Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

158 15 0
Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Mạc Văn Hoàn NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỖN HỢP NANO OXIT MANGAN TỪ QUẶNG PYROLUZIT VIỆT NAM THEO PHƯƠNG PHÁP AMONI FLORUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY LUẬN ÁN TIẾN SĨ HĨA HỌC Hà Nợi - 2021 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Mạc Văn Hoàn NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỖN HỢP NANO OXIT MANGAN TỪ QUẶNG PYROLUZIT VIỆT NAM THEO PHƯƠNG PHÁP AMONI FLORUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ KHĨ PHÂN HỦY Chun ngành: Hóa Vơ Mã số: 44.01.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Anh Tuấn PGS.TS Phan Thị Ngọc Bích Hà Nợi – 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các ý tưởng khoa học, hình ảnh, số liệu, kết thực nghiệm trình bày luận án trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam kết tính tính đắn luận án đồng thời xin chịu trách nhiệm trước pháp luật vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Tác giả luận án Mạc Văn Hồn iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tình cảm sâu sắc đến tập thể hướng dẫn ln tận tình hướng dẫn, bảo động viên suốt trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Hóa học, Học Viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam, nơi tơi công tác tạo điều kiện tốt để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm sâu sắc tới người thân yêu gia đình: bố mẹ, vợ, anh chị em chia sẻ, động viên giúp tơi vượt qua khó khăn, áp lực để hồn thành cơng trình nghiên cứu riêng Hà nội, ngày tháng 11 năm 2021 Tác giả Mạc Văn Hồn iv MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN… iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xi MỞ ĐẦU……… CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Mn2O3 MnO2 .4 1.1.1 Giới thiệu MnO2 .4 1.1.2 Giới thiệu Mn2O3 1.2 Các nano oxit MnO2, Mn2O3 11 1.2.1 Phương pháp điều chế nano oxit MnO2, Mn2O3 .11 1.2.2 Ứng dụng nano oxit MnO2 Mn2O3 14 1.3 Tình hình nghiên cứu điều chế MnO2, Mn2O3 nano ngồi nước 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu điều chế MnO2, Mn2O3 nano nước 17 1.3.1.1 MnO2 nano 17 1.3.1.2 Mn2O3 nano 24 1.3.1.3 Hỗn hợp nano oxit mangan MnOx .28 1.3.2 Tình hình nghiên cứu điều chế MnO2, Mn2O3 nano nước .29 1.3.2.1 MnO2 nano 29 1.3.2.2 Mn2O3 nano 31 1.4 Tình hình nghiên cứu, chế biến quặng mangan ngồi nước 31 1.4.1 Tình hình nghiên cứu chế biến quặng mangan nước .31 1.4.1.1 Phương pháp nhiệt luyện mangan .32 1.4.1.2 Phương pháp thủy luyện mangan 32 1.4.1.3 Phương pháp thủy nhiệt luyện mangan .33 1.4.1.4 Các phương pháp thu hồi mangan từ quặng mangan chất lượng thấp… 34 1.4.2 Tình hình nghiên cứu chế biến quặng mangan nước 36 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 40 v 2.1 Hóa chất thiết bị, dụng cụ 40 2.1.1 Quặng pyroluzit hóa chất thí nghiệm 40 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 40 2.2 Phương pháp thực nghiệm 41 2.2.1 Nghiên cứu trình phân hủy quặng pyroluzit amoni florua 42 2.2.2 Nghiên cứu q trình hịa tách (NH4)3MnF6 điều chế MnC2O4.2H2O từ hỗn hợp thu sau phân hủy quặng pyroluzit NH4F 42 2.2.2.1 Nghiên cứu q trình hịa tách (NH4)3MnF6 .42 2.2.2.2 Nghiên cứu điều chế MnC2O4.2H2O 43 2.2.3 Nghiên cứu điều chế MnO2 nano từ MnC2O4.2H2O 46 2.2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường phản ứng .46 2.2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dung dịch KMnO4 47 2.2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ khuấy 47 2.2.4 Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ MnO2 nano 47 2.2.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến trình nung MnO2 nano 47 2.2.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nung đến trình nung MnO2 nano… ………………………………………………………………………… 48 2.2.5 Nghiên cứu trình tách riêng tạp chất thu hồi NH4F 48 2.2.5.1 Nghiên cứu trình tách sắt 48 2.2.5.2 Nghiên cứu trình tách silic 49 2.2.5.3 Nghiên cứu trình thu hồi NH4F .50 2.2.6 Định hướng ứng dụng hỗn hợp nano oxit mangan xử lý số chất hữu khó phân hủy 50 2.2.6.1 Nghiên cứu xử lý xanh metylen hỗn hợp nano oxit mangan 50 2.2.6.2 Nghiên cứu xử lý hợp chất hữu ô nhiễm nước thải mẫu hỗn hợp nano oxit mangan 52 2.3 Phương pháp phân tích, kiểm tra, đánh giá kết 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Nghiên cứu trình nung phân hủy quặng pyroluzit 56 3.1.1 Xác định thành phần quặng pyroluzit .56 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến hiệu suất phân hủy quặng pyroluzit .57 vi 3.1.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nung đến hiệu suất phân hủy quặng…… 58 3.1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nung đến hiệu suất phân hủy quặng… 60 3.1.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ phối liệu đến hiệu suất trình nung phân hủy quặng 61 3.1.3 Nghiên cứu xác định thành phần hỗn hợp thu sau phân hủy quặng pyroluzit .63 3.2 Nghiên cứu q trình hịa tách (NH4)3MnF6 điều chế MnC2O4.2H2O từ hỗn hợp thu sau nung phân hủy quặng pyroluzit amoni florua 66 3.2.1 Nghiên cứu trình hòa tách (NH4)3MnF6 66 3.2.1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ rắn/lỏng đến hiệu suất thu hồi mangan 66 3.2.1.2 Ảnh hưởng thời gian hòa tách đến hiệu suất thu hồi mangan 67 3.2.1.3 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất thu hồi mangan .68 3.2.2 Nghiên cứu điều chế MnC2O4.2H2O 69 3.2.2.1 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến trình kết tủa MnC2O4 70 3.2.2.2 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch axit oxalic đến trình kết tủa MnC2O4 71 3.2.2.3 Ảnh hưởng chất HĐBM đến trình kết tủa MnC2O4 72 3.2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ khuấy đến trình kết tủa MnC2O4 74 3.2.2.5 Đặc trưng hóa lý sản phẩm MnC2O4.2H2O 75 3.3 Nghiên cứu điều chế nano oxit MnO2 từ MnC2O4.2H2O 76 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường phản ứng 77 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ KMnO4 78 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ khuấy 80 3.4 Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ MnO2 nano .83 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến trình nung MnO2 nano 84 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến trình nung MnO2 nano 85 3.4.3 Đặc trưng hóa lý sản phẩm hỗn hợp nano oxit mangan 87 3.5 Nghiên cứu trình tách riêng tạp chất thu hồi amoni florua 91 3.5.1 Nghiên cứu trình tách sắt 92 vii 3.5.2 Nghiên cứu trình tách silic 93 3.5.3 Nghiên cứu thu hồi amoni florua 95 3.6 Định hướng ứng dụng hỗn hợp nano oxit mangan xử lý mợt số chất hữu khó phân hủy 97 3.6.1 Nghiên cứu xử lý xanh metylen hỗn hợp nano oxit mangan 97 3.6.1.1 Nghiên cứu xử lý xanh metylen hỗn hợp nano oxit mangan pH cao 97 3.6.1.2 Nghiên cứu xử lý MB mẫu M600 pH thấp .103 3.6.1.3 So sánh khả xử lý MB mẫu hỗn hợp nano oxit mangan pH thấp 105 3.6.2 Nghiên cứu xử lý hợp chất hữu ô nhiễm nước thải hỗn hợp nano oxit mangan 106 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 108 KẾT LUẬN………… 109 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC……… 127 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU Các chữ viết tắt BET : phương pháp xác định bề mặt riêng (Brunauer Emmett Teller) COD: nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) DTA : phân tích nhiệt vi sai (Differential Thermal Analyis) FTIR: phổ hồng ngoại HĐBM : hoạt động bề mặt SEM : kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) TEM : kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscope) TGA : phân tích nhiệt trọng lượng (Thermo Gravimetry Analysis) XRD : nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction) Các ký hiệu Hỗn hợp Q: hỗn hợp thu sau nung phân hủy quặng pyroluzit amoni florua Dung dịch A: dung dịch thu sau hòa tách hỗn hợp Q Dung dịch B: dung dịch thu sau tách mangan từ dung dịch A Dung dịch C: dung dịch thu sau tách sắt từ dung dịch B Dung dịch D: dung dịch thu sau tách silic từ dung dịch C ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học quặng mangan nguyên khai mỏ Tốc tát 37 Bảng 3.1 Thành phần hóa học quặng pyroluzit Cao Bằng 56 Bảng 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất phân hủy quặng pyroluzit 59 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất phân hủy quặng pyroluzit 61 Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ phối liệu NH4F/quặng đến hiệu suất phân hủy quặng 62 Bảng 3.5 Các thơng số q trình nung phân hủy quặng pyroluzit amoni florua 65 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn/lỏng đến hiệu suất thu hồi mangan q trình hịa tách .67 Bảng 3.7 Ảnh hưởng thời gian hòa tách đến hiệu suất thu hồi mangan 68 Bảng 3.8 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hòa tách mangan từ hỗn hợp sau phân hủy quặng pyroluzit 68 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến trình kết tủa 70 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch H2C2O4 đến trình kết tủa MnC2O4 .71 Bảng 3.11 Ảnh hưởng chất HĐBM đến tính chất kết tủa 73 Bảng 3.12 Kết phân tích hóa học MnC2O4.2H2O theo TCN-91:2005 .76 Bảng 3.13 Tỷ lệ oxit Mn2O3 MnO2 hỗn hợp oxit mangan thu nung MnO2 nano nhiệt độ 500oC thời gian khác .87 Bảng 3.14 Thành phần hóa học mẫu M600 .89 Bảng 3.15 Thành phần hóa học mẫu M601 M602 .89 Bảng 3.16 Kết phân tích ICP MS mẫu M600; M601 M602 90 Bảng 3.17 Kết đo diện tích bề mặt riêng mẫu hỗn hợp nano oxit mangan 91 Bảng 3.18 Kết phân tích hiệu suất tách Fe từ dung dịch B 93 Bảng 3.19 Kết phân tích hàm lượng SiO2 dung dịch C sản phẩm SiO2 94 Bảng 3.20 Độ hấp thụ quang dung dịch MB với nồng độ khác 97 Bảng 3.21 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất xử lý MB 98 ... đầu vào phong phú, không đòi hỏi chất lượng cao Đề tài ? ?Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit Việt Nam theo phương pháp amoni florua định hướng ứng dụng xử lý số chất hữu. .. trữ lượng lớn Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài: nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit Việt Nam định hướng ứng dụng sản phẩm xử lý số chất hữu khó phân hủy Ý nghĩa... 3.5.3 Nghiên cứu thu hồi amoni florua 95 3.6 Định hướng ứng dụng hỗn hợp nano oxit mangan xử lý một số chất hữu khó phân hủy 97 3.6.1 Nghiên cứu xử lý xanh metylen hỗn hợp nano oxit

Ngày đăng: 18/11/2021, 07:47

Hình ảnh liên quan

Hình 1.4. Chuỗi biến đổi dạng thù hình của MnO2 dưới tác dụng nhiệt - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 1.4..

Chuỗi biến đổi dạng thù hình của MnO2 dưới tác dụng nhiệt Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.6. Mô hình biểu diễn quá trình trao đổi ion và proton hóa trên bề mặt MnO 2  - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 1.6..

Mô hình biểu diễn quá trình trao đổi ion và proton hóa trên bề mặt MnO 2 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.1. Thành phần hóa học của quặng pyroluzit Cao Bằng - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Bảng 3.1..

Thành phần hóa học của quặng pyroluzit Cao Bằng Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.1. Giản đồ nhiễu xạ ti aX của quặng pyroluzit Cao Bằng - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.1..

Giản đồ nhiễu xạ ti aX của quặng pyroluzit Cao Bằng Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất phân hủy quặng pyroluzit - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Bảng 3.2..

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất phân hủy quặng pyroluzit Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.3. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất phân hủy quặng - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.3..

Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất phân hủy quặng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 3.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ phối liệu đến hiệu suất phân hủy quặng - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.4..

Ảnh hưởng của tỷ lệ phối liệu đến hiệu suất phân hủy quặng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.5. Giản đồ XRD của hỗn hợp quặng pyroluzit sau nung phân hủy - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.5..

Giản đồ XRD của hỗn hợp quặng pyroluzit sau nung phân hủy Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của tỉ lệ rắn/lỏng đến hiệu suất thu hồi mangan trong quá trình hòa tách  - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Bảng 3.6..

Ảnh hưởng của tỉ lệ rắn/lỏng đến hiệu suất thu hồi mangan trong quá trình hòa tách Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.9. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất hòa tách mangan - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.9..

Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất hòa tách mangan Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.11. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch axit oxalic đến quá trình kết tủa mangan oxalat  - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.11..

Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch axit oxalic đến quá trình kết tủa mangan oxalat Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 3.13. Ảnh TEM của các mẫu: a-đối chứng; b, PAA và c, CAB - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.13..

Ảnh TEM của các mẫu: a-đối chứng; b, PAA và c, CAB Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 3.16. Giản đồ XRD của mẫu sản phẩm thu được khi không có H2SO4 Kết  quả  nghiên  cứu  (Hình  3.16)  chỉ  ra  rằng,  khi  không  bổ  sung  H 2SO4   vào   hỗn hợp phản ứng giữa MnC 2O4 và KMnO4, sản phẩm thu được là Mn5O8  (hỗn hợp  của MnO và MnO 2 –  - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.16..

Giản đồ XRD của mẫu sản phẩm thu được khi không có H2SO4 Kết quả nghiên cứu (Hình 3.16) chỉ ra rằng, khi không bổ sung H 2SO4 vào hỗn hợp phản ứng giữa MnC 2O4 và KMnO4, sản phẩm thu được là Mn5O8 (hỗn hợp của MnO và MnO 2 – Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3.17. Giản đồ XRD của mẫu sản phẩm thu được khi có H2SO4 - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.17..

Giản đồ XRD của mẫu sản phẩm thu được khi có H2SO4 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3.18. Ảnh SEM của các mẫu MnO2 thu được ở các nồng độ KMnO4 khác nhau: a, 6%; b, 4% và c, 2%  - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.18..

Ảnh SEM của các mẫu MnO2 thu được ở các nồng độ KMnO4 khác nhau: a, 6%; b, 4% và c, 2% Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.23. Giản đồ phân bố kích thước hạt của mẫu M800 - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.23..

Giản đồ phân bố kích thước hạt của mẫu M800 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 3.24. Giản đồ TG/DTA của mẫu nano MnO2 (mẫu M600) - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.24..

Giản đồ TG/DTA của mẫu nano MnO2 (mẫu M600) Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 3.25. Giản đồ XRD của mẫu thu được sau khi nung MnO2 ở các nhiệt độ khác nhau: a, 400oC; b, 500oC; c, 600oC và d, 700oC  - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.25..

Giản đồ XRD của mẫu thu được sau khi nung MnO2 ở các nhiệt độ khác nhau: a, 400oC; b, 500oC; c, 600oC và d, 700oC Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3.26. Giản đồ XRD của mẫu thu được sau khi nung MnO2 ở 500oC trong các thời gian khác nhau: a, 60 phút; b,120 phút; c, 180 phút và d, 240 phút  - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.26..

Giản đồ XRD của mẫu thu được sau khi nung MnO2 ở 500oC trong các thời gian khác nhau: a, 60 phút; b,120 phút; c, 180 phút và d, 240 phút Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 3.28. Ảnh SEM (hình trái) và Ảnh TEM (hình phải) của mẫu M602 Như vậy, kết quả phân tích SEM và TEM cho thấy các mẫu M600, M601 và  M602 đều có dạng gần như hình cầu - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.28..

Ảnh SEM (hình trái) và Ảnh TEM (hình phải) của mẫu M602 Như vậy, kết quả phân tích SEM và TEM cho thấy các mẫu M600, M601 và M602 đều có dạng gần như hình cầu Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 3.30. Giản đồ phân bố kích thước hạt mẫu M602 - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.30..

Giản đồ phân bố kích thước hạt mẫu M602 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 3.31. Giản đồ XRD của chất rắn thu được sau khi xử lý tách sắt trong dung dịch B bằng dung dịch NH 4HF2 bão hòa  - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.31..

Giản đồ XRD của chất rắn thu được sau khi xử lý tách sắt trong dung dịch B bằng dung dịch NH 4HF2 bão hòa Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 3.18. Kết quả phân tích và hiệu suất tách Fe từ dung dịch B - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Bảng 3.18..

Kết quả phân tích và hiệu suất tách Fe từ dung dịch B Xem tại trang 107 của tài liệu.
Hình 3.32. Giản đồ XRD của mẫu chất rắn thu được từ dung dịch C - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.32..

Giản đồ XRD của mẫu chất rắn thu được từ dung dịch C Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 3.19. Kết quả phân tích hàm lượng SiO2 trong dung dịch C và trong sản phẩm SiO 2 - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Bảng 3.19..

Kết quả phân tích hàm lượng SiO2 trong dung dịch C và trong sản phẩm SiO 2 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 3.36. Độ hấp thụ quang của các mẫu M Bở các nồng độ khác nhau Dựa vào đường chuẩn có thể xác định được nồng độ của MB cần phân tích  khi biết được độ hấp thụ quang của mẫu MB - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.36..

Độ hấp thụ quang của các mẫu M Bở các nồng độ khác nhau Dựa vào đường chuẩn có thể xác định được nồng độ của MB cần phân tích khi biết được độ hấp thụ quang của mẫu MB Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 3.37. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất xử lý MB  c, Ảnh hưởng của khối lượng mẫu M601 đến hiệu suất xử lý MB  - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.37..

Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất xử lý MB c, Ảnh hưởng của khối lượng mẫu M601 đến hiệu suất xử lý MB Xem tại trang 113 của tài liệu.
Từ đồ thị Hình 3.40, ta có: - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

th.

ị Hình 3.40, ta có: Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 3.42. Độ chuyển hóa của dung dịch MB theo thời gian ở pH=2 với các khối lượng mẫu M600 khác nhau: a, 0,05g; b, 0,04g; c, 003g; d,0,02g  - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.42..

Độ chuyển hóa của dung dịch MB theo thời gian ở pH=2 với các khối lượng mẫu M600 khác nhau: a, 0,05g; b, 0,04g; c, 003g; d,0,02g Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hình 3.41. Đường đẳng nhiệt Freundlich của MB trên mẫu M601 - Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit việt nam theo phương pháp amoni florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Hình 3.41..

Đường đẳng nhiệt Freundlich của MB trên mẫu M601 Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan