễ áp dụng triển khai thực phù hợp với tình hình phát triển triển Các Bộ, Ngành liên quan Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng… cần ban hành văn pháp hướng dẫn cụ thể hóa quy định quản hệ thống giao thông theo hướng phát triển bền vững Phân cấp quản phải thực cách triệt để, tránh hình thức, chồng chéo phải cụ thể hóa định, thị, văn bản… Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn công tác kiểm tra việc thực quy chế dân chủ sở, tránh dân chủ hình thức 97 - Đối với UBND tỉnh Biên Hòa: Cần sớm ban hành chương trình phát triển giao thông theo hướng phát triển bền vững địa bàn tồn tỉnh, dự án giao thơng ưu tiên đầu tư, hồn thiện nghiên cứu ban hành chế đặc thù huy động nguồn lực xã hội đầu tư xây dưng hệ thống giao thơng tỉnh Đồng Nai nói chung Thành phố Biên Hòa nói riêng - Đối với sở ban ngành tỉnh Đồng Nai, cụ thể sở Giao thơng vận tâir: Xây dựng lộ trình, kế hoạch bước thực dự án giao thông theo hướng phát triển bền vững Cụ thể hóa chủ trương sách UBND tỉnh, có hướng dẫn cụ thể, khoa học phù hợp với điều kiện địa phương Quan tâm đến việc nâng cao nhận thức người dân công tác quản giao thông, đưa nội dung vào thi tìm hiểu hay phong trào thi đua tổ chức, đoàn thể - Đối với UBND Thành phố Biên Hòa: Lập chương trình kế hoạch, lộ trình cụ thể dự án giao thơng cụ thể hạn chế dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách, huy động nguồn vốn khác từ cộng đồng, ưu tiên phát triển mạng lưới đường Tăng cường công tác tuyên truyền nên thực đặn, thường xuyên, đồng thời cần nhân rộng điển hình tiên tiến xây dựng quản cơng trình giao thơng địa bàn, có chế công cụ để người dân tham gia có hiệu - Đối với UBND phường/xã địa bàn thành phố: Rà soát dự án ưu tiên thực thời gian tới, ban hành chế huy động nguồn lực người dân dự án cụ thể kết hợp với công tác truyên truyền thay đổi nhận thức người dân dự án nâng cấp quản hệ thống giao thông đô thị - Đối với cộng đồng dân cư địa bàn thành phố: Cần tranh thủ nguồn lực cho đầu tư phát triển hệ thống giao thông (Nhà nước, nhà tài trợ, 98 doanh nghiệp…) để xây dựng, nâng cấp cải thiện chất lượng hệ thống giao thơng Cần phải tích cực, chủ động tham gia xây dựng quản hệ thống giao thơng Có nhận thức đắn tham gia, xóa dần tâm thụ động - Kết hợp tốt xây dựng quản lý, bảo dưỡng tu sửa chữa thường xun hệ thống cơng trình giao thơng thị người dân đóng vai trò chủ đạo, tuân thủ nghiêm ngặt quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật theo văn quy định nhà nước ban hành./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (2013), Quản mạng lưới giao thông đường thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng trị, Luận văn thạc sỹ Quản đô thị, Khoa Sau đại học, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Lê Trọng Bình (2009), Bài giảng Quản thẩm vấn cộng đồng công tác quy hoạch đô thị, Hiệp hội đô thị Việt Nam, Hà Nội Võ Kim Cương (2006), Chính sách thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dung (2008), Bài giảng quản hạ tầng kỹ thuật đô thị, Trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Cao Trọng Hiền, (2008) Giao thông tiếp cận, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Lưu Đức Hải (1998), Những sách giao thơng thị nhằm hướng tới giao thơng bền vững, Tạp chí Giao thơng vận tải, 39,(7), tr 42-45 Lưu Đức Hải (2013), Quy hoạch giao thông đô thị bền vững, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 10 Lưu Đức Hải (2009) cộng sự, Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu tiêu chí quy hoạch giao thơng thị bền vững đô thị loại đặc biệt loại 100 11 Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 12 Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 13 Đỗ Hậu (2010), Xã hội học đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 14 Khuất Việt Hùng (2009), Chiến Lược tích hợp vật tải cơng cộng quản giao thông để giải ùn tắc giao thông đô thị nước ta, Đại học GTVT, Hà Nội 15 Đặng Thị Thanh Huyền (2013), Quản hệ thống hạ tầng lỹ thuật khu vực dải trung tâm thành phố Hải Phòng theo mục tiêu thị phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ Quản đô thị, Khoa Sau đại học, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội Vũ Thị Vinh (2012), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 16 Nguyễn Tố Lăng (2004), Tài liệu giảng dạy khoa học quản lý, Khoa Quản đô thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội 17 Nguyễn Tố Lăng (2004), Quản đô thị nước phát triển Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Một số học kinh nghiệm, Cổng thông tin điện tử Hội quy hoạch phát triển thị Việt Nam – www.ashui.com, Hà Nội 18 Ngun Cao Lãnh (2005), Quy hoạch phát triển business park Mô hình tất yếu cho đô thị đại 19 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản hạ tầng kỹ thuật, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 20 Phạm Trọng Mạnh (2010), Quản đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 101 21 Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phương pháp tiếp cận quy hoạch, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Tiến, Nguyễn Hoàng Lân (2004), Quản xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Cục hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng 23 Nguyễn Hồng Tiến (2012), Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, góp phần phát triển thị Việt Nam bền vững Báo nhân dân số 20656 ngày 30/03/2012, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Tiến (2012), Cơ sở xây dựng sách quản phát triển đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Lê Văn Thiên (2015), Hệ thống giao thông thông minh (ITS) khả áp dụng thành phố Biên Hòa nay, Đồng nai 26 Bộ Xây dựng, UBND thành phố Hà Nội, Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam Hiệp Hội Đô thị Việt Nam Đô thị Việt Nam, Quy hoạch Quản phát triển bền vững Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội ngày 07 tháng 11 năm 2009 27 Bộ Xây dựng Phát triển đô thị giai đoạn 1999-2009 Báo cáo - Tham luận Hội nghị thị tồn quốc, Hà Nội ngày 06 tháng 11 năm 2009; 28 Bộ Xây dựng, UBND thành phố Hồ Chí Minh, Quản quy hoạch – kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 2015; 29 Chính phủ (2010), Về lập, thẩm định, phê duyệt quản quy hoạch đô thị, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP 30 Chính phủ (2012), Về việc phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội, Quyết định số 432/QĐ-TTg 31 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà Nội 102 32 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng, Hà Nội 33 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 34 Niên giám thốngthành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai (2014-2015) 35 Trung tâm nghiên cứu phát triển giao thông vận tải Đồng Nai (2010), Báo cáo Quy hoạch tổng thể giao thông vận tải Tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng phát triển đến năm 2020 36 UBND tỉnh Đồng Nai (2014), Quy hoạch chung thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 tầm nhìn 2050, Quyết định số 2302/QĐ-UBND 37 UBND tỉnh Đồng Nai (2015), việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Biên Hòa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Quyết định số 3461/QĐ-UBND 38 UBND tỉnh Đồng Nai (2010), Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Tài liệu tiếng nước 39 Bernhard O Herzog, Freiburg, Đức (2010) Vận tải bền vững: Cuốn giáo trình cho nhà hoạch định sách thành phố phát triển 40 C.Musil,C.Simon,2014, Xây dựng mạng lưới giao thông cộng cộng tham vọng TP Hồ CHí Minh (Việt Nam), Tài liệu làm việc PADDI 41 Kevin Lynch (1984), Good city form, MIT press, Cambridge MA and London 42 Kevin Lynch (1960) The image of the city, MIT press, Massachusetts 103 43 Manfred Boltze, Vũ Anh Tuấn Cách tiếp cận để hướng tới bền vững quản giao thông 44 Roger Trancik (1986) Finding lost space – Theories of Urban Design, Van Nostrand Reinhold Company, New York 45 WRICITIES.ORG (2015) Thiết kế thành phố an tồn Cổng thơng tin điện tử 46 www.ashui.com 47 www.dongnai.gov.vn 104 ... CỨU QUẢN LÝ GIAO THƠNG THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 45 2.1 Cơ sở khoa học quản lý giao thông 45 2.1.1 Vai trò giao thông phát triển đô thị hướng. .. đề xuất quản lý phát triển hệ thống giao thông vận tải hướng tới phát triển bền vững - Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng vào đô thị cụ thể thành phố Biên Hòa Tỉnh Đồng Nai Quản lý hệ thống giao thông. .. thơng thành phố Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai Chương 2: Cơ sở khoa học thực tiễn nghiên cứu quản lý giao thông thành phố Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp quản lý giao thơng thành phố

Ngày đăng: 02/01/2018, 15:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w