Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham of 90 Mục lục Trang Mở Đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp kho¸ ln Bè cơc cđa kho¸ ln 7 8 Néi Dung Ch¬ng Thao tác lập luận phân tích văn nghị luận 1.1 Khái niệm văn nghị luận 1.2 Thao tác phân tích văn nghị luận 1.2.1 Khái niệm lập luận phân tích 1.2.2 Cách thức phân tích 1.2.3 Đặc điểm thao tác lập luận phân tích Chương 9 11 11 13 14 Thùc tr¹ng d¹y häc thao tác lập luận phân tích 2.1 Thao tác lập luận phân tích SGK Ngữ văn 2.2 Thực trạng dạy - học thao tác lập luận phân tích giáo viên học sinh 2.2.1 Thực trạng dạy thao tác lập luận phân tích giáo viên 2.2.2 Thực trạng học thao tác lập luận phân tích học sinh 2.3 Những yêu cầu dạy học thao tác lập luận phân tích Chương 16 16 17 Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Néi dung thùc nghiÖm 17 18 19 22 22 22 tai lieu,dh su pham, luan van thac si1 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham of 90 3.2.1 Gi¸o ¸n 3.2.2 Gi¸o ¸n 23 36 Kết Luận 50 Tài liệu tham khảo 52 tai lieu,dh su pham, luan van thac si2 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham of 90 Mở ĐầU Lí chọn đề tài Mỗi đối tượng (sự vật, tượng) thực tÕ kh¸ch quan thêng bao gåm nhiỊu bé phËn, nhiỊu yếu tố hợp thành Các phận, yếu tố có mối liên hệ, tác động qua lại với mét chØnh thĨ thèng nhÊt vµ trän vĐn Trong đó, nhận thức người không dừng lại thụ động tiếp nhận mà có chiều hướng sâu mổ xẻ đối tượng thành phận, yếu tố theo cấp bậc Phân tích đời sở Phân tích hoạt động giúp người có sở xác định rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc mối quan hệ bên trong, bên đối tượng, vấn đề, qua đưa nhận xét, đánh giá xác, khách quan, đảm bảo tính khoa học Trong chương trình Làm văn cải cách giáo dục, phân tích coi kiểu nghị luận Còn chương trình Ngữ văn hành coi phân tích thao tác lập luận văn nghị ln Nã n»m hƯ thèng c¸c thao t¸c lËp luận như: Giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ sở tạo cách thức lập luận nhằm tạo xác, khách quan cho vấn đề bàn bạc văn nghị luận, giúp cho vấn đề trình bày khoa học, t¹o sù thut phơc cho ngêi tiÕp nhËn Tuy nhiªn, thùc tÕ, nhiỊu häc sinh cha thÊy hÕt vai trò, ý nghĩa phân tích, mối liên hệ phân tích nghệ thuật với phân tích thực tế đời sống Không em cảm thấy thao tác khó ngại làm Vì thế, phân tích nhiều làm học sinh gượng gạo, cứng nhắc, sinh động, hấp dẫn Muốn cho học sinh biết cách phân tích vấn đề cho văn nghị luận, điều cần thiết phải giúp em hiểu mục đích, yêu cầu biết cách triển khai thao tác cách hợp lí Để làm ®iỊu ®ã, d¹y tai lieu,dh su pham, luan van thac si3 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham of 90 häc sinh t¹o lËp văn nghị luận, cần giúp học sinh thấy phân tích vốn hoạt động nhu cầu bắt nguồn từ sống, gắn với mục đích người Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: "Dạy học nội dung thao tác lập luận phân tích SGK Ngữ văn 11" Lịch sử vấn đề Phân tích hoạt động quan trọng, có ý nghĩa thiết thực người sống hàng ngày Vì thế, nghiên cứu văn nghị luận, tác giả, nhà nghiên cứu Làm văn quan tâm, trọng vào khai thác, nghiên cứu cách thức tổ chức phân tích cho văn Tuy nhiên, trình tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả lại đưa cách tiếp cận, hướng giải khác Cụ thể: Các tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến, Hà Bình Trị Làm văn 10 (Tài liệu gi¸o khoa thùc nghiƯm ban Khoa häc x· héi) [101, 3] nêu khái quát kiểu phân tích văn học sau nêu loại đề kiểu như: Phân tích đoạn văn, phân tích thơ hay đoạn thơ Phân tích tính cách nhân vật Phân tích tâm trạng nhân vật Phân tích nghệ thuật Sau đó, tác giả đưa ba yêu cầu chung phân tích văn học Bao gồm: Không xa rời yêu cầu đề văn phân tích Các kiến thức vận dụng phải nhằm mục đích làm sáng tỏ yêu cầu đề văn phân tích tai lieu,dh su pham, luan van thac si4 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham of 90 Lời văn vừa cần có thuộc tính sáng, rõ ràng văn phong khoa học, vừa cần có thuộc tính truyền cảm, hấp dẫn văn phong nghệ thuật Cùng bàn vấn đề phân tích, tác giả Trần Đình Sử (chủ biên), Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Hà Bình Trị, Trần Đăng Xuyền [75, 20] đưa nét khái quát kiểu phân tích văn học Cụ thể, sau đưa định nghĩa "phân tích văn học", tác giả nêu yêu cầu chung phân tích văn học Song, theo tác giả phân tích văn học có yêu cầu sau: Không chấp nhận suy diễn chủ quan, tuỳ tiện mà cần thiết phải có thái độ khách quan, khoa học Giá trị phân tích văn học đem lại hiểu biết đắn, xác thực, cụ thể tượng văn học Yêu cầu lí tưởng phân tích phải có phát giá trị văn học Về hình thức, phân tích văn học phải trình bày rành mạch, bố cục rõ ràng, suy luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu Và theo tác giả kiểu có dạng đề sau: Phân tích tác phẩm văn học Phân tích vấn đề văn học Sau đó, tác giả sâu vào cách làm kiểu cụ thể Các tác giả Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết Làm văn 12 (NXB Giáo dục, 1994) [55, 22] dành hẳn phần hai: "Một số kiểu nghị luận" để bàn phân tích văn học Sau đưa khái niệm phân tích văn học, tác giả sâu vào cách làm kiểu phân tích văn học, như: Phân tích tác phẩm văn học Phân tích vấn đề văn học tai lieu,dh su pham, luan van thac si5 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị H¬ng luan van,khoa luan, thac si , su pham of 90 Trong Làm văn 12 (Sách chỉnh lí hợp 2000 - NXB Giáo dục) [55, 23], tác giả Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết đưa số phương pháp phân tích văn học, : Muốn phân tích đối tượng ta phải chia tách thành phận hay phương diện để phân tích Để thực bước vào phân tích nội dung bên tượng văn học thực theo bước : - Phân tích đối tượng theo trình - Phân tích đối tượng theo mối quan hệ với môi trường, hoàn cảnh xung quanh - Phân tích đối tượng theo cấu trúc - Phân tích đối tượng theo mối quan hệ tương đồng hay tương phản với đối tượng loại Và sau đó, tác giả sâu tìm hiểu cách làm kiểu phân tích, kết hợp cung cấp làm tham khảo cụ thể Như vậy, bàn vấn đề cách hiểu, cách trình bày đánh giá tác giả có khác Điều cho thấy ý kiến yêu cầu cách phân tích nhà nghiên cứu chưa thực đồng nhất, có nhiều nội dung trình bày sơ lược Đó nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho người giảng dạy thao tác phân tích Hơn nữa, điều dẫn tới tình trạng lúng túng, gượng gạo việc sử dụng thao tác lập luận để trình bày vấn đề hợp lí thuyết phục Có thể nói, có số tài liệu triển khai, đề cập tới nội dung phân tích Tuy nhiên, việc đưa phương pháp cụ thể, hợp lí để dạy thao tác lập luận phân tích điều mẻ, lẽ, điều cần nhiều suy nghĩ, bàn bạc Trong đó, việc dạy học thao tác lập luận phân tích SGK Ngữ văn 11 cần phải dựa sở lí thuyết thống nhất, hợp lí để học sinh thực tai lieu,dh su pham, luan van thac si6 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị H¬ng luan van,khoa luan, thac si , su pham of 90 hiểu biết vận dụng tri thức vào phân tích, tìm hiểu vấn đề đời sống xã hội văn học nghệ thuật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góp phần vào việc tìm hiểu sở lí thuyết thao tác lập luận phân tích, đề sở lí thuyết phục vụ cho giáo viên cách thức dẫn dắt học sinh sử dụng phân tích để tìm hiểu vấn đề xã hội văn học Qua ®ã, gióp c¸c em biÕt c¸ch thùc hiƯn thao t¸c lập luận phân tích tạo lập văn nghị luận 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài cần hướng tới nhiệm vụ sau : - Trình bày sở lí luận thao tác lập luận phân tích Cơ sở lí luận trình bày phương diện: khái niệm, vai trò, đặc điểm, cách thức tiến hành thao tác lập luận phân tích văn - Khảo sát thực tế dạy - học thao tác lập luận phân tích trường phổ thông - Xây dựng giáo án thực nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, tập trung tìm hiểu vai trò, đặc điểm, chất, cách thức tiến hành thao tác lập luận phân tích văn nghị luận 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học "Thao tác lập luận phân tích" SGK Ngữ văn 11 tai lieu,dh su pham, luan van thac si7 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham of 90 Ph¬ng pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài nghiên cứu này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp thực tiễn - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp khoá luận Với khoá luận người viết mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc tìm hướng dạy - học Làm văn để hoạt động dạy học đạt kết cao Đồng thời, thông qua nội dung lập luận phân tích, mong muốn việc vận dụng thao tác học sinh vào tạo lập văn nghị luận để văn em thực có giá trị Bố cục khoá luận Khoá luận bao gồm ba phần phần Mở đầu, phần Nội dung phần Kết luận Riêng phần Nội dung có ba chương: - Chương 1: Thao tác lập luận phân tích văn nghị luận - Chương 2: Thực trạng dạy học nội dung thao tác lập luận phân tích - Chương 3: Thực nghiệm sư ph¹m tai lieu,dh su pham, luan van thac si8 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham of 90 NộI DUNG ChƯơng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận 1.1 Khái niệm văn nghị luận Trong sống thường ngày, thường gặp vấn đề câu hỏi kiểu này: - Vì bạn học? - Vì người cần phải có bạn bè? - Hút thuốc lá, lợi hay hại? - Theo bạn, sống đẹp? Khi gặp vấn đề câu hỏi loại đó, trực tiếp trả lời thẳng vấn đề mà phải lí giải, bàn luận để đưa kết luận cho thut phơc, hỵp lÝ nhÊt Trong trêng hỵp đó, với câu hỏi, vấn đề vậy, nghị luận coi phương thức tốt giúp đạt mục đích giao tiếp cao Theo" Từ điển Tiếng Việt" Viện ngôn ngữ học Hoàng Phê (chủ biên) nghị luận là: Bàn đánh giá cho rõ vấn đề Văn nghị luận thể văn dùng lí lẽ phân tích, giải vấn đề Nói cách khác, văn nghị luận kiểu văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ thuyết phục, có dẫn chứng xác Để hiểu rõ vấn đề này, xét ngữ liệu sau (1) : " Ngạn ngữ có câu: thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian không mua Thế biết vàng có thời gian vô giá (1): Dẫn theo SGK Ngữ văn (TËp 2, Tr 36) NXB Gi¸o dơc tai lieu,dh su pham, luan van thac si9 of 89 Trêng §HSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 10 of 90 Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để thời thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hoá lúc lãi, không lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học không giỏi ®ỵc ThÕ míi biÕt, nÕu biÕt tËn dơng thêi gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hối tiếc không kịp." ("Thời gian vàng" - Phương Liên) Trong thực tế sống, cã nhiỊu ngêi cho r»ng thêi gian cđa chóng ta vô hạn quí trọng thời gian Để phủ nhận tư tưởng lệch lạc đó, tác giả Phương Liên khẳng định: "Thời gian vàng" Điều có nghĩa, thời gian thứ vô quí giá, ta phải biết trân trọng giây, phút đời Đó nội dung, vấn đề mà tác giả đưa "nghị luận" Và để làm sáng tỏ vấn đề này, tác giả đưa luận điểm: thời gian sống, thời gian thắng lợi, thời gian tiền, thời gian tri thức Cùng với hàng loạt dẫn chứng thuyết phục Thông qua lí lẽ, lập luận dẫn chứng cụ thể người viết xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng, chân lí đắn: "Biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hối tiếc không kịp" Cách trình bày vấn đề phương thức biểu đạt văn nghị luận Từ phân tích đây, khẳng định: "Văn nghị luận kiểu văn, đó, người nói (người viết) đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thông qua cách bàn luận mà làm cho ngêi tai lieu,dh su pham, luan van thac si10 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 10 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 39 of 90 (1) (2) (3) CH: Tõ néi dung đó, người viết phân chia thành ý nhỏ nào? HS: Người viết chia thành ý sau: - Lần phân chia 1: Người viết chia thành hai ý: (1): Nhịp độ gia tăng dân số (2): ảnh hưởng gia tăng dân số - Lần phân chia 2: +Năm 1950 (1) + Năm 1980 + Năm 1987 + Năm 2005 + Thiếu lương thực, thực phẩm (2) + Tình trạng đói nghèo, suy dinh dưỡng + Suy thoái sức khoẻ giống nòi CH: Căn vào ý nghĩa đoạn, theo em, phân chia dựa quan hệ nào? tai lieu,dh su pham, luan van thac si39 of 89 Trêng ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 39 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 40 of 90 (1) (2) (3) HS: - Lần phân chia 1: Dựa theo quan hệ nội đối tượng - Lần phân chia 2: (1) : Dựa quan hệ nội đối tượng (2) : Dựa quan hệ CH: Sau tiến hành nhân công việc phân tích, Và từ (1) (2) dựa người viết tiến hành quan hệ nhân thao tác gì? HS: Sau phân tích luận điểm thành ý nhỏ, người viết tiến hành tổng hợp điều phân tích lại để đưa ý kiến chung, sâu sắc: "Dân số tăng dẫn đến thiếu việc làm, thất nghiệp ngày tăng( ), chất CH: Qua việc tìm hiểu lượng sống cộng đoạn trích, em nhắc đồng( ) giảm sút." lại trật tự bước tiến Các bước tiến hành hành thao tác lập luận HS: Các bước tiến hành thao tác lập luận phân phân tích? thao tác lËp luËn ph©n tÝch: tÝch: tai lieu,dh su pham, luan van thac si40 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 40 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 41 of 90 (1) (2) (3) - Bước 1: Xác định - Bước 1: Xác định nêu nêu rõ vấn đề (đối tượng) rõ vấn đề (đối tượng) cần cần phân tích phân tích - Bíc 2: Dïng thao t¸c - Bíc 2: Dïng thao tác phân tích để chia tách phân tích để chia tách vấn vấn đề (đối tượng) đề (đối tượng) thành thành mặt, khía mặt, khía cạnh cạnh Việc phân chia phải * Lưu ý: Việc phân chia dựa quan hệ phải dựa định quan hệ định - Bước 3: Tiến hành tổng - Bước 3: Tiến hành hợp điều phân tổng hợp điều tích lại để đưa nhận phân tích lại để đưa ý định chung sâu sắc, kiến, nhận định chung mẻ sâu sắc, mẻ Hoạt ®éng 2: Lun tËp II Lun tËp TiÕn tr×nh lun tËp Nhãm Nhãm2 Bµi tËp 1, 2( SGK, Tr43) GV: TiÕn hµnh híng dÉn HS lun tËp theo nhãm Cụ thể, chia lớp học làm đôi: nửa làm đề 1, nửa làm đề (SGK, Tr 43) tai lieu,dh su pham, luan van thac si41 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 41 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 42 of 90 (1) (2) (3) Sau ®ã viƯc lun tập tiến hành theo bước: * Bước 1: Xác định rõ - Bước 1: luận điểm cần làm sáng GV: Yêu cầu HS xác tỏ định rõ luận điểm cần HS: - Bài 1: Luận điểm cần làm sáng tỏ - Bài 1: Luận điểm cần làm sáng tỏ: ảnh hưởng làm sáng tỏ: ảnh hưởng xấu bệnh tự xấu bệnh tự ti ti tự phụ đến kết tự phụ đến kết học học tập công tác tập công tác - Bài 2: Luận điểm cần - Bài 2: Luận điểm cần làm sáng tỏ: Hình ảnh sĩ làm sáng tỏ: Hình ảnh sĩ tử quan trường tử quan trường qua hai hai câu thơ Tú câu thơ: Xương " L«i th«i thÐt loa" * Bíc 2: Sư dụng thao - Bước 2: tác phân tích để chia GV yêu cầu HS : Sử luận điểm thành dụng thao tác phân tích để chia luận điểm ý nhỏ thành phần, mặt ( GV khuyến khích HS tìm cách phân tích gợi ý cña SGK ) tai lieu,dh su pham, luan van thac si42 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 42 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 43 of 90 (1) (2) (3) HS: - Bài 1: - Bài 1: Những biểu Những biểu tác tác hại thái độ tự ti: hại thái độ tự ti: - Giải thích khái niệm tự - Giải thích khái niƯm tù ti, ph©n biƯt tù ti víi ti, ph©n biệt tự ti với khiêm tốn khiêm tốn - Những biểu - Những biểu thái độ tự ti thái độ tự ti - Tác hại thái độ tự - Tác hại thái độ tự ti ti Những biểu Những biểu tác tác hại thái độ tự hại thái độ tự phụ: phụ: - Giải thích khái niệm tự - Giải thích khái niệm tự phụ, phân biƯt tù phơ víi phơ, ph©n biƯt tù phơ víi tù tin tù tin - Nh÷ng biĨu hiƯn cđa - Những biểu thái độ tự phụ thái độ tự phụ - Tác hại thái độ tự - Tác hại thái độ tự phụ phụ Xác định thái độ sống Xác định thái độ sống hỵp lÝ hỵp lÝ tai lieu,dh su pham, luan van thac si43 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 43 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 44 of 90 (1) (2) (3) - Bµi 2: - Bµi 2: - NghƯ tht sư dơng từ - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng ngữ giàu hình tượng cảm xúc qua từ: " lôi cảm xúc qua từ: " l«i th«i", " Ëm " th«i", " Ëm " - Đảo trật tự cú pháp - Đảo trật tự cú pháp - Sự đối lập hình - Sự đối lập hình ảnh ảnh sĩ tử quan trường sĩ tử quan trường - Cảm nhận cảnh thi Sĩ tử Quan trường cử lôi ậm oẹ vai đeo lọ miệng thét loa - Cảm nhận cảnh thi cử * Bước 3: Tổng hợp lại - Bước 3: điều dã phân tÝch, GV híng dÉn HS rót ®a ý kiến, nhận định kết luận sâu sắc chung sâu sắc hơn sở tổng hợp HS: - Bài 1: Thời điều phân - Bµi 1: Thêi nµo còng vËy, tù ti vµ tù phụ tích vậy, tự ti tự phụ gây ảnh hưởng xấu, gây ảnh hưởng xấu, nhng cha bao giê c¸c nhng cha bao giê c¸c bệnh lại có nhiều bệnh lại có nhiều tác hại thời đại tác hại thời đại tai lieu,dh su pham, luan van thac si44 of 89 Trêng §HSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 44 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 45 of 90 (1) (2) (3) - Bài 2: Hình ảnh - Bài 2: Hình ảnh mang mang giá trị tố cáo sâu giá trị tố cáo sâu sắc, đồng sắc, đồng thời ẩn thời ẩn chứa nỗi chứa nỗi đau, đau, tiếng thở dài tiếng thở dài ông Tú ông Tú - Tú Xương - Tú Xương * Bước 4: Tiến hành - Bước 4: diễn đạt nội dung GV: Cho HS diễn đạt thành lời văn hoàn thành chỉnh lời văn hoàn chỉnh (Tuỳ lượng thời gian GV yêu cầu HS viết mặt, khía cạnh phải đảm bảo lập luận phân tích.) HS: - Bài 1: Tự phụ tự tin thái Đó thái độ người tự đánh giá cao thân; tự cho tài giỏi, người Những người có chút thành tích nhỏ " dương dương tự đắc" nghĩ ghê gớm, tài giỏi Được điểm 10, tai lieu,dh su pham, luan van thac si45 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 45 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 46 of 90 (1) (2) (3) hä coi thường người điểm hơn, nghĩ giỏi lớp Kiếm chút tiền họ vênh váo, khinh rẻ người nghèo, người ăn xin Kì thực họ ếch ngồi đáy giếng miệng giếng có vòm trời bao la, mênh mông Tự phụ dẫn đến thái độ coi thường người khác, đồng thời chủ quan công việc, làm mà không cân nhắc trước sau, tức "làm bừa", "làm đại", "làm liều" Hậu họ chẳng khác ếch ngu ngốc kia, bị dẫm bẹp đường mà tai lieu,dh su pham, luan van thac si46 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 46 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 47 of 90 (1) (2) (3) - Bài 2: " Lôi sĩ tử vai đeo lọ" Những học trò cửa Khổng sân Trình chẳng khác phường buôn thúng bán mẹt, đầu đường xó chợ Tú Xương dùng phép đảo ngữ để đưa hai từ "lôi thôi" lên trước, "lôi thôi" luộm thuộm không gọn gàng Hai từ tạo ấn tượng vè đám sĩ tử bệ rạc, ăn mặc lếch thếch, thật phường giá áo túi cơm hèn mọn! Ăn mặc vậy, tác phong thật lạ kì: " vai đeo lọ" Lọ gì? Lọ mực chăng? Từ "đeo", khiến dáng vẻ kẻ sĩ thêm nặng nề, kì cục, "đeo" đeo vật nặng nề điều khó nhọc, đeo lọ mực dáng vẻ vừa buồn cười lại thêm luộm thuém Lä mùc nhá tai lieu,dh su pham, luan van thac si47 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 47 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 48 of 90 (1) (2) (3) vËy mà " đeo" bút giấy không hiểu mang, vác, khuân ôm nào? hiểu thêm ẩn ý sâu xa nhà thơ: việc học hành, ôn luyện chữ thánh hiền việc sức với kẻ ngu * Bước 5: - Bíc 5: ngèc, kƯch cìm nh vËy - HS trình bày làm GV: Gọi đại diện - GV nhận xét buổi nhóm trình bày làm luyện tập yêu cầu bạn khác theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung GV: NhËn xÐt bi lun tập nêu hướng phấn đấu cho em HS: Thùc hiÖn tai lieu,dh su pham, luan van thac si48 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 48 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 49 of 90 Củng cố Một lần nữa, GV hệ thống lại kiến thức thao tác lập luận phân tích Dặn dò Nhắc em nhà: - Hoàn thiện tập vào - Làm tập sách "Bài tập Ngữ văn 11" (Tập 1, Tr 31) - Chuẩn bị : " Thao tác lập luận so sánh" * KÕt luËn ch¬ng 3: ThiÕt kế học (giáo án) công cụ thiếu hành trang người giáo viên phổ thông Nó không đề cương thể nội dung kiến thức để người giáo viên trình bày lớp mà thể phương diện kiến thức, kĩ sư phạm phương thức người giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức Hai giáo án thực nghiệm thiết kế thể kết nghiên cứu thao tác lập luận phân tích văn nghị luận phương pháp dạy học thao tác lập luận phân tích mà rút từ chương chương tai lieu,dh su pham, luan van thac si49 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 49 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị H¬ng luan van,khoa luan, thac si , su pham 50 of 90 Kết luận Các vật, tượng thùc tÕ kh¸ch quan thêng nhiỊu bé phËn, nhiều yếu tố cấu thành Các phận, yếu tố không tồn cách tách rời mà có mối liên hệ, tác động lẫn Chia tách vật, tượng thành nhiều yếu tố nhỏ để sâu vào xem xét cách kĩ lưỡng nội dung mối quan hệ bên tượng vật gọi phân tích Nhờ có phân tích, người ta thấy rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc, mối quan hệ bên bên vật, tượng hiểu chân giá trị đối tượng Trong văn nghị luận, phân tích thao tác mà người viết chia nhỏ vấn đề bàn luận để đánh giá, xem xét, tìm hiểu biểu hiện, chất, đặc điểm vấn đề qua giúp cho ngêi tiÕp nhËn cã thĨ nhËn thøc vÊn ®Ị cách sâu sắc, cụ thể Hơn nữa, nhờ có phân tích mà người viết trình bày vấn đề cách khoa học, có hệ thống, phù hợp với chất vấn đề bàn luận Không thế, nhờ có phân tích mà người tạo lập văn rút kết luận, đúc rút vấn đề cách hợp lí có sức thuyết phục Khi thực hiện, trình phân tích gồm hai thao tác bản: Thao tác thứ phân tích Đó trình người viết chia tách đối tượng thành phương diện, phận nhỏ để xem xét, tìm hiểu , khám phá, cắt nghĩa mối quan hệ bên đối tượng Thao tác thứ hai tổng hợp Bản chất thao tác khái quát mặt đối tượng để có nhìn tổng thể toàn diện đối tượng Từ tầm quan trọng thao tác lập luận phân tích, SGK Ngữ văn THPT triển khai dạy học nội dung lớp 11 Khảo sát SGK Ngữ văn, nhận thấy nội dung quan trọng, thể tiến quan điểm dạy học Làm văn trường phổ thông tổ chức nội dung tai lieu,dh su pham, luan van thac si50 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 50 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị H¬ng luan van,khoa luan, thac si , su pham 51 of 90 trình dạy học sinh cách thức tạo lập văn phân tích sở để học sinh tạo lập văn nghị luận hay, có giá trị Trong chương trình Ngữ văn THPT, thao tác lập phân tích đưa vào giảng dạy phần nội dung lí thuyết thực hành Việc triển khai tao mẻ trình dạy học Làm văn trường phổ thông nhiên trình học tập khả nhận thức học sinh khác Trong đó, thời gian luyện tập thực hành lại hạn chế Vì thế, trình dạy học, giáo viên cần phải kết hợp phần nội dung lí thuyết với luyện tập thực hành để học sinh tiếp nhận, vận dụng cách nhuần nhuyễn nội dung học Khi tạo lập văn nghị luận nói chung, văn phân tích nói riêng, người viết phải sử dụng thao tác phân tích tuân thủ theo bước cụ thể Cho nên hướng dẫn học sinh cách tạo lập văn phân tích hay cách phân tích vấn đề sống, giáo viên cần vào mục đích phân tích để trình bày cách xác, mạch lạc vấn đề cần làm sáng tỏ để định hướng cho học sinh thực thao tác c¸ch tèt nhÊt tai lieu,dh su pham, luan van thac si51 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 51 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 52 of 90 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (chủ biên) - Đỗ Kim Hồi - Nguyễn Xuân Nam - Nguyễn Quang Ninh - Cao Đức Tiến - Hà Bình Trị (1994), Làm văn 10 (Ban khoa học xã hội), NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (chủ biên) - Nguyễn Xuân Nam - Nguyễn Quang Ninh - Cao Đức Tiến (1994), Làm văn 10 (Ban khoa häc tù nhiªn - ban khoa häc tù nhiªn - kĩ thuật), NXB Giáo dục Trần Thanh Đạm (chủ biên) - Lương Duy Cán (2001), Làm văn 10 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000), NXB Giáo dục Nhiều tác giả (2006), Nâng cao kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục Lê Huy - Ngô Thanh Tùng (2007), Rèn kĩ tập làm văn 11 (chương trình chuẩn), NXB Đại học Quốc gia TP HCM Phan Träng Ln (chđ biªn) - Lª A - Nguyễn Xuân Nam (2002), Làm văn 11 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000), NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (chủ biên) - Trương Dĩnh (2007), Phương pháp dạy học văn (Tập 2), NXB Đại học Sư phạm 10 Phan Trọng Luận (chủ biên) - Nguyễn Xuân Nam - Lê A (1993), Làm văn 11, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, NXB Giáo dục 12 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), SGK Ngữ văn 11 (Tập 1), NXB Giáo dục 13 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), SGV Ngữ văn 11 (Tập 1), NXB Giáo dôc tai lieu,dh su pham, luan van thac si52 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 52 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Hương luan van,khoa luan, thac si , su pham 53 of 90 14 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), SGK Ngữ văn 10 (Tập 2), NXB Giáo dục 15 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), SGV Ngữ văn 10 (Tập 2), NXB Giáo dục 16 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), SGK Ngữ văn (Tập 2), NXB Giáo dục 17 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), SGK Ngữ văn 11 (Tập 1) (Nâng cao), NXB Giáo dục 18 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), SGV Ngữ văn 11 (Tập 1) (Nâng cao), NXB Giáo dục 19 Nguyễn Quốc Siêu (2000), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục 20 Trần Đình Sử (chủ biên) - Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Hà Bình Trị - Trần Đăng Xuyền (1994), Làm văn 11 (Ban khoa học xã hội), NXB Giáo dục 21 Trần Đình Sử (chủ biên) - Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Hà Bình Trị - Trần Đăng Xuyền (1995), Làm văn 11 (Ban khoa học tự nhiªn - ban khoa häc tù nhiªn - kÜ thuËt), NXB Giáo dục 22 Trần Đình Sử (chủ biên) - Phan Trọng Luận - Nguyễn Minh Thuyết (1994), Làm văn 12, NXB Giáo dục 23 Trần Đình Sử (chủ biên) - Phan Träng Ln - Ngun Minh Thut (2003), Lµm văn 12 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000 ), NXB Gi¸o dơc tai lieu,dh su pham, luan van thac si53 of 89 Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K31C - Khoa Ngữ văn 53 ... tổ chức dạy học thao tác lập luận phân tích khoa học, cụ thể hiệu 2.2 Thực trạng dạy - học thao tác lập luận phân tích giáo viên học sinh 2.2.1 Thực trạng dạy thao tác lập luận phân tích giáo... trình Ngữ văn hành xây dựng số thao tác lập luận, có "thao tác lập luận phân tích" Đây chuỗi thao tác lập luận văn nghị luận Theo phân phối chương trình, giảng SGK Ngữ văn 11 (Tập1) Sau này, SGK. .. giảng dạy với tư cách thao tác lập luận "Thao tác lập luận phân tích" chuỗi thao tác lập luận văn nghị luận Và sau này, SGK bố trí thêm "Luyện tập thao tác lập luận phân tích" Cách triển khai hợp