Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trường đại học SƯ PHạM Hà NộI Khoa hóa học *********** Lương thị tuyết nga Nghiêncứuđiềuchếnhiênliệulỏngsinhhọctừrơmrạviệtnam Khoá luận tốt nghiệp đại học Chun ngành: Hóa cơng nghệ môi trường Người hướng dẫn khoa học Ts đặng tuyết phương Hà Nội - 2009 SV: Lương Thị Tuyết Nga GVHD: Đặng Tuyết Phương Trường đại học SƯ PHạM Hà NộI Khoa hóa học *********** Lương thị tuyết nga Nghiêncứuđiềuchếnhiênliệulỏngsinhhọctừrơmrạviệtnam Khoá luận tốt nghiệp đại học Chun ngành: Hóa cơng nghệ mơi trường Hà Nội - 2009 SV: Lương Thị Tuyết Nga GVHD: Đặng Tuyết Phương Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Tuyết Phương tận tình đạo hướng dẫn suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán phòng Hố lý - Bề mặt – Viện Hoá Học – Viện Khoa Học Công Nghệ ViệtNam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiêncứu Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội tận tình dìu dắt tơi suốt nămhọc vừa qua Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Sinh viên Lương Thị Tuyết Nga SV: Lương Thị Tuyết Nga GVHD: Đặng Tuyết Phương Mục lục Mở đầu Chương 1: Tổng quan 1.1 Nhiênliệusinhhọc (Bio-fuel) 1.2 Biomass 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Thành phần 1.3 Giới thiệu rơmrạ 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Thành phần hóa học 1.3.3 Thành phần nguyên tố 1.4 Các phương pháp chuyển hố rơmrạ 1.4.1 Phương pháp khí hoá 1.4.2 Phương pháp thuỷ phân 1.4.3 Phương pháp nhiệt phân 1.5 Nhiệt phân rơmrạ 11 1.5.1 Cơ chế trình nhiệt phân 11 1.5.2 Sản phẩm trình 12 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình nhiệt phân 13 1.6 Hiện trạng nghiêncứu ứng dụng 14 Chương 2: Các phương pháp thực nghiệm 18 2.1 Phương pháp tiền xử lý rơmrạ 18 2.2 Phân tích thành phần hố họcrơmrạ 18 2.3 Phân tích nguyên tố 20 2.4 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 21 2.5 Phân tích nhiệt (DTA) 21 2.6 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 22 2.7 Hệ thiết bị nhiệt phân rơmrạ 23 2.7.1 Nhiệt phân rơmrạ môi trường N2 23 2.7.2 Nhiệt phân rơmrạ môi trường nước 23 Chương 3: Kết thảo luận 25 3.1 Phân tích rơmrạ 25 3.1.1 Phân tích nguyên tố 25 3.1.2 Phân tích thành phần hố học 26 3.1.3 Phân tích hiển vi điện tử quét (SEM) 28 3.1.4 Phân tích phổ hồng ngoại (IR) 29 3.1.5 Phân tích nhiệt 30 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình nhiệt phân 33 3.2.1 ảnh hưởng nhiệt độ 34 3.2.2 ảnh hưởng tốc độ gia nhiệt 35 3.2.3 ảnh hưởng tốc độ dòng nitơ 36 3.2.4 ảnh hưởng nước 38 Kết luận chung 40 Tài liệu tham khảo 41 Mở đầu Hiện nay, khủng hoảng lượng mối đe doạ với tất nước giới Bởi đôi với phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội nhu cầu sử dụng lượng ngày tăng nhanh Nguồn lượng sử dụng lượng hoá thạch dầu mỏ, than đá, khí tựnhiên Đó nguồn lượng không tái tạo ngày cạn kiệt Theo tính tốn Cơ quan lượng quốc tế (IEA – Iternational Energy Ageney) trữ lượng dầu mỏ đủ cung cấp cho người khoảng 42 năm tới [7] Việc sử dụng nhiênliệu hoá thạch thải lượng lớn khí CO2, SO2, NOx gây hiệu ứng nhà kính, nhiễm mơi trường thay đổi khí hậu tồn cầu Vấn đề đặt phải tìm nguồn lượng thay vưà cung cấp cách ổn định lâu dài cho nhu cầu nhân loại, vừa thân thiện với mơi trường Vì vậy, nhà khoa học tập trung nghiêncứu tìm nguồn lượng tái tạo Đây nguồn lượng mà đo chuẩn mực người vô hạn Năng lượng tái tạo bao gồm: Năng lượng sinh học, lượng mặt trời, lượng hydro, địa nhiệt, sức gió Trong lượng sinhhọc chiếm 63% tổng lượng tái tạo, cung cấp 15% nhu cầu lượng giới [16] Hướng nhiều nhà khoa học cơng nghệ quan tâm sản xuất lượng sinhhọc sử dụng nguồn nguyên liệu biomass như: chất thải, sản phẩm phụ từ nông – lâm nghiệp thân ngũ cốc, vỏ trấu, mùn cưa Các biomass loại phong phú, giá rẻ lại góp phần giải vấn đề rác thải ViệtNam nước xuất lúa gạo đứng thứ hai giới Từnăm 2002 đến trung bình nước ta sản xuất 34 triệu thóc/năm [12] Năm 2008 sản lượng lúa đạt 37,6 triệu tấn, chiếm 5,6% sản lượng lúa gạo tồn cầu [6] Do hàng năm nước ta thải khoảng 45,9 triệu rơmrạ Số rơmrạ phần dùng làm thức ăn cho trâu bò, phần làm phân bón sinh học, chủ yếu đốt bỏ cánh đồng lãng phí gây nhiễm mơi trường [32] Nếu tận dụng nguồn rơmrạ để sản xuất nhiênliệusinhhọc có ý nghĩa to lớn nhiều mặt Vì vậy, luận văn “Nghiên cứuđiềuchếnhiênliệulỏngsinhhọctừrơmrạViệt Nam” chương 1: tổng quan 1.1 Nhiênliệusinhhọc (Bio-fuel) Theo bách khoa toàn thư mở wikipedia, nhiênliệusinhhọc (NLSH) loại nhiênliệu hình thành từ hợp chất có nguồn gốc động thực vật Ví dụ: Nhiênliệuchế xuất từ chất béo động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa ), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương ), sản phẩm thải nông nghiệp (rơm rạ, phân ), sản phẩm thải công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải ), Dựa vào ứng dụng nguyên liệu dùng để sản xuất NLSH chia NLSH thành hai hệ [14]: NLSH hệ thứ nhiênliệusinhhọc sản xuất từ loại trồng ăn được, ví dụ: bioethanol từ đường ngũ cốc, biodiezel từ dầu mỡ động, thực vật … NLSH hệ thứ hai nhiênliệusinhhọc sản xuất từ loại thực vật không dùng làm lương thực, ví dụ: bio-oil sản xuất từrơm rạ, phân… Hiện NLSH hệ thứ hai ưu tiên nghiêncứu sử dụng khơng ảnh hưởng đến tình hình lương thực giới Vì khơng tác động đến giá lương thực tồn cầu đảm bảo an ninh lương thực giới Có nhiều loại nguyên liệu dùng để sản xuất NLSH, luận văn quan tâm đến nguồn nguyên liệu dạng biomass Đó rơmrạ 1.2 Biomass 1.2.1 Khái niệm Theo từ điển trực tuyến Merriam-Webster [4], biomass vật liệu thực vật phế thải động vật sử dụng nguồn nhiênliệu - Thời gian trì nhiệt độ nhiệt phân 30 phút SV: Lương Thị Tuyết Nga 39 GVHD: Đặng Tuyết Phương - Sử dụng khí nitơ quét trước lúc nhiệt phân 15 phút - Nhiệt độ làm lạnh -10 C 3.2.1 ảnh hưởng nhiệt độ Để khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ, ta thay đổi nhiệt độ từ 400 C0 600 C Điều kiện thí nghiệm: tốc độ gia nhiệt 20 C/phút, tốc độ dòng nitơ 10 ml/s Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ STT T C Sản phẩm rắn Sản phẩm lỏng Sản phẩm khí g % g % g % 400 3,8429 38,43 4,2777 42.78 1,8793 18,79 450 3,5253 35,25 4,3432 43,83 2,0916 20,92 500 3,3296 33,30 4,5564 45,56 2,1139 21,14 550 2,9739 29,74 4,3498 48,35 2,1911 21,91 600 2,9473 29,47 4,3424 43,42 2,7102 27,1 % Sản phẩm Sản phẩm rắn Sản phẩm lỏng S¶n phÈm khÝ 60 50 40 42.78 38.43 43.83 35.25 45.56 33.3 30 20 18.79 20.92 21.14 48.35 43.42 29.74 21.91 29.47 27.1 10 400 450 500 550 600 Nhiệt độ nhiệt phân Hỡnh 3.5 th nh hng nhiệt độ nhiệt phân Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Qua bảng số liệu 3.5 đồ thị 3.5 cho thấy: nhiệt độ tăng hiệu suất sản phẩm lỏng tăng đạt giá trị cực đại 550 C với 48,35%, đến 0 600 C sản phảm lỏng giảm tới 43,42% Nhiệt độ tăng 400 C–600 C hiệu suất sản phẩm khí tăng 18,79–27,1%, hiệu suất sản phấm rắn giảm từ 38,43– 29,47% Giải thích: Khi nhiệt độ tăng phần khó biến đổi bị biến đổi thành sản phẩm lỏng, khí, hiệu suất than giảm Khi nhiệt độ tăng dao động nhiệt phân tử tăng làm cho trình cracking nhiệt xảy mạnh mẽ Nhiệt độ tăng phản ứng thứ cấp tăng làm cho phân tử khối trung bình bị bẻ gãy thành phân tử nhỏ (tạo khí) làm cho hiệu suất khí tăng Tại 550 C phản ứng cracking thứ cấp xảy chậm, hầu hết hợp chất hữu rơmrạ bị bẻ gãy thành phân tử trung bình làm cho hiệu suất sản phẩm lỏng đạt cực đại Tại 600 C phản ứng cracking xảy mãnh liệt làm cho hiệu suất sản phẩm lỏng giảm, sản phẩm khí tăng Từ kết thực nghiệm cho thấy, nhiệt độ tối ưu phản ứng nhiệt phân rơmrạ 550 C 3.2.2 ảnh hưởng tốc độ gia nhiệt Khảo sát ảnh hưởng tốc độ gia nhiệt thực ở: nhiệt độ tối ưu 550 C, tốc độ dòng nitơ 10 ml/s, thay đổi tốc độ gia nhiệt khác Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng tố độ gia nhiệt Sản phẩm rắn Sản phẩm lỏng Sản phẩm khí STT V C/phút g % g % g % 3,0481 30,48 4,2365 42,37 2,7154 27,15 10 3,0081 30,08 4,4365 44,37 2,5554 25,55 15 2,9812 29,81 4,7335 47,34 2,2853 22,85 20 % S¶n phÈm 2,9739 29,74 Sản phẩm rắn 4,385 43,85 Sản phẩm lỏng 2,1911 S¶n phÈm khÝ 60 50 44.37 42.37 47.34 48.35 29.81 29.74 40 30.48 27.15 30 30.08 25.55 22.85 21.91 20 10 10 15 20 Tèc ®é gia nhiƯt Hình 3.6 Đồ thị ảnh hưởng tốc độ gia nhiệt Qua bảng 3.6 hình 3.6 cho thấy tốc độ gia nhiệt tăng hiệu suất sản phẩm rắn giảm không đáng kể Do 550 C hầu hết sản phẩm có khả biến đổi chuyển hoá hết Khi tăng tốc độ gia nhiệt sản phẩm lỏng có xu hướng tăng dần Khi tốc độ gia nhiệt chậm xu hướng tạo CO2 H2O Chính mà tăng tốc độ gia nhiệt sản phẩm lỏng tăng, sản phẩm khí giảm Từ kết thực nghiệm thấy rằng: phản ứng nhiệt phân nên thực với tốc độ gia nhiệt nhanh, tốc độ gia nhiệt tối thiểu 10 C/phút 3.2.3 ảnh hưởng tốc độ dòng nitơ Khảo sát ảnh hưởng tốc độ dòng N2 đến phân bố sản phẩm 0 điều kiện: nhiệt độ 550 C, tốc độ gia nhiệt 20 /phút, tốc độ dòng tăng từ 4-16 ml/phút 21,91 Bảng 3.7 ảnh hưởng tốc độ dòng nitơ VN2 Sản phẩm rắn Sản phẩm lỏng Sản phẩm khí STT (ml) g % g % g % 3,0482 30,48 4,4366 44,37 2,5154 25,15 10 2,974 29,74 4,7822 47,82 2,2438 22,44 16 3,0088 30,09 4,8158 48,16 2,1754 21,75 60 50 44.37 40 S¶n phÈm láng % Sản phẩm Sản phẩm rắn khí 47.8248.16 30.48 25.15 30 S¶n phÈm 29.74 30.09 22.44 21.75 20 10 10 16 T ốc độ dòng Nitơ Hỡnh 3.7 thị ảnh hưởng tốc độ dòng nitơ Từ bảng 3.7 hình 3.7 nhận thấy rằng: Khi tăng tốc độ dòng nitơ 416 ml/s hiệu suất sản phẩm rắn giảm không đáng kể, hiệu suất sản phẩm lỏng tăng từ 44,37% – 48,16%, hiệu suất sản phẩm khí giảm từ 25,15% - 21,75% Kết giải thích sau: Khi tốc độ dòng nitơ tăng 416 ml/s, thời gian lưu khí nhiệt phân giảm từ 62–16s Khi thời gian lưu khí giảm, phản ứng thứ cấp xảy chậm làm giảm khả tạo khí tạo cốc làm hiệu suất sản phẩm khí than giảm, hiệu suất dầu tăng So sánh tốc độ dòng nitơ 10 ml/s 16 ml/s dễ dàng nhận kết khơng khác nhiều Vì vậy, để giảm chi phí phản ứng nhiệt phân thực với tốc độ dòng 10 ml/s 3.2.4 ảnh hưởng tốc độ nước Phản ứng nhiệt phân sử dụng dòng nước điều kiện: nhiệt độ 0 550 C, tốc độ gia nhiệt 20 C/phút, tốc độ dòng nước tăng từ 35–75 ml/s Kết trình khảo sát thể bảng 3.8 hình 3.8 Bảng 3.8 ảnh hưởng nước VH2O Sản phẩm rắn Sản phẩm lỏng Sản phẩm khí STT (ml)/s g % g % g % 35 2,805 28,05 4,6882 46,88 2,5068 25,07 50 2,7982 27,98 5,069 50,69 2,1328 21,33 75 2,6872 26,87 5,213 52,13 2,0998 21,00 % Sản phẩm Sản phẩm rắn Sản phẩm lỏng Sản phÈm khÝ 60 52.13 50.69 50 46.88 40 30 20 28.05 27.98 26.87 25.07 21.33 21 10 35 50 75 Tốc độ n c Hỡnh 3.8 thị ảnh hưởng dòng nước Từ bảng 3.8 hình 3.8 thấy tăng tốc độ dòng nước từ 3575 ml/s hiệu suất than giảm 28,05% - 26,87%, hiệu suất dầu tăng 46,88%52,13%, hiệu suất khí giảm 25,07 - 21,00% Kết giải thích sau: Khi nhiệt phân với có mặt nước nước có tác dụng lơi quấn sản phẩm ngoài, cung cấp nhiệt độ cho trình nhiệt phân tham gia phản ứng với sản phẩm nhiệt phân Khi tăng nhiệt độ dòng nước áp suất ống nhiệt phân tăng lên áp suất tăng lên làm động lực để lôi quấn sản phẩm nhiệt phân ngoài, làm giảm thời gian lưu trình nhiệt phân Thời gian lưu giảm làm cho phản ứng thứ cấp xảy chậm giảm sản phẩm khí rắn, tăng sản phẩm lỏng Với tốc độ nước 50 ml/s 70 ml/s kết khơng có khác biệt lớn Mặt khác tăng lượng nước lượng mát nhiệt lớn khó khống chế nhiệt độ lò nhiệt phân tách nước khỏi sản phẩm khó khăn, tốn kém.Vì vậy, nhiệt phân nên thực tốc độ dòng nước 50 ml/s Kết luận: Qua khảo sát yếu tố ảnh hưởng cho thấy điều kiện tốt cho 0 phản ứng nhiệt phân là: nhiệt độ 550 C, tốc độ gia nhiệt ≥ 10 C/phút, tốc độ 10 ml/s (sử dụng khí mang N2), 50 ml/s (sử dụng nước) Kết luận chung Từ trình nghiêncứu rút kết luận sau: Qua phân tích thành phần nguyên tố rơmrạ miền Bắc miền Nam cho thấy thành phần nguyên tố rơmrạ hai miền khác không đáng kể Đặc điểm chung rơmrạViệtNam hàm lượng nguyên tố C hàm lượng O, hàm lượng N2 không đáng kể đặc biệt khơng có S Đây ưu điểm bật rơmrạ nước ta Từ số liệunghiêncứu cho thấy nguồn rơmrạViệtNam dạng biomass tiềm để sản xuất NLSH Phân tích nhiệt rơmrạ cho biết khả nhiệt phân thành phần xenlulo, hemixenlulo, lignin rơmrạtừ xác định khoảng nhiệt độ nhiệt phân tối ưu 400 – 600 C Đã xây dựng lắp đặt thành công hệ nhiệt phân rơmrạ sử dụng hai dòng khí mang khác nitơ nước Nghiêncứu ảnh hưởng yếu tố đến q trình nhiệt phân rơmrạđiều kiện không xúc tác là: nhiệt độ, tốc độ gia nhiệt, tốc độ dòng nitơ nước Đã tìm điều kiện nhiệt phân tối ưu là: nhiệt độ nhiệt 0 phân 550 C, tốc độ gia nhiệt ≥ 20 C/phút, tốc độ dòng nitơ 10 ml/s tốc độ nước 50 ml/s Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Báo Vietnamnet.com Biomass – công nghệ ủ rơm chạy máy www.khoahoc.net Trần Văn Đạt Nguồn lượng sinhhọc hội phát triển nông thôn www.khoahoc.net Không nên phớt lờ lượng biomass www.vietnamnet.vn Khủng hoảng lượng toàn cầu lựa chọn nhân loại www.tapchicongsan.org.vn Năm 2008, sản lượng gạo giới tăng 1,5% www.agro.gov.vn Nguồn lượng tái tạo quan trọng tương lai www.vinachem.com.vn Hồ Viết Q.Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại NXB Đại học sư phạm, 2005 pgs.ts Đỗ Đình Rãng, pgs.ts đặng Đình Bạch, pgs.ts.Lê Thị Anh Đào, ths Nguyễn Mạnh Hà, ts Nguyễn Thị Thanh Phong Hóa học hữu nxbgd, 2007 10.Tiềm nhiênliệusinhhọcviệtnam lớn www.vietnam biotechnology website 11 Tiêu thụ lượng giới www.esit.vn 12.Nguyễn Thị Việt Triều, Lê Xuân Hiền, Trịnh Văn Thành, Nguyễn Thiên Vương, Vũ Minh Hoàng, Nguyễn Anh Hiệp Mặc Văn Phúc Nghiêncứu ảnh hưởng chất chất kết dính tỉ lệ hợp phần đến số tính chất vật liệu tổng hợp sở rơmrạ Tuyển tập báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp viện khoa học công nghệ ViệtNamnăm 2007 13.Vì nhiênliệusinhhọc chưa quan tâm việtnam www.sinhhocvietnam.com tài liệu tiếng anh 14 Biofuel www.wikipedia.com 15.Ayhan Demirbaş and Goneno Ari Energy sources 24, 2002, pages 471482 16.Ayse Hilal Demirbas, Imren Demirbas Importance of rural bioenergy for developing countries Energy conversion and Management, 2007 17.Claudia Juliana Gusmer Dowsaz Understanding Biomass Pyrolysis Kinetics: Improved Modeling Based on Comprehensive Thermokinetic Analysis MasterClau, 2006 18.Dr Trương Nam Hai Current status of biomass utilization in Vietnam Biomass Asia workshop 2005 Tokyo-Tsukuba, Japan, January, 2005 19 Hemicellulose www.pri.edu 20.George W Huber, James A Dumesic An overview of aqueous- phase cartalytic processes for production of hydrogen and alkanes im a biorefinery Catalysis Today 111, 2006, pages 119-132 21.George W Huber, Sara Iborra and Avelino Corma Synthesis of Transportation Fuels from Biomass: Chemistry, Catalysts and Engineering Valencia Spain, 2006 22.E.F.Iliopoulou, E.V.Antonakou, S.A.Karakoulia, I.A.Vasalos, A.A.Lappas, K.S Triantafyllidis Catalytic conversion of biomass pyrolysis products by mesoporous materials: Effect of steam stability and acidity of Al-MCM-41 catalysts Chemical Engineering Journal, 2007 23.Kyung- Hae Lee, Bo- Seung Kang, Young-Kwon Park, and Joo- Sik Kim Influence of Reaction Temperature, Pretreatment, and a Char Removal System on the Production of Bio-oil from Rice Straw by Fast Pyrolysis, Using a Fluidized Bed Energy and Fluels 19, 2005, pages 2179-2184 24.Sunggyu Lee Energy from Biomass Conversion Handbook of Alternative Fuel Technology, 2007 25.N.W.A.Lidula, N Mithulananthan, W Ongsakul, C Widja, R.Henson ASEAN towards clean and sustainable energy: Potentials, utilization and barriers Renewable Energy 32, 2007, pages 1441-1452 26.Dinesh Mohan, Charles U Pittman and Philip H Steele Pyrolysis of wood/biomass for bio-oil: A Critical Review Energy and Fuels 20, 2006, pages 848-889 27.Merete Hellner Nilsen, Eleni Antonakou, Aud Bouzga, Karina Mathisen, Michael Stocker Investigation of the effect of metal sites in Me-AlMCM-41 (Me = Fe, Cu or Zn) on the catalytic behavior during the pyrolysis of wooden based biomass Microporous and Mesoporous Materials 105, 2007, pages 189-203 28.Ayse E Putun, Esin Apaydin, Ersan Putun Rice straw as a bio-oil source via pyrolysis and steam pyrolysis Energy 29, 2004, pages 2171-2180 29.Ersan Putun, Funda Ates, Ayse Putun Catalytic pyrolysis of biomass in inert and steam atmospheres Fluel, 2007 30.Standard Operating Procedure for the Analysis of Particulate-Phase Organic Carbon in Great Lakes Waters Grace Analytical Lab, Chicago,1994 31.E.M.Sulman, V.V.Alferov, Yu.Yu Kosivtsov, A.I.Sidorov, O.S.Misnikov, A.E Afanasiev, N.Kumar, D.Kubicka, J.Agullo, T.Salmi, D.Yu.Murzin The development of the method of low-temperature peat pyrolysis on the basis of alumosilicate catalytic system Chemical Engineering Journal 134, 2007, pages 162-167 32.Xiao- Feng Sun, RunCang Sun, and Jing- Xia Sun Acetylation of Rice Straw with or without Catalysts and Its Characterization as a Natural Sorbent in Oil Spill Cleanup Journal of Agricultural and Food Chemistry 50, 2002, pages 6428-6433 33.Keiichi Tomishige, Mohammad Asadullah, Kimio Kunimori Syngas production by biomass gasification using Rh/CeO2/SiO2 catalysts and fluidized bed reactor Catalysis Today 89, 2004, pages 389-403 34.Kostas S Triantafyllidis, Eleni F Iliopoulou, Eleni V Antonakou, Angelos A Lappas, Hui Wang, Thomas J Pinnavaia Hydrothermally stable mesoporous aluminosilicates (MSU-S) assembled from zeolite seeds as catalysts for biomass pyrolysis Microporous and Mesoporous Materials 99, 2007, pages 132-139 35.W.T Tsai, M K Lee, Y M Chang Fast pyrolysis of rice straw, Sugarcane bagasse and coconut shell in an induction – heating reactor J Anal Appl Pyrolysis 76, 2006, pages 230-237 36.Paul T Williams, Nittaya Nugranad Comparison of products from the pyrolysis and catalytic pyrolysis of rice husks Energy 25, 2000, pages 493-513 37.Yun Yu, Xia Lou and Hongwei Wu Biomass hydrolysis for surge recovery: A review Chemeca, 2007 ... nhiên liệu sinh học có ý nghĩa to lớn nhiều mặt Vì vậy, luận văn chúng tơi Nghiên cứu điều chế nhiên liệu lỏng sinh học từ rơm rạ Việt Nam chương 1: tổng quan 1.1 Nhiên liệu sinh học (Bio-fuel)...Trường đại học SƯ PHạM Hà NộI Khoa hóa học *********** Lương thị tuyết nga Nghiên cứu điều chế nhiên liệu lỏng sinh học từ rơm rạ việt nam Khố luận tốt nghiệp đại học Chun ngành: Hóa... xem phương pháp có nhiều lợi để chuyển hố rơm rạ thành NLSH Đây phương pháp sử dụng để Nghiên cứu điều chế nhiên liệu lỏng sinh học từ rơm rạ Việt Nam