Nghiên cứu công nghệ IP Multicast và ứng dụng trong đào tạo điện tử

73 550 0
Nghiên cứu công nghệ IP Multicast và ứng dụng trong đào tạo điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG HỒNG PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ IP MULTICAST ỨNG DỤNG TRONG ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG HỒNG PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ IP MULTICAST ỨNG DỤNG TRONG ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÁY TÍNH MÃ SỐ : 60.48.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ VĂN THỎA HÀ NỘI – NĂM 2012 MỤC LỤC BẢNG CÁC THUẬT NGỮ TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ALF API AV BGMP BGP CODEC DVMRP E-Learning ISDN IP ICMP IEEE IETF IGMP LAN MAC MADCAP MBONE MCU MFTP MIKE MSA PIM PIM-DM PIM-SM PSTN WAN Giải nghĩa tiếng Anh Application Layer Framing Giải nghĩa tiếng Việt Đóng khung lớp ứng dụng Application Programming Interface Giao tiếp lập trình ứng dụng Audio / Video Am / hình ảnh Border Gateway Multicast Protocol Giao thức BGMP Border Gateway Protocol (Routing Giao thức BGP Protocol) Compression/decompression Nén / giải nén Distance Vector Multicast Protocol Giao thức DVMRP Đào tạo điện tử Integrated Services Digital Network Mạng số tích hợp đa dịch vụ Internet Protocol Giao thức Internet Internet Control Messaging Protocol Giao thức ICMP Institute of Electrical and Electronics Viện IEEE Engineers Internet Engineering Task Force Tổ chức IETF Internet Group Management Protocol Giao thức quản lý nhóm Internet IGMP Local Area Network Mạng nội LAN Media Access Control Điều khiển truy nhập phương tiện Multicast Address Allocation Protocol Giao thức cấp phát địa Multicast Multicast Backbone on the Internet Đường trục Multicast Multipoint Control Unit Khối điều khiển đa điểm Multicast File Transfer Protocol Giao thức truyền file Multicast Multicast Internet Key Exchange Trao đổi khóa MIKE Multicast Security Association Liên kết an toàn Multicast Protocol Independent Multicast Giao thức Multicast độc lập Protocol Independent Multicast - Giao thức Multicast Dense Mode độc lập-chế độ trù mật Protocol Independent Multicast- Giao thức Multicast Sparse Mode độc lập-chế độ thưa Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng Wide Area Network Mạng diện rộng MỞ ĐẦU IP Multicast chế chuyển tải thông tin cho mạng IP Steve Deering phát triển vào năm 1989 Khác với chế chuyển tải điểm - điểm (unicast) truyền thống – thông tin gửi đến địa người dùng cụ thể - chế multicast gửi thơng tin đến địa nhóm multicast (gồm nhiều người dùng) Đối với việc chuyển tải thông tin tới nhiều người nhận lúc, chế multicast hoạt động hiệu chế unicast số lý sau Thứ nhất, người gửi không cần thông tin người nhận thuộc nhóm multicast mà gửi thơng tin tới tất người nhận thuộc nhóm multicast Ngồi ra, chế multicast sử dụng băng thơng unicast multicast truyền luồng tin kết nối vật lý đó, unicast truyền đồng thời nhiều luồng tin kết nối vật lý kết nối nằm tuyến kết nối người gửi đến nhiều người nhận Do vậy, chế IP multicast đặc biệt thích hợp cho việc cung cấp dịch vụ dựa giao thức Internet với kết nối băng rộng nói chung dịch vụ đào tạo điện tử nói riêng Để hiểu biết công nghệ IP Multicast ứng dụng, em chọn đề tài “Nghiên cứu công nghệ IP Multicast ứng dụng đào tạo điện tử ” làm đề tài luận văn Nội dung luận văn bao gồm: Phần mở đầu Chương 1: Công nghệ IP Multicast Chương 2: Các yêu cầu kỹ thuật cho dịch vụ dựa công nghệ IP Multicast Chương 3: Ứng dụng công nghệ IP Multicast đào tạo điện tử Kết luận CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ IP MULTICAST 1.1 Tổng quan về IP Multicast 1.1.1 Giới thiệu chung IP Multicast thuật ngữ kỹ thuật mơ tả nhóm cơng nghệ tiêu chuẩn cho phép gói tin gửi đến nhiều nơi thời điểm Cách thức thông thường việc truyền thông tin Internet sử dụng giao thức unicast Các giao thức gửi gói tin đến điểm thu thời điểm Công nghệ IP Multicast cho phép việc truyền tải đa điểm – đa điểm hội nghị, hay truyền tải điểm – đa điểm việc quảng bá âm thanh, video internet Việc ứng dụng công nghệ IP Multicast phát triển mạnh mẽ có nhu cầu ngày cao ứng dụng đa phương tiện cải tiến, hồn thiện cơng nghệ IP Multicast Hình Truyền tin theo phương thức Unicast Multicast Trên mạng Multicast, gói tin gửi từ máy tính đến vài máy tính khác, thay việc gửi gói tin đến máy tính Do 5, 10 hay 100 máy nhận gói tin nên băng thơng tiết kiệm Khi sử dụng Multicast để gửi gói tin khơng cần thiết phải biết địa người cần nhận luồng tin Multicast đó: liệu “quảng bá” theo phương thức mà người quan tâm đến nhận 1.1.2 Cơ chế chung cho IP Multicast  Thành viên nhóm Multicast Thành viên nhóm Multicast người gửi hay người nhận, nghĩa là: số người gửi hay người nhận thiết lập kết nối cần thiết để hình thành nhóm Multicast Trong trường hợp người gửi người gửi chịu trách nhiệm việc chấp nhận thành viên Nguồn trì danh sách người nhận nhóm Một người muốn tham gia vào nhóm Multicast gửi yêu cầu tham gia trực tiếp đến nguồn định liệu thành viên có chấp nhận hay không Hướng tiếp cận dựa người gửi làm việc tốt nhóm nhỏ, nhóm động lớn, thành viên phải thông báo cho người gửi để thêm vào danh sách nhận hoạt động Có cách tiếp cận dựa người gửi tiêu chuẩn hóa XTP, MTP [RFC1301-92], hầu hết hướng tiếp cận dựa IP định hướng người nhận Trong trường hợp dựa người nhận, người nhận tham gia vào nhóm phiên Multicast cụ thể lưu lượng phân phát đến tất thành viên nhóm nhờ hạ tầng mạng Người gửi khơng cần trì danh sách người nhận khơng phải kiểm sốt thành viên Yêu cầu tham gia định tuyến chấp nhận qua liệu Multicast qua trước yêu cầu đến nguồn  Nhóm trạm Gói tin Multicast phân phát đến tất thành viên nhóm trạm đích với độ tin cậy “best-effort” gói tin unicast thơng thường Thành viên nhóm trạm động; trạm tham gia hay rời nhóm lúc Khơng có hạn chế vị trí hay số lượng thành viên nhóm trạm Tại thời điểm trạm thành viên nhiều nhóm Cũng có khả trạm gửi đến nhóm Multicast mà khơng phải thành viên nhóm  Địa nhóm Multicast Một nhóm trạm lâu dài hay tạm thời Một nhóm lâu dài có địa gán tĩnh tồn tại thời điểm Tại thời điểm nào, nhóm lâu dài có số lượng thành viên bất kỳ, Thực chất, địa Multicast không lâu dài địa gán động nhóm tạm thời nhóm tồn chừng chúng có thành viên Trong IPv6, có thay đổi khuôn dạng mào đầu độ dài địa tăng, nên địa Multicast có khn dạng khác với IPv4 Thực sự, trường cờ phất địa Multicast địa lâu dài hay tạm thời Trường phạm vi cho phép kiểm soát việc phân phối tin Multicast thông qua phân cấp liên mạng Đối với địa Multicast, nhóm Multicast với thành viên gắn vào Để quản lý thành viên nhóm này, mạng IP thực thông qua giao thức IGMP (Giao thức quản lý nhóm Internet) [RFC1112,89]  Quản lý thành viên nhóm Multicast Các thành viên nhóm Multicast thay đổi động Do cần thiết phải có giao thức quản lý thành viên nhóm Các mạng IP sử dụng giao thức IGMP để thông báo cho định tuyến thành viên Giao thức IGMP chạy trạm định tuyến chặng đầu Các định tuyến chạy giao thức định tuyến Multicast chúng Đối với IPv6, tất chức IGMP chuyển cho giao thức ICMP (Giao thức tin điều khiển Internet)  Kỹ thuật phân phối gói tin Tràn Tràn kỹ thuật trì đơn giản Sử dụng thuật tốn tràn, định tuyến nhận gói tin đánh địa nhóm Multicast định xem liệu nhìn thấy gói tin hay chưa Nếu gói tin nhận lần đầu, gói tin chuyển tiếp đến tất giao tiếp trừ giao tiếp gói tin đến Nếu định tuyến nhận tin trước gói tin bị hủy để tránh lặp định tuyến Spanning tree Một giải pháp hiệu lựa chọn phần topo mạng hình thành nên spanning tree Spanning tree xác định cấu trúc khơng vòng lặp có đường dẫn hai định tuyến Các kết nối lựa chọn định tuyến hình thành nên trải tất mạng Khi gói tin đến định tuyến, định tuyến chuyển tiếp gói tin đến tất định tuyến từ spanning tree trừ tuyến mà gói tin đến Các nhánh kênh chiều đảm bảo khơng có lặp Kỹ thuật source-based tree Thay xây dựng spanning tree cho toàn mạng, giải pháp hiệu xây dựng spanning tree cụ thể nguồn Có nhiều kỹ thuật để tạo source-based tree, ví dụ Reverse-Path-Broadcasting (RPB), Truncated Reverse-Path-Broadcasting (TRPB) Reverse-Path-Multicast Các kỹ thuật shared-Tree Thay việc xây dựng source-based cụ thể cho cặp (nguồn, nhóm), thuật tốn shared tree xây dựng phân phát chia xẻ cho tất thành viên nhóm Hướng tiếp cận tương tự thuật toán spanning tree cho phép việc xác định phân phối cụ thể cho nhóm Người sử dụng muốn nhận lưu lượng nhóm Multicast phải tham gia vào shared tree Đối với nguồn, lưu lượng Multicast cho nhóm gửi nhận phân phối Nếu người gửi khơng phải gốc cây, phải gửi liệu đến gốc, sử dụng truyền dẫn unicast  Cấp phát địa Multicast IETF nghiên cứu “Kiến trúc cấp phát địa Multicast Internet” để ứng dụng Multicast triển khai diện rộng Kiến trúc đề xuất bao gồm giao thức host-server (MADCAP), giao thức server-server nội miền (AAP) hay giao thức liên miền (MASC) 1.2 Nghiên cứu giao thức IP Multicast 1.2.1 Giới thiệu chung Dịch vụ multicast thử nghiệm diện rộng lần vào năm 1992 mạng MBONE [1] Tại thời điểm đó, giao thức Multicast sử dụng DVMRP Distance Vector Multicast Routing Protocol (không có chức pruning) Từ đó, giao thức multicast khác phát triển nhằm cải thiện hạn chế đuợc phát sau trình thử nghiệm Chức giao thức định tuyến giúp router chuyển gói tin theo hướng để cuối giúp gói tin đến địa đích dự kiến Để định tuyến gói tin, router kiểm tra địa đích gói tin, tìm giá trị next-hop bảng định tuyến đẩy gói tin cổng phù hợp Một gói tin unicast truyền dọc theo đường từ nguồn đến đích Tuy nhiên router nhận gói tin multicast, router khơng thể tiếp tục chuyển gói tin địa IP multicast không liệt kê bảng định tuyến unicast Ngồi ra, router thường phải chuyển gói multicast đồng thời nhiều cổng để đến tất máy nhận Các yêu cầu làm cho trình định tuyến multicast phức tạp unicast Trên hình hiển thị router nhận gói tin multicast với địa đích 226.1.1.1 Chức unicast-routing tìm đường ngắn đến địa đích Tác vụ thực cách dùng giao thức distance vector hay dùng sở liệu liên kết (linkstate) Kết tác vụ hàng bảng định tuyến, cổng outbound router Interface đầu hiểu interface gần để mạng đích Trái lại, chức multicast routing tìm upstream interface, tức đường gần source Bởi multicast routing protocol quan tâm tìm đường ngắn source đường ngắn đích nên q trình chuyển gói tin multicast gọi reverse path forwarding Hình Mơ hình định tuyến Multicast Căn tình hình yêu cầu đào tạo E-Learning đại học Hà Nội, sử dụng mơ hình mơ sau: - Qui mô đào tạo E-Learning: 10.000 sinh viên - Trung tâm đào tạo đặt trụ sở trường Hà Nội - Có từ - 15 sở đào tạo trường đặt địa phương khác Mơ hình mạng sử dụng cơng nghệ Multicast nêu hình 12 Hình 15 Mơ hình mơ đào tạo E-Learning cho đại học Hà Nội Mơ hình topo mạng mơ hình đây: Hình 16 Mô hình topo mô E-Learning cho đại học Hà Nội Server Phần server viết mã dạng đa người sử dụng, hướng đối tượng, gọi tắt MOO Mã MOO cung cấp môi trường ảo cho phòng học, người sử dụng đối tượng, dễ mở rộng, đặc biệt mã chương trình hỗ trợ nhiều ngơn ngữ, thay đổi để sử dụng nhiều ngôn ngữ khác Tuy nhiên, bất lợi chương trình tính thực thi mở rộng chưa cao Phần mềm server khơng đòi hỏi nhiều khả tính tốn CPU, CPU nhanh đầy đủ nhớ để đưa tồn sở liệu vào RAM nâng cao tính thực thi cách đáng kể Server đào tạo điện tử cho phép 300 người tải liệu đồng thời thời điểm Server đào tạo điện tử có hai thành phần chủ yếu: sở liệu - tất đối tượng mã triển khai đưa môi trường ảo; server - quản lý kết nối TCP/IP tới chạy mã sở liệu (mã viết ngơn ngữ C/C++) Các đối tượng tính cập nhật thơng qua server Các yêu cầu về thiết bị: Gateway  Gateway thành phần tùy chọn H.323  Không sử dụng Gateway không cần kết nối đến mạng khác  Một số chức Gateway dành cho nhà thiết kế Gatekeeper  Gatekeeper đóng vai trò điểm điều khiển cho gọi miền cung cấp dịch vụ điều khiển gọi cho người sử dụng đăng ký Gatekeeper đóng vai trò chuyển mạch ảo cho H.323  Miền tập hợp tất thiết bị đầu cuối, Gateway, MCU số nhóm thiết bị LAN khác quản lý Gatekeeper Miền gồm tối thiểu thiết bị đầu cuối có hay khơng có Gateway hay MCU  Mỗi miền có Gatekeeper  Mỗi miền độc lập với topo mạng bao gồm nhiều phân đoạn mạng kết nối sử dụng định tuyến hay thiết bị khác MCU  MCU thực đấu nối hệ thống đào tạo điện tử từ ba thiết bị đầu cuối trở nên Với H.323, MCU bao gồm điều khiển đa điểm (MC) xử lý đa điểm (MP  Bộ điều khiển đa điểm (MC): MC phận thiếu MCU MC thiết lập giao thức chung cho tất đầu cuối muốn tham gia vào Elearning MC khơng trực tiếp xử lý chuỗi âm thanh, hình ảnh số liệu E-learning đa điểm  Bộ xử lý đa điểm (MP): MP phần tử tuỳ chọn MCU Nó thực trộn, chuyển mạch chuỗi tín hiệu âm thanh, hình ảnh liệu MC điều khiển Các tính cụ thể a Tở chức phòng học ảo Phòng học ảo tượng trưng cho không gian cộng tác E-Learning chương trình Server Mỗi phòng bối cảnh cho cộng tác bên Một “sơ đồ” đồ hoạ hiển thị cách tổ chức phòng học ảo nhằm giúp người sử dụng hình dung khơng gian cộng tác Người sử dụng điều hướng phòng học ảo qua sơ đồ đồ hoạ qua câu lệnh Người sử dụng điều hướng cách kết bạn với người khác mà không cần biết họ đâu Phòng học ảo bao gồm người sử dụng đối tượng như:  Thư mục  Ghi (tập ghi chép văn thông thường)  Tài liệu (word, spreadsheet, ) b Bảng tin chung Server E-Learning cung cấp bảng tin dùng chung cho phép nhiều người xem ảnh (chẳng hạn đồ) thích với thời gian thực Bảng tin không bị sau phiên học, mở tái sử dụng để tiếp tục công việc Bảng tin lưu giữ quyền hạn người giải, thấy rõ đánh dấu mặt bảng Nội dung bảng in ghi file để làm báo cáo c Truy nhập vào phòng học ảo Server E-Learning cung cấp khả hạn chế truy nhập vào phòng học ảo, dựa danh sách điều khiển truy nhập Thông thường, danh sách điều khiển truy nhập định nghĩa “nhóm”, cá nhân cụ thể nạp vào danh sách điều khiển truy nhập phòng Ví dụ, nhóm tạo (và gán tập người sử dụng) cung cấp quyền truy nhập cho người nhóm người khơng nằm nhóm khơng có quyền Liên lạc Server E-Learning a Liên lạc qua văn Liên lạc qua văn Server E-Learning có phạm vi rộng, cung cấp khả liên lạc thể tình cảm người qua lời nói Khả liên lạc qua văn Server E-Learning cung cấp gồm có:  Khả thơng tin trực tiếp từ người đến người khác từ người đến nhóm người  Khả liên lạc riêng với người phòng khác phòng  Khả diễn đạt thơng tin khơng cần lời nói với tất người phòng riêng với  Khả dán văn vào phòng chát cho tất người phòng riêng với người cụ thể  Khả gửi tham chiếu web liên kết nóng tới thành viên phòng b Văn liên lạc (Cửa sở cuốn) Tất trao đổi liên lạc diễn phòng Server E-Learning hiển thị cho người sử dụng qua cửa sổ văn (chẳng hạn thơng cáo bắt đầu vào rời phòng, thơng cáo để tài liệu phòng) Người sử dụng thay đổi hiển thị văn cửa sổ riêng mình, chẳng hạn thay đổi màu sắc đối với:  Dòng văn hiển thị lên cửa sổ chung  Dòng văn cho người  Dòng văn nói chuyện riêng  Hiển thị văn cụ thể Server E-Learning cung cấp khả lưu lại văn ghi vào file, đồng thời tìm kiếm nội dung cửa sổ c Liên lạc qua âm thanh, hình ảnh Server E-Learning cung cấp khả tham gia đào tạo cho tất người sử dụng phòng học ảo Người sử dụng không cần phải thiết lập phiên học biết địa điểm người khác để truyền nhận âm hình ảnh; họ cần vào phòng chát Server E-Learning cung cấp khả nói chuyện riêng hai người Xác định Người sử dụng, Phòng chát, Dữ liệu Khi có nhiều người điều hướng xung quanh nhiều phòng Server E-Learning, khó khăn để tìm kiếm đó, muốn biết người có trực tuyến hay khơng, tìm kiếm xem tài liệu họ để đâu Để đơn giản hố việc tìm kiếm người, phòng chát liệu, Server E-Learning cung cấp:  Khả tìm kiếm – cho phép tìm kiếm loại văn khác nhau, phòng chát người sử dụng dựa yếu tố đưa  Khả tìm người sử dụng thời kết nối, địa điểm thời họ 3.3.3 Một số công cụ cho E-Learning ĐH Hà Nội Công cụ mơ Mơ q trình "bắt chước" tượng có thực với tập cơng thức tốn học Các chương trình máy tính mơ điều kiện thời tiết, phản ứng hoá học, chí q trình sinh học Mơi trường IT mơ Gần với mơ hoạt hình (animation) Hoạt hình mơ chuyển động cách thể tập ảnh, frame Có cơng cụ hồn hảo dùng cho việc tạo hoạt hình mô môi trường IT Với công cụ vậy, bạn ghi điều chỉnh kiện diễn hình máy tính Với hoạt hình ghi lại kiện cách thụ động, tức học viên xem hành động diễn mà khơng thể tương tác với hành động Vơi cơng cụ mơ bạn tương tác với hành động (ví dụ:phần mềm ViewletBuilder) Các tính phần mềm:  Ghi lại chuyển động hình  Chỉnh sửa lại chuyển động  Đưa thêm text thành phần đồ hoại mũi tên dẫn  Đưa thêm tương tác cho học viên  Đưa thêm audio/video  Xuất định dạng khác Flash, Avi Khả ứng dụng E-Learning  Giải thích trình diễn việc thực nhiệm vụ ứng dụng IT môi trường IT  Đào tạo kĩ cho học viên khơng cần sử dụng mơi trường thực (có thể rẻ hơn, an toàn hơn, nhanh hơn) Ưu điểm nhược điểm phần mềm loại này: Ưu điểm Nhược điểm Giúp học viên hiểu nhanh Đầu có kích thước tương đối lớn Tạo đối tượng học tập nhanh dễ Những ứng dụng tập trung vào dàng nội dung IT (Information Technology) Tạo hứng thú cao cho người học Học viên tham gia tương tác trực tiếp Công cụ soạn điện tửcông cụ giúp cho việc tạo nội dung học tập cách dễ dàng Các trang web với thành phần duyệt tất loại tương tác (thậm chí kiểm tra) tạo dễ dàng việc tạo trình bày PowerPoint Với loại ứng dụng bạn nhập đối tượng học tập tồn trước text, ảnh, âm thanh, hoạt hình video việc kéo thả Điều đáng ý nội dung sau soạn xong xuất định dạng HTML, CD-ROM, gói tn theo chuẩn SCORM/AICC (ví dụ: phần mềm Lectora Publisher)  Các tính cơng cụ  Tạo đối tượng duyệt  Tạo tương tác  Nhập đối tượng tồn  Liên kết đối tượng học tập với  Cung cấp mẫu tạo khố học nhanh chóng, thuận tiện  Sử dụng lại đối tượng học tập  Tạo kiểm tra  Xuất định dạng khác  Cung cấp khả phát triển tính cao cấp thơng qua lập trình khả ứng dụng E-Learning : Công cụ loại khơng có hạn chế Tất mơ hình học tập sử dụng được, tất loại tương tác xây dựng Ngoài ra, đối tượng học tập khác hoạt hình (được tạo cơng cụ khác) tích hợp Ưu điểm nhược điểm phần mềm loại này: Ưu điểm Nhược điểm Nhập đối tượng học tập có trước Các sản phẩm trơng giống bạn nhanh chóng, hỗ trợ nhiều định dạng không đưa thêm đối tượng duyệt riêng bạn Khơng đòi hỏi kiến thức lập trình Giá thành cao (rất dễ học) Dễ sử dụng lại đối tượng học tập Xuất nhiều định dạng khác (HTML, gói tương thích với SCORM, EXE ) Có tính lập trình nâng cao Công cụ tạo kiểm tra Là ứng dụng giúp tạo phân phối kiểm tra, câu hỏi Intranet Internet Thường có tính đánh giá báo cáo gộp vào Đa số ứng dụng hỗ trợ xuất định dạng tương thích với SCORM, AICC, kiểm tra hồn tồn đưa vào LMS/LCMS khác Bạn sử dụng kiểm tra nhiều trường hợp khác nhau: kiểm tra đầu vào, tự kiểm tra, kì thi thức Các ứng dụng cho phép người soạn câu hỏi chọn lựa nhiều loại câu hỏi khác nhau: trắc nghiệm, điền vào chỗ trống, kéo thả (ví dụ như: phần mềm Question mark) Có thể phân làm hai loại sau:  Chạy desktop  Chạy web Các tính cơng cụ này:  Mơi trường kiểm tra bảo mật  Tạo kiểm tra dễ dàng dựa mẫu cung cấp sẵn  Xáo trộn câu hỏi theo thứ tự ngẫu nhiên  Cung cấp feedback cho học viên  Đưa kiểm tra phù hợp với khả người  Sinh báo cáo kết học tập học viên Khả ứng dụng E-Learning  Kiểm tra đầu vào (pretest) để đánh giá kiến thức học viên trước tham gia học tập  Tự kiểm tra giúp học viên ôn lại kiến thức học  Đánh giá kết học tập học viên  Đánh giá hiệu phương pháp giảng dạy thông qua kiểm tra Ưu điểm nhược điểm phần mềm loại này: Ưu điểm Dễ dàng tạo câu hỏi Nhược điểm Phát triển câu hỏi nhanh để phát triển câu hỏi tốt khó đòi Dễ dàng quản lý CSDL hỏi phải có thêm kiến thức sư phạm chuyên môn Dễ dàng tích hợp với hệ thống quản Tạo kiểm tra tốn thời gian trị học tập, nội dung học tập (LMS/LCMS) Công cụ soạn thảo Web Là phần mềm dùng để tạo trang web Với cơng cụ bạn phát triển Website nhanh hơn, hiệu (vd:phần mềm Dreamweaver) Có thể phân thành loại sau:  Phần mềm soạn thảo HTML - HTML editors (giúp bạn viết mã HTML)  Phần mềm soạn thảo trực quan -WYSIWYG editors (giúp tự sinh mã HTML thông qua việc bạn soạn thảo, kéo thả thành phần)  Phần mềm soạn thảo trực quan có hỗ trợ thêm tính để tạo nội dung ELearning Các tính cơng cụ này:  Nhập đối tượng từ bên file Flash, ảnh, film, audio  Định nghĩa tạo bố cục trang web theo cách đơn giản  Thay đổi trang web cách thay đổi mã HTML trực tiếp  Sử dụng mẫu (template) CSS (Cascading Style Sheets)  Sử dụng tính nâng cao dùng lớp, nút flash  Cung cấp tính kết nối tới sở liệu  Có thể add-in hỗ trợ E-Learning.Vd:CourseBuilder LearningSite Dreamweaver Khả ứng dụng E-Learning : Cơng cụ khơng có hạn chế cả, tất loại mơ hình học tập sử dụng tất loại tương tác xây dựng được.Hơn nữa, đối tượng ELearning khác tích hợp Ưu điểm nhược điểm phần mềm loại này: Ưu điểm Khả nhập đối tượng học tập vào hệ thống Không yêu cầu kiến thức lập trình lúc bắt đầu Dễ sử dụng lại đối tượng học tập rẻ Một vài mẫu tạo trước dùng cho việc tạo nội dung học tập Nhược điểm Tạo nội dung học tập đòi hỏi nhiều thời gian Tính tuân theo chuẩn ELearning chưa tốt Để tạo tương tác phức tạp bạn cần phải biết kiến thức lập trình tương đối sâu Kiến thức HTML yêu cầu, chí với nội dung đơn giản Cơng cụ tạo trình bày có Multimedia Là phần mềm hỗ trợ đưa multimedia lên mạng, phần mềm hỗ trợ tính phát trực tiếp trình bày qua mạng (vd: Macromedia Breeze, MS Producer, Stream Author ) Phần mềm phân loại theo:  Tuân theo chuẩn E-Learning chẳng hạn SCORM  Khả chỉnh sửa, đồng hố multimedia có trình bày  Khả cung cấp mẫu (template) trình bày  Khả quản lý trình bày  Quản lý người tham gia trình bày  Tối ưu hố băng thơng phát trình bày mạng  Đưa câu hỏi kiểm tra vào trình bày Phần mềm có tính chung sau:  Ghi âm hình ảnh (video) người trình bày  Xuất số định dạng khác  Khả phát trình bày trực tiếp mạng  Đồng hố âm thanh, video với slide trình bày Khả ứng dụng E-Learning Phần mềm thích hợp cho việc tạo trình bày có multimedia kèm (audio, video) sau phát mạng cho nhiều người xem Các trình bày phát trực tiếp lưu lại để xem sau có thời gian Ưu điểm nhược điểm phần mềm loại này: Ưu điểm Nhược điểm Dễ sử dụng phần mềm thường Các trình bày khơng có cấu trúc tích hợp vào PowerPoint phức tạp Tạo trình bày hấp dẫn Bài trình bày thường thực có multimedia Xuất định dạng chiều, khơng có tương tác phía phát mạng, chia sẻ thông tin người xem với người Seminar điện tử Các công cụ dùng để hỗ trợ việc học tập đồng lớp học ảo, cách thể mơi trường mà bạn mơ lớp học mặt giáp mặt (face-toface) dùng kĩ thuật tiên tiến Lớp học ảo cung cấp môi trường mà bạn truy cập nhiều tài nguyên bạn có nhiều lựa chọn, nhiều phương pháp để trao đổi thơng tin (ví dụ: phần mềm LearnLic) Các tính cơng cụ :  Các giảng thực trực tuyến  Chat  White board  Thực trả lời câu hỏi trực tuyến có kết  E-mail  Diễn đàn thảo luận  Có danh sách URL hữu ích  Duyệt web (có hướng dẫn người khác)  Chia sẻ hình  Có tham gia Audio, Video  Ghi nhớ phiên học tập (sau học viên xem vào thời gian khác) Khả ứng dụng E-Learning :  Có thể đưa giảng đến cho nhóm lớn học viên (100 nữa)  Tạo môi trường học tập hấp dẫn có tính tương tác cao Ưu điểm nhược điểm phần mềm loại này: Ưu điểm Một môi trường học tập đồng hấp dẫn Nhược điểm Chất lượng video thường tồi nhiều so với chất lượng audio Cho phép phát huy vai trò cá Các cơng cụ dạng thường đắt so nhân, huy động kiến thức với công cụ E- Learning khác tập thể lớn LMS_LCMS Learning Management System (LMS) phần mềm quản lý, theo dõi tạo báo cáo dựa tương tác học viên nội dung học viên giảng viên Một Learning Content Management System (LCMS) hệ thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng hợp phân phối nội dung E-Learning dạng đối tượng học tập Vậy đặc điểm để phân biệt với LMS LCMS tạo quản lý đối tượng học tập Có nhiều loại LMS/LCMS khác Có nhiều vấn đề khác LMS LCMS khó so sánh đầy đủ, xác Các điểm khác sản phẩm liệt kê sau:  Khả mở rộng  Tính tuân theo chuẩn  Hệ thống đóng hay mở  Tính thân thiện người dùng  Sự hỗ trợ ngôn ngữ khác  Khả cung cấp mô hình học tập khác  Giá Các tính cơng cụ :  Đăng kí: học viên đăng kí học tập thơng qua mơi trường web Quản trị viên giáo viên quản lý học viên thông qua môi trường web  Lập kế hoạch: lập lịch khóa học tạo chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu tổ chức cá nhân  Phân phối: phân phối khóa học trực tuyến, thi tài nguyên  Theo dõi: theo dõi trình học tập học viên tạo báo cáo  Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin chat, diễn đàn, E-mail, chia sẻ hình e-seminar  Kiểm tra: cung cấp khả kiểm tra đánh giá kết học tập học viên  Nội dung: tạo quản lý đối tượng học tập (thường có LCMS) Khả ứng dụng E-Learning : Cung cấp mơi trường tồn diện, đầy đủ để quản lý trình, kiện nội dung học tập Ưu điểm nhược điểm phần mềm loại này: Ưu điểm Nhược điểm Cung cấp môi trường ổn định để sử Các hệ thống đắt tiền Rất khó lựa dụng E-Learning chọn LMS/LCMS phù hợp Không dễ dàng để tạo LMS/LCMS Dễ dàng quản lý học viên, nội dung, phức tạp hệ thống khóa học tài ngun khác trình bên KẾT LUẬN Các kết đạt luận văn: Như trình bày trên, cơng nghệ IP Multicast giúp xây dựng hệ thống mạng cung cấp nhiều dịch vụ ứng dụng cho người sử dụng đầu cuối Hỗ trợ hiệu việc chia sẻ liệu đa phương tiện, dung lượng lớn giảm tối thiểu liệu truyền hệ thống mạng, tận dụng bang thông hệ thống mạng hiệu Các mạng hỗ trợ Multicast cung cấp nhiều dịch vụ ứng dụng cho người sử dụng đầu cuối Nhiều ứng dụng hỗ trợ Multicast ứng dụng đa phương tiện, nhiên có nhiều loại ứng dụng khác sử dụng công nghệ IP Multicast cho mục đích khơng phải đa phương tiện Các ứng dụng thời gian thực bao gồm: truyền hình trực tiếp, đài phát thanh, hội nghị truyền hình, ứng dụng khơng phải thời gian thực truyền file, liệu, video theo yêu cầu Một ứng dụng sử dụng IP Multicast hứa hẹn đem lại nhiều thành cơng đào tạo trực tuyến Đào tạo trực tuyến sử dụng IP Multicast đem lại cho người học phương thức học hiệu tảng công nghệ hầu hết trường đại học Người học truy cập video, clip giảng cách trực quan dựa hạ tầng mạng không yêu cầu cao Tất đáp ứng công nghệ IP Multicast Việc áp dụng công nghệ IP Multicast vào đào tạo trực tuyến trường Đại học Hà nội đem lại hiệu cao Dựa sở hạ tầng mạng tương đối tốt trường cộng với kỹ khai thác hệ thống CNTT giúp Giảng viên Sinh viên tiếp cận khai thác hiệu ứng dụng tảng IP Multicast Luận văn bước đầu nghiên cứu khả áp dụng công nghệ IP Multicast để xây dựng hoàn thiện ứng dụng đào tạo trực tuyến sở hạ tầng CNTT công nghệ IP Multicast Hướng phát triển tiếp theo: Hướng phát triển luận văn sâu phân tích giải pháp kỹ thuật chi tiết để thực áp dụng công nghệ IP Multicast vào xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến tảng công nghệ IP Multicast TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Văn Thỏa, Nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ thuật, xây dựng đo kiểm IP Multicast, Đề tài mã số: 013-2007-TD-RDS-VT-19, Viện khoa học kỹ thuật Bưu điện, 2008 [2] Cisco Systems: IP Multicast Technical Overview, 2007 [3] ITU-T Recommendation H.323 (2003), Infrastructure of audiovisual services – Systems and terminal equipment for audiovisual services [4] A Xu, et al., "Real-Time Streaming of Multichannel Audio Data over Internet," Journal of the Audio Engineering Society, July-August 2000 ... vụ dựa công nghệ IP Multicast Chương 3: Ứng dụng công nghệ IP Multicast đào tạo điện tử Kết luận CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ IP MULTICAST 1.1 Tổng quan về IP Multicast 1.1.1 Giới thiệu chung IP Multicast. .. VỤ DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ IP MULTICAST 2.1 Các dịch vụ dựa IP Multicast Một ứng dụng multicast định nghĩa ứng dụng mà gửi đến/nhận từ địa IP multicast Các ứng dụng có khơng địa IP unicast tham... cung cấp nhiều dịch vụ ứng dụng cho người sử dụng đầu cuối Nhiều ứng dụng hỗ trợ Multicast ứng dụng đa phương tiện, nhiên có nhiều loại ứng dụng khác sử dụng công nghệ IP Multicast cho mục đích

Ngày đăng: 01/01/2018, 01:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ IP MULTICAST

    • 1.1 Tổng quan về IP Multicast

    • 1.1.1 Giới thiệu chung

    • 1.1.2 Cơ chế chung cho IP Multicast

    • 1.2 Nghiên cứu các giao thức IP Multicast

    • 1.2.1 Giới thiệu chung

    • 1.2.2 Giao thức quản lý nhóm IGMP

    • 1.2.3 Giao thức định tuyến PIM, PIM-DM và PIM-SM

    • 1.3 Đánh giá chung về IP Multicast

    • 1.3.1 Những lợi ích khi triển khai IP Multicast

    • 1.3.2 Những vấn đề cần lưu ý khi triển khai IP Multicast

    • CHƯƠNG 2: CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CHO DỊCH VỤ DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ IP MULTICAST

    • 2.1 Các dịch vụ dựa trên IP Multicast

    • 2.2 Các yêu cầu kỹ thuật đối với dịch vụ IP Multicast

    • 2.2.1 Yêu cầu về độ trễ

    • 2.2.2 Các yêu cầu khác

    • 2.3 Bảo mật trong IP Multicast

    • 2.3.1 Các yêu cầu về bảo mật

    • 2.3.3 Một số giải pháp bảo mật trong IP Multicast

    • CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG IP MULTICAST TRONG ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ

    • 3.1 Tổng quan về đào tạo điện tử

      • 3.1.1. Khái niệm đào tạo điện tử .

      • 3.1.2. Cấu trúc của một chương trình đào tạo điện tử

      • 3.1.3. Một số hình thức đào tạo điện tử

      • 3.1.4. Lợi ích của E-Learning

    • 3.3 Nghiên cứu các giải pháp xây dựng hạ tầng mạng hỗ trợ đào tạo điện tử tại Đại học Hà Nội dựa trên công nghệ IP Multicast

    • 3.3.1 Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning ở ĐH Hà Nội

    • 3.3.2 Đề xuất mô hình hạ tầng cho E-Learning ở ĐH Hà Nội

      • Server

      • Gateway

      • Gatekeeper

    • 3.3.3 Một số công cụ cho E-Learning ở ĐH Hà Nội

      • Công cụ soạn bài điện tử .

      • Công cụ tạo bài kiểm tra .

      • Công cụ soạn thảo Web .

      • Công cụ tạo bài trình bày có Multimedia .

      • Seminar điện tử.

      • LMS_LCMS

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan