1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 14 tòa án nhân dân

58 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 186,42 KB

Nội dung

CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN Mục lục Trong nhà nước đại có quan nhà nước trao quyền phân xử tranh chấp xã hội Ở Việt Nam, quan nhà nước lập thành hệ thống gọi “Tòa án nhân dân” Chương giới thiệu tới sinh viên vấn đề bản, tảng vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tòa án nhân dân; vai trò tòa án nhân dân; nguyên tắc hiến định tổ chức, hoạt động hệ thống tòa án nhân dân; cấu tổ chức hệ thống tòa án nhân dân; thẩm phán hội thẩm nhân dân KHÁI QT VỀ TỊA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Vị trí, chức tòa án nhân dân 1.1.1 Tòa án – hệ thống quan riêng biệt thực chức xét xử Các Tòa án nhân dân Việt Nam (sau gọi “tòa án”) lập thành hệ thống tòa án nhân dân Về mặt tổ chức, hệ thống tòa án hệ thống quan riêng biệt Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Trong sơ đồ tổ chức máy nhà nước Việt Nam, hệ thống tòa án diện song song với hệ thống quan nhà nước khác hệ thống quan đại diện, hệ thống quan hành nhà nước hệ thống quan kiểm sát nhân CHƯƠNG XIV TỊA ÁN NHÂN DÂN dân Cơng việc Tòa án xét xử tranh chấp xã hội Nếu Quốc hội quan nhà nước khác Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ … ban hành quy phạm pháp luật có hiệu lực áp dụng chung Tòa án, thông qua hoạt động xét xử, cho thấy pháp luật trường hợp tranh chấp cụ thể đời sống Tòa án chế Nhà nước cung cấp để giải tranh chấp xã hội cách hòa bình văn minh, tránh tình trạng bên tranh chấp “tự xử” mâu thuẫn mà gây tình trạng rối loạn xã hội Đây Quyền tư pháp Nhà nước, trao cho Tòa án thực theo quy định Điều 102, Hiến pháp năm 2013 “Xét xử tranh chấp” có nghĩa phân xử đúng, sai tới đâu tranh chấp từ góc độ pháp lý chế tài pháp lý sai Một định mang tính tư pháp – xét xử tòa án thường bao gồm công đoạn: (1) bên vụ tranh chấp trình bày vụ việc với tòa án; (2) tòa án xác định nội dung tranh chấp thơng qua chứng; (3) vấn đề có liên quan tới luật áp dụng xác định luật áp dụng xem xét lập luận bên luật áp dụng; (4) tòa án phân tích áp dụng pháp luật vào tình cụ thể tranh chấp phán Do Quyền tư pháp Nhà nước nên định phán xử tòa án định giải cuối cùng, có giá trị ràng buộc bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước Đó lý Nhà nước hình thành hệ thống quan thi hành án dân hình để bảo đảm thực phán tòa án Các bên tranh chấp, bao gồm quan nhà nước, phải tuyệt đối tơn trọng tn thủ phán tòa án cho dù thâm tâm vị kỷ có hài lòng hay khơng Eward Wavell Ridges, Constitutional law of England (Luật hiến pháp Anh Quốc), tái lần thứ 5, NXB Stevens & Sons, Limited, 1934, trang 206 CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN Như vậy, tòa án hệ thống Vị trí Tòa án hệ quan riêng biệt tổ chức thống quan riêng biệt máy nhà nước CHXHCN thực chức xét xử Việt Nam giao quyền lực Nước CHXHCN Việt nhà nước thực chức xét xử tranh chấp xã hội, hay gọi chức thực quyền tư pháp Chức tư pháp – xét xử tòa án thể hai phương diện Thứ nhất, máy nhà nước CHXHCN Việt Nam nay, chức tư pháp trao cho tòa án, giống chức lập pháp trao cho Quốc hội chức hành pháp trao cho Chính phủ Nói cách khác, quyền phán xử nhà nước tranh chấp xã hội trao cho tòa án Phán Tòa án mang tính quyền lực nhà nước có giá trị bắt buộc thi hành, quan nhà nước.2 Trong thực tiễn, tượng người dân có thói quen đem tranh chấp tới “nhờ” Chức Tòa quan hành nhà nước giải quyết, án xét xử - thực ví dụ tranh chấp người mua hộ quyền tư pháp chung cư chủ đầu tư đưa tới Thanh tra xây dựng; tranh chấp đất đai đưa Ủy ban nhân dân xã v.v Tuy nhiên thói quen quan hành nhà nước thường quan sát dân nhất; quan thực có chức giải tranh chấp tòa án khơng phải quan hành nhà nước Như quy định đoạn 2, khoản 2, điều 2, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014: “Bản án, định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN Ngược lại, máy nhà nước, số quan hành nhà nước thực số công việc tương tự hoạt động tư pháp, ví dụ quan hành nhà nước cấp giải khiếu nại hành quan hành cấp … Việc trao cơng việc mang tính chất tư pháp cho quan hành nhà nước xử lý, mặt lý luận, không thực phù hợp quan hành nhà nước có ngun tắc vận hành khác với với quan tư pháp, từ dẫn tới kết giải tùy tiện, không thực thuyết phục người dân Vì vậy, trường hợp tiếp tục phát sinh tranh chấp, tức người dân không đồng ý với cách giải quan hành nhà nước, tòa án có thẩm quyền giải cuối tranh chấp Thứ hai, tòa án quan xét xử chuyên nghiệp Thẩm quyền xét xử tòa án bao gồm vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành Trong vụ án hình sự, bên Nhà nước, đại diện Viện kiểm sát nhân dân, cáo buộc chủ thể phạm tội hình sự; phía bên người bị cáo buộc luật sư họ Trong vụ án dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, chủ thể mang tính chất tư, cá nhân tổ chức có tranh chấp với chủ thể tư khác xâm hại quyền hay lợi ích hợp pháp Trong vụ án hành chính, chủ thể tư, người dân doanh nghiệp, khởi kiện quan hành nhà nước vi phạm pháp luật thực hành vi quản lý hành ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp Như vậy, hệ thống tòa án có thẩm quyền xét xử hầu hết loại tranh chấp xã hội từ tranh chấp chủ thể tư với nhau, tới vụ khởi kiện quan hành nhà nước vụ án hình Chỉ có số tranh chấp không thuộc thẩm quyền xét xử tòa án, ví dụ tranh chấp tính hợp hiến, hợp pháp văn CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN quy phạm pháp luật Cũng cần lưu ý rằng, chức xét xử tranh chấp, tòa án giải số việc dân theo quy định pháp luật, ví dụ tuyên bố người chết, tích, xác định người lực hành vi dân v.v Tuy Tòa án nhiên, việc công việc quan xét xử tòa án Chức năng, tức lĩnh vực chuyên nghiệp hoạt động chủ yếu tòa án, xét xử nhà nước Ngồi tòa án, Việt Nam nay, nhà nước đại khác, có số quan có hoạt động xét xử chun nghiệp, ví dụ Trung tâm trọng tài quốc tế (VIAC) bên cạnh Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam hay trung tâm trọng tài thành lập theo pháp luật trọng tài thương mại Hoạt động trung tâm có nhiều điểm tương đồng với hoạt động xét xử tòa án Tuy nhiên, trung tâm trọng tài khơng phải quan nhà nước Mặc dù có hoạt động xét xử, song trung tâm không thực quyền tư pháp hoạt động xét xử chức mà nhà nước trao cho họ Đây thiết chế mang tính chất tư nhân để giải tranh chấp thương mại doanh nghiệp nước quốc tế Khác với tính bắt buộc dựa quyền lực nhà nước tòa án, tính ràng buộc phán mà thiết chế trọng tài đưa dựa tự nguyện thực bên Để có hiệu lực bắt buộc mang tính pháp lý, phán phải thơng qua thủ tục cơng nhận cho thi hành tòa án có thẩm quyền Việt Nam Có quan điểm cho quyền tư pháp mà tòa án thực quyền bảo vệ pháp luật Quan điểm không sai, nhiên chưa toàn diện Như đề cập, Quyền tư pháp quyền nhà nước xét xử tranh chấp nảy sinh lãnh thổ quốc gia Quyền tư pháp nhà nước xuất phát từ nguyên tắc người dân CHƯƠNG XIV TỊA ÁN NHÂN DÂN khơng tự giải tranh chấp, xung đột mà phải qua chế nhà nước phân xử cách hòa bình văn minh Trong xã hội đại, lĩnh vực xã hội điều chỉnh pháp luật thực định quan có thẩm quyền ban hành Do vậy, tranh chấp phát sinh từ mối quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh có liên quan tới vi phạm pháp luật Khi xử án, tòa án vào pháp luật thực định hợp đồng giao kết bên để tiến hành xét xử Trong trường hợp quan hệ phát sinh tranh chấp chưa điều chỉnh pháp luật thực định tòa án tiến hành xét xử theo tập quán theo lẽ công Như hiểu pháp luật nghĩa rộng nhất, tức bao gồm pháp luật thực định, hợp đồng giao kết bên, tập quán lẽ cơng quyền tư pháp đồng nghĩa với quyền bảo vệ pháp luật Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp 2013 hiến pháp quy định rõ tòa án quan thực quyền tư pháp.3 Trong hiến pháp trước chưa quy định rõ ràng quy định tòa án quan xét xử Nước CHXHCN Việt Nam5 Như đề cập đây, mặt chất quyền tư pháp quyền xét xử nhà nước tranh chấp Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 quy định “tòa án thực quyền tư pháp” có nghĩa địa vị tòa án Bộ máy nhà nước Việt Nam nâng lên bậc Nếu quy định “tòa án quan xét xử” trọng tới khía cạnh hoạt động tòa án Tòa án giao xét xử hình hay dân mà Điều Khoản 1, Điều 102, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Xem Điều 63, Hiến pháp năm 1946 Xem Điều 97, Hiến pháp năm 1959; Điều 128, Hiến pháp năm 1980; Điều 127, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bố sung năm 2001) CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN tất loại tranh chấp xã hội gọi quan xét xử Nếu quy định “tòa án thực quyền tư pháp” có nghĩa tòa án quan phụ trách việc thực ba nhánh quyền lực nhà nước – quyền tư pháp – quyền phán xử nhà nước tranh chấp xã hội Thực Quyền tư pháp, Tòa án có quyền phán xử phán xử cuối tranh chấp xã hội 1.1.2 Tòa án – quan trung tâm hoạt động tư pháp Như đề cập, quyền tư pháp quyền nhà nước phán xử loại tranh chấp xã hội Tòa án thực chức xét xử thực quyền tư pháp Tuy nhiên, để quyền thực khơng có hoạt động xét xử tòa án mà phải có tham gia nhiều hoạt động quan khác Cơ quan điều tra tiến hành hoạt động làm rõ tình tiết vụ việc có dấu hiệu hình Cơ quan kiểm sát thực quyền đại diện nhà nước buộc tội trước tòa án đồng thời kiểm sát bảo đảm tuân thủ pháp luật hoạt động tư pháp Luật sư thực quyền đại diện cho bên tranh chấp bào chữa vụ án hình Cơ quan thi hành án dân bảo đảm thi hành án có hiệu lực tòa án Các hoạt động này, không trực tiếp thực quyền tư pháp, song gọi hoạt động tư pháp chúng đóng góp vào q trình thực quyền tư pháp tòa án Trong tổng thể hoạt động tư pháp, hoạt động xét xử tòa án ln đóng vai trò trọng tâm Các hoạt động tư pháp khác kể có vai trò tham gia vào q trình thực quyền xét xử tòa án Hoạt động điều tra, cơng tố, bào chữa hướng tới hoạt động xét xử diễn trước trình xét xử Kết hoạt động trình bày trình xét xử Hoạt động thi hành án diễn sau trình xét xử nhằm mục đích thực thi phán tòa án Như vậy, hoạt động CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN tư pháp xoay quanh hoạt động xét xử tòa án giữ vị trí trung tâm hoạt động tư pháp Điều có nghĩa cách thức hoạt động tòa án định cách thức hoạt động tổng thể hoạt động tư pháp quốc gia Mọi thay đổi, hay cải cách quan trọng lĩnh vực tư pháp quốc gia phải lấy Tòa án làm trung tâm 1.2 Nhiệm vụ tòa án nhân dân Nhiệm vụ tòa án nhân dân khơng hiểu đơn giản công vụ tòa án nhân dân thực hàng ngày mà hiểu tầm mức cao hơn, tức “sứ mệnh” mà tòa án nhân dân phải hướng tới, đạt đem đến cho xã hội thông qua việc thực chức tư pháp Hiến pháp giao phó cho Nhiệm vụ hiến định tòa án nhân dân gồm nội dung: (1) bảo vệ công lý; (2) bảo vệ quyền người, quyền công dân; (3) bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, đó, nhiệm vụ bao trùm “bảo vệ công lý” 1.2.1 Nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Có thể nói, ẩn sau thuật ngữ “Công lý” khái niệm phức tạp, đa diện, đa chiều, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau.7 Ở góc độ trị-pháp lý, khái niệm công lý bàn tới từ thời Hy Lạp cổ đại Theo Aristotle (384-322 TrCN), công lý công bằng, thi hành công lý tức định cơng bằng.8 Ngay thời kỳ cầu nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc dân chủ chống lại Thực dân Pháp, Hồ Chí Minh Khoản 3, Điều 102, Hiến pháp năm 2013 Xem Andrew Vincent, The nature of political theory (Bản chất học thuyết trị), NXB Oxford University Press, 2007, trang 109-114 Aristotle, Chính trị (Politics), dịch Benjamin Jowett, NXB Dover Puplication, Inc, New York, 2000, trang 30 CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN thể ý niệm công lý công sở pháp quyền cho tất người Trong điều thứ hai Bản Việt Nam yêu cầu ca, Người viết: “Hai xin phép luật sửa sang, Người Tây, người Việt hai phương đồng Những đặc biệt bất công, Dám xin bỏ đứt rộng dung dân lành.” Một số từ điển pháp luật phổ biến giới thường định nghĩa “công lý” lẽ công bằng, lẽ phải đạt qua thực thi pháp luật.9 Các từ điển tiếng Việt phổ thông Việt nam định nghĩa công lý lẽ phải chung cho tất người xã hội thừa nhận.10 Như vậy, hiểu cách từ góc độ trị-pháp lý, công lý lẽ phải, lẽ công chung cho tất người, xã hội thừa nhận đạt thông qua thực thi pháp luật Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý có nghĩa tòa án phải đem đến lẽ phải, cơng vụ tranh chấp mà xét xử Quan trọng hơn, tòa án phải cho xã hội thấy lẽ phải, công thực thi vụ tranh chấp mà phân xử Đó chân lý hiển nhiên, trở thành hiệu Tư pháp đại: “không công lý phải thực thi mà người phải thấy công lý thực thi” (Not only justice must be done, it must also be seen to be done) Nếu tòa án thực tốt nhiệm vụ này, người dân nhận thức máy nhà nước XHCN Việt Nam ln có loại Xem Brian Garner (chủ biên), Black’s law dictionary, tái lần thứ 9, NXB West, 2009; Amy Hackney Blackwell, The exssential law dictionary (Sphinx Dictionary), NXB Sphinx Publishing, 2008 10 Xem Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, 1998; Việt Nam tân từ - điển, NXB Thanh Nghị, 1965) CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN quan xét xử chuyên nghiệp để đem lại lẽ phải, lẽ công cho có tranh chấp, quyền lợi bị xâm phạm cần bảo vệ; quan giao sứ mệnh đem lại cơng lý cho dù kẻ xâm phạm tới quyền lợi có sức mạnh, đồ hay ngơng cuồng tới đâu, chí quan nhà nước, lẽ phán quan bảo đảm cưỡng chế nhà nước tất bên, kể quan nhà nước có liên quan, phải tuân phục Mặt khác, đưa tranh chấp xét xử trước tòa án, cho dù phán cuối có với ý muốn vị kỷ bên hay không bên phải cơng nhận cơng lý Như vậy, tòa án phải thực hoạt động xét xử cho người dân, tòa án công lý một, chân lý, tách rời Trong máy nhà nước Việt Nam nay, có tòa án, khơng phải quan nhà nước khác, có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Sở dĩ có tòa án quan xét xử chuyên nghiệp, Hiến pháp giao thực quyền tư pháp Tòa án phân xử để tìm lẽ phải, lẽ cơng tranh cãi xung đột lợi ích bên Hoạt động xét xử tòa án thực cách công khai tuân thủ quy trình tố tụng chặt chẽ Thẩm phán, người trực tiếp xét xử, đào tạo pháp luật bản, trả lương từ ngân sách khơng có lợi ích cá nhân liên quan tới vụ việc tranh chấp Các quan khác Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân … khơng có chức Tham gia thủ tục tố tụng tư pháp có số quan nhà nước khác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân Song quan khơng có thẩm quyền đưa định phân xử tranh chấp mà chúng có chức riêng Cơ quan điều tra có chức điều tra làm rõ tình tiết khách quan vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân đại diện Nhà nước thực quyền công tố 10 CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN án thuộc nhánh xét xử vụ việc hình mà bị cáo quân nhân ngũ.32 Nhánh bao gồm cấp tòa án song khơng thành lập theo đơn vị hành lãnh thổ mà theo đơn vị quân đội Ở cấp thấp tòa án qn khu vực; phía tòa án quân cấp quân khu tương đương, ví dụ tòa án quân binh chủng, quân chủng; Tòa án qn trung ương Có thể thấy, thẩm quyền hẹp với số lượng tòa án nên tòa án qn chiếm tỷ trọng nhỏ hệ thống tòa án Việt Nam Trong tòa án thuộc nhánh dân chiếm phần lớn số lượng tòa án nhiều thẩm quyền xét xử rộng khắp tranh chấp xã hội Vì vậy, thực tế thuật ngữ “Hệ thống tòa án nhân dân” thường dùng để nhánh tòa án dân hợp với Tòa án nhân dân tối cao Bên cạnh tổ chức theo cấp hành lãnh thổ, tòa án Việt Nam tổ chức theo cấp xét xử Cấp xét xử thứ tự lần tính chất giải vụ việc Hiện hệ thống tòa án Việt Nam có cấp xét xử xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm xử giám đốc thẩm, tái thẩm Mỗi cấp xét xử coi l lần giải vụ việc Sơ thẩm cấp xét xử lần đầu vụ tranh chấp Phúc thẩm cấp xét xử lần thứ hai vụ tranh chấp xét xử lần đầu song án chưa có hiệu lực bên sử dụng quyền kháng cáo Viện kiểm sát nhân dân thực quyền kháng nghị Sơ thẩm phúc thẩm hai cấp xét xử vụ việc, có nghĩa lần xét xử tòa án phải đưa phán đúng, sai vụ tranh chấp chế tài pháp lý tương ứng vi phạm Cấp giám đốc thẩm, tái thẩm thực chất cấp xét xử vụ án Ở cấp này, tòa án khơng phán trực tiếp đúng, sai bên đương mà phán việc án, 32 Điều 49, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 44 CHƯƠNG XIV TỊA ÁN NHÂN DÂN định có hiệu lực tòa án cấp sai chỗ sai Nói ngắn gọn, đối tượng xét xử tòa án sơ thẩm phúc thẩm thân tranh chấp, tòa án giám đốc thẩm, tái thẩm tính đắn án sơ thẩm, phúc thẩm có hiệu lực Tòa án Việt Nam tổ chức theo cấp xét xử có nghĩa tòa án quy định thẩm quyền xét xử riêng, quy định cụ thể pháp luật tố tụng Tuy vậy, thẩm quyền xét xử tòa án xác định chung sau (Hình 13.1): - Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm lẽ cấp tòa án thấp hệ thống tòa án Có thể coi tòa án nhân dân cấp huyện cỗ máy xét xử sơ thẩm Số lượng vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm tòa án nhân dân cấp huyện lớn - Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ việc không thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện đồng thời có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ việc tòa án nhân dân cấp huyện xét xử chưa có hiệu lực mà bị kháng cáo, kháng nghị - Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm đổi với vụ việc xử sơ thẩm tòa án nhân dân cấp tỉnh mà bị kháng cáo, kháng nghị chưa có hiệu lực Bên cạnh đó, tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm án tòa án cấp có hiệu lực pháp luật - Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền xét xử giám đốc, tái thẩm án có hiệu lực tòa án cấp Theo quy định pháp luật tố tụng hành Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực Tòa án nhân dân cấp cao 45 CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN Mỗi tòa án Hệ thống tòa án Việt nam có phạm vi thẩm quyền riêng lãnh thổ nội dung vụ việc Mặc dù xếp theo hệ thống có thứ bậc song khó nói tòa án cấp tòa án nhân dân cấp theo nghĩa cấp mặt hành tầm quan trọng Tòa án nhân dân cấp huyện khơng thể bị coi quan trọng tòa án nhân dân cấp tỉnh tranh chấp có giải dứt điểm từ lần xử hay khơng phụ thuộc vào tòa án Cũng khơng thể nói tòa án nhân dân cấp tỉnh xử phúc thẩm khác với tòa án nhân dân cấp huyện xử sơ thẩm có nghĩa tòa án nhân dân cấp huyện xử sai Mỗi tòa án có phạm vi thẩm quyền riêng biệt, độc lập tự chịu trách nhiệm tiến hành xét xử Đây ngun tắc “các tòa án nhân dân tổ chức độc lập theo thẩm quyền xét xử” quy định Luật tổ chức tòa án nhân dân hành 33 4.2 Tổ chức hành tòa án nhân dân cấp Mỗi cấp tòa án Việt Nam tổ chức cỗ máy với phận liên kết với mặt hành để tổ chức thực chức tòa án Tại Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) có Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, máy giúp việc sở đào tạo, bồi dưỡng Đứng đầu hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Chánh án TANDTC Đây chức danh đứng đầu ngành tòa án Giúp việc cho Chánh án TANDTC có số Phó Chánh án TANDTC Ngồi Hội đồng thẩm phán TANDTC có số thẩm phán TANDTC Tổng số thành viên Hội đồng thẩm phán TANDTC không 13 người không 17 người Bộ máy giúp việc TANDTC có số đơn vị mang tính chất hành chính, ví dụ Văn phòng, Vụ tổ chức cán bộ, Vụ pháp chế quản lý khoa học v.v Những đơn vị khơng có thẩm phán khơng 33 Điều 5, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 46 CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN tổ chức xét xử.34 Tại Tòa án nhân dân cấp cao (TANDCC) có Ủy ban thẩm phán TANDCC gồm từ 11 đến 13 thẩm phán 35, số tòa chuyên trách gồm Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình người chưa thành niên Các đơn vị đơn vị chun mơn, có thẩm phán làm việc trực tiếp tổ chức xét xử vụ án Ủy ban thẩm phán thực thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm; tòa chuyên trách tổ chức xét xử phúc thẩm vụ việc có án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực TAND cấp tỉnh trực thuộc Xếp theo thứ bậc hành chính, đứng đầu TANDCC Chánh án, giúp việc có số Phó Chánh án, sau Chánh tòa chun trách, giúp việc có số Phó Chánh tòa Bên cạnh đơn vị chun mơn, TANDCC có số đơn vị hành giúp việc, ví dụ văn phòng, phòng tổ chức cán v.v.36 Tại Tòa án nhân dân cấp tỉnh (TANDCT) tổ chức tương tự TANDCC, gồm có Ủy ban thẩm phán TANDCT, số tòa chun trách gồm Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình người chưa thành niên máy giúp việc Tuy nhiên, khác với TANDCC, TANDCT có tòa chun trách đơn vị tổ chức xét xử vụ việc thuộc thẩm quyền TANDCT, tức xét xử cấp sơ thẩm phúc thẩm Ủy ban thẩm phán đơn vị khác đơn vị hành Đứng đầu TANDCT Chánh án, giúp việc có số Phó Chánh án, sau Chánh tòa, giúp việc có Phó Chánh tòa.37 34 Điều 21, 22 Khoản 1, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 35 Điều 31, Khoản 1, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 36 Điều 30, 31 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 37 Điều 38, 39, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 47 CHƯƠNG XIV TỊA ÁN NHÂN DÂN Tại tòa án nhân dân cấp huyện (TANDCH) không tổ chức thành đơn vị chuyên môn hai cấp tòa án trên, pháp luật hành cho phép 38 Ngoài thẩm phán, TANDCH có máy giúp việc Đứng đầu TANDCH Chánh án, giúp việc có Phó chánh án.39 4.3 Tổ chức xét xử tòa án nhân dân cấp Tổ chức hành tòa án khơng đồng với tổ chức xét xử Theo nguyên tắc xét xử theo đa số, thụ lý vụ việc Chánh án Chánh tòa tòa án nhân dân cấp thành lập hội đồng để xét xử Hội đồng xét xử thân tòa án quan thực chức xét xử Sau hội đồng xét xử tuyên án án coi án tòa án tương ứng mà khơng cần chữ ký lãnh đạo tòa án Tất nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ, áp dụng thủ tục rút gọn theo quy định pháp luật tố tụng tương ứng có thẩm phán thực xét xử Thành phần hội đồng xét xử khác theo cấp xét xử theo quy định pháp luật tố tụng tương ứng Tuy vậy, chi phối nguyên tắc xét xử sơ thẩm có hội thẩm nhân dân tham gia hội đồng xét xử TANDCH hội đồng xét xử sơ thẩm TANDCT thường có thẩm phán hội thẩm nhân dân; hội đồng xét xử phúc thẩm TANDCT TANDCC thường có thẩm phán Khi xét xử giám đốc thẩm TANDCC, hội đồng xét xử gồm thẩm phán toàn thể Ủy ban thẩm phán TANDCC.40 Khi xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm TANDTC, hội đồng xét xử gồm thẩm phán toàn 38 Điều 45, Khoản 1, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 39 Điều 45, Khoản 2, 3, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 40 Điều 32, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 48 CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN thể Hội đồng thẩm phán.41 THẨM PHÁN, HỘI THẨM VÀ CÁC CHỨC DANH HÀNH CHÍNH CHUN MƠN TRONG TỊA ÁN Làm việc tòa án nhân dân Việt Nam có nhiều chức danh như: Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tòa, Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký tòa án, Thẩm tra viên Bốn chức danh chức danh hành chun mơn Các chức danh lại gọi chức danh tư pháp, tức có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới việc thực chức xét xử Tuy nhiên, trực tiếp chịu trách nhiệm xét xử vụ việc có Thẩm phán Hội thẩm Nếu thẩm phán đồng thời Chánh án ngồi hội đồng xét xử, thẩm phán mang tư cách thẩm phán tư cách Chánh án Như Thẩm phán Hội thẩm hai chức danh trực tiếp tham gia hội đồng xét xử để thực chức xét xử tòa án Cả hai chức danh có thủ tục hình thành đặc biệt, phù hợp với yêu cầu chuyên môn công việc họ Hai chức danh có yêu cầu trình độ khác nhau, có cách thức hình thành khác theo “Chế độ bổ nhiệm thẩm phán; bầu, cử hội thẩm”42 5.1 Thẩm phán Thẩm phán chức danh xét xử chuyên nghiệp công chức nhà nước Trong hội đồng xét xử, thẩm phán coi chun gia có trình độ chun mơn cao pháp luật Thẩm phán đóng vai trò gánh vác chức xét xử tòa án Trong hội thẩm xuất hội đồng xét xử sơ thẩm thẩm phán xuất tất hội đồng xét xử Có thể nói, thẩm phán diện nhà nước việc thực chức xét xử Đặc điểm yêu cầu bật thẩm phán phải có 41 Điều 23, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 42 Điều 7, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 49 CHƯƠNG XIV TỊA ÁN NHÂN DÂN trình độ chuyên môn cao pháp luật Hiện làm việc hệ thống tòa án có hàng nghìn thẩm phán chia thành ngạch xếp theo phẩm cấp từ xuống gồm: Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán cao cấp, Thẩm phán trung cấp Thẩm phán sơ cấp Thẩm phán TANDTC làm việc TANDTC Thẩm phán cao cấp làm việc TANDCC TANDCT Thẩm phán trung cấp làm việc TANDCT, TANDCH, tòa án qn cấp quân khu tòa án quân khu vực; Thẩm phán sơ cấp làm việc TANDTC tòa án quân cấp quân khu, TANDCH Tòa án quân khu vực.43 Tất thẩm phán Việt Nam làm việc theo nhiệm kỳ, theo bổ nhiệm lần thẩm phán có nhiệm kỳ năm nhiệm kỳ có nhiệm kỳ 10 năm.44 Tiêu chuẩn để trở thành thẩm phán bao gồm tiêu chuẩn chung áp dụng ngạch thẩm phán tiêu chuẩn riêng áp dụng ngạch thẩm phán Các tiêu chuẩn chung để trở thành thẩm phán bao gồm:45 - Các tiêu chuẩn nhân thân-đạo đức: cơng dân Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tổ, chính trị vững vàng, tinh thần bảo vệ cơng lý, liêm khiết, trung thực, có sức khỏe - Các tiêu chuẩn trình độ chun mơn: có trình độ chun mơn luật trở lên, đào tạo nghiệp vụ xét xử, tức có chứng đào tạo nghiệp vụ xét xử, có thời gian công tác thực tiễn pháp luật Các tiêu chuẩn riêng ngạch thẩm phán chủ yếu 43 Theo Điều 66, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 44 Điều 74, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 45 Theo Điều 67, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 50 CHƯƠNG XIV TỊA ÁN NHÂN DÂN thể khác biệt thâm niên lực, bao gồm: 46 - Đối với thẩm phán sơ cấp phải có thâm niên cơng tác pháp luật từ năm trở lên, có lực xét xử, trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn thẩm phán sơ cấp - Đối với thẩm phán trung cấp phải có thâm niên thẩm phán sơ cấp từ đủ năm trở lên kinh nghiệm công tác pháp luật từ 13 năm trở lên, có lực xét xử, trung tuyển kỳ thi tuyển chọn vào ngạch thẩm phán trung cấp - Đối với thẩm phán cao cấp phải có thâm niên thẩm phán trung cấp từ đủ năm trở lên thời gian làm công tác pháp luật từ 18 năm trở lên, có lực xét xử vụ án thuộc thẩm quyền TANDCC tòa án quân trung ương, trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn vào ngạch thẩm phán cao cấp - Đối với thẩm phán tòa án nhân dân tối cao phải có thâm niên thẩm phán cao cấp từ đủ năm trở lên có lực xét xử vụ án thuộc thẩm quyền TANDTC Có thể thấy, nhìn chung điều kiện trở thành thẩm phán trọng nhiều tới trình độ chun mơn, cụ thể thâm niên làm thẩm phán trước Tuy nhiên, theo pháp luật hành, điều kiện tuyệt đối Trong trường hợp cần thiết tuyển chọn người chưa có thâm niên thẩm phán song có thâm niên cơng tác pháp luật Thậm chí trường hợp cần thiết liên quan tới bố trí chức vụ lãnh đạo tòa án để bổ nhiệm chức danh thẩm phán TANDTC ứng viên thẩm phán chí khơng cần có thâm niên công tác pháp luật.47 Như vậy, tiêu chuẩn chuyên môn lúc đề cao, đặc biệt “thời gian làm công tác pháp luật” giải 46 Theo Điều 68, khoản 1-5; Điều 69, Khoản 1, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 47 Điều 68, Khoản 6; Điều 69, Khoản 2, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 51 CHƯƠNG XIV TỊA ÁN NHÂN DÂN thích rộng, bao gồm hầu hết nghề nghiệp trực tiếp hay gián tiếp liên quan tới pháp luật nghề nghiệp có trình độ chun mơn áp dụng pháp luật nghề thẩm phán 48 Về mặt thủ tục hình thành, Thẩm phán TANDTC thẩm phán lại Chủ tịch nước người bổ nhiệm cuối cùng, nhiên trải qua hai quy trình riêng biệt Đây nội dung “Chế độ bổ nhiệm thẩm phán”: - Để trở thành Thẩm phán TANDTC ứng viên phải Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia 49 chọn đề nghị Chánh án TANDTC đề cử lên Quốc hội Sau Quốc hội phê chuẩn đề cử Chánh án TANDTC, Chủ tịch nước định bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC - Để trở thành thẩm phán sơ cấp, trung cấp cao cấp, trước tiên ứng viên phải vượt qua kỳ thi tuyển tương ứng Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm 48 Điều 4, Khoản 1, Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-TANDTC-BQP-BNV ngày 20 tháng 10 năm 2011 TANDTC, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ quy định “Thời gian làm công tác pháp luật” thời gian công tác liên tục kể từ xếp vào ngạch công chức theo quy định pháp luật, bao gồm: Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên ngành Tòa án; Kiểm tra viên, Điều tra viên, Kiểm sát viên ngành Kiểm sát; Trinh sát viên trung cấp trở lên, Cảnh sát viên trung cấp trở lên lực lượng Cảnh sát nhân dân, Trinh sát viên trung cấp trở lên lực lượng An ninh nhân dân Điều tra viên lực lượng Công an nhân dân; cán điều tra, bảo vệ an ninh Quân đội; Chuyên viên, Chấp hành viên, Công chứng viên, Thanh tra viên, cán pháp chế, giảng viên chuyên ngành luật; thời gian bầu cử làm Hội thẩm, thời gian làm luật sư coi “thời gian làm công tác pháp luật” 49 Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia bao gồm Chánh án TANDTC, Phó Chánh án TANDTC, Chánh án tòa án quân trung ương, Chánh án TANDCC, đại diện lãnh đạo Ủy ban trung ương mặt trận tổ quốc VIệt Nam, Văn phòng chủ tịch nước, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Ban chấp hành Trung ương Hội luật gia Việt Nam Chánh án TANDTC Chủ tịch hội đồng (theo Điều 70, Khoản 1, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014) 52 CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN phán cao cấp50 tổ chức Sau đỗ kỳ thi này, ứng viên Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia chọn để đề nghị Chánh án TANDTC trình Chủ tịch nước định bổ nhiệm vào ngạch thẩm phán tương ứng Chủ tịch nước ký định bổ nhiệm đồng ý với đề nghị Chánh án TANDTC 5.2 Hội thẩm Ở Việt Nam có hai loại hội thẩm: hội thẩm nhân dân làm việc TANDCH TANDCT; hội thẩm quân nhân làm việc tòa án quân khu vực tòa án quân cấp quân khu Sự phân biệt hai loại hội thẩm phân loại theo tiêu chí tòa án mà họ phục vụ phân định ngạch cao thấp thẩm phán Theo nguyên tắc “Xét xử sơ thẩm có hội thẩm tham gia”, hội thẩm đại diện cho nhìn xã hội hoạt động xét xử sơ thẩm Do đó, khác với thẩm phán, hội thẩm người xét xử chuyên nghiệp không cơng chức nhà nước “Tính chất xã hội” hội thẩm làm cho tiêu chuẩn thủ tục để trở thành hội thẩm có nhiều điểm đặc biệt Về mặt tiêu chuẩn, khác với thẩm phán, tiêu chuẩn để trở thành hội thẩm khơng đề cao tính chun mơn mà đề cao uy tín cộng đồng dân cư bên cạnh phẩm chất đạo đức khác Về mặt chun mơn, hội thẩm cần có kiến thức pháp luật có hiểu biết xã hội, khơng cần có cấp chứng chun mơn thẩm phán.51 Về thủ tục hình thành chức danh, hội thẩm nhân dân hội 50 Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp gồm Chánh án Tòa án nhân tối cao làm Chủ tịch; 01 Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, đại diện lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ ủy viên Danh sách ủy viên Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định (Theo Điều 73, Khoản 1, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014) 51 Theo Điều 85, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 53 CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN thẩm quân nhân hình thành hai cách khách nhau: - Hội thẩm nhân dân Hội đồng nhân dân tương ứng với cấp tòa án sơ thẩm bầu theo lựa chọn giới thiệu Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam cấp.52 - Hội thẩm quân nhân Tòa án quân cấp quân khu Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam cử theo giới thiệu quan trị qn khu, qn đồn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương Hội thẩm qn nhân Tòa án qn khu vực Chính ủy quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương cử theo giới thiệu quan trị sư đồn cấp tương đương.53 Hội thẩm làm việc theo nhiệm kỳ giống thẩm phán, song thời gian nhiệm kỳ có khác biệt Hội thẩm nhân dân có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân bầu Hội thẩm quân nhân có nhiệm kỳ cố định năm kể từ ngày cử 5.3 Các chức danh hành – chun mơn Tòa án Chức danh hành – chun mơn chức danh hành có liên quan tới tổ chức cơng việc xét xử tòa án Người nắm giữ chức danh thẩm phán Chức danh thẩm phán cho họ tư cách ngồi hội đồng xét xử với chức danh hành – chun mơn họ có số nhiệm vụ, quyền hạn hành liên quan tới tổ chức công việc xét xử đơn vị mà họ phụ trách Để phân biệt, tòa án Việt Nam có chức danh hành thơng thường, ví dụ Vụ trưởng, Cục trưởng, Chánh văn phòng Các chức danh thực trách nhiệm hành thơng thường, không thực công tác tổ chức xét xử 52 Theo 86, Khoản 1, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 53 Điều 86, Khoản 2, 3, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 54 CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN * Chức danh hành – chun mơn TANDTC Trong TANDTC có hai chức danh hành – chun mơn Chánh án TANDTC Phó Chánh án TANDTC 54 Chánh án TANDTC chức vụ đứng đầu TANDTC đồng thời đứng đầu tồn hệ thống tòa án Chánh án TANDTC Quốc hội bầu theo đề cử Chủ tịch nước Nhiệm kỳ Chánh án TANDTC theo nhiệm kỳ Quốc hội kết thúc vào thời điểm Quốc hội bầu Chánh án TANDTC nhiệm kỳ mới.55 Các Phó Chánh án TANDTC giúp việc theo phân cơng Chánh án TANDTC Phó Chánh án TANDTC thẩm phán TANDTC, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Chánh án TANDTC Nhiệm kỳ Phó Chánh án TANDTC năm kể từ ngày bổ nhiệm.56 * Chức danh hành – chun mơn TANDCC, TANDCT, TANDCH Trong TANDCC, TANDCT, TANDCH có Chánh án người đứng đầu tòa án Giúp việc Chánh án số Phó Chánh án Chánh án Phó Chánh án tòa án Chánh án TANDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, có nhiệm kỳ quản lý năm kể từ ngày bổ nhiệm Trong cấu, tổ chức TANDCC TANDCT có tòa chun trách đơn vị hành – chun mơn tòa án Đứng đầu tòa chun trách Chánh tòa, giúp việc có Phó Chánh tòa Chánh tòa Phó Chánh tòa Chánh án Tòa án tương ứng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức * Thẩm phán chủ tọa phiên tòa 54 Điều 21, Khoản 2, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 55 Điều 26, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 56 Điều 27, Khoản 7; Điều 28, Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 55 CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN Như đề cập, Hội đồng xét xử thiết chế thành lập để trực tiếp thụ lý, giải vụ án cụ thể Thành viên hội đồng xét xử Chánh án tòa án tương ứng định, đứng đầu có Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Một thẩm phán đồng thời thành viên, chí chủ tọa số hội đồng xét xử Hội đồng xét xử phận thường trực tòa án Khi vụ án giải xong hội đồng xét xử chấm dứt nhiệm vụ Như vậy, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa khơng phải chức danh hành – chun mơn theo nghĩa chức danh Chức danh để người thẩm phán giao nhiệm vụ việc giải vụ án cụ thể Vị thẩm phán chủ trì q trình xử lý vụ án tòa án có số nhiệm vụ quyền hạn liên quan tới việc tổ chức xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa người thay mặt hội đồng xét xử ký xác nhận án Khi vụ án xét xử xong Thẩm phán chủ tọa phiên tòa kết thúc nhiệm vụ./ CÂU HỎI ƠN TẬP, THẢO LUẬN Mô tả cấu tổ chức hệ thống tòa án nhân dân Việt Nam Cơ cấu tổ chức khác với trước nào? Hãy luận nhiệm vụ bảo vệ công lý Tòa án nhân dân Tại tòa mà khơng phải quan khác có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý? Hãy luận vai trò Tòa án nhân dân xã hội Liên hệ với vấn đề phát sinh xã hội Nhiệm vụ Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 khác với trước nào? Ý nghĩa việc phân biệt nhiệm vụ Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân gì? Hãy luận nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân Tại tòa án lại có nhiều nguyên tắc hoạt động vậy? 56 CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN Giữa nguyên tắc hoạt động nhiệm vụ thi hành cơng lý Tòa án nhân dân có mối quan hệ với nào? Phân tích quy trình hình thành thẩm phán hội thẩm theo pháp luật hành 57 CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle, Chính trị (Politics), dịch Benjamin Jowett, NXB Dover Puplication, Inc, New York, 2000 John P Dawson, A history of lay judges (Lịch sử thẩm phán 10 11 không chuyên (Hội thẩm – TG)), NXB Harvard, Cambridge, Massachusetts, 1960 Teresa Delgado, John Doody, Kim Paffenroth, Agustine and social justice (Agustine công lý xã hội), NXB Lexington Books, 2015 Kenneth Deutsch Joseph Fornieri, An invitation to political thought (Lời mời tới tư tưởng trị), NXB Thomson Wadsworth, 2009 Basil Montagu, The works of Francis Bacon: Lord High Chancellor of England, Vol 2, Philadelphia, A Hart, late Carey $ Hart, 1851 Tơ Văn Hòa, Tính độc lập tòa án – Nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị với Việt Nam, NXB Lao động, 2007 Eward Wavell Ridges, Constitutional law of England (Luật hiến pháp Anh Quốc), tái lần thứ 5, NXB Stevens & Sons, Limited, 1934 Antonio Padoa Schinoppa (biên tập), The trial jury in England, France, Germany 1700-1900 (Bồi thẩm xét xử Anh, Pháp, Đức giai đoạn 1700-1900), NXB Duncker & Humblot, Berlin, 1987 Lysander Spooner, Essay on the trial by jury (Tiểu luận xét xử bồi thẩm đoàn), John P Jewett and Company, Boston, 1852 Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách đại học Sài Gòn, 1973 Andrew Vincent, The nature of political theory (Bản chất học thuyết trị), NXB Oxford University Press, 2007 58 ... đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, tức quan xét xử cao hệ thống tòa án nhân dân, có thẩm quyền ban hành án lệ Theo hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, để chọn làm án lệ định... 1980 11 CHƯƠNG XIV TÒA ÁN NHÂN DÂN lòng tin người dân Tòa án Tòa án khơng bảo vệ cơng lý điều đồi tệ Khi người dân nghĩ Tòa án khơng phải nơi bảo vệ quyền lợi ích họ khơng tìm đến Tòa án có tranh... sát dân nhất; quan thực có chức giải tranh chấp tòa án khơng phải quan hành nhà nước Như quy định đoạn 2, khoản 2, điều 2, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2 014: “Bản án, định Tòa án nhân dân

Ngày đăng: 01/01/2018, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w