Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2008 LÊ THÀNH VĨNH NẾPSỐNGGIAĐÌNHỞTHỊXÃNGÃBẢY,TỈNHHẬUGIANG NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS.LÊ CHÍ QUẾ TRÀ VINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trà vinh, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả Lê Thành Vĩnh -i- LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu học tập thực đề tài luận văn: “Nếp sốnggiađìnhthịxãNgãBảy,tỉnhHậu Giang”, đã nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình ý kiến truyền đạt, góp ý q báu q Thầy, Cơ, các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu, quý Thầy, Cô khoa sau đại học các Phòng, Khoa chuyên môn Trường Đại học Trà Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt quá trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp -Xin trân trọng cảm ơn GS.TS Lê Chí Quế, người đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, đợng viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt quá trình học tập hoàn thành đề tài luận văn - Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè đã hỗ trợ, giúp đỡ, chia sẻ tài liệu kinh nghiệm để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi đến quý Thầy, Cô, đồng nghiệp bạn bè lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt Xin trân trọng cảm ơn! -ii- TĨM TẮT Đề tài “Nếp sốnggiađình thị xãNgãBảy,tỉnhHậu Giang” thực thời gian từ tháng 5/2016 đến tháng 4/2017 địa bàn thị xãNgãBảy,tỉnhHậuGiang dưới hướng dẫn trực tiếp Giáo sư – Tiến sĩ Lê Chí Quế Tác giả đã sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu, điền dã dân tộc học điều tra xã hội học để định hình giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp phân tích tác đợng q trình hợi nhập, tồn cầu hóa với kinh tế thị trường đã làm biến đổi nếpsốnggiađình thị xãNgãBảy,tỉnhHậuGiang Trong trình thực đề tài, tác giả đã phát có giao thoa rõ rệt nếpsốnggiađìnhnếpsống thành thị nếpsống nơng thơn thơng qua q trình giao thương mua bán đặc biệt thông qua đời sống hôn nhân người nông thôn người thành thị Sự giao thoa đã góp phần làm cho giá trị tốt đẹp nếpsốnggiađình gìn giữ đồng thời tiếp thu giá trị mới phù hợp với nếpsống đại Sự dung hòa nếpsốnggiađình truyền thống đại thể cởi mở đón nhận “cái mới” phù hợp để điều chỉnh “cái cũ” đã lỗi thời, lạc hậugiá trị độc đáo nếpsốnggiađình thị xãNgãBảy,tỉnhHậuGiang Thông qua đề tài, tác giả đóng góp ý tưởng nhằm tiếp tục giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống nếpsốnggiađình mang sắc riêng người Việt, vừa đậm đà sắc dân tộc, vừa tiến tiến phù hợp với thời đại theo đúng tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng, làm cho giađình thực hạt nhân, tế bào xã hợi, góp phần thực thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” -iii- ABSTRACT The thesis topic, "Family Lifestyle in Nga Bay Town, HauGiang Province”, was conducted from May 2016 to April 2017 in the area of Nga Bay Town, HauGiang Province under the direct guidance of Prof Dr Le Chi Que The author has used the methods of document analysis and synthesis, ethnographic fieldwork, and sociological investigations to define the values of traditional culture and analyze the impact of the process of globalization, integration with the market economy having transforming the family lifestyle in Nga Bay Town, HauGiang Province In the process of implementing this thesis, the author has found a very clear interference in the way of living between urban life and rural life through trade and especially through marital life between rural people and urban people That interference has contributed to not only the preservation of the good values of family life but also the acquisition of new values in accordance with modern life That the reconciliation between traditional and modern family life expresses the openness to the suitable "new" to adjust the outdated, old ones creates the unique values in the family lifestyle in Nga Bay town, HauGiang province Through this thesis, the author has also contributed ideas to the continual preservation of the traditional cultural values in the family life of Vietnamese identity These are both rich in their ethnic identity and modern and well developed in line with the spirit of the fifth Resolution of the Party’s Central Committee (Tenure VIII), making every family be the nuclear, the cell of the society and contributing to the successful implementation of the objective - "prosperous people, strong country, fairness, democracy, civilization" -iv- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH SÁCH CÁC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Mục đích đề tài .6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIAĐÌNH VÀ NẾPSỐNGGIAĐÌNH 1.1 Các khái niệm liên quan đến giađình 1.1.1.Khái niệm Giađình .7 1.1.2 Đặc trưng giađình 1.1.3 Các giai đoạn phát triển giađình Việt Nam 1.1.4 Các hình thức giađình 10 1.1.4.1 Giađình truyền thống .10 1.1.4.2 Giađình hạt nhân 11 1.1.4.3 Các hình thức giađình khiếm khuyết giađình kiểu mới 12 1.2 Các khái niệm liên quan đến nếpsốnggiađình 12 1.2.1 Phong tục tập quán 12 -v- 1.2.2 Đạo đức 13 1.2.3 Khái niệm lối sống .14 1.2.4 Khái niệm nếpsống 15 1.2.5 Khái niệm nếpsốnggiađình .15 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng Nhà nước giađình 16 1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giađình 16 1.3.2 Quan điểm Đảng sách Nhà nước giađình .17 1.4 Mối quan hệ nếpsốnggiađình đối với xã hợi việc giữ gìn sắc văn hóa dân tợc 19 1.5 Tổng quan kinh tế - xã hội thị xãNgãBảy,tỉnhHậuGiang 21 1.5.1 Vị trí địa lý 21 1.5.2 Lịch sử hình thành 22 1.5.3 Kinh tế 23 1.5.4 Xã hội .25 1.5.5 Văn học nghệ thuật 26 1.5.6 Phong trào xây dựng danh hiệu văn hoá 28 CHƯƠNG 2: NẾPSỐNGGIAĐÌNH TRUYỀN THỐNG ỞTHỊXÃNGÃBẢY,TỈNHHẬUGIANG 30 2.1 Phong tục thờ cúng ông bà 30 2.2 Ăn tết quanh năm chữ hiếu .32 2.2.1 Ăn tết Nguyên Đán 33 2.2.2 Tết Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng) 35 2.2.3 Tết Thanh minh (mùng Năm tháng Ba âm lịch) 35 2.2.4 Tết Đoan ngọ (mùng Năm tháng Năm) 36 2.2.5 Tết Trung nguyên (tháng Bảy âm lịch) 36 2.2.6 Tết Trung thu (Rằm tháng Tám) 36 2.2.7 Lễ Giỗ .36 2.3 Gian bếp bữa cơm giađình .37 -vi- 2.3.1 Gian bếp 37 2.3.2 Bữa cơm giađình 39 2.4 Lập giađình 41 2.4.1 Hôn nhân 41 2.4.2 Những nghi lễ hôn nhân 44 2.5 Sinh dạy dỗ 50 2.6 Tơn ti trật tự giađình 54 2.6.1 Đời sống vợ chồng 54 2.6.2 Quyền người cha 55 2.6.3 Quyền người mẹ .56 2.6.4 Quyền ông bà 56 2.6.5 Con, dâu, rễ 57 2.6.6 Anh em, chị em 57 CHƯƠNG 3: NẾPSỐNGGIA ĐÌNHTRONG XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI ỞTHỊXÃNGÃBẢY,TỈNHHẬUGIANG .59 3.1 Những xu hướng biến đổi nếpsốnggiađình thị xãNgãBảy,tỉnhHậuGiang 59 3.1.1 Xu hướng biến đổi hôn nhân .60 3.1.1.1 Giản lược hóa nghi lễ nhân 60 3.1.1.2 Các tượng xã hội biến đổi hôn nhân 63 3.1.2 Những biến đổi nếp sinh hoạt hàng ngày .66 3.1.3 Lễ, Tết tổ chức đơn giản 70 3.2 Những tác động làm biến đổi nếpsốnggia đìnhở thị xãNgãBảy,tỉnhHậuGiang 71 3.2.1 Những tác đợng tích cực .71 3.2.1.1 Tác đợng từ sách, chủ trương Đảng Nhà nước 71 3.2.1.2 Tác đợng q trình hợi nhập phát triển đất nước .74 3.2.2 Những tác động mặt trái 75 3.2.2.1 Tác động mạng xã hội làm người trở nên vô cảm .75 -vii- 3.2.2.2 Tác đợng văn hóa, phim ảnh nước dẫn đến lối sống ngoại lai 76 3.2.2.3 Tư tưởng cá nhân làm thay đổi nhận thức giá trị giađình 78 3.2.2.4 Sự xuống cấp đạo đức giađình .79 3.2.3 Cởi mở đón nhận, dung hòa xây dựng giá trị văn hóa mới nếpsốnggiađình thị xãNgãBảy,tỉnhHậuGiang .80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC .93 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH KHẢO SÁT 96 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP 103 PHỤ LỤC 4: MẪU BIÊN BẢN PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP 104 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀN DÃ 105 -viii- DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Hình 1.1 Tên hình Bản đồ hành thị xãNgã Bảy - TỉnhHậuGiang -ix- Trang 21 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giađình tế bào xã hợi, giađình tốt góp phần làm cho xã hợi tốt, tiến trình phát triển lịch sử xã hợi, giađình ln đóng vai trò quan trọng có mợt vị trí đặc biệt định phát triển Từ giađình - nôi nuôi dưỡng thể chất nhân cách, người sinh lớn lên chuẩn mực cụ thể nằm chi phối chuẩn mực xã hội Nền nếp cộng đồng hay trường tồn quốc gia phụ thuộc nhiều vào nếpgia đình, giá trị văn hóa truyền thống gìn giữ tồn phát triển giađình Trong bối cảnh nay, vấn đề giađình khơng Việt Nam mà giới quan tâm, năm 1994 đã Liên hiệp quốc chọn làm “Năm quốc tế gia đình”, các quốc gia giới nhận thức rõ vững chắc giađình nhân tố quan trọng để ổn định phát triển xã hợi Ở Việt Nam, vai trò giađình ln đặt vị trí quan trọng phát triển tiến bộ xã hội, định hạnh phúc cá nhân Với tư cách mợt đơn vị văn hóa xã hợi, giađình Việt Nam nơi hợi tụ, gắn kết các thành viên giađình với Đối với người Việt Nam, giađình ln nơi thiêng liêng nhất, nơi nương tựa tất lòng kính trọng yêu thương, giáo dục thẩm thấu đạo đức, nếpsống truyền thống Việt Nam đã đúc kết qua trình lịch sử dân tợc Đó giá trị văn hóa góp phần làm giàu đẹp thêm sắc văn hóa dân tợc Giá trị nếpsốnggiađình từ truyền thống đến đại đã có biến đổi lớn, đặc biệt nước ta quá trình hợi nhập quốc tế mạnh mẽ, bên cạnh yếu tố tích cực, mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng trực tiếp có nguy làm băng hoại giá trị văn hóa, nếpsốnggiađình truyền thống Việt Nam Từ thực tế đó, vấn đề xây dựng nếpsống văn hóa giađình Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã nhấn mạnh: “Giữ gìn phát huy đạo lý tốt đẹp -1- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [2] Toan Ánh (1991), Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam (quyển hạ), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [3] Toan Ánh (1995), Nếp cũ – Con người Việt Nam, phong tục cổ truyền, Nxb Văn hóa, Hà Nợi [4] Toan Ánh (2010), Nếp cũ – Hương nước hồn quê, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [5] Toan Ánh (2012), Nếp cũ – Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ giađình lễ tết, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [6] Trần Tuyết Ánh (2015), Hoạt động phòng chống bạo lực giađình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Trần Huyền Ân (2013), Ăn, uống, nói, cười khóc, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [8] Trần Gia Bảo (2004), Nhìn lại phong trào xây dựng đời sống văn hóa, giai đoạn 2000 – 2014, kinh nghiệm thực tiễn, Tham luận hợi nghị tổng kết phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnhHậuGiang năm 2004 [9] Phan Kế Bính (2015), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nợi [10] Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Giađình Việt Nam người phụ nữ giađình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hợi, Hà Nợi [11] Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Văn quản lý Nhà nước giađình cơng tác giađình Việt Nam nay, Nxb Lao đợng,Hà Nợi [12] Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2015), Kỷ yếu Hội nghị - Hội thảo sơ kết chiến lược phát triển giađình Việt Nam, văn bản, đềán cơng tác giađình giai đoạn 2011 – 2015 tổng kết kế hoạch hành động phòng, chống bạo lực giađình giai đoạn 2008 – 2015, Hà Nợi [13] Bùi Đình Châu (2002), Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nợi [14] Cục Văn hóa sở (2010), Hỏi đáp xây dựng nếpsống văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi -88- [15] Cục Văn hóa sở (1988), Xây dựng giađình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi [16] Phạm Đức Dương (2013), Văn hóa học dẫn luận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nợi [17] Thùy Dương (1995), Hạnh phúc gia đình, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai [18] Dương Tự Đam (1999), Giađình trẻ hình thành nhân cách niên, Nxb Thanh Niên, Hà Nợi [19] Đỗ Thái Đồng (1991), Giađình truyền thống biến thái Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Lê Quý Đức (2000), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nợi [21] Lê Q Đức, Vũ Thị Huệ (2003), Người phụ nữ văn hóa giađình thị, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb trị quốc gia, Hà Nợi [23] Đảng Cợng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb trị quốc gia, Hà Nợi [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, Hà Nợi [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [28] Lê Như Hoa (2000), Văn hóa giađình với việc hình thành nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa dân tợc, Hà Nợi [29] Lê Như Hoa (2002), Lối sốngxã hội đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nợi [30] Trịnh Trung Hòa (1996), Hạnh phúc bất hạnh, Nxb Thanh Niên, Hà Nợi -89- [31] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Giáo trình Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb trị quốc gia, Hà nợi [32] Nhâm Hùng (2007), Tìm hiểu đất người Hậu Giang, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [33] Nhâm Hùng (2011), Ngã Bảy xưa nay, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [34] Nhâm Hùng (2015), 100 năm Ngã Bảy (1915 – 2015), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [35] Chu Huy (2014), Nếp quê xưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [36] Vũ Ngọc Khánh (2012), Chữ Nhẫn – Bí văn hóa gia đình, Nxb Thời Đại, TP Hồ Chí Minh [37] Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa giađình Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [38] Nguyễn Linh Khiếu (2001), Giađình phụ nữ biến đổi văn hóa xã hội nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [40] Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội [41] Đậu Xuân Luận, Hoàng Lan Anh (2009), Hỏi đáp văn hóa giađình Việt Nam, Nxb Qn đợi nhân dân, Hà Nợi [42] Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi [43] Di Minh (biên tập) (2011), Ca dao Việt Nam, Nxb Dân Trí, Hà Nợi [44] Trần Thị Minh (2014), Phát triển văn hóa với tư cách tảng tinh thần xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, hà Nợi [45] Lê Minh (1994), Văn hóa giađình phát triển xã hội, Nxb Văn hóa dân tợc, Hà Nợi [46] Sơn Nam (1959), Tìm hiểu đất HậuGiang lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [47] Sơn Nam (1973), Cá tính miền Nam, Nxb Đơng phố, Sài Gòn [48] Sơn Nam (1974), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Đông Phố, Sài Gòn [49] Nhiều tác giả (2002), Văn hóa giađình phát triển xã hội, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội -90- [50] Ph.Ăngghen (1994), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, C.Mac – Ph.Ăngghen tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Quốc Hội (2006), Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] Nguyễn Duy Quý, Đỗ Huy (Chủ biên) (1992), Xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nợi [53] Sở Văn hóa thơng tin tỉnhHậuGiang (2007), Kỷ yếu Liên hoan gương người tốt việc tốt, giađình văn hóa tiêu biểu tỉnhHậuGiang năm 2007 [54] Phạm Côn Sơn (2014), Gia lễ xưa nay, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí minh [55] Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [56] Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường đến tương lai, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [57] Trần Ngọc Thêm (2002), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, in lần thứ tư, có sửa chữa bổ sung, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [58] Lê Thi (2003), Giađình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [59] Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [60] Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [61] Viết Thục (2003), Nếpsốngtình cảm người Việt, Nxb Lao đợng, Hà Nợi [62] Trần Hữu Tòng, Trương Thìn (1997), Xây dựng giađình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi [63] Hồng Trinh (1995), Phương pháp luận văn hóa phát triển, Nxb Văn học, Hà Nội [64] Trung tâm nghiên cứu khoa học giađình phụ nữ (1990), Một vài nét nghiên cứu giađình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hợi, Hà Nợi [65] Trung tâm nghiên cứu khoa học giađình phụ nữ (1995), Giađình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực nghiệp đổi đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội -91- [66] Trung tâm nghiên cứu khoa học giađình phụ nữ (1995), Giađình địa vị người phụ nữ xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [67] Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn (1994), Văn minh phương Đơng giađình Việt Nam truyền thống, Nxb Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nợi [68] Nguyễn Văn Tồn, Viên Tài, Hà Tấn Phát (2007), Tục cưới hỏi ma chay người Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [69] Ủy ban nhân dân huyện Phụng Hiệp (2004), Báo cáo tổng kết phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, giai đoạn 2000 – 2004 [70] Ủy ban nhân dân thị xãNgã Bảy (2010), Báo cáo tổng kết phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, giai đoạn 2005 – 2010 [71] Ủy ban nhân dân tỉnhHậuGiang (2011), Báo cáo tổng kết phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, giai đoạn 2005 – 2010 [72] Ủy ban nhân dân thị xãNgã Bảy (2015), Báo cáo tổng kết phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, giai đoạn 2010 – 2015 [73] Ủy ban nhân dân tỉnhHậuGiang (2016), Báo cáo tổng kết phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, giai đoạn 2010 – 2015 [74] Lê Ngọc Văn (1998), Giađình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nợi [75] Lê Ngọc Văn (2007), Nghiên cứu gia đình, lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Viện Xã hội học (1991), Những nghiên cứu xã hội học giađình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [77] Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sốnggia đình, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Trang mạng [78] Trang tin điện tử Ban Quản lý Lăng Hồ Chí Minh, link: http://www.bqllang.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =1397:tu-tu-ng-h-chi-minh-v-gia-dinh-va-giao-d-c-gia-dinh&catid=106& Itemid=771&lang=vi, Truy cập ngày: 22/6/2017 -92- ... 57 CHƯƠNG 3: NẾP SỐNG GIA ĐÌNHTRONG XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI Ở THỊ XÃ NGÃ BẢY, TỈNH HẬU GIANG .59 3.1 Những xu hướng biến đổi nếp sống gia đình thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang ... TẮT Đề tài Nếp sống gia đình thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang thực thời gian từ tháng 5/2016 đến tháng 4/2017 địa bàn thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang dưới hướng dẫn trực tiếp Gia o sư –... hòa nếp sống gia đình truyền thống đại thể cởi mở đón nhận “cái mới” phù hợp để điều chỉnh “cái cũ” đã lỗi thời, lạc hậu giá trị độc đáo nếp sống gia đình thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang