Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠ I HỌ C SƯ PHẠ M HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Trong điều kiện phát triển xã hội chất lượng sống người nâng lên, tuổi thọ tăng lên… Tuy nhiên với phát triển người phải đối đầu với nguy mắc nhiều bệnh hiểm nghèo Nguyên nhân nhiễm bầu khơng khí, nhiễm nguồn nước…Việc nghiên cứu tìm loại thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên có hiệu cao, dễ tìm nguồn ngun liệu, tác dụng phụ, độc tính để ứng dụng y học, nơng nghiệp mục đích khác phục vụ lợi ích người vấn đề nhà khoa học quan tâm Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa có nhiều điều kiện thuận lợi cho thảm thực vật phát triển : nhiệt độ trung bình 15-28 C, độ ẩm cao, lượng mưa lớn… nước ta có kho tài nguyên thiên nhiên vô giá với nguồn dược liệu phong phú đa dạng thuộc loại bậc giới Theo tài liệu cơng bố [1] Việt Nam có khoảng 12000 lồi thực vật, từ xa xưa nhân dân ta biết dùng loại thảo dược để chữa bệnh có nhiều thuốc quý lưu truyền đến ngày Các thuốc có nhiều ưu điểm chữa bệnh độc tính, tác dụng phụ, dễ tìm nguyên liệu Nguồn kinh nghiệm quý báu xuất phát từ thuốc cổ truyền có vai trò quan trọng với phát triển ngành y học nói chung ngành Hóa học hợp chất thiên nhiên nói riêng Ngày với hỗ trợ máy móc đại giúp người phân lập nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học từ thiên nhiên, với đa dạng thiên nhiên Việt Nam hứa hẹn nơi tìm nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học góp phần quan trọng việc tìm phương thuốc chữa bệnh hiểm nghèo PHẠM TUẤN ANH K32A- KHOA HÓ A HỌ C TRƯỜNG ĐẠ I HỌ C SƯ PHẠ M HÀ NỘI PHẠM TUẤN ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP K32A- KHOA HÓ A HỌ C Cây Mâm xôi sử dụng rộng rãi dân gian để chữa số bệnh tiêu hóa [4] : chữa chậm tiêu, ăn, số bệnh gan, dùng cho phụ nữ sau sinh để hồi sức…Chính lí em chọn đề tài “ Nghiên cứu phân lập hợp chất tritecpen từ Mâm xơi” Nhiệm vụ khóa luận Phân lập số hợp chất tritecpen từ Mâm xơi Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập phương pháp phổ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu tổng quan Mâm xôi 1.1.1 Thực vật học Cây Mâm xơi hay gọi đùm đũm có tên khoa học Rubus alceaefolius Poir, thuộc họ Hoa hồng - Rosaceae Đây loài bụi nhỏ, thân leo có gai to dẹt Cành mọc vươn dài, có nhiều lơng Lá đơn, mọc so le, hình bầu dục, hình trứng gần tròn, chia thùy nơng, khơng đều, gân chân vịt, mép khía răng, mặt màu lục sẫm phủ lơng lởm chởm, mặt có nhiều lông mềm, mịn màu trắng xỉn, cuống dài có gai, kèm sớm rụng Cụm hoa mọc kẽ đầu cành thành chùm ngắn, bắc giống kèm, hoa màu trắng, cánh hoa 5, mỏng hình tròn, nhị nhiều thường dài cánh hoa, nhị dẹt, nỗn nhiều Quả hình cầu, gồm nhiều hạch tụ họp lại dáng Mâm Xơi có tên Mâm xơi, chín màu đỏ tươi, ăn Cây hoa tháng 2-3, tháng 5-7 [1, 2] Hình 1.1.1 Cây Mâm xơi Rubus alceaefolius Poir 1.1.2 Phân bố, sinh thái Theo Đỗ Huy Bích cộng [1], giới chi Rubus có khoảng 400 lồi, hầu hết bụi, mọc thẳng hay bụi trườn, phân bố chủ yếu vùng ôn đới, cận nhiệt đới vùng nhiệt đới Bắc bán cầu Một vài loài trồng lấy Ở Việt Nam, chi có 51 lồi, thứ, Mâm xơi lồi phân bố tương đối rộng rãi khắp tỉnh vùng núi thấp, trung du đồng Cây ưa sáng ẩm, thường mọc trùm lên bụi leo khác ven rừng ẩm, rừng núi đá vôi, đồi, trảng bụi ưa sáng đất sau nương rẫy Ở vùng đồng bằng, Mâm xôi mọc lẫn lùm bụi quanh làng, hai bên đường Cây sinh trưởng, phát triển nhanh Những bị chặt phá hoa nhiều hàng năm Cây có khả tái sinh mạnh sau bị chặt phá 1.1.3 Công dụng Lá, cành rễ Mâm xơi có vị nhạt, tính bình, có tác dụng nhiệt, tán ứ, tiêu viêm, huyết, kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng Cành phơi khô, nấu nước uống thay chè, dùng cho phụ nữ sau đẻ sức người ăn khơng tiêu, đầy bụng Ngồi cành Mâm xơi dùng phối hợp với Mộc thơng, Ơ rơ để chữa viêm tuyến vú, viêm gan cấp mãn tính Quả có vị ngọt, tính bình, dùng thay vị Phúc bồn tử y học cổ truyền, có tác dụng bổ gan thận, giữ tinh khí, làm tráng dương, mạnh sức Quả dùng chữa thận hư, liệt dương, di tinh, đái són, đái buốt [1, 2] Ở Ấn Độ người ta dùng Mâm xôi làm thuốc chữa bệnh đái dầm trẻ em Nước sắc vỏ thân dùng làm thuốc điều kinh, chữa tiêu chảy Ở Trung Quốc, Mâm xôi sử dụng y học cổ truyền để chữa albumin niệu, viêm tuyến vú viêm gan mãn tính Ở số vùng Trung Quốc, sử dụng để chữa số bệnh ung thư định Theo kết nghiên cứu Cui C - B cộng sự, rễ Mâm xôi thể hoạt tính ức chế mạnh chu kỳ tế bào pha G0/G1 dòng tế bào tsFT210 (Chu kỳ tế bào, đường để tế bào sinh sôi, q trình sinh học kiểm sốt chặt chẽ thực tế ung thư tăng sinh vô hạn độ không mong muốn tế bào ung thư với thối hóa chu kỳ tế bào Do đó, chất ức chế chu kỳ tế bào có khả tiềm tàng điều trị ung thư) [6] 1.1.4 Thành phần hoá học Theo sách thuốc Việt Nam [1, 2], Mâm xôi chứa axit hữu (chủ yếu axit xitric, malic, salycilic), đường, pectin Lá chứa tanin Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cơng bố lồi R alceaefolius Mới có nhà khoa học Trung Quốc nghiên cứu loài nghiên cứu thuốc mọc Trung Quốc Còn Việt Nam hồn tồn chưa có nghiên cứu thuốc quí Theo tra cứu chúng tôi, từ R alceaefolius mọc Trung Quốc, năm 1998 Gan L đồng nghiệp phân lập được: axit corosolic (1), axit tormentic (2), niga-inchigoside F1 (3), trachelosperoside E-1 (4) suavissimoside R1 (5) [7] Năm 2000, Gan L đồng nghiệp lại công bố phân lập alcesefoliside (6), hyperoside (7), vomifoliol (8), β-sitosterol (9), daucosterol (10) dotriacontyl alcohol (11) [8] Năm 2002, nhóm nghiên cứu Cui C - B công bố phân lập rubuphenol (12) sanguiin H-2 ethyl ester (13), axit ellagic (14), ethyl gallate (15), 1,2,3,4,6-penta-O-galloylβ-D-glucopyranose (16) 1,2,3,6-tetra-O-galloyl-β-D-glucopyranose (17) [6] Dưới dẫn cấu trúc số hợp chất phân lập từ lồi R alceaefolius Hình 3.2.g Phổ HMBC dãn rộng (2) Hình 3.2.h Phổ HMBC (2) Trên phổ HMBC, tương tác H-3 (3,06) với C-2 (69,4)/ C-4 ( 44,1)/ C-23 (23,6 với C-24 (66,1) chứng tỏ hai nhóm OH phải gắn C-2 C-3 Tương tự vậy, tương tác H-18 ( 3,07) C-28 ( 182,1) H-22 (1,78) với C-28 chứng tỏ nhóm 28-COOH Ngồi nhóm OH lại khẳng định C-19 tương tác HMBC H- 19 (3,25) với C-20 (35,8), C-21 (29,2) với C-17 (46,4) Như cấu trúc dự kiến (2) đưa Hình 3.2.b hợp chất axit 2,3,19,24-tetrahydroxyolean-12-en-28-oic Các giá trị phổ hợp chất so sánh với giá trị phổ (2) đưa Bảng 3.2 Hình 3.2.i Phổ NOESY (2) Tất 29 vị trí trùng khớp, có giá trị C-22 có chênh lệch 3,8 ppm so với tài liệu [11] Để kiểm tra giá trị này, tham khảo giá trị tương ứng hợp chất gần tương tự [seicicoside: C-22 =33,0 [12], arjungenin: C-22 =33,1 [13] thấy giá trị C-22 =33,7 hợp chất (2) hoàn toàn phù hợp Ngồi ra, hố học lập thể (2) kiểm tra lại phổ NOESY Trên phổ này, tương tác H-2 (3,80) với H-24 (4,05) với H-25 (0,97) khẳng định chúng phía khơng gian H-2 (hay 2-OH) Nhóm 3-OH khẳng định nhờ tương tác H-3 (3,06) với H-23 (1,24) Thêm vào đó, nhóm 19-OH khẳng định tương tác H-19 (3,25) với H-29 ( 0,94) H-12 (5,33) phổ NOESY (2) Cuối công thức phân tử (2) xác định C30H48O6, + xuất píc m/z 505 [M+H] phổ ESI (2) Hình 3.2.j Phổ ESI-MS (2) KẾT LUẬN Đã thu thập mẫu lượng lớn Mâm xơi lồi TS Trần Huy Thái, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam xác định Rubus alceaefolius Poir (Rosaceae) Bằng phương pháp sắc ký kết hợp, hợp chất tritecpen phân lập từ dịch chiết metanol Mâm xôi (R alceaefolius) Các hợp chất là: Axit Euscaphic (1) Axit Cericic (2) Cấu trúc hóa học (1) (2) 30 29 30 29 HO HO 20 21 21 19 19 12 13 11 25 HO 12 18 14 17 22 O 16 28 HO 26 25 18 22 13 11 17 O 26 14 10 28 16 OH 15 10 HO 20 15 27 OH 27 HO 23 24 CH2OH 24 23 Axit Euscaphic (1) Axit Cericic (2) Cấu trúc hợp chất xác định nhờ vào phương pháp phổ đại phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều ( H-NMR, 13 C-NMR, DEPT 135 DEPT 90), hai chiều (HSQC, HMBC NOESY), Phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển Cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phan Tống Sơn (1996), Hoá học terpen, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Từ điển Bách khoa Dược học (1999), NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng (2007), Hóa học hữu 1, NXBGD , Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Cui C -B., Zhao Q., Cai B., Yao X and Ossadsa H (2002), Two new and four known polyphenolics obtained as new cell-cycle inhibitors from Rubus aleaefolius Poir., Journal of Asian Natural Products Research, Vol (4), pp 243–252 Gan L., Zhao Y., Zhang J., and Jiang F(1998), Isolation and identification of triterpenoids from Rubus alceaefolius Poir., Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, Vol 23 (6), pp 361-362 ang H., Zhao Y., and Jiang F(2000), Chemical constituents from Rubus urnal of Beijing Medical University, Vol 32 (3), pp 226-228 Gray L G Yi, A I and Waterman P G (1989), Pentacyclic Triterpenes from the Fruits of Rosa sterilis, Journal of Natural Products, Vol 52, pp 162-167 10 Mahato S B and Kundu A P (1994), 13C-NMR spectra of pentacyclic triterpenoids-A compilantion and some salient features, Phytochemistry, Vol 37, pp 1517-1575 11 Yeo H., Park S Y and Kim J (1998), A-ring contracted triterpenoid from Rosaceae multiflora, Phytochemistry, Vol 48, pp 1399-1401 12 Terreaux C., Maillard M P., Gupta M P and Hostettmann K (1996), Triterpenes and triterpene glycosides from Paradrymonia macrophyla, Phytochemistry, Vol 42, pp 495-499 13 Nandy A K., Podder G., Niranjan P S and Mahato S B (1989), Triterpenoids and their glucosides Phytochemistry, Vol 28, pp 2769-2772 from Terminalia bellerica, ... hợp chất tritecpen từ Mâm xơi” Nhiệm vụ khóa luận Phân lập số hợp chất tritecpen từ Mâm xôi Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập phương pháp phổ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu tổng... 1,2,3,6-tetra-O-galloyl-β-D-glucopyranose (17) [6] Dưới dẫn cấu trúc số hợp chất phân lập từ loài R alceaefolius Các hợp chất phân lập từ Rubus alceaefolius OH O O HO HO OH OH HO HO OH HO O H O H HO HO O... pectin Lá chứa tanin Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cơng bố lồi R alceaefolius Mới có nhà khoa học Trung Quốc nghiên cứu loài nghiên cứu thuốc mọc Trung Quốc Còn Việt Nam hồn tồn chưa có nghiên cứu