1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ ip multicast và ứng dụng trong đào tạo điện tử (tt)

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 630,48 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Hoàng Phương Thảo ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG MẠNG UBIQUITOUS VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyênngành: Kỹ thuật điện tử Mãsố: 60.52.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2012 Luậnvănđượchồnthànhtại: HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Ngườihướngdẫnkhoahọc: TS VŨ Văn Thỏa Phảnbiện 1: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phảnbiện 2: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… LuậnvănsẽđượcbảovệtrướcHộiđồngchấmluậnvănthạcsĩtạiHọcviệnCơngnghệBưuchí nhViễnthơng Vàolúc: ngày tháng năm Cóthểtìmhiểuluậnvăntại: - ThưviệncủaHọcviệnCơngnghệBưuchínhViễnthơng MỞ ĐẦU IP Multicast chế chuyển tải thông tin cho mạng IP Steve Deering phát triển vào năm 1989 Khác với chế chuyển tải điểm điểm (unicast) truyền thống – thông tin gửi đến địa người dùng cụ thể - chế multicast gửi thông tin đến địa nhóm multicast (gồm nhiều người dùng) Đối với việc chuyển tải thông tin tới nhiều người nhận lúc, chế multicast hoạt động hiệu chế unicast số lý sau Thứ nhất, người gửi không cần thông tin người nhận thuộc nhóm multicast mà gửi thơng tin tới tất người nhận thuộc nhóm multicast Ngồi ra, chế multicast sử dụng băng thơng unicast multicast truyền luồng tin kết nối vật lý đó, unicast truyền đồng thời nhiều luồng tin kết nối vật lý kết nối nằm tuyến kết nối người gửi đến nhiều người nhận Do vậy, chế IP multicast đặc biệt thích hợp cho việc cung cấp dịch vụ dựa giao thức Internet với kết nối băng rộng nói chung dịch vụ đào tạo điện tử nói riêng Để hiểu biết công nghệ IP Multicast ứng dụng, em chọn đề tài ” làm đề tài luận văn Nội dung luận văn bao gồm: Phần mở đầu Chương 1: Công nghệ IP Multicast Chương 2: Các yêu cầu kỹ thuật cho dịch vụ dựa công nghệ IP Multicast Chương 3: Ứng dụng công nghệ IP Multicast đào tạo điện tử Kết luận CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ IP MULTICAST 1.1 T IP M 1.1.1 G h ệ h IP Multicast thuật ngữ kỹ thuật mơ tả nhóm cơng nghệ tiêu chuẩn cho phép gói tin gửi đến nhiều nơi thời điểm Cách thức thông thường việc truyền thông tin Internet sử dụng giao thức unicast Các giao thức gửi gói tin đến điểm thu thời điểm Công nghệ IP Multicast cho phép việc truyền tải đa điểm – đa điểm hội nghị, hay truyền tải điểm – đa điểm việc quảng bá âm thanh, video internet Việc ứng dụng công nghệ IP Multicast phát triển mạnh mẽ có nhu cầu ngày cao ứng dụng đa phương tiện cải tiến, hoàn thiện cơng nghệ IP Multicast H h Tr y 1.1 Cơ h h heo phươ U àM ho IP M  Thành viên nhóm Multicast Thành viên nhóm Multicast người gửi hay người nhận, nghĩa là: số người gửi hay người nhận thiết lập kết nối cần thiết để hình thành nhóm Multicast  Nhóm rạm Gói tin Multicast phân phát đến tất thành viên nhóm trạm đích với độ tin cậy “best-effort” gói tin unicast thơng thường Thành viên nhóm trạm động; trạm tham gia hay rời nhóm lúc  Đị hỉ hóm M Một nhóm trạm lâu dài hay tạm thời Một nhóm lâu dài có địa gán tĩnh tồn tại thời điểm Tại thời điểm nào, nhóm lâu dài có số lượng thành viên bất kỳ,  Q ả ý hà h viên nhóm Multicast Các thành viên nhóm Multicast thay đổi động Do cần thiết phải có giao thức quản lý thành viên nhóm Các mạng IP sử dụng giao thức IGMP để thông báo cho định tuyến thành viên Giao thức IGMP chạy trạm định tuyến chặng đầu  Kỹ h ậ phâ phố ó Tràn Tràn kỹ thuật trì đơn giản Sử dụng thuật tốn tràn, định tuyến nhận gói tin đánh địa nhóm Multicast định xem liệu nhìn thấy gói tin hay chưa Spanning tree Một giải pháp hiệu lựa chọn phần topo mạng hình thành nên spanning tree Spanning tree xác định cấu trúc không vịng lặp có đường dẫn hai định tuyến Kỹ h ậ o r e-based tree Thay xây dựng spanning tree cho tồn mạng, giải pháp hiệu xây dựng spanning tree cụ thể nguồn Cá kỹ h ậ h red-Tree Thay việc xây dựng source-based cụ thể cho cặp (nguồn, nhóm), thuật toán shared tree xây dựng phân phát chia xẻ cho tất thành viên nhóm  Cấp phá đị hỉ M IETF nghiên cứu “Kiến trúc cấp phát địa Multicast Internet” để ứng dụng Multicast triển khai diện rộng Kiến trúc đề xuất bao gồm giao thức host-server (MADCAP), giao thức server-server nội miền (AAP) hay giao thức liên miền (MASC) 1.2 N h ứ .1 G h ệ o IP M h Dịch vụ multicast thử nghiệm diện rộng lần vào năm 1992 mạng MBONE Tại thời điểm đó, giao thức Multicast sử dụng DVMRP Distance Vector Multicast Routing Protocol (khơng có chức pruning) Từ đó, giao thức multicast khác phát triển nhằm cải thiện hạn chế đuợc phát sau trình thử nghiệm Các giao thức định tuyến Multicast thường theo hai hướng tiếp cận bản, phụ thuộc vào việc phân phối thành viên nhóm Multicast khắp mạng: Dense Mode: thành viên nhóm Multicast phân tán mật độ dày đặc mạng (nghĩa nhiều mạng chứa thành viên nhóm); băng thơng mạng đầy đủ Mode dựa vào kỹ thuật tràn để truyền thông tin đến tất định tuyến Sparse Mode: thành viên nhóm Multicast phân tán lẻ tẻ mạng; băng thông mạng không thiết sẵn sàng khắp mạng Sparse Mode khơng có nghĩa nhóm có vài thành viên, mà có nghĩa phân tán rộng Các giao thức định tuyến Multicast Sparse-Mode dựa số kỹ thuật lựa chọn để thiết lập trì Multicast G o ả ý hóm IGMP IGMP (Internet Group Management Protocol) giao thức sử dụng để quản lý nhóm thành viên IP Multicast IGMP sử dụng IP Host gắn với định tuyến Multicast để thiết lập nhóm thành viên Multicast Cấu trúc mạ g để truyề dịc vụ Video sử dụ g IGMP Giao thức IGMP phát triển từ giao thức Host Membership Protocol, mô tả tài liệu Deering IGMP phát triển từ IGMPv1 (RFC1112) đến IGMPv2 (RFC2236) đến phiên cuối IGMPv3 (RFC3376) Các thơng điệp IGMP gửi bên gói tin IP với trường protocol number 2, trường TTL có giá trị Các gói IGMP truyền LAN không tiếp tục chuyển sang LAN khác giá trị TTL Hai mục đích quan trọng IGMP là:  Thơng báo cho router multicast có máy muốn nhận multicast traffic nhóm cụ thể  Thơng báo cho router có máy muốn rời nhóm multicast (nói cách khác, có máy khơng cịn quan tâm đến việc nhận multicast traffic nữa) Các router thường dùng IGMP để trì thơng tin cho cổng router nhóm multicast router cần phải chuyển host muốn nhận IGMPv1 Cứ 60 giây, router phân đoạn mạng gửi truy vấn đến tất host để kiểm tra xem host có cịn quan tâm nhận multicast traffic không? Router gọi router truy vấn IGMPv1 Querier chức mời host tham gia vào nhóm IGMPv2 Phiên IGMPv2 giới thiệu vài khác biệt so với phiên Các gói tin truy vấn gọi General Queries Các gói gửi tới địa all-hosts tới nhóm cụ thể Một cải tiến khác host phép rời khỏi nhóm Khi host định rời khỏi nhóm tham gia, gửi thông điệp LeaveGroup đến địa all-router 224.0.0.2 Tất router phân đoạn mạng nội lưu ý thông điệp router truy vấn tiếp tục q trình Router trả lời thơng điệp thơng điệp truy cập gửi theo nhóm Thơng điệp hỏi có cịn host muốn nhận traffic cho nhóm khơng? Bất host phải trả lời lại thông điệp membership report Nếu khác đi, router kết luận cách an tồn khơng cần thiết chuyển traffic cho nhóm phân đoạn mạng Khoảng thời gian mặc định phút IGMP V3 Tháng 10 năm 2002, RFC3376 định nghĩa đặc tả cho IGMPv3 IGMPv3 phiên cải tiến giao thức IGMP giao thức phức tạp Để dùng đặc điểm IGMP, router trạm cuối phải cập nhật, hệ điều hành máy trạm phải thay đổi ứng dụng multicast phải thiết kế viết lại.Ở thời điểm tại, có ứng dụng IGMPv3 có sẵn Phần tóm tắt đặc điểm chủ yếu IGMPv3 G o đị h y PIM, PIM-DM PIM-SM G o PIM Protocol Independent Multicast (PIM) giao thức định tuyến dùng để chuyển multicast traffic PIM hoạt động độc lập với giao thức định tuyến unicast IP PIM sử dụng bảng định tuyến IP Cần ý bảng unicast routing không phụ thuộc vào giao thức định tuyến nhiều giao thức định tuyến đóng góp vào bảng định tuyến PIM hoạt động ba chế độ:  PIM Dense Mode  PIM Sparse Mode  PIM Sparse Dense Mode (do Cisco đưa ra) G o PIM-DM PIM-DM (PIM-Dense Mode) giao thức định tuyến multicast dùng nhóm multicast có nhiều thành viên nằm nhiều nơi PIM-DM sử dụng giao thức định tuyến unicast có để hỗ trợ cho hoạt động định tuyến multicast có khả thích ứng với thay đổi cấu hình mạng G o đị h y PIM-SM Giao thức định tuyến multicast chế độ dense hữu ích ứng dụng multicast dày đặc bạn cần phân phối traffic đến tất mạng Tuy nhiên, người dùng vài mạng con, giao thức định tuyến chế độ dense phát tán lưu lượng toàn liên mạng, lãng phí băng thơng tài ngun 1.3 Đá h h IP M Khi triển khai IP Multicast,các nhà cung cấp dịch vụ cần phải lưu ý đến lợi ích hạn chế công nghệ .1 Nhữ ợ í h kh r ể kh IP M Về mặt cơng nghệ, IP Multicast có nhiều ưu so với công nghệ cũ:  Khi bổ sung thêm người dùng không cần tăng lưu lượng đường truyền  Giảm tải cho Server  Tiết kiệm tài nguyên mạng lưới  Nâng cao chất lượng dịch vụ truyên thông đa phương tiện, hội nghị truyền hình, IPTV, đào tạo trực tuyến, … Về măt dịch vụ, công nghệ Multicast cho phép triển khai dịch vụ đa dạng với chất lượng cao Đố ườ â ư: dịch vụ IP multicast nhìn nhận lĩnh vực sau:  Dự báo thời thiết  Thương mại điện tử  Thơng tin tài  Tin tức  Đào tạo điện tử Đố p: điểm hấp dẫn việc giảm ườ chi phí kết nối đường truyền Đối với công ty nhiều địa điểm, cơng nghệ có ích lợi lĩnh vực:  Thông tin đào tạo: phân phối video text  Thông tin sản xuất: thông tin giá cả, tùy chọn, màu sắc sản phẩm Tất công ty cần số liệu thống kê, kinh tế số liệu khác cho công việc họ Họ đăng ký loại dịch vụ thông tin Nhữ ấ đ ầ ý kh r ể kh IP M Để có ưu điểm IP Multicast, khả định tuyến Multicast phải hỗ trợ nút mạng Tùy thuộc vào sách sử dụng mạng nhu cầu người sử dụng, vấn đề liên quan đến định tuyến, độ tin cậy, đánh địa mạng giao thức truyền tải đa phương tiện có tầm quan trọng nhà vận hành mạng CHƯƠNG : T NG NG IP MULTICAST T đào ạo đ ệ 1.1 Khá ệm đào ạo đ ệ NG Đ T ĐIỆN T ử Đào tạo điện tử hay E-Learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ Hiện theo quan điểm hình thức khác có nhiều cách hiểu E-Learning Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông Một vài công cụ khác cho E-Learning như:  Computer Based Learning (CBL)  Web Based Learning (WBL)  Multimedia Based Learning Có hai hình thức giao tiếp người dạy học: giao tiếp đồng (Synchronous) giao tiếp không đồng (Asynchronous) Đặ đ ểm h ủ đ ạo đ ệ ử:  Dựa công nghệ thông tin truyền thông  Hiệu E-Learning cao so với phương pháp học truyền thống  E-Learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức .1 Cấ rú ủ mộ hươ r h đào ạo đ ệ Chương trình đào tạo E-Learning chia thành cấp Mỗi cấp có yêu cầu người tạo chương trình, phân phối quản lý nội dung, phương thức học viên truy cập công cụ tạo quản lý riêng biệt Dưới bảng tổng hợp cấp chương trình đào tạo: 14 .1 Mộ Kế ú ố h h đào ạo đ ệ ươ E-Learning Có số hình thức đào tạo E-learning ,cụ thể sau :  Đào tạo dựa công nghệ (TBT- Technology -Based Training )  Đào tạo dựa máy tính (CBT -Computer- Based Training)  Đào tạo dưạ Web (WBT – Web-Based Training)  Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training)  Đào tạo từ xa (Distance Learning) .1.4 Lợ í h ủ E-Learning E-Learning đem dến mơi trường đào tạo động với chi phí thấp E-Learning uyển chuyển, nhanh thuân lợi E-Learing tiết kiệm thời gian, tài nguyên mang lại kết tin cậy E-Learning mang lại kiến thức cho cần đến Những lợi ích then chốt E-Learning là:  Đào tạo lúc nơi  Tính linh động  Tiết kiệm chi phí  Tối ưu  Đánh giá  Sự đa dạng 15 .1.5 Đố ượ ủ đào ạo đ ệ Doang nghiệp, quan nhà nước, tổ chức giáo dục va trung tâm đào tạo nơi sử dụng E-Learning nhiều .1.6 Th rạ phá r ể àứ T h h h phá r ể E - Le r d ủ đào ạo đ ệ r h Trong năm gần ,châu Âu có thái độ tích cực việc phát triển CNTT ứng dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội, đăc biệt ứng dụng hệ thống giáo dục Các nước cộng đồng châu Âu nhận thức tiềm to lớn mà CNTT mang lại việc mở rộng phạm vi , làm phong phú thêm nội dung nâng cao chất lượng giáo dục T h h h phá r ể àứ d Le r ệNm Việt Nam gia nhập mạng E-learning châu Á(Asia E-learning Network – AEN, www Asia-e-learning.net) với tham gia Bộ giáo dục Đào tạo , Bộ Khoa học –Công nghệ ,trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu Viễn Thơng… Hiện E-Learning Việt Nam có vài Website đào tạo trực tuyến (E-Learning ) như: - http://elearning.com.vn/ - FPT - http://sara.com.vn/ website dạy kế toán trực tuyến Điều cho thấy tình hình nghiên cứu ứng dụng loại hình đào tạo quan tâm Việt Nam d IP M ầ IP M ây d ro hệ hố hệ hố đào ạo đ ệ đào ạo đ ệ ử Hiện giới có nhiều ứng dụng truyền liệu Multimedia Hầu hết sử dụng mô hình khách – chủ (client – server) dựa unicast, tức máy khách gửi yêu cầu đến máy chủ, máy chủ gửi liệu cho máy khách sử dụng truyền tin Unicast Các ứng dụng có nhược 16 điểm là, với mơ hình khách – chủ dựa Unicast đơn máy chủ bị tải có nhiều người dùng Multicasting cách hữu hiệu để truyền văn bản, âm thanh, video đên mơt nhóm người mang Internet hoăc mạng nội Thay vi phải gửi thông tin tới cá nhân, thơng tin gửi cho nhóm Multicast Mơ hình Multicast E-Learning Máy tính cho định tuyến biết muốn nhận thơng tin từ Multicast Bô định tuyến báo cho định tuyến gần với nguồn Multicast biết điều Qúa trình tiếp tục đến đường thiết lập từ nguồn Multicast đến máy muốn nhận Multicast Kết qủa có định tuyến cần thiết nhận gói Multicast Các định tuyến không tham gia không nhận gói, việc làm giảm lưu thơng giúp cho tiến trình hiệu qủa Hệ thống định tuyến có dạng hình cây, với gốc máy chủ Multicast nối kết với hệ thống muốn nhận Multicast Nếu định tuyến có máy khơng muốn nhận Multicast, bị loại khỏi Hệ thống hạ tầng hỗ trợ E-Learning cần đáp ứng u cầu sau:  Tối ưu hóa băng thơng máy chủ, máy chủ chịu tải nhiều số lượng người sử dụng tăng lên 17  Tối ưu hoá dung lượng đường truyền mạng  Xây dựng phương thức truyền liệu video qua giao thức IP multicast Cá ô hệ hỗ rợ r ể kh đào ạo đ ệ r IP M G o ITU H H323 tập tiêu chuẩn từ ITU-T, định nghĩa tập giao thức dùng để liên lạc âm hình ảnh qua mạng máy tính Tiêu chuẩn H.323 thức cơng bố giải vấn đề cấp phát đa phương tiện sở kỹ thuật LAN Tuy nhiên, mạng Internet IP trở nên phổ biến, nhiều giao thức tiêu chuẩn RFC kỹ thuật phát triển dựa số ý tưởng H.323 Cô Moe Multicast Backbone (MBone) mạng lưới Internet toàn cầu thiết kế để hỗ trợ ứng dụng MBone công cụ bao gồm tập hợp âm thanh, video bảng sử dụng giao thức Internet phép multicast thông tin liên lạc (point-to-multipoint multipoint-to- multipoint), đáp ứng hầu hết nhu cầu truyền thơng nhóm, chẳng hạn dịch vụ e-learning  Vic MBone cơng cụ hội nghị truyền hình  Rat công cụ MBone truyền âm  Wbd MBone bảng điện tử chia sẻ, cho phép số học viên tham gia lóp học để chia sẻ không gian làm việc  SDR phiên thư mục thiết kế phép danh sách tất phiên MBone thực phiên công cộng phiên cá nhân 3.3 Nghiên cứu giải pháp xây d ng hạ tầng mạng hỗ trợ đào ạo đ ện tử Đại học Hà Nội d a cơng nghệ IP Multicast 3.3.1 Tình hình phát triển ứng d E-Le r ĐH Hà Nộ Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, lãnh đạo nhà trường quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, hệ thống đào tạo tiên tiến, ứng dụng CNTT vào giảng dạy Hiện nhà trường có hạ tầng CNTT tương đối phát triển 18  Hầu hết giảng đường áp dụng CNTT việc giảng dạy Sử dụng trình chiếu giảng slide  Áp dụng phần mềm hỗ trợ việc giảng dạy trực tuyến EDO (phần mềm giúp SV học kiểm tra kiến thức online)  Xây dựng hệ thống thư viện điện tử đại  Hệ thống mạng LAN phủ khắp giảng đường phòng chức Tuy đạt nhiều thành tựu việc áp dụng CNTT vào đào tạo, song việc phát triển ứng dụng CNTT manh mún chưa thống Nhà trường xây dựng phương án thống hệ thống đào tạo dựa CNTT Đưa hệ thống chung – thống hiệu việc đào tạo – hướng đến mơ hình đào tạo từ xa Chính việc áp dụng công nghệ IP Multicast hứa hẹn đem lại thành công cho định hướng đại hóa việc giảng dạy trường ĐH Hà Nội Đ ấ mô h h hạ ầ ho E-Le r ĐH Hà Nộ Căn tình hình yêu cầu đào tạo E-Learning đại học Hà Nội, sử dụng mơ hình mơ sau: - Qui mô đào tạo E-Learning: 10.000 sinh viên - Trung tâm đào tạo đặt trụ sở trường Hà Nội - Có từ - 15 sở đào tạo trường đặt địa phương khác Mơ hình mạng sử dụng cơng nghệ Multicast nêu hình sau m p ỏ E-Learning 19 ọ ộ Mơ hình topo mạng mơ hình đây: p m p ỏ E-Learning ọ ộ Server Phần server viết mã dạng đa người sử dụng, hướng đối tượng, gọi tắt MOO Mã MOO cung cấp môi trường ảo cho phòng học, người sử dụng đối tượng, dễ mở rộng, đặc biệt mã chương trình hỗ trợ nhiều ngơn ngữ, thay đổi để sử dụng nhiều ngôn ngữ khác Tuy nhiên, bất lợi chương trình tính thực thi mở rộng chưa cao Server đào tạo điện tử có hai thành phần chủ yếu: sở liệu - tất đối tượng mã triển khai đưa môi trường ảo; server - quản lý kết nối TCP/IP tới chạy mã sở liệu (mã viết ngơn ngữ C/C++) Các đối tượng tính cập nhật thông qua server 20 Cá y ầ h bị: Gateway  Gateway thành phần tùy chọn H.323  Không sử dụng Gateway không cần kết nối đến mạng khác  Một số chức Gateway dành cho nhà thiết kế Gatekeeper  Gatekeeper đóng vai trò điểm điều khiển cho gọi miền cung cấp dịch vụ điều khiển gọi cho người sử dụng đăng ký Gatekeeper đóng vai trò chuyển mạch ảo cho H.323  Miền tập hợp tất thiết bị đầu cuối, Gateway, MCU số nhóm thiết bị LAN khác quản lý Gatekeeper Mỗi miền có Gatekeeper  Mỗi miền độc lập với topo mạng bao gồm nhiều phân đoạn mạng kết nối sử dụng định tuyến hay thiết bị khác MCU  MCU thực đấu nối hệ thống đào tạo điện tử từ ba thiết bị đầu cuối trở nên Với H.323, MCU bao gồm điều khiển đa điểm (MC) xử lý đa điểm (MP  ộđ kh ể đ đ ểm (MC): MC phận thiếu MCU MC thiết lập giao thức chung cho tất đầu cuối muốn tham gia vào E-learning MC không trực tiếp xử lý chuỗi âm thanh, hình ảnh số liệu E-learning đa điểm  ộ ý đ đ ểm (MP): MP phần tử tuỳ chọn MCU Nó thực trộn, chuyển mạch chuỗi tín hiệu âm thanh, hình ảnh liệu MC điều khiển 21 Cá T íhă hể phị họ ảo Phịng học ảo tượng trưng cho không gian cộng tác E-Learning chương trình Server Mỗi phịng bối cảnh cho cộng tác bên b ả h Server E-Learning cung cấp bảng tin dùng chung cho phép nhiều người xem ảnh (chẳng hạn đồ) thích với thời gian thực Tr y hập phò họ ảo Server E-Learning cung cấp khả hạn chế truy nhập vào phòng học ảo, dựa danh sách điều khiển truy nhập Thông thường, danh sách điều khiển truy nhập định nghĩa “nhóm”, cá nhân cụ thể nạp vào danh sách điều khiển truy nhập phòng L L ro Ser er E -Learning ă bả Liên lạc qua văn Server E-Learning có phạm vi rộng, cung cấp khả liên lạc thể tình cảm người qua lời nói Khả liên lạc qua văn Server E-Learning cung cấp gồm có:  Khả thơng tin trực tiếp từ người đến người khác từ người đến nhóm người  Khả liên lạc riêng với người phòng khác phịng  Khả diễn đạt thơng tin khơng cần lời nói với tất người phịng riêng với  Khả dán văn vào phòng chát cho tất người phòng riêng với người cụ thể  Khả gửi tham chiếu web liên kết nóng tới thành viên phòng 22 b ă bả (Cử ố ) Tất trao đổi liên lạc diễn phòng Server ELearning hiển thị cho người sử dụng qua cửa sổ văn (chẳng hạn thơng cáo bắt đầu vào rời phịng, thơng cáo để tài liệu phịng) Người sử dụng thay đổi hiển thị văn cửa sổ riêng mình, chẳng hạn thay đổi màu sắc đối với:  Dịng văn hiển thị lên cửa sổ chung  Dòng văn cho người  Dịng văn nói chuyện riêng  Hiển thị văn cụ thể Server E-Learning cung cấp khả lưu lại văn ghi vào file, đồng thời tìm kiếm nội dung cửa sổ L âm h h, h h ả h Server E-Learning cung cấp khả tham gia đào tạo cho tất người sử dụng phịng học ảo Người sử dụng khơng cần phải thiết lập phiên học biết địa điểm người khác để truyền nhận âm hình ảnh; họ cần vào phịng chát Server E-Learning cung cấp khả nói chuyện riêng hai người Xá đị h N ườ d , Phị há , ữ ệ Khi có nhiều người điều hướng xung quanh nhiều phòng Server ELearning, khó khăn để tìm kiếm đó, muốn biết người có trực tuyến hay khơng, tìm kiếm xem tài liệu họ để đâu Để đơn giản hoá việc tìm kiếm người, phịng chát liệu, Server E-Learning cung cấp:  Khả tìm kiếm – cho phép tìm kiếm loại văn khác nhau, phịng chát người sử dụng dựa yếu tố đưa  Khả tìm người sử dụng thời kết nối, địa điểm thời họ 23 Cô Mộ ố ô ho E-Le r ĐH Hà Nộ mơ phỏ Mơ q trình "bắt chước" tượng có thực với tập cơng thức tốn học Các chương trình máy tính mơ điều kiện thời tiết, phản ứng hoá học, chí q trình sinh học Mơi trường IT mơ Gần với mơ hoạt hình (animation) Hoạt hình mơ chuyển động cách thể tập ảnh, frame Có cơng cụ hồn hảo dùng cho việc tạo hoạt hình mô môi trường IT Với công cụ vậy, bạn ghi điều chỉnh kiện diễn hình máy tính (ví dụ:phần mềm ViewletBuilder) Cô oạ bà đ ệ Là công cụ giúp cho việc tạo nội dung học tập cách dễ dàng Các trang web với thành phần duyệt tất loại tương tác (thậm chí kiểm tra) tạo dễ dàng việc tạo trình bày PowerPoint (ví dụ: phần mềm Lectora Publisher) Cơ ạo bà k ểm r Là ứng dụng giúp tạo phân phối kiểm tra, câu hỏi Intranet Internet Thường có tính đánh giá báo cáo gộp vào Đa số ứng dụng hỗ trợ xuất định dạng tương thích với SCORM, AICC, kiểm tra hồn tồn đưa vào LMS/LCMS khác nhau, ví dụ như: phần mềm Question mark) Cô oạ hảo Web Là phần mềm dùng để tạo trang web Với cơng cụ bạn phát triển Website nhanh hơn, hiệu (vd:phần mềm Dreamweaver) Cơ ạo bà r h bày ó M med 24 Là phần mềm hỗ trợ đưa multimedia lên mạng, ngồi phần mềm hỗ trợ tính phát trực tiếp trình bày qua mạng (vd: Macromedia Breeze, MS Producer, Stream Author ) Sem rđệ Các công cụ dùng để hỗ trợ việc học tập đồng lớp học ảo, cách thể mơi trường mà bạn mơ lớp học mặt giáp mặt (face-to-face) dùng kĩ thuật tiên tiến Lớp học ảo cung cấp môi trường mà bạn truy cập nhiều tài nguyên bạn có nhiều lựa chọn, nhiều phương pháp để trao đổi thơng tin (ví dụ: phần mềm LearnLic) LMS_LCMS Learning Management System (LMS) phần mềm quản lý, theo dõi tạo báo cáo dựa tương tác học viên nội dung học viên giảng viên Một Learning Content Management System (LCMS) hệ thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng hợp phân phối nội dung E-Learning dạng đối tượng học tập Vậy đặc điểm để phân biệt với LMS LCMS tạo quản lý đối tượng học tập Khả ă ứ d ro E-Learning : Cung cấp mơi trường tồn diện, đầy đủ để quản lý trình, kiện nội dung học tập Ưu điểm nhược điểm phần mềm loại này: Ư đ ểm Nhượ đ ểm Cung cấp môi trường ổn định Các hệ thống đắt tiền Rất khó để sử dụng E-Learning lựa chọn LMS/LCMS phù hợp Dễ dàng quản lý học viên, nội dung, khóa học tài nguyên khác Khơng dễ dàng để tạo LMS/LCMS phức tạp hệ thống trình bên 25 KẾT LU N Cá k ả đạ đượ ủ ậ ă: Như trình bày trên, công nghệ IP Multicast giúp xây dựng hệ thống mạng cung cấp nhiều dịch vụ ứng dụng cho người sử dụng đầu cuối Hỗ trợ hiệu việc chia sẻ liệu đa phương tiện, dung lượng lớn giảm tối thiểu liệu truyền hệ thống mạng, tận dụng bang thông hệ thống mạng hiệu Các mạng hỗ trợ Multicast cung cấp nhiều dịch vụ ứng dụng cho người sử dụng đầu cuối Nhiều ứng dụng hỗ trợ Multicast ứng dụng đa phương tiện, nhiên cịn có nhiều loại ứng dụng khác sử dụng công nghệ IP Multicast cho mục đích khơng phải đa phương tiện Các ứng dụng thời gian thực bao gồm: truyền hình trực tiếp, đài phát thanh, hội nghị truyền hình, ứng dụng thời gian thực truyền file, liệu, video theo yêu cầu Một ứng dụng sử dụng IP Multicast hứa hẹn đem lại nhiều thành cơng đào tạo trực tuyến Đào tạo trực tuyến sử dụng IP Multicast đem lại cho người học phương thức học hiệu tảng công nghệ hầu hết trường đại học Người học truy cập video, clip giảng cách trực quan dựa hạ tầng mạng không yêu cầu cao Tất đáp ứng công nghệ IP Multicast Việc áp dụng công nghệ IP Multicast vào đào tạo trực tuyến trường Đại học Hà nội đem lại hiệu cao Dựa sở hạ tầng mạng tương đối tốt trường cộng với kỹ khai thác hệ thống CNTT giúp Giảng viên Sinh viên tiếp cận khai thác hiệu ứng dụng tảng IP Multicast 26 Luận văn bước đầu nghiên cứu khả áp dụng công nghệ IP Multicast để xây dựng hoàn thiện ứng dụng đào tạo trực tuyến sở hạ tầng CNTT công nghệ IP Multicast Hướ phá r ể p heo: Hướng phát triển luận văn sâu phân tích giải pháp kỹ thuật chi tiết để thực áp dụng công nghệ IP Multicast vào xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến tảng công nghệ IP Multicast 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Văn Thỏa, Nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ thuật, xây dựng đo kiểm IP Multicast, Đề tài mã số: 013-2007-TD-RDS-VT-19, Viện khoa học kỹ thuật Bưu điện, 2008 [2] Cisco Systems: IP Multicast Technical Overview, 2007 [3] ITU-T Recommendation H.323 (2003), Infrastructure of audiovisual services – Systems and terminal equipment for audiovisual services [4] A Xu, et al., "Real-Time Streaming of Multichannel Audio Data over Internet," Journal of the Audio Engineering Society, July-August 2000 [5] E-learning, http://en.wikipedia.org/wiki/E-learning [6]Instructional Design for Online Learning at http://www.pitt.edu/~poole/onlinelearning.html [7] Guide to Couse Development at http://midsolutions.org/faculty_tools/course_design/course_index.html [8] Instructional Design for Online Leanring at http://www.ibritt.com/resources/dc_instructionaldesign.htm 28 ... Chương 1: Công nghệ IP Multicast Chương 2: Các yêu cầu kỹ thuật cho dịch vụ dựa công nghệ IP Multicast Chương 3: Ứng dụng công nghệ IP Multicast đào tạo điện tử Kết luận CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ IP MULTICAST. .. N CÔNG NGHỆ IP MULTICAST Cá dị h d r IP M Một ? ?ứng dụng multicast? ?? định nghĩa ứng dụng mà gửi đến/nhận từ địa IP multicast Các ứng dụng có khơng địa IP unicast tham chiếu Có ba loại ứng dụng multicast. .. thác hiệu ứng dụng tảng IP Multicast 26 Luận văn bước đầu nghiên cứu khả áp dụng cơng nghệ IP Multicast để xây dựng hồn thiện ứng dụng đào tạo trực tuyến sở hạ tầng CNTT công nghệ IP Multicast

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w