HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

5 222 1
HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khoa học là nhằm thỏa mãn về nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới.: Khám phá những thuộc tính bản chất của SVHT. Phát hiện chung quy luật vận động của V Vận dụng quy luật để sáng tạo giai pháp tác động vào SV. Khái niệm: Là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. Phân loại NCKH: Nghiên cứu cơ bản: Là nghiên cứu nhằm phát hiện bản chất và quy luật của SVHT trong tự nhiên, xã hội, con người. Thường thực hiện dựa trên cơ sở cũng những nghiên cứu thuẩn túy lý thuyết, hoặc dự trên cơ sở quan sát hoặc thí nghiệm, đo đạc những biểu hiện, ảnh hưởng và tác động của một quy luật chưa biết nào đó. Sản phẩm của NC cơ bản có thể là các hiện, phát kiến, công thức, phát minh. Nghiên cứu cơ bản bao gồm:

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (dành cho lớp CH3) Nghiên cứu khoa học gì? Phân loại nghiên cứu khoa học? Nghiên cứu khoa học nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức cải tạo giới.: - Khám phá thuộc tính chất SV-HT - Phát luật vận động V - Vận dụng quy luật để sáng tạo giai pháp tác động vào SV Khái niệm: Là họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi ghế nhà trường Phân loại NCKH: - Nghiên cứu bản: Là nghiên cứu nhằm phát chất quy luật SV-HT tự nhiên, xã hội, người Thường thực dựa sở nghiên cứu thuẩn túy lý thuyết, dự sở quan sát thí nghiệm, đo đạc biểu hiện, ảnh hưởng tác động quy luật chưa biết Sản phẩm NC hiện, phát kiến, công thức, phát minh Nghiên cứu bao gồm: + NCCB túy: nghiên cứu nhằm mục đích tìm chất quy luật tượng , tự nhiên, xã hội để nâng cao nhận thức, chưa có vận dụng vào hoạt động cụ thể + NCCB định hướng: nghiên cứu có trước mục đích ứng dụng + NC tảng: dựa quan sát, thu thập số liệu kiện nhằm mục đích tìm hiểu khám phá quy luật tự nhiên + NC chuyên đề: Nghiên cứu có hệ thống tượng đặc biệt tự nhiên, nghiên cứu loại không dẫn đến sở lý thuyết quan trọng mà dẫn đến ứng dụng có ý nghĩa lớn lao hoạt động kinh tế - Nghiên cứu ứng dụng: Là việc vận dụng quy luật từ NCCB để đưa nguyên lý giải pháp - Triển khai: vận dụng quy luật nguyên lý để đưa hình mẫu với tham số mang tính khả thi kỹ thuật Kết triển khai chưa triển khai đươc, hình mẫu, vật mẫu có tính khả thi + Triển khai phòng: loại hình triển khai nhằm khẳng định kết cho sản phẩm, chưa quan tâm đến quy mô áp dụng + Triển khai bán đại trà: Là dạng triển khai nhằm kiểm chứng giả thiết hình mẫu quy mô định Đối tượng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu? Lấy ví dụ minh họa - Đối tượng nghiên cứu SV HT lựa chọn để xem xét nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu định: phạm vi xét mặt quy mô đối tượng, phạm vi không gian thuộc tiến trình SV-HT, phạm vi thời gian tiến trình SV-HT - Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu NC la hướng, đích mà NC nhằm vào (để giải v/đề NC - thu kết NC_mục đích NC) Ví dụ: Vở Những vấn đề cần quan tâm lựa chọn đề tài khoa học? Khi lựa chọn đề tài NCKH cần quan tâm vấn đề sau: - Y nghĩa thực tiễn đề tài - Y nghĩa KH - Tính cấp thiết - Đủ điều kiện đảm bảo cho đề tài - Tính phù hợp Bên cạnh đáp ứng yêu cầu trên, việc lựa chọn đề tài cần phải đảm bảo tiêu chí sau: - Thứ tiêu chí thích đáng: Đây tiêu chí trung tâm đề tài nghiên cứu, nhằm đánh giá tính chất khoa học logic đề tài (thường thể qua phần lý chọn đề tài) - Thứ hai tiêu chí “có thể đo lường được”: Do lĩnh vực xã hội bao gồm nhiều khái niệm trừu tượng quan sát trực tiếp nên để áp dụng thực tế vào khái niệm ấy, cần phải cụ thể hóa khái niệm trừu tượng, nghĩa phải biến khái niệm trừu tượng thành cơng thức, vấn đề đo đếm Muốn vậy, phải biết kết hợp tốt phương pháp nghiên cứu định lượng định tính nghiên cứu khoa học xã hội - Thứ ba tiêu chí đạo đức: Nghiên cứu khoa học chu trình vòng tròn, đặt câu hỏi, phát biểu giả thuyết, tiến hành thực nghiệm, công bố kết Trong bước chu trình nghiên cứu khoa học, khía cạnh đạo đức ln diện Những chuẩn mực đạo đức khoa học nguyên tố quan trọng cho tồn khoa học văn hóa khoa học Bởi sứ mệnh khoa học phục vụ nhân loại phục vụ đời sống người nên cơng trình khoa học nhằm phục vụ cho người, giúp nhân loại tiến - Thứ tư tiêu chí khả thi: đánh giá mức độ thực hay khơng thực đề tài Tính khả thi bao gồm khía cạnh sau: + Quy mơ đề tài sao? + Quỹ thời gian có phù hợp khơng? + Kinh phí cho phép thực đề tài khơng? + Địa bàn khảo sát đề tài tiếp cận khơng? + Phương tiện kiểm chứng khơng? Trình tự logic xây dựng đề tài? Lấy ví dụ minh họa Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học công nghệ tuân theo trật tự logic xác định, bao gồm bước sau đây: Phát vấn đề (Problem), để lựa chọn chủ đề (topic) nghiên cứu Xác định mục tiêu (objective) nghiên cứu Nhận dạng câu hỏi (question) nghiên cứu Đưa luận điểm, tức giả thuyết (hypothesis) nghiên cứu Lựa chọn phương pháp (methods) chứng minh giả thuyết Tìm kiếm luận (evidence) để chứng minh luận điểm Phát vấn đề (Problem) nghiên cứu Phát vấn đề nghiên cứu để xác định chủ đề nghiên cứu Trên sở đặt tên đề tài Vấn đề nghiên cứu phát nhờ kiện thơng thường, chứa đựng mâu thuẫn lý thuyết vốn tồn thực tế Loại kiện gọi kiện khoa học Xác định nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu chủ đề mà người nghiên cứu (hoặc nhóm nghiên cứu) thực Nhiệm vụ nghiên cứu xuất trước sau vấn đề nghiên cứu Việc lựa chọn đề tài dựa xem xét theo cấp độ sau: 1) Đề tài có ý nghĩa khoa học hay khơng? 2) Đề tài có mang ý nghĩa thực tiễn khơng? 3) Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay khơng? 4) Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hồn thành đề tài khơng? 5) Và đề tài có phù hợp sở thích khơng? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nội dung cần xem xét làm rõ nghiên cứu Mục tiêu trả lời câu hỏi “Nghiên cứu gì?” Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giới hạn khuôn khổ định: 1) Phạm vi nội dung nghiên cứu 2) Phạm vi không gian vật cần quan tâm nghiên cứu, cụ thể giới hạn phạm vi mẫu khảo sát 3) Phạm vi thời gian tiến trình vật, phạm vi nội dung nghiên cứu Mẫu khảo sát trình nghiên cứu Mẫu khảo sát chọn trong: khơng gian, khu vực hành chính, q trình, hoạt động, cộng đờng Đặt tên đề tài Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nội dung nghiên cứu đề tài Tên đề tài khoa học khác với tên tác phẩm văn học luận chiến Tên tác phẩm văn học luận chiến mang ý ẩn dụ sâu xa Còn tên đề tài khoa học mang nghĩa, không phép hiểu hai nhiều nghĩa Để làm điều này, người nghiên cứu cần lưu ý vài nhược điểm cần tránh đặt tên đề tài: Thứ nhất, tên đề tài không nên đặt cụm từ có độ bất định cao thơng tin Ví dụ:  Về ; Thử bàn ; Góp bàn Thứ hai, cần hạn chế lạm dụng dụng cụm từ mục đích để đặt tên đề tài Cụm từ mục đích cụm từ mở đầu từ để, nhằm, góp phần, v.v Nói lạm dụng, nghĩa sử dụng cách thiếu cân nhắc, sử dụng tuỳ tiện trường hợp không rõ nội dung thực tế cần làm, mà đưa cụm từ mục đích để che lấp nội dung mà thân tác giả chưa có hình dung rõ rệt Ví dụ:  ( ) nhằm nâng cao chất lượng ,  ( ) để phát triển lực cạnh tranh  ( ) góp phần vào , Sẽ không đạt yêu cầu đặt tên đề tài bao gồm hàng loạt loại cụm từ vừa nêu đây, ví dụ: "Thử bàn sơ biện pháp bước đầu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần tạo lực cạnh tranh thị trường" Thứ ba, không đạt yêu cầu đặt tên đề tài có dạng như: “Lạm phát – Hiện trạng, Nguyên nhân, Giải pháp” Đương nhiên, nghiên cứu đề tài “Lạm phát”, tác giả tìm hiểu trạng, phân tích ngun nhân đề xuất giải pháp chống lạm phát Tuy nhiên loại tên đề tài có lỗi nghiêm trọng, ta diễn giải tên đề tài đề tài nghiên cứu nội dung: “Hiện trạng lạm phát”, “Nguyên nhân lạm phát” “Giải pháp lạm phát” Lựa chọn kiện khoa học? Lấy ví dụ minh họa - Sự kiện nghiên cứu điểm xuất phát NCKH, lựa chọn kiện sở tìm kiếm chủ đề nghiên cứu - kiện vật tượng chứa đựng vấn đề cần phải đòi hỏi giải thích - Giair mẫu thuẫn luận điểm luận - Tiêu chí lựa chọn kiện nghiên cứu: + Thực có ý nghĩa KH + Thực có ý nghĩa thực tiễn + Thực cấp thiết + Hội đủ nguồn lực + Bản thân có hứng thú khoa học Xác định phạm vi nghiên cứu? Lấy ví dụ minh họa Phạm vi nghiên cứu giới hạn khuôn khổ định: - Phạm vi nội dung nghiên cứu - Phạm vi không gian vật cần quan tâm nghiên cứu, cụ thể giới hạn phạm vi mẫu khảo sát - Phạm vi thời gian tiến trình vật, phạm vi nội dung nghiên cứu ... kiện gọi kiện khoa học Xác định nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu chủ đề mà người nghiên cứu (hoặc nhóm nghiên cứu) thực Nhiệm vụ nghiên cứu xuất trước sau vấn đề nghiên cứu Việc lựa chọn... tài tiếp cận khơng? + Phương tiện kiểm chứng khơng? Trình tự logic xây dựng đề tài? Lấy ví dụ minh họa Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học công nghệ tuân... Trong bước chu trình nghiên cứu khoa học, khía cạnh đạo đức ln diện Những chuẩn mực đạo đức khoa học nguyên tố quan trọng cho tồn khoa học văn hóa khoa học Bởi sứ mệnh khoa học phục vụ nhân loại

Ngày đăng: 26/12/2017, 14:47

Mục lục

  • 1. Phát hiện vấn đề (Problem) nghiên cứu

  • 2. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Đặt tên đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan