1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoàn thiện các hình thức trả lương tại doanh nghiệp tư nhân đức chiến

76 527 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 280,6 KB
File đính kèm 36.rar (233 KB)

Nội dung

Trong giai đoạn hiện nay, trước sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thì vấn đề tồn tại và phát triển tự khẳng định mình của các doanh nghiệp đang đứng trước nhiều thách thức. Để đối mặt với nhứng vấn đề đó, mỗi doanh nghiệp phải chuẩn bị cho mình những hành trang ưu thế trong cuộc cạnh tranh khốc liệt. Và khi đó để đạt được mục tiêu thu được lợi nhuận cao thì các doanh nghiệp đều phải quan tâm đến vấn đề trả lương cho người lao động. Bởi tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của người lao động, giúp cho họ và gia đình có thể đảm bảo cuộc sống và tái sản xuất sức lao động. Tiền lương kiếm được còn ảnh hưởng đến địa vị của người lao động trong gia đình, xã hội địa vị của họ trong tương quan với các bạn đồng nghiệp cũng như giá trị tương đối của họ đối với tổ chức và đối với xã hội. Bên cạnh đó thì khả năng kiếm được tiền lương cao hơn sẽ tạo động lực thúc đẩy người lao động ra sức học tập để nâng cao giá trị của họ đối với tổ chức thông qua sự nâng cao trình độ và sự đóng góp cho tổ chức. Các doanh nghiệp phải trả lương như thế nào, dùng hình thức nào để thu hút và giữ chân được nhân tài, đảm bảo cuộc sống cho họ trong thời buổi hiện nay đang là một vấn đề gây đau đầu cho các nhà quản lý. Do vậy việc hoàn thiện các hình thức trả lương trong doanh nghiệp tuy là một phần trong công tác tiền lương nói chung của doanh nghiệp nhưng lại có vị trí hết sức quan trọng. Có rất nhiều đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này, nhưngquá trình thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến em nhận thấy doanh nghiệp đã lựa chọn hình thức trả lương phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh. Song trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần hoàn thiện. Vì vậy em chọn đề tài “ Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến” để làm bài báo cáo thực tập cho mình . Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận về tiền lương, và các hình thức trả lương trong doanh nghiệp. Thông qua đó phân tích thực trạng về việc áp dụng các hình thức trả lương của doanh nghiệp. Từ đó kiến nghị một số các giải pháp để hoàn thiện các hình thức trả lương. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hình thức trả lương của Doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng là phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh. Báo cáo được kết cấu gồm 2 phần chính: Phần I: Khái quát chung về doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến Phần II: Nội dung nghiên cứu chuyên sâu về hoàn thiện các hình thức trả lương tại Doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong giai đoạn hiện nay, trước sự phát triển không ngừng của khoa học kỹthuật và xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thì vấn đề tồn tại và phát triển tự khẳngđịnh mình của các doanh nghiệp đang đứng trước nhiều thách thức Để đối mặt vớinhứng vấn đề đó, mỗi doanh nghiệp phải chuẩn bị cho mình những hành trang ưu thếtrong cuộc cạnh tranh khốc liệt Và khi đó để đạt được mục tiêu thu được lợi nhuậncao thì các doanh nghiệp đều phải quan tâm đến vấn đề trả lương cho người lao động.Bởi tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của người lao động, giúp cho họ vàgia đình có thể đảm bảo cuộc sống và tái sản xuất sức lao động

Tiền lương kiếm được còn ảnh hưởng đến địa vị của người lao động trong giađình, xã hội địa vị của họ trong tương quan với các bạn đồng nghiệp cũng như giá trịtương đối của họ đối với tổ chức và đối với xã hội Bên cạnh đó thì khả năng kiếmđược tiền lương cao hơn sẽ tạo động lực thúc đẩy người lao động ra sức học tập đểnâng cao giá trị của họ đối với tổ chức thông qua sự nâng cao trình độ và sự đóng gópcho tổ chức Các doanh nghiệp phải trả lương như thế nào, dùng hình thức nào để thuhút và giữ chân được nhân tài, đảm bảo cuộc sống cho họ trong thời buổi hiện nayđang là một vấn đề gây đau đầu cho các nhà quản lý Do vậy việc hoàn thiện các hìnhthức trả lương trong doanh nghiệp tuy là một phần trong công tác tiền lương nóichung của doanh nghiệp nhưng lại có vị trí hết sức quan trọng

Có rất nhiều đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này, nhưngquá trình thực tập tạiDoanh nghiệp tư nhân Đức Chiến em nhận thấy doanh nghiệp đã lựa chọn hình thứctrả lương phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh Song trong quá trình thực hiện

vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần hoàn thiện Vì vậy em chọn đề tài “ Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến” để làm bài báo cáo

thực tập cho mình

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận về tiền lương, vàcác hình thức trả lương trong doanh nghiệp Thông qua đó phân tích thực trạng vềviệc áp dụng các hình thức trả lương của doanh nghiệp Từ đó kiến nghị một số cácgiải pháp để hoàn thiện các hình thức trả lương

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hình thức trả lương của Doanh nghiệp tưnhân Đức Chiến

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng là phương pháp thống kê, phân tích,tổng hợp, so sánh

Trang 5

Báo cáo được kết cấu gồm 2 phần chính:

Phần I: Khái quát chung về doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến

Phần II: Nội dung nghiên cứu chuyên sâu về hoàn thiện các hình thức trả lươngtại Doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài báo cáo này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo

trường Đại học Lao Động Xã Hội, các cô chú, anh chị tại làm việc tại Doanh nghiệp

tư nhân Đức Chiến và đặc biệt là cô Trần Thị Minh Phương đã hướng dẫn và tạo

điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành tốt bài báo cáo này Tuy nhiên, do sự hiểubiết còn hạn chế, kiến thức chưa vững nên trong quá trình hoàn thiện bài báo cáo cònnhiều thiếu sót Em rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú anh chị và cácbạn sinh viên để bài viết của em hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐỨC CHIẾN 1.1 Tổng quan về Doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến

1.1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp

- Tên công ty: Doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến

- Số giấy phép kinh doanh: 0901000568

- Đơn vị cấp GPKD: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình

- Địa chỉ giao dịch: xã Ninh Vân- huyện Hoa Lư- tỉnh Ninh Bình

+ Sản xuất chế biến đồ gỗ nội, ngoại thất,

+ Thi công, trang trí nội ngoại thất, bảng hiệu

+ Phân phối các sản phẩm nội thất gỗ cao su như: Kệ sách đứng, giá sách

treo, kệ dép, kệ điện thoại, kệ góc, kệ lò vi sóng, cọc áo, móc áo, cũi trẻ em, ghế ăn bột, bàn ghế cafe, bàn trà, bàn laptop, tủ giày, bàn vi tính

- Phương hướng, mục tiêu hoạt động:

Không ngừng phát triển các mục tiêu hoat động thương mại và dịch vụ, trong cáclĩnh vực kinh doanh của mình và các ngành nghề khác phù hợp với quy định của phápluật, khai thác các nguồn lực của doanh nghiệp, tối đa hóa lợi nhuận, cải thiện điềukiện làm việc nâng cao năng suất lao động, thu nhập, đảm bảo đời sống cho người laođộng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước và phát triển doanh nghiệp ngàycàng lớn mạnh, bền vững

1.1.2 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển

Doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến được thành lập dưới hình thức Doanh nghiệp tưnhân vào tháng 10 năm 2011 do ông Nguyễn Quang Chiến là chủ sở hữu doanhnghiệp Trong quá trình hoạt động và phát triển, công ty đã có nhiều thay đổi cả vềquy mô số lượng, chất lượng đội ngũ công nhân viên và cơ cấu tổ chức Cụ thể:

Trang 8

Bảng 1.1.: Báo cáo kết quả hoạt động của doanh nghiệp 2014-2015

Nhận xét: Qua Bảng 1.1 cho thấy doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp có

xu hướng tăng, từ năm 2014 đến 2015 doanh thu tăng 8%, lợi nhuận tăng 16% Với

tiềm lực tài chính như vậy trong những năm vừa qua doanh nghiệp đã quan tâm hơn đến chế độ thù lao, phúc lợi, thưởng khuyến khích người lao động Điều này tạo

thuận lợi cho công tác quản trị nhân lực trong hoạt động tuyển dụng, tạo động lực chongười lao động, hoàn thiện chính sách thù lao lao động

Biểu đồ1.1: Biểu đồ quy mô, cơ cấu lao động tại doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến.

(Giai đoạn 2013 – 2015)

Khi thành lập công ty mới chỉ có 107 công nhân với 92 công nhân sản xuất và 15lao động quản lý, với các phòng ban còn sơ khai như phòng kế toán, phòng tổnghợp… đến nay công ty đã có nhiều phòng ban chuyên môn như phòng: kinh doanh,phòng hành chính nhân sự, phòng kế toán, phòng vật tư, bộ phận nhà máy sản xuất…Với hơn 50 lao động gián tiếp và đội ngũ lao động có trình độ cao như: cao đẳng, đạihọc, trung cấp và đặc biệt là công ty có bộ phận cố vấn…

Đối với bộ phận công nhân sản xuất trực tiếp: Do nhu cầu sản xuất của công tyngày càng lớn, thị trường đầu ra của sản phẩm ngày càng được mở rộng nên nhu cầu

về nhân lực sản xuất trực tiếp ngày càng tăng lên, do đó công ty luôn có nhu cầutuyển dụng thêm lao động hàng năm phục vụ cho sản xuất Năm 2013 số công nhânsản xuất trực tiếp là 190 người nhưng đến năm 2014 là 210 và đến năm 2015 là 315người

1.1.3 Giới thiệu khái quát về bộ máy tổ chức

Các chỉ tiêu

Năm 2014

(đồng)

Năm 2015(đồng)

Chênh lệch (%)

Tiền lương bình quân

(người/tháng)

Trang 9

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty

+ Quản lý, sử dụng, đào tạo cán bộ công nhân viên trong công ty

+ Theo dõi tình hình biến động lao động trong công ty

+ Xây dựng quỹ lương và các chế độ bảo hiểm cho người lao động

+ Tham mưu cho cấp trên về các vấn đề nhân sự và hoạt đông của bộ máy tổ chứccông ty

+ Theo dõi thi đua khen thưởng, công tác văn thư, y tế, bảo hiểm, hành chính, tạp

vụ của công ty…

+ Tổ chức công tác tài chính kế toán, kiểm tra hồ sơ khai thuế tháng, báo cáo tàichính tháng, báo cáo tài chính năm

Xưởngmáy 1

Xưởngmáy 2

Xưởnghoànthiện

Phòng kỹthuật

Phònghànhchínhnhân sự

Trang 10

+ Lập báo cáo trình ban giám đốc

+ Phân loại và cung cấp thông tin quản lý

+ Lập bảng thanh toán lương và trả lương cho người lao động

- Phòng kinh doanh

+ Chủ động tìm kiếm đối tác để phát triển, mạng lưới phân phối, từng bước mởrộng thị trường

+ Xây dựng kế hoạch sản xuất kế hoạch tiêu thụ hàng tháng, quý, năm…

+ Thực hiện công tác marketing, nghiên cứu thị trường; chọn lựa sản phẩm chủlực và xây dựng chiến lược phát triển, thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại

- Phòng kỹ thuật – vật tư

+Thực hiện kiểm soát công tác chuẩn bị, phê duyệt tài liệu mua hàng, lựa chọnnhà cung cấp

+ Tổ chức tiếp nhận máy móc, nguyên vật liệu

+ Kiểm tra, bảo đảm chất lượng của nguyên vật liệu, dây chuyển, vật tư, trangthiết bị mua về phù hợp với yêu cầu, chất lượng sản phẩm

Nhận xét: Qua sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức, ta thấy doanh nghiệp bố trí quản lýtheo mô hình trực tuyến – chức năng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật, điềuhành hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp theo mục tiêu, kế hoạch phù hợp vớiđiều lệ doanh nghiệp Giám đốc giao nhiệm vụ trách nhiệm các phòng ban và sẽ được sựgiúp sức của các trưởng phó cấp dưới

Ưu điểm: Kiểu cơ cấu doanh nghiệp áp dụng là sự kết hợp giữa hai kiểu cơ cấutrực tuyến và chức năng Nó phát huy ưu điểm của cả hai mô hình đó là có sự thamgia giúp sức của các phòng ban chức năng, của các nhà chuyên môn giảm gắng nặngcho thủ trưởng, tạo điều kiện khuyến khích nhân viên trong doanh nghiệp phát huytheo đúng trình độ chuyên môn (công việc chỉ tập trung vào chuyên môn) đồng thờimối quan hệ giữa Giám đốc và các phòng ban theo kiểu trực tuyến giúp cho việc giảiquyết vấn đề giữa các lãnh đạo được nhanh chóng và chế độ thủ trưởng cũng đượcđảm bảo Cùng với đó, kiểu tổ chức này cũng rất phù hợp với quy mô của doanhnghiệp hiện nay và tiết kiệm nhiều chi phí

Nhược điểm: Được sự tư vấn góp sức của các nhà chuyên môn cũng như cácnhà quản trị tuyến dưới nên có nhiều thông tin cho một vấn đề có thể gây tranh cãi đòihỏi nhà quản trị phải lựa chọn để quyết định đúng đắn Giám đốc cũng phải giải quyếtmối quan hệ sao cho hài hòa giữa các nhà quản trị tuyến dưới Cơ cấu còn nhiều cấp

Trang 11

trung gian, vì vậy thông tin truyền qua nhiều bước không tránh khỏi rườm rà, chậmtrễ.

1.1.4 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân lực

Công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp có rất nhiều nhân tố tác động đến.Nếu tác động tích cực sẽ làm cho công tác quản trị nhân lực diễn ra hiệu quả Ngượclại nếu các nhân tố tác động một cách tiêu cực sẽ làm giảm hiệu quả công tác quản trịnhân lực, từ đó làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức vì nhânlực là nền tảng quyết định sự phát triển của một tổ chức

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tổ chức không chỉ cạnh tranh về thịtrường, sản phẩm mà còn cạnh tranh về nhân sự vì nhân tố con người là cốt lõi quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của tổ chức Do đó nhà quản trị cần phải có chiến lượcquản trị nhân sự một cách hiệu quả

Trên thực đối thủ của Doanh tư nhân Đức Chiến trong lĩnh vực sản xuất vàphân phối đồ ghỗ nội, ngoại thất có rất nhiều và phải kể đến như: Nội thất DuyNghiêm, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Tài Anh Đây là một trong những tháchthức đối với công tác quản trị nhân lực của doanh nghiệp Vì để giữ chân người laođộng doanh nghiệp cần phải có những chính sách nhân sự hợp lý, lãnh đạo, động viên,thăng tiến, chính sách lương bổng phù hợp Có như vậy doanh nghiệp mới nâng caođược sức cạnh tranh trên thị trường

Tháng 10 năm 2015, doanh nghiệp mới nhập mua dây chuyền máy ghép thanh:máy ghép dọc, máy cảo 4 mặt P33RC của Nhật Bản.Việc áp dụng khoa học công nghệmới vào sản xuất đòi hỏi phải nâng cao trình độ tay nghề của người lao động và cắtgiảm lao động ở một số khâu không cần thiết Chính vì vậy nhiệm vụ của quản trịnhân lực là sắp xếp lao động dôi dư, đào tạo lao động nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra.Điều đó đòi hỏi công tác quản trị nhân lực phải hiệu quả hơn, đặc biệt trong các khâuđào tạo, sắp xếp lao động dôi dư tại doanh nghiệp

Mục tiêu của doanh nghiệp là trở thành nhà sản xuất và phân phối nội ngoạithất với chất lượng tốt nhất đối với mỗi khách hàng.Với mục tiêu hướng tới chấtlượng sản phẩm và khách hàng đòi hỏi công tác quản trị nhân lực phải có hoạt độngtuyển mộ, tuyển chọn nhân lực một cách hợp lý để có đội ngũ lao động chất lượngcao Đây là một trong những yếu tố quyết định chất lượng sản phẩm hơn thế nữa cần

Trang 12

phải có các hoạt động đào tạo sau tuyển dụng để nâng cao tay nghề người lao độngphù hợp với xu hướng phát triển của khoa học kỹ thuật và yêu cầu chung của tổ chức.

Quan điểm lãnh đạo của ông Nguyễn Quang Chiến – Giám đốc Doanh nghiệp là quantâm đến chất lượng và nguyện vọng của người lao động Với quan điểm của nhà lãnhđạo như vậy đòi hỏi công ty phải thực hiện công tác quản trị nhân lực một cách bàibản, khoa học, có quy trình cụ thể như xây dựng hoạt động tuyển dụng, đào tạo…hợp

lý Nhưng đây cũng là thách thức cho công tác quản trị nhân lực là phải không ngừngnâng cao chất lượng công tác quản trị mới có thể đáp ứng yêu cầu theo quan điểm củanhà lãnh đạo doanh nghiệp đặt ra

Là một trong những doanh nghiệp trong top 100 doanh nghiệp tư nhân lớn nhấttrên địa bàn tỉnh Ninh Bình Danh nghiệp tư nhân Đức Chiến ngày càng thể hiện vịthế của mình Hiện nay doanh nghiệp ngày càng đầu tư phát triển theo chiều sâu, ápdụng khoa học kỹ thuật hiện đại, nhập khẩu nguyên vật liệu chính hãng nhằm ngàycàng khẳng định uy tín chất lượng sản phẩm và phát triển vững chắc vị thế doanhnghiệp

Điều này mang lại thuận lợi cho công tác quản trị nhân lực của doanh nghiệpđặc biệt trong mảng tuyển dụng vì dễ thu hút ứng viên có năng lực, trình độ Tuynhiên cũng đạt ra thách thức cho công tác quản trị nhân lực ở chỗ làm thế nào để côngtác quản trị nhân lực luôn hiệu quả nhằm duy trì sự phát triển tương xứng với uy tín

mà tổ chức đã gây dựng lên

Với đặc thù công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất là chính nên môi trườnglàm việc tại doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến khá khắc nghiệt Vì vậy hoạt động quảntrị nhân lực như tuyển dụng, đào tạo nhân viên mới…rất thường xuyên, cấp thiết Do

đó công tác quản trị nhân lực của công ty phải không ngừng hoàn thiện để chất lượngnhân lực và hoạt động quản trị hiệu quả hơn Đây cũng chính là thách thức đối với độingũ quản trị nhân lực của doanh nghiệp

1.2 Tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực

1.2.1 Tổ chức bộ phận chuyên trác

- Tên gọi: Phòng hành chính - nhân sự.

Trang 13

Trong công ty bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách về công tác quản trị nhânlực đó chính là phòng Hành chính - nhân sự.

- Chức năng của Phòng hành chính – nhân sự

Chức năng cơ bản của phòng là tham mưu cho Giám đốcvề công tác tổ chức quản

lý, công tác cán bộ, tuyển dụng, quản lý lao động tiền lương, pháp chế, khen thưởng,

kỷ luật, đào tạo nâng bậc, bồi dưỡng trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ, viênchức, tham quan, công tác nước ngoài, bảo hộ lao động,vệ sinh môi trường, chínhsách chế độ Bảo hiểm xã hội- y tế, chăm lo sức khỏe cho người lao động, các thủ tụchành chính, công văn, văn thư lưu trữ

Trong đó nhiệm vụ liên quan đến công tác quản trị nhận lực của phòng hànhchính nhân sự của doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến là: Lập kế hoạch xây dựng bộmáy, tổ chức trong công ty Nghiên cứu tham mưu cho Ban giám đốc về cơ cấu môhình sản xuất, chủ trì xây dựng phương án tổ chức quản lý Lập kế hoạch tuyển dụng,

sử dụng, đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ Tham mưu cho Giám đốc trongcông tác quản lý, sắp xếp bố trí cán bộ theo phân cấp Chủ trì lập quy hoạch đào tạo

và bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ để đáp ứng yêu cầu sản xuất và quản lý Lập kế hoạch

và tổ chức thực hiện công tác đào tạo về kỹ thuật, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ và

kỹ năng quản lý cho cán bộ nhân viên Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên theophân cấp Tham mưu Giám đốc hoặc trình cấp trên quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm,khen thưởng, kỷ luật theo phân cấp Quản lý và lưu trữ thông tin về hồ sơ lý lịch củangười lao động như: hợp đồng lao động, sổ bảo hiểm, lý lịch công tác và các thông tincần thiết khác Chủ trì thực hiện việc ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động,xây dựng nội quy, quy chế và các chế độ về trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

và các chế độ khác có liên quan Chủ trì xây dựng và trình duyệt cơ chế trả lương vàquỹ lương, của doanh nghiệp Chủ trì xây dựng và thực hiện công tác thi đua khenthưởng, kỷ luật đối với nhân sự trong công ty Đánh giá năng lực, thành tích nhân viên

để phục vụ công tác tiền lương, công tác đào tạo, công tác quy hoạch phát triển nhân

sự Xây dựng và thực hiện kế hoạch vệ sinh, y tế, chăm lo sức khỏe cho người laođộng, công tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ trongtoàn doanh nghiệp

sự, nhân viên tuyển dụng, nhân viên tiền lương, nhân viên bảo hộ- định mức

Mô tả nhiệm vụ cụ thể theo chức danh công việc bộ phận chuyên trách đảm nhậncông tác quản trị nhân lực tại doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến

Trang 14

Trưởng phòng nhân sự: trưởng phòng nhân sự có nhiệm vụ quản lý chung trong

phạm vi phòng ban và phối hợp quản lý lao động với Giám đốc và các phòng ban liênquan; lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự; kiểm tra thực hiện các chế độ chính sách đốivới người lao động; thiết lập, xây dựng các quy chế cho phù hợp với hoạt động củatừng chức năng; nghiên cứu, xử lý các thông tin phản ánh kịp thời và chính xác tớiGiám đốc; thường xuyên cập nhật các chế độ chính sách đối với người lao động kịpthời và phản ánh đúng

Nhân viên tuyển dụng: nhân viên tuyển dụng có nhiệm vụ thực hiện các công tác

tuyển dụng, đánh giá hiệu quả sau tuyển dụng, phối hợp với các bộ phận trong phòng

và các phòng ban khác trong việc thực hiện công tác tuyển dụng, báo cáo kết quả hoạtđộng lên trưởng phòng

Nhân viên tiền lương: vị trí nhân viên tiền lương có nhiệm vụ theo dõi chấm

công và tính lương cho nhân viên trong công ty; xây dựng quy chế, thang bảng lươngtrong doanh nghiệp; phối hợp với các bộ phận trong phòng, với các phòng ban khác;báo cáo kết quả làm việc lên cấp trên

Nhân viên bảo hộ - định mức: thực thi các nhiêm vụ về an toàn, bảo hộ lao động,

phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, dự tính mức lao động

- Mối quan hệ giữa các vị trí công việc: Mối quan hệ giữa các vị trí công việc

trong phòng Hành chính nhân sự trong doanh nghiệp là mối quan hệ có sự tương tác

và hỗ trợ lẫn nhau

Mối quan hệ giữa vị trí công việc lãnh đạo với vị trí nhân viên: Trưởng phòng,

phân công nhiệm vụ cho nhân viên trong phòng, ngược lại nhân viên từng bộ phận(tuyển dụng, tiền lương, bảo hộ - định mức, hành chính - văn thư) có nhiệm vụ báocáo lại kết quả công việc cho trưởng phòng

Mối quan hệ giữa vị trí công việc tuyển dụng với tiền lương: vị trí công việc

tuyển dụng đảm nhận nhiệm vụ đánh giá công việc Sau khi đánh giá công việc xong

sẽ được chuyển cho vị trí tiền lương làm cơ sở tính lương cho nhân viên

Mối quan hệ giữa vị trí tuyển dụng với bảo hộ- định mức: cán bộ tuyển dụng sau

khi đánh giá công việc sẽ báo với người phụ trách bảo hộ - định mức để dự tính mức

và dự trù về trang thiết bị bảo hộ lao động

Trang 15

Mối quan hệ giữa vị trí tiền lương và bảo hộ- định mức: từ thông tin về mức lao

động của bộ phận định mức chuyển qua mà người phụ trách tiền lương lấy đó làm căn

1.2.2 Tổ chức nhân sự chuyên trách tại doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến

Bảng 1.2: Bảng thông tin chi tiết nhân viên chuyên môn phòng hành chính nhân sự.

Kế toán Đại học 4 năm

3 Phạm Đức Nam Nam 32 Nhân viên bảo hộ

có trình độ cao đẳng, đại học Do doanh nghiệp thành lập không lâu nên cán bộ củaphòng chủ yếu do các bộ phận khác chuyển sang nên trong quá trình làm việc khôngtránh khỏi làm việc không chuyên nghiệp, kém hiệu quả nhưng cán bộ trong phòngđều là những cán bộ trẻ tuổi, năng động nhiệt tình với công việc sẽ nhanh chóng thích

Trang 16

nghi và đáp ứng được nhu cầu công việc Giám đốc cần quan tâm tới trình độ chuyênmôn của phòng này hơn.

Bảng 1.3: Thực trạng phân công công việc trong bộ phận chuyên trách công tác nhân

+ Nhận chỉ thị từ giám đốc và phân công bố trícông việc cho nhân viên trong phòng, báo cáotình hình quản lý cho cấp trên, phối hợp thựchiện với các phòng ban khác có liên quan

+ Tham mưu cho BGĐ xây dựng có tính chấtchiến lược bộ máy tổ chức hoạt động của công

ty đảm bảo phù hợp với từng giai đoạn pháttriển của công ty

+ Quản lý chặt số lượng nguồn nhân lực trongcông ty, nghiên cứu tình hình thừa thiếu laođộng phục vụ cho quá trình sản xuất

+ Bảo đảm các chế độ thù lao phúc lợi chocông nhân viên, đảm bảo môi trường làm việccho người lao động

+ Ngoài ra con có trách nhiệm giao nhận, kýcác văn bản giấy tờ có liên quan

+ Tham mưu cho lảnh đạo những mặt làmđược và những mặt chưa làm được, đề xuấtphương hướng giải quyết

2 Đào Thị

Thủy

Chuyên viêntiền lương

+ Nhận chỉ thị từ cấp trên và hoàn thành tốtnhiệm vụ của mình

+ Xây dựng quy chế trả lương và các phươngpháp trả lương cho người lao động

+ Theo dõi bảng chấm công người lao động+ Lập hồ sơ và giải quyết các chính sách vềphúc lợi lao động cho người lao động như: bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế…

+ Tiến hành tính lương, thưởng và các khoảnphụ cấp cho cán bộ công nhân viên trong

Trang 17

doanh nghiệp vào tuần đầu mỗi tháng+ Giải quyết mọi thắc mắc về tiền lương tiềncông cho người lao động.

+ Đánh giá nhân viên , đánh giá thực hiện côngviệc tổ chức nâng lương cho người lao động

Thanh Giang

Chuyên viêntuyển dụng

+ Hỗ trợ Trưởng phòng trong công tác Tuyểndụng lao động

+ Theo dõi tình hình hợp đồng lao động (kýmới, thanh lý, chấm dứt )

+ Theo dõi và quản lý hồ sơ công nhân viêntrong toàn công ty

+ Tiến hành tuyển dụng, tuyển chọn lao độngvào làm việc ở công ty theo yêu cầu công việc.+ Phối hợp với các bộ phận, đơn vị khác đểquản lý về thay đổi nhân lực trong công ty.Góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ của đơn vịthông qua việc bảo đảm kịp thời số lao độngtạm thời…

+ Tham mưu cùng trưởng phòng những chínhsách quản lý nhân lực của công ty

+ Hỗ trợ cùng trưởng phòng khi xây dựng cácnội quy , quy chế ,quy trình , quy định trongcông ty

+ Làm những nhiệm vụ khác khi cấp trên yêucầu

4 Phạm Đức

Nam

Chuyên viênBảo hộ -Định mức

+ Nhận chỉ thị từ cấp trên, hoàn thành tốtnhiệm vụ của mình

+ Giải quyết các chế độ về bảo hộ lao độngnhư cấp phát trang thiết bị bảo hộ cá nhân chongười lao động…

+Khảo sát Định mức lao động cho công nhânsản xuất trực tiếp của doanh nghiêp;

+Theo dõi kết quả thực hiện công việc củacông nhân để đưa ra mức hợp lý

5 Trần Thị Nhân viên + Nhận chỉ thị từ trưởng phòng, thực hiện bố

Trang 18

Loan hành chính trí các cuộc hẹn gặp, các cuộc họp…

+ Quản lý hồ sơ công nhân viên trong toàncông ty

+ Quản lý các thiết bị văn phòng phẩm và in ấntài liệu công văn giấy tờ…

+ Góp phần vào hoạt động hàng ngày củatrưởng phòng như: Lịch làm việc, thông tingiao dịch

Nhận xét: Trong quá trình thực tập, em nhận thấy bảng phân công công việcnày phù hợp với nhân viên trong phòng Nhân viên Nguyễn Thanh Giang rất có kinhnghiệm trong việc nhìn người, có khả năng giao tiếp, kinh nghiệm chuyên môn tốt, rấtphù hợp làm công tác tuyển dụng, đào tạo Đối với nhân viên Đào Thị Thủy, tuychuyển từ bộ phận kế toán sang nhưng chị đảm nhân công việc này khá chu toàn vàluôn hoàn thành rất tốt Tuy nhiên, do không có kiến thức chuyên sâu về quản trị nhânlực, làm việc trái chuyên môn đào tạo nên công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệpcòn nhiều thiếu sót

Trang 19

1.3 Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ chuyên trách nhân sự

Bảng 1.4 Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ chuyên trách nhân sự của

doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến

Nguyễn Thanh

Giang

Nhân viêntuyển dụng

-Báo cáo kết quả công tác tuyển dụngnăm 2015 lên trưởng phòng

- Đăng tuyển dụng cho doanh nghiệp

- Phỏng vấn và tiếp nhận lao động mớiPhạm Đức Nam Bảo hộ-

Định mức

-Khảo sát quá trình làm việc của ngườilao động

- Liên hệ các công ty về trang phục bảo

hộ cá nhân và tiến hành đặt may đồngphục mới cho người lao động

- Lên kế hoạch về tăng lương cho bộphận lao động sản xuất

Đào Thị Thủy Nhân viên

-Cập nhật giấy tờ nhân viên mới lên hệthống của doanh nghiệp

Trang 20

-Lập kế hoạch nhân lực cụ thể cho việc

mở rộng xưởng sản xuất mới

- Phân nhiệm vụ cho từng người trongphạm vi phòng

Nguyễn Thanh

Giang

Tuyển dụng -Tìm nguồn ứng viên trên các website

tuyển dụng-Đăng tin tuyển dụng-Sàng lọc hồ sơĐào Thị Thủy Tiền lương - Theo dõi chấm công, nghỉ phép của

Trang 21

trình, quy chế áp dụng trong doanhnghiệp

- Quản lý, điều hành các hoạt động củanhân sự trong phòng

Nguyễn Thanh

Giang

Tuyển dụng - Thực hiện các công việc liên quan đến

công tác tuyển dụng nhân sự,

- Nhận hồ sơ, phân loại và xử lý hồ sơ theo đúng quy trình,

- Sắp xếp lịch phỏng vấn và phỏng vấn

sơ tuyển

- Đăng ký tình hình sử dụng lao động cho cơ quan chức năng

Đào Thị Thủy Tiền lương - Chấm công hàng tháng Theo dõi và

cập nhật ngày phép cho toàn thể nhânviên

- Thực hiện các chế độ, chính sách choNLĐ như : BHXH, Lương, phúc lơi, Phạm Đức Nam Bảo hộ -

định mức

-Trực tiếp giám sát việc thực hiện côngtác kiểm tra AT – BHLĐ trong cácxưởng sản xuất: Nhắc nhở người laođộng thực hiện tốt công tác kiểm tra AT– BHLĐ cho cá nhân và tập thể,

- Tổ chức kiểm tra công tác bảo hộ laođộng, an toàn lao động, vệ sinh lao động

và PCCC tại doanh nghiệp

Trang 22

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯỢNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐỨC CHIẾN 2.1 Cơ sở lý luận về Tiền lương và các Hình thức trả lương trong doanh nghiệp

2.1.1 Các Khái niệm các hình thức trả lương

2.1.1.1 Khái niệm tiền lương, tiền công.

Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng: “Tiền lương là số tiền mà người sử dụng

lao động trả cho người lao động theo một số lượng nhất định không căn cứ vào số giờ làm việc thực tế, thường được trả theo tháng hoặc nửa tháng” (6,8)

Theo PGS TS Nguyễn Tiệp – TS Lê Thanh Hà, 2012, Giáo trình tiền lương - tiền

công, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội cho rằng: “Tiền lương là giá cả sức

lao động được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn bản hoặc bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung – cầu sức lao động trên thị trường lao động và phù hợp với các quy định tiền lương của pháp luật lao động”

Theo chương VI khoản 1 điều 90 Bộ luật lao động năm 2012: “ Tiền lương là

khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận” (1,23)

Có nhiều cách tiếp cận về tiền lương, tuy nhiên theo quan điểm của em: “ Tiền

lương là khoản thù lao tài chính mà người sử dụng lao động trả cho người lao động được đánh giá dựa trên sức lao động mà người lao động bỏ ra để hoàn thành công việc theo yêu cầu từ phía chủ lao động Tiền lương sẽ chịu sự chi phối từ phía thị trường lao động và là thỏa thuận giữa hai bên khi tham gia ký kết hợp đồng lao động sao cho phù hợp với từng ngành nghề và phù hợp với từng đặc điểm, tính chất của từng lao động”

“Tiền công là số tiền người thuê lao động trả cho người lao động thể thực hiện

một khối lượng công việc hoặc trả cho một thời gian làm việc (thường theo giờ) trong những hợp đồng thỏa thuận thuê mướn nhân công trên thị trường lao động” (6,9)

Trang 23

Trong nền kinh tế mà quan hệ công nghiệp ngày càng phát triển thì lao độnghưởng tiền lương ngày càng mở rộng, vì vậy trong toàn bộ nội dung của bài chuyên

đề chủ yếu đề cấp tới vấn đề tiền lương

- Khái niệm Hình thức trả lương

Là hình thức trả lương căn cứ vào mức lương cấp bậc hoặc chức vụ và thời gianlàm việc thực tế của công nhân viên chức Thực chất của hinh thức này là trả côngtheo số ngày công (giờ công) thực tế đã làm

“ Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động

căn cứ trực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm (hoặc dịch vụ) mà họ đã hoàn thành” (6,371)

Đối với doanh nghiệp, hình thức trả lương cho người lao động có một ý nghĩahết sức to lớn, nó quyết định đến sự thành công của chính sách tiền lương của doanhnghiệp, nó thể hiện quan trọng của tiền lương đối với chủ doanh nghiệp cũng như đốivới người lao động Sự hợp lý của các hình thức trả lương được thể hiện trong việcxây dựng đơn giá, lập quỹ lương, sử dụng quỹ tiền lương Việc trả lương như thế nào

sẽ ảnh hưởng tới chi phí sản xuất cũng như lợi nhuận của công ty Do đó việc trảlương phải được doanh nghiệp tính toán và quản lý sao cho phù hợp với khả năng tàichính của doanh nghiệp Chính vì thế, doanh nghiệp phải có các hình thức trả lươngsao cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp vừa đảm bảo công bằng, vừakích thích người lao động hăng say làm việc và gắn bó công tác

Đối với người lao động các hình thức trả lương sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tinh thầnlàm việc của người lao động Một doanh nghiệp có hình thức trả lương thỏa đáng,công bằng cho người lao động sẽ giúp họ hoàn thành công việc một cách tự nguyện,hạn chế vi phạm kỷ luật, bất bình trong lao động và giảm được sự luân chuyển laođộng trong doanh nghiệp Hình thức trả lương chưa gắn với năng suất, chất lượng vàhiệu quả lao động có thể gây ra xung đột giữa người lao động, người sử dụng laođộng hoặc giữa người lao động với người lao động, làm cho không khí làm việc căngthẳng, hiệu quả công việc giảm sút Như vậy, các hình thức trả lương cần được xemtrọng vì nó vừa mang ý nghĩa vật chất, vùa mang ý nghĩa tinh thần cho người laođộng, khuyến khích người lao động thực hiện tốt nhiệm vụ của mình và gắn bó lâu dàihơn với doanh nghiệp

Đối với Nhà nước và xã hội: tiền lương góp phần tăng ngân sách Nhà nước, đónggóp xây dựng phúc lợi xã hội Người lao động có công ăn việc làm ổn định góp phần

Trang 24

vào việc đảm bảo trật tự an ninh xã hội, hạn chế nảy sinh các tệ nạn làm cho xã hộingày càng văn minh, lành mạnh hơn.

2.1.3 Nội dung các hình thức trả lương trong doanh nghiệp

2.1.3.1 Hình thức trả lương theo sản phẩm

- Đối tượng và điều kiện áp dụng

Đối tượng : Áp dụng rộng rãi cho những công việc có thể định mức lao động đểgiao việc cho người lao động trực tiếp sản xuất

- Điều kiện áp dụng :

• Phải xác định được đơn giá trả lương sản phẩm chính xác

• Phải tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc

• Phải tổ chức kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ

• Phải có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ chuyên môn sâu về Tiền lương

- Các hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm :

Trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân

- Khái niệm:

Hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp cho cá nhân là trả lương cho người laođộng căn cứ trực tiếp vào số lượng , chất lượng sản phẩm ( hay chi tiết sản phẩm)

mà người lao động làm ra

- Đối tượng và điều kiện áp dụng:

Áp dụng bới những người trực tiếp sản xuất kinh doanh trong các đơn vị kinh

tế mà quá trình làm việc của hộ độc lập tương đối , công việc có thể định mức ,kiểm tra nghiệp thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt

- Công thức tính:

TL spi = ĐG x Q i

Trong đó:

TLspi : Tiền lương sản phẩm của công nhân i

Qi : Sản lượng (hoặc doanh thu) của công nhân i trong một thời gian xác định(tháng, ngày …)

ĐG: Đơn giá tiền lương trả cho một đơn vị sản phẩm Đơn giá trả cố định và

có thể áp dụng công thức tính sau

Công thức tính đơn giá:

ĐG = Hoặc : ĐG = ( L cbcv + PC) x M tg

Trang 25

- Đối tượng và điều kiện áp dụng:

Áp dụng đối với những công việc hay sản phẩm không thể tách riêng từng chitiết từng phần việc để giao cho từng người mà phải có sự phối hợp của một nhómcông nhân cùng thực hiện

- Công thức tính :

Đơn giá

ĐG tt = Hoặc : ĐG tt =

Trong đó:

: Tổng số tiền lương và phụ cấp tính theo cấp bậc công việc

cả tổ

ĐGtt : Đơn giá tiền lương sản phẩm trả cho tập thể

n: số công nhân trong tổ

Qtt : Sản lượng hoặc doanh thu đạt được của tổ , đội

Việc chia lương cho từng người có thể tiến hành theo một trong những phươngpháp như phương pháp hệ số điều chỉnh, phương pháp giờ hệ số, chia lương bìnhđiểm và hệ số lương…

Trả lương gián tiếp

- Khái niệm:

Trang 26

Là hình thức trả lương cho công nhân làm các công việc phục vụ phụ trợ nhưcông nhân điều chỉnh và sửa chữa máy móc thiết bị, phụ vụ vận chuyển, kho tàng,kiểm tra chất lượng sản phẩm …căn cứ vào kết quả lao động của công nhân chínhhưởng lương sản phẩm và đơn giá tiền lương tính theo mức lao động của côngnhân chính:

- Đối tượng và điều kiện áp dụng : Áp dụng doanh nghiệp sản xuất, thương mại tínhlương cho công nhân theo sản phẩm và có công nhân phục vụ phụ trợ cho côngnhân chính

LCBCVP : Lương cấp bậc công nhân của công nhân phụ

PCP : Phụ cấp của công nhân phụ

MTgi : Mức thời gian của công nhân chính thứ i được công nhân phụ phục vụMSL : Mức sản lượng của công nhân chính thứ i được công nhân phụ phục vụHPvi : Hệ số phục vụ của công nhân phụ đối với công nhân chính thứ i , đây là

tỷ lệ thời gian mà công nhân phụ phục vụ công nhân chính đó trong tổng số thờigian làm việc của công nhân phụ

TLspcnp : Tiền lương sản phẩm của công nhân phụ

Qi: Sản lượng hoàn thành của công nhân chính thứ i

- Trong trường hợp công nhân phụ phục vụ 1 công nhân chính hoặc một nhóm côngnhân chính có cùng định mức lao động như nhau thì công thức là:

Trang 27

Là chế độ trả lương cho một người hay một tập thể công nhân căn cứ vào mức độhoàn thành công việc và đơn giá tiền lương được quy định trong hợp đồng giaokhoán.

- Đối tượng và điều kiện áp dụng:

Trong trường hợp sản phẩm hay công việc khó giao chi tiết , phải giao nộp cả khốilượng công việc ,hay nhiều việc tổng hợp yêu cầu phải làm xong trong một thờigian xác định với chất lượng nhất định

Áp dụng khá phổ biến trong nghành nông nghiệp ,xây dựng cơ bản , giao thôngvận tải …

- Công thức tính:

TL SPK = ĐG K x Q K

Trong đó

TLSPK : Tiền lương sản phẩm khoán

ĐGK : Là đơn giá khoán cho một sản phẩm hay một công việc hoặc trọn góicho cả khối lượng công việc hay công trình

QK: Số lượng sản phẩm khoán được hoàn thành

Trả lương sản phẩm có thưởng

- Khái niệm:

Là chế độ trả lương theo sản phẩm kết hợp thực hiện các hình thức thưởng nếucông nhân đạt được tiêu chuẩn thưởng quy định

- Đối tượng và điều kiện áp dụng

Áp dụng công nhân hưởng lương theo sản phẩm mà công việc hoặc sản phẩm cóvai trò quan trọng hoặc yêu cầu bức xúc góp phần vào việc hoàn thành toàn diệncác chỉ tiêu kế hoạch của đơn vị

- Công thức tính:

TL spt = L +

Trong đó:

TLspt: Tiền lương sản phẩm có thưởng

L: Tiền lương sản phẩm với đơn giá cố định

m : Tỷ lệ thưởng cho 1% vượt mức chỉ tiêu thưởng

h: Vượt mức chỉ tiêu thưởng

Trả lương sản phẩm lũy tiến

- Khái niệm:

Là hình thức trả lương theo sản phẩm mà tiền lương của những sản phẩm ở mứckhởi điểm lũy tiến ( sản phẩm ở mức quy định hoàn thành) được trả theo đơn giá

Trang 28

bình thường( đơn giá cố định ) còn tiền lương của những sản phẩm vượt mức khởiđiểm lũy tiến được trả theo đơn giá lũy tiến

- Đối tượng và điều kiện áp dụng:

Công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh

Áp dụng ở những “khâu yếu” trong sản xuất , hoặc yêu cầu đột xuất đòi hỏi phảihoàn thành đơn hàng nhanh

Xác định đơn giá lũy tiến

Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý

k= x100%

ĐGlti = ĐGcđ x (1+k)

Trong đó:

k: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý

dcđ :Tỷ trọng số tiền tiết kiệm được trong chi phí sản xuất cố định trong giá thànhsản phẩm

tc: Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất cố định dùng để tăng đơn giá

dl : Tỷ trọng tiền lương của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi hoànthành vượt mức sản lượng

Công thức tính đơn giá lũy tiến:

ĐGlti = ĐG CĐ x (1+ki) (i = 1 – n )

Trong đó:

ĐGlti: Đơn giá lũy tiến ở khoảng thứ i

ki: Tỷ lệ % tăng đơn giá ở khoảng thứ i

n: Số khoảng trả theo đơn giá lũy tiến

Công thức tổng quát:

TL splt = x (ki + 1) x ĐG CĐ

Trong đó:

TLsplt: Tiền lương sản phẩm lũy tiến

Qi: Số lượng sản phẩm được trả ở mức tăng thêm

Nếu doanh nghiệp áp dụng 1 tỷ lệ tăng đơn giá

TLsplt = ( Qtt x ĐGcđ ) + ( Qtt – Q1 ) x k x ĐGcđ

Trong đó:

Q1: Mức sản lượng khởi điểm

Trang 29

Qtt: Sản lượng thực tế của công nhân

Qi và Qn: Mức sản lượng quy định thứ i và thứ n dùng để xác định đơn giá lũy tiến

ki và kn: Tỷ lệ % tăng đơn giá của những sản phẩm vượt mức ở khoảng thứ i vàthứ n

2.1.3.2 Hình thức trả lương thời gian

- Đối tượng và điều kiện áp dụng:

Công chức viên chức, sĩ quan quân nhân thuộc lực lượng vũ trang , những côngviệc không thể định mức lao động , hoặc do tính chất sản xuất nếu trả lương theosản phẩm sẽ khó đảm bảo chất lượng

- Công thức tổng quát:

TL TG = ML x N TT

Trả lương thời gian thực hiện theo hai hình thức :

Trả lương thời gian đơn giản

- Khái niệm:

Là hình thức mà tiền lương nhận được của mỗi người lao động phụ thuộc vào mứclương cấp bậc , chức vụ hay cấp hàm và thời gian làm việc thực tế của họ

- Đối tượng và điều kiện áp dụng:

Áp dụng chủ yếu đối với khu vực hành chính sự nghiệp hoặc công việc khó xácđịnh định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác

- Công thức tính:

TL TG = ML x N TT

Trong đó:

TLTG : Tiền lương thực tế mà mỗi người lao động nhận được

NTT : Thời gian làm việc thực tế của người lao động

ML : Tiền lương cấp bậc tính theo thời gian

Trả lương thời gian có thưởng

- Khái niệm:

Trang 30

Chế độ này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn giản với tiềnthưởng, khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng đã quy định.

- Đối tượng và điều kiện áp dụng:

Chế độ trả lương này chủ yếu áp dụng đối với những bộ phận sản xuất hoặc nhữngcông việc chưa có điều kiện trả lương theo sản phẩm hay những công việc đòi hỏiphải có độ chính xác cao, độ cơ khí hóa, tự động hóa cao

- Công thức tính:

TL TG = ML x N TT + thưởng

2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thức trả lương.

2.1.4.1 Lĩnh vực sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp

- Sản xuất chế biến đồ gỗ nội, ngoại thất,

- Thi công, trang trí nội ngoại thất, bảng hiệu

- Phân phối các sản phẩm nội thất gỗ cao su như: Kệ sách đứng, giá sách treo, kệ

dép, kệ điện thoại, kệ góc, kệ lò vi sóng, cọc áo, móc áo, cũi trẻ em, ghế ăn bột, bàn ghế cafe, bàn trà, bàn laptop, tủ giày, bàn vi tính

Vì là doanh nghiệp tư nhân hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất là chính nênđiều này cũng ảnh hường đến việc lựa chọn các hình thức trả lương cho người lao

động Đối với bộ phận sản xuất trực tiếp, do tính chất công việc không thể tách riêng

từng chi tiết, từng phần việc để giao cho từng người mà phải có sự phối hợp giữa mộtnhóm công nhân cùng thực hiện Nên doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương sảnphẩm tập thể cho từng bộ phận Còn đối với cán bộ khối quản lý, văn phòng và bộphận công nhân làm công việc khó định mức thì doanh nghiệp áp dụng hình thức trảlương thời gian

2.1.4.2 Quan điểm triết lý về trả lương của chủ doanh nghiệp

Quan điểm trả lương của chủ doanh nghiệp rất quan trọng trong việc lựa chọn xâydựng hình thức trả lương Nếu quan điểm của chủ doanh nghiệp cho rằng tiền lương

là một khoản chi phí thì doanh nghiệp đó sẽ cố gắng tối đa giảm bớt chi phí cho trảlươngvà nó khác với quan điểm trả lương xem tiền lương là một khoản đầu tư Do đặcthù của doanh nghiệp có phần lớn là lao động sản xuất trực tiếp, nếu trả lương chongười lao động không hợp lý sẽ ảnh hưởng đến chất lương sản phẩm, tiến độ sản xuất

và từ đó ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Trang 31

2.1.4.3 Thực trạng đội ngũ cán bộ làm công tác lao động tiền lương

Đây là bộ phận cố vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp về việc lựa chọn các hìnhthức trả lương và các chính sách về tiền lương trong doanh nghiệp Họ có vai trò quantrọng đối với việc xây dựng các hình thức trả lương nói riêng và hiệu quả của công táctiền lương trong doanh nghiệp nói chung Một doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ laođộng tiền lương đảm bảo cả về số lượng và chất lượng sẽ tạo được sự công bằng trongchi trả lương cho lao động, kích thích tinh thần làm việc của người lao động, tăngnăng suất lao động và lợi nhuận cho doanh nghiệp Ngược lại, khi so sánh với mộtdoanh nghiệp mà đội ngũ lao động tiền lương chưa được hoàn thiện, vẫn còn yếu kém

cả chất lượng và số lượng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh

và sự phát triển chung của doanh nghiệp

2.1.4.4 Công tác định mức, phân công lao động

Định mức lao động là một trong những khâu quan trọng trong công tác trả lương,

là cơ sở để tính đơn giá tiền lương Trả lương có gắn được với kết quả lao động củatừng người hay không phụ thuộc rất lớn vào công tác định mức lao động cho từngbước công việc

Công tác định mức lao động, phân công lao động ảnh hưởng trực tiếp tới hìnhthức trả lương trong doanh nghiệp Việc phân công lao động tại công ty hợp lý , đảmbảo đúng người đúng vị trí thì lương của người lao động đảm bảo tính công bằng, tạokích thích, các hình thức trả lương mới phát huy hết tác dụng

2.1.4.5 Đối thủ cạnh tranh

Hội nhập xu hướng toàn cầu hóa, canh tranh ngày càng trở lên gay gắt khôngchỉ cạnh tranh về sản phẩm mà hiện nay các doanh nghiệp còn phải cạnh tranh về Laođộng Vì vậy thu hút nhân tài đã khó việc giữ chân nhân tài càng khó hơn Cùng với

đó quan hệ cung cầu trên thị trường lao động cũng như chính sách tiền lương của cácđối thủ cạnh tranh có tác động rất lớn tới chính sách tiền lương của doanh nghiệp

2.1.4.6 Hệ thống pháp luật, chính sách của nhà nước

Để đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên, Nhà nước đã ban hành khung pháp lýđiều chỉnh chế độ Lao động - Tiền lương trong các doanh nghiệp Vì vậy tìm hiểu vàtuân thủ đúng các quy định của pháp luật về các vấn đề lao động trước khi xây dựnghình thức trả lương là việc làm bắt buộc Pháp luật quy định mức tiền lương tối thiểu

và bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng không được trả mức lương thấp hơn mức lươngtối thiểu do Nhà nước quy định Ngoài những quy định về tiền lương tối thiểu, Bộ luậtlao động còn quy định về các vấn đề khác như: Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi; kỷ luật

Trang 32

lao động, trách nhiệm vật chất; an toàn vệ sinh lao động; bảo hiểm xã hội; giải quyếttranh chấp lao động

Nếu không có những quy định, những Bộ luật về lao động tiền lương của nhànước thì NLĐ sẽ có thể không được trả lương theo mức độ đóng góp của họ vớidoanh nghiệp, gây nên bất bình trong lao động, tranh chấp lao động và làm cho mốiquan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ trở nên căng thẳng

2.1.5 Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương tại doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến

Trong quan hệ lao động, công tác tổ chức trả lương cho người lao động là mộttrong những yếu tố, điều kiện để thực hiện có hiệu quả kế hoạch sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp Các chế độ về tiền lương mới chỉ phản ánh yếu tố về mặt chấtlượng mà chưa phản ánh được về mặt số lượng Do đó nghiên cứu các hình thức trảlương là nội dung quan trọng để thực hiện đầy đủ hiệu quả trả lương đối với người laođộng Tiền lương cần được trả đúng, trả đủ thông qua các hình thức trả lương và chế

độ trả lương để tiền lương trở thành động lực mạnh mẽ cho người lao động tích cựclàm việc và gắn bó với công việc

Vai trò của tiền lương đối với NLĐ, NSDLĐ cũng như đối với xã hội là hết sức

to lớn Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một yếu tố chi phí sản xuất quan trọng, vớiNLĐ tiền lương quyết định đến đời sống sinh hoạt của họ, phần nào thể hiện được giátrị, địa vị, uy tín của người lao động đối với cá nhân và xã hội Vai trò to lớn đó củatiền lương chỉ có thể phát huy được một cách tối đa khi mỗi doanh nghiệp lựa chọnđược cho mình được hình thức trả lương tối ưu nhất, kích thích được người lao độnglàm việc có hiệu quả, tạo ra năng suất lao động cao

Do đó, sự kết hợp hài hòa các lợi ích doanh nghiệp thông qua phân phối thunhập là yếu tố quan trọng Phải làm sao để người lao động vì lợi ích của bản thân vàgia đình mình mà quan tâm đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quảcông việc Doanh nghiệp đạt được kết quả kinh doanh cao thì thu nhập của người laođộng sẽ cao và doanh nghiệp muốn phát triển thì phải có sự đóng góp của người laođộng Vì vậy, việc các doanh nghiệp lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý sẽ là mộttrong những biện pháp tạo động lực hiệu quả Hình thức trả lương được mỗi doanhnghiệp lựa chọn phụ thuộc và điều kiện sản xuất và đặc điểm sản phẩm Không mộthình thức trả lương nào mang lại hiệu quả tuyệt đối Do đó nhiệm vụ của mỗi doanhnghiệp là phải lựa chọn những hình thức trả lương phù hợp cũng như phát huy nhữngmặt mạnh, hạn chế những điểm yếu của các hình thức trả lương đó

Trang 33

Thực tế hiện nay còn nhiều doanh nghiệp, vì những nguyên nhân khách quanlẫn chủ quan chưa làm tốt công tác trả lương Hệ thống chính sách tiền lương củadoanh nghiệp đang còn trong giai đoạn điều chỉnh, chưa coi trọng đúng mức lợi íchkinh tế của người lao động Vì vậy, không ngừng hoàn thiện công tác trả lương là mộttất yếu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp.

Tại doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến, trong những năm qua được sự quan tâmcủa Lãnh đạo, đời sống của người lao động không ngừng tăng lên Doanh nghiệpcũng đã lựa chọn hình thức trả lương phù hợp với tình hình thực tế để đảm bảo côngbằng, thu hút được lao động, không trái pháp luật Tuy nhiên trong các hình thức trảlương mà doanh nghiệp đang áp dụng còn một số vấn đề cần hoàn thiện hơn để đápứng nhu cầu hiện tại cũng như tương lai không ngừng thay đổi, đảm bảo phù hợp vớidoanh nghiệp và người lao động, tạo kích thích trong lao động để doanh nghiệp ngàycàng phát triển hơn

Qua thực trạng về công tác trả lương ở các doanh nghiệp nói chung và thực tế

về trả lương của doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến nói riêng thì yêu cầu đặt ra là phảihoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty Việc hoàn thiện các hình thức trả lươngluôn là mối quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp Một hệ thống tiền lương tốt sẽ duytrì được đội ngũ lao động hiện tại và đảm bảo được sự công bằng trong lao động, sảnxuất giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm góp phần đẩy mạnh quá trình pháttriển của doanh nghiệp

2.1.6 Kinh nghiệm trả lương tại các cơ quan đơn vị khác

Hiện nay, tại hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng một hoặc nhiều hình thức trảlương như đã được nêu ở trên và rất ít các doanh nghiệp chỉ sử dụng một hoặc tất cảcác hình thức trả lương Việc lựa chọn các hình thức trả lương tại các doanh nghiệp làkhác nhau, phụ thuộc vào điều kiện sản xuất và đặc điểm của sản phẩm Mỗi hìnhthức trả lương lại có những đặc điểm khác nhau phù hợp với đối tượng lao động, cáchtính trả khác nhau Không có một hình thức trả lương nào mang lại hiệu quả tuyệt đốikhi áp dụng Do đó, nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp là phải lựa chọn được hình thứctrả lương phù hợp với doanh nghiệp mình, phát huy được những điểm mạnh và hạnchế các điểm yếu của các hình thức trả lương đó

• Hình thức trả lương tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu Tài Anh

Công ty có cùng lĩnh vực sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp tư nhân ĐứcChiến: chế biến và sản xuất các loại đồ gỗ nội, ngoại thất

Các hình thức trả lương mà công ty đang áp dụng:

Trang 34

- Hình thức trả lương thời gian: áp dụng với bộ phận quản lý và nhân viên vănphòng

TLtg = [(Hsl + Hpc) x Lmin x Ntt] / 26

Trong đó:

+ TLtg: Tiền lương thời gian

+ Hsl: Hệ số lương theo cấp bậc của người lao động

+ Hpc: Hệ số phụ cấp (nếu có)

+ Ntt: Ngày làm việc thực tế của người lao động tại công ty

+ Lmin: Tiền lương tối thiểu doanh nghiệp đang áp dụng

Bảng lương công ty đang áp dụng:

Công ty chia làm 02 bảng lương Bảng lương khối lãnh đạo và Bảng lương khốinhân viên, Bảng lương khối lãnh đạo gồm Giám đốc, Phó Giám đốc (bao gồm Kếtoán trưởng), Trưởng phòng 1, Trưởng phòng 2 – Phó phòng 1, Phó phòng 2, Tổtrưởng – nhóm trưởng Bảng lương khối nhân viên gồm 5 mức nhân viên khácnhau

• Trưởng phòng loại 1 là Trưởng phòng kinh doanh, Trưởng phòng tài chính kế toán,Trưởng phòng loại 2 là các trưởng phòng còn lại

• Nhân viên loại 1 là: Thư ký Giám đốc, kế toán tổng hợp Gồm 10 bậc lương

• Nhân viên loại 2 là: nhân viên kế toán, nhân viên nhân sự, nhân viên kinh doanh.Đối với nhân viên kinh doanh, trong trường hợp hưởng theo % doanh thu thì chỉ

áp dụng mức 50 % lương theo bậc Gồm 10 bậc lương

• Nhân viên loại 3 là: Thư ký hành chánh, tiếp tân, gồm 10 bậc lương

• Nhân viên loại 4 là: nhân viên giao nhận, nhân viên bảo vệ, nhân viên chăm sóckhách hàng , chỉ có 7 bậc lương

• Nhân viên loại 5 là: nhân viên tạp vụ, chỉ có 7 bậc lương

Trang 35

Bảng 2.1 : Bảng lương khối lãnh đạo

Giám đốc 7.27 8.00 8.80 9.68 10.65 11.71 12.88 14.17 15.59 17.15Phó Giám

đốc 6.20 6.82 7.50 8.25 9.08 9.98 10.98 12.08 13.29 14.62Trưởng

phòng 1 5.62 6.18 6.80 7.48 8.23 9.05 9.96 10.95 12.05 13.25Trưởng

phòng 2 5.12 5.64 6.20 6.82 7.50 8.25 9.08 9.99 10.98 12.08Phó

loại 2 1.60 1.80 2.00 2.20 2.40 2.60 2.80 3.00 3.20 3.40Nhân viên

loại 3 1.40 1.50 1.60 1.70 1.80 1.90 2.00 2.10 2.20 2.30Nhân viên

loại 4 1.10 1.20 1.30 1.40 1.50 1.60 1.70

Nhân viên

loại 5 1.00 1.10 1.21 1.32 1.43 1.54 1.65

Trang 36

Chế độ phụ cấp tại công ty

Bảng 2.3: Hệ số phụ cấp được áp dụng trong công ty

Công ty có ngày công chế độ là 26 ngày

Hiện nay, công ty đang áp dụng mức tiền lương tối thiểu là 2.750.000 đồng theoNghị định số 103/2014 NĐ-CP ban hành ngày 11/11/2014 quy định mức tiền lươngtối thiểu vùng đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực vùng II Tuy nhiên, Nghị định122/2015/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng được Chính phủ ban hànhngày 14 tháng 11 năm 2015 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2016thay thế Nghị định số 103/2014 NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng năm

2015, quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanhnghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức

có thuê mướn lao động tại khu vực vùng II là 3.100.000 đồng chưa được công ty ápdụng theo mức tiền lương tối thiểu mới

Nhận xét:

Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán Khuyến khích được CBCNV tích cực làm

việc, đi làm đầy đủ trong tháng và khuyến khích NLĐ tích cực làm việc, nâng caokiến thức, kinh nghiệm của bản thân

Nhược điểm: không nhận thấy mối quan hệ giữa trả lương với kết quả công

việc, trả lương mang tính bình quân, phụ thuộc vào ngày công đi làm và chưa tính đếnhiệu quả công việc, trách nhiệm trong công việc

Trang 37

- Hình thức trả lương sản phẩm khoán tập thể: áp dụng cho bộ phận công nhân sảnxuất trực tiếp

TLsp = ĐG x Q

Trong đó:

+ TLsp: Tiền lương sản phẩm của công nhân

+ ĐG: Đơn giá tiền lương

+ Q: Số lượng sản phẩm làm ra của công nhân

Đơn giá sản phẩm được xác định như sau:

ĐG =

Trong đó:

Hcb: Hệ số cấp bậc của công nhân trong tổ

Tlmin: Tiền lương tối thiểu công nhân đang áp dụng

Ncđ: Ngày công chế độ ( 26 ngày theo quy định của công ty)

Mlsca: Mức sản lượng 1 ca làm việc Mức sản lượng được xác định thông quacông tác định mức lao động của công ty

Nhận xét:

Ưu điểm: Hình thức trả lương theo sản phẩm thực tế đã khuyến khích người lao

động nâng cao năng suất lao động, tự giác trong lao động góp phần tăng sản lượng laođộng và tăng tiền lương của người lao động

Nhược điểm: dễ xảy ra trường hợp người lao động chỉ quan tâm đến số lượng mà

không quan tâm đến chất lượng sản phẩm hoàn thành Hình thức trả lương này chưatính đến các khả năng phát huy sáng tạo của người lao động cũng như việc tiết kiệmnguyên vật liệu, bảo quản máy móc trang thiết bị sản xuất

Bài học kinh nghiệm

Qua quá trình thực tập tại doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến và tìm hiểu về các hìnhthức trả lương tại các công ty khác em rút ra được:

Đối với các công ty sản xuất hình thức trả lương được áp dụng là trả lương thờigian đối với khối quản lý và nhân viên văn phòng và trả lương sản phẩm cho các phânxưởng sản xuất

Đối với các công ty về dịch vụ và thương mại thì hình thức trả lương thời gian vàtrả lương khoán thường được các công ty áp dụng

Cần sử dụng các chỉ tiêu mang tính định lượng và định tính để xác định lương chongười lao động sao cho phù hợp với kết quả họ đã đóng góp cho doanh nghiệp

2.2 Thực trạng các hình thức trả lương tại doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến

Trang 38

2.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến các hình thức trả lương trong doanh nghiệp

2.1.1.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Bảng 2.4 : Bảng tổng hợp Tình hình hoạt động của công ty từ 2013-2015

Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp từ năm 2013 – 2015 đều tăng từ33,833 tỷ đồng năm 2013 đến 40,227 tỷ đồng năm 2015 Vì vậy đó cũng là mộttrong các nguyên nhân chính dẫn đến thu nhập bình quân của người lao động cũngtăng liên tục qua các năm từ 3,195(triệu đồng) năm 2013l ên đến 4,250 (triệu đồng)năm 2015 Để đạt được kết quả tăng trưởng như trên là nhờ vào sự nỗ lực làm việccủa cán bộ công nhân viên và sự chỉ đạo điều hành khoa học, sáng suốt của bạn lãnhđạo doanh nghiệp

Như vậy, tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định là cơ sở để ban lãnh đạodoanh nghiệp quan tâm hơn tới phúc lợi cho người lao động cũng như quan tâm tớicác hình thức trả lương cho người lao động để khuyến khích tinh thần làm việc củacông nhân viên trong công ty Đồng thời bộ phận làm công tác về lao động tiền lươngtroang doanh nghiệp cũng phải có những tham mưu, kiến nghị thích hợp cho ban lãnh

Ngày đăng: 30/12/2017, 19:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Bộ luật lao động năm 2012 Khác
2. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định 49/2013/NĐ- CP ban hành ngày 14/05/2013 của Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương Khác
3. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định 05/2015/NĐ- CP ban hành ngày 12 tháng 1 năm 2015 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động Khác
4. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội: Hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền lương của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động Khác
5. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 122/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/11/2015 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2016 quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động Khác
6. PGS-TS Nguyễn Tiệp – TS Lê Thanh Hà/ 2012/ Giáo trình Tiền lương- Tiền công/ nhà xuất bản Lao động- xã hội/ Hà Nôi Khác
7. TS Lê Thanh Hà/ 2009/ Giáo trình Quản trị nhân lực/2009/ nhà xuất bản Lao động- xã hôi/ Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w