Đây là mô hình định lượng để xác định lượng đất bị xói mòn trên cơ sở phương trình mất đất phổ dụng RUSLE (Revised Universal Soil Loss Equation) của Wischmeier và Smith, 1978. Trên thế giới và ở Việt Nam, đã có nhiều tác giả ứng dụng mô hình RUSLE trong đánh giá xói mòn đất, trong phân cấp phòng hộ (Nguyễn Quang Mỹ, Lại Vĩnh Cẩm ...)
Trang 1Mô hình USLE
2 Xây dựng mô hình mất đất phổ dụng RUSLE
- Đây là mô hình định lượng để xác định lượng đất bị xói mòn trên cơ sở phương trình mất đất phổ dụng
mòn trên cơ sở phương trình mất đất phổ dụng RUSLE RUSLE
(Revised Universal Soil Loss Equation) của Wischmeier của Wischmeier và
Smith , 1978.
- Trên thế giới và ở Việt Nam, đã có nhiều tác giả ứng dụng
mô hình
mô hình RUSLE RUSLE trong đánh giá xói mòn đất, trong phân
cấp phòng hộ (
cấp phòng hộ (Nguyễn Quang Mỹ, Lại Vĩnh Cẩm Nguyễn Quang Mỹ, Lại Vĩnh Cẩm )
Trang 28/2012 2/20
Phương trình có dạng như sau: (Theo
Phương trình có dạng như sau: (Theo Renaul et al.1997 Renaul et al.1997 )
A = R * K * L*S * C * P
Trong đó:
A: Lượng đất mất trung bình hàng năm chuyển tới chân sườn (tấn/ha/năm).
R: Hệ số xói mòn do mưa
K: Hệ số kháng xói của đất.
L: Hệ số chiều dài sườn dốc.
S: Hệ số độ dốc.
C: Hệ số cây trồng hoặc lớp phủ.
P: Hệ số canh tác bảo vệ đất.
Mô hình USLE
Trang 3BĐ mưa
Hệ số R
Mô hình tiềm năng
xói mòn
Đề xuất chống xói mòn,
bảo vệ đất
BĐ đất
Hệ số K
BĐ địa
hình
Hệ số LS
BĐ hiện trạng rừng
Hệ số C
Khảo sát tư liệu, thực địa
Hệ số P
Sơ đồ các bước đánh giá xói mòn đất bằng mô hình RUSLE
Trang 48/2012 4/20
Bản đồ LS
Các bước thực hiện:
a Xây dựng mô hình DEM của khu vực nghiên cứu, nội suy dựa vào đường bình độ và điểm độ cao.
LS là hai hệ số đặc trưng cho ảnh hưởng của hình thái địa hình đến xói mòn Hệ số này được tính từ mô hình số độ cao được tính từ mô hình số độ cao DEM DEM
- Chuyển đường bình độ thành điểm độ cao
Trang 5b Tính hệ số L (chiều dài sườn) và hệ số S (độ dốc)
- Gộp điểm độ cao gốc và điểm độ cao chuyển từ đường bình độ
bình độ .
- Nội suy mô hình
- Nội suy mô hình DEM DEM bằng 3D Analyst bằng 3D Analyst , chú ý độ phân giải của mô hình
giải của mô hình DEM DEM .
Bản đồ LS
Trang 68/2012 6/20
Bản đồ hệ số R
R = 0,548257 * p - 59,9
-
- R R là hệ số xói mòn mưa trung bình năm (J/m 2 )
-
- p p là lượng mưa trung bình hàng năm (mm/năm)
Trong đó:
Các bước thực hiện:
- Nội suy mô hình lượng mưa trung bình hàng năm
- Nội suy mô hình lượng mưa trung bình hàng năm p p dựa
trên bản đồ đường đẳng vũ và các trạm đo mưa trong khu vực
- Tính hệ số
- Tính hệ số R R theo mô hình trên
Trở về
c Tính hệ số R:
Trang 7Bản đồ hệ số K
d Tính hệ số K: Bản đồ hệ số K Bản đồ hệ số K được xây dựng từ bản đồ thổ
nhưỡng, hệ số
nhưỡng, hệ số K K được gán cho từng loại đất Sau đó chuyển sang dữ
liệu raster.
A Đất mùn Alit núi cao
Trang 88/2012 8/20
Bản đồ hệ số C
Loại đất rừng Hệ số
- Bản đồ hệ số
- Bản đồ hệ số C C được xây dựng từ bản đồ hiện trạng
rừng, hệ số
rừng, hệ số C C được gán cho từng loại đất rừng cụ thể.
e Tính hệ số C:
Trở về
Trang 9Bản đồ hệ số P
- Bản đồ hệ số
- Bản đồ hệ số P P được xây dựng từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất và canh tác đất, hệ số
dụng đất và canh tác đất, hệ số P P được gán cho từng loại
hình sử dụng đất cụ thể.
f Tính hệ số P:
Trang 108/2012 10/20
A = R * K * LS * C * P
Mô hình USLE
- Tính mô hình
- Tính mô hình RUSLE RUSLE (xói mòn tiềm năng và xói mòn hiện trạng)
theo công thức trên
- Mở các lớp dữ liệu thành phần.
- Phân cấp bản đồ xói
mòn tiềm năng và xói
mòn hiện trạng
Cấp Lượng đất mất
(tấn/acre/năm)