SKKN Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mônSKKN Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mônSKKN Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mônSKKN Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mônSKKN Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mônSKKN Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mônSKKN Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mônSKKN Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mônSKKN Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mônSKKN Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn
Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mơn A PHẦN MỞ ĐẦU : Lí chọn đề tài : Trong xu đổi tồn diện nội dung, chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học nay, bên cạnh thành công kết đáng phát huy tồn bất cập định: Chẳng hạn, học sinh khơng cịn u thích mơn Văn; cách tiếp cận, học tập môn Ngữ Văn cịn thụ động Nhiều em khơng thuộc thơ ngắn, khơng tóm tắt văn tự sự… Bởi dẫn đến nhiều tượng dở khóc dở cười Đặc biệt với tác phẩm văn học đại,học sinh tiếp cận học tập thụ động, lúng túng Lúng túng khơng vấn đề đặt khác thời đại sống; tư tưởng, giá trị thẩm mỹ hoàn toàn khác thời đương đại, mà phần em khó tiếp cận, khơng hiểu hiểu chưa sâu mục đích văn chứng thời giờ: Văn dĩ tải đạo, thơ dĩ ngôn chí Thụ động học tập cịn thể chỗ, tác phẩm trung hòa yếu tố nghệ thuật, tư tưởng, văn hóa, âm nhạc… Do giúp học sinh tiếp cận tác phẩm văn học, tìm phương pháp người giáo viên phải cung cấp, rèn luyện, tạo cho em thói quen học đa chiều, tích hợp kiến thức liên môn để giải tốt vấn đề Với môn ngữ văn (phần văn bản) việc giảng dạy bám sát đăc trưng môn yếu tố quan trọng Không nắm vững đặc trưng thể loại vơ khó tiếp cận giá trị nội dung, nghệ thuật văn Tuy nhiên với tác phẩm khác thời đại, bên cạnh đặc trưng thể loại phải bám sát bối cảnh lịch sử, hệ tư tưởng thẩm mỹ thời đại Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Văn nói chung, phần thơ đại nói riêng mang lại cách tiếp cận đa chiều, đa kênh để em bước vào tác phẩm cách hiệu Bởi tác phẩm văn học phản ánh dấu ấn thời đại Dấu ấn thời đại bào in đậm hệ tư tưởng, giá trị thẩm mỹ, có tầng chiều sâu văn hóa Bất kể tác phẩm phản ánh giái đoạn lịch sử, vùng đất….và tất nhiên tác phẩm văn học, Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mơn ngơn ngữ phương tiện để phản ánh Bởi văn, thơ có âm nhạc, hội họa, điêu khắc… Dạy học văn theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn cịn giúp giáo viên chủ động chuẩn bị thiết kế giảng; giúp học sinh có thói quen tìm hiểu, biết vận dụng tổng hợp kiến thức để giải vấn đề Từ bồi dưỡng cho em học sinh tinh thần tự học, sáng tạo, bồi dưỡng tư duy, bi dng tõm hn Nếu môn toán dạy cho học sinh cách tính toán cần tới xác môn văn giúp phần hoàn thiện tâm hồn cho em bởi: Dạy văn dạy ngời Vì vậy, dạy văn học nhà trờng thật nặng nề có mục đích nhiều bề, nhiều mặt, sức mạnh môn Ngữ văn sức mạnh tổng hợp: sức mạnh khoa học nghệ thuật, sức mạnh trí tuệ tâm hồn Văn học tạo hài hoà th giÃn cho ngời Vì môn Ngữ văn hớng ngời tới Chân - Thiện - Mĩ Một mảng thiếu môn văn mảng thơ trữ tình Thơ tợng văn học phức tạp, nói kì diệu nh nhà thơ Sóng Hồng đà nói: Thơ thể ngời thời đại cách cao đẹp Không giống nh văn xuôi, nhà thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, t tởng qua nhân vật trữ tình Thơ trữ tình nói riêng, thơ nói chung đời từ cảm xúc cụ thể tác giả tợng, kiệnbởi thơ có thần chớp nhoáng, khác hẳn tác phẩm văn xuôi nhà văn có thai nghén lâu dài Bởi ngời ta nói, tiếng thơ tiếng lòng Vậy làm làm để khai thác tiếng lòng thật đầy đủ, sâu sắc, lột tả ợc cảm xúc chớp nhoáng tác giả ? Đó vấn đề lớn dạy thơ trữ tình - Đối tợng v phạm vi nghiªn cøu Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mơn - Trong q trình áp dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn mơn Ngữ văn,tơi xác định đối tượng nghiên cứu HS THCS nói chung học sinh lớp nói riêng - Phạm vi nghiên cứu : + Nghiªn cøu dùa trªn sở lý luận chung + Nghiên cứu thực tiễn giảng dạy trình thực chuyên đề + Bài thơ Mựa xuõn nho nhca Thanh Hi - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a - Mục đích nghiên cứu Nh đà nói, việc dạy văn nghệ thuật, có đặc thù riêng môn học ngôn từ yếu tố thiếu Ngôn từ ta phải hiểu không ngôn từ giáo viên mà hiểu biết vốn ngôn từ học sinh Vì ta cần phải có nghiên cứu mạnh dạn thử nghiệm để cho phù hợp với đối tợng học sinh Từ nhận thức đà tiến hành áp dụng thử nghiệm và: - Đề xuất thêm số yêu cầu phơng pháp dạy - học tác phẩm thơ trữ tình thông qua thơ Mựa xuõn nho nhca Thanh Hi - Cụ thể hoá lý luận dạy - học thơ nói chung lý luận tiếp nhận thơ trữ tình nói riêng b - Nhiệm vụ đề tài - Thông qua thơ Mựa xuõn nho nhca Thanh Hải, đề xuất số phương pháp dạy theo hướng tích hợp 4.Giả thiết khoa học : Văn “Mùa xuân nho nhỏ” tác phẩm hay,có ý nghĩa sâu sắc.Nhưng dạy theo phương pháp cũ học sinh tiếp nhận kiến thức cách máy móc,thụ động,khơ khan.Học sinh khơng hiểu lời nhắn nhủ,quan niệm sống Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn đẹp Thanh Hải gửi lại cho người đặc biệt bạn trẻ.Bởi thế,theo việc vận dụng tích hợp liên mơn vào việc dạy tác phẩm thơ trữ tình nói chung văn “Mùa xn nho nhỏ”nói riêng tạo hứng thú cho học sinh,khơi dậy niềm đam mê học văn học sinh.Tích hợp liên môn giúp học sinh cảm nhận hết chiều sâu tác phẩm Phương pháp nghiên cu : + Nghiên cứu dựa sở lý luận chung + Nghiên cứu thực tiễn giảng dạy trình thực chuyên đề Nhng úng góp vê mặt khoa học chuyễn đề * Với giáo viên dạy mơn Ngữ Văn: - Tích hợp giáo dục liên môn giảng dạy Văn u cầu mang tính cấp thiết Nó khơng góp phần làm sâu sắc kiến thức học mà tạo động lực lớn cho tư hứng thú học tập học sinh với môn Vận dụng kiến thức liên môn tránh việc tiếp xúc văn cách khô khăn, khiên cưỡng Thậm chí suy diễn dạy văn thời văn học trung đại - Vận dụng kiến thức liên môn giúp giáo viên phải đặt vào mơn, ln tự làm mình, làm chủ nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học Bởi có người giáo viên “truyền lửa” tinh thần đến học sinh, giúp em chủ động tích cực, sáng tạo tiếp cận, lĩnh hội chi thức - Tích hợp kiến thức liên mơn dạy văn cịn giúp giáo viên chủ động, sáng tạo trước yêu cầu từ tiết dạy học văn bản, bên cạnh phương pháp đặc trưng môn đầy chất nghệ thuật cịn có tươi mới, khoa học kiến thức địa lí, xác, logic mơn lịch sử; có chiều sâu triết lí hệ tư tưởng, văn hóa, … Từ người dạy văn có nhìn đa chiều tiếp cận tác phẩm Vì khơi lên “ngọn lửa” nhiệt huyết tinh thần học tập học sinh - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn dạy học văn nhu cầu tự thân, Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mơn u cầu bắt buộc sống hôm Xu thời đại hội nhập toàn cầu, khoa học giao thoa, kế thừa, văn hóa đan xen đa dạng,… giáo dục đương nhiên khơng thể nằm “ngồi vùng phủ sóng” Bởi đâu hết: Các mơn học ln có đan xen, cài cắm kiến thức không độc lập Người giáo viên yêu nghề, có trách nghiệm khơng thể máy lập trình sẵn thể mà chạy Ln đổi mình, đổi từ tư tích hợp trách nhiệm bắt buộc với giáo viên * Với học sinh: - Tích hợp kiến thức liên môn học văn giúp em tránh thụ động, máy móc tiếp cận văn thơ trữ tình Bài học em khơng xơ cứng giá trị nội dung, nghệ thuật đơn Nó khơng cịn bị gị ép theo quan điểm đó, khơng cịn khó hiểu, mơ hồ Khi em vận dụng kiến thức liên mơn hiệu hiểu hết được: cảm xúc,tình cảm,tâm mà tác giả gửi gắm làm nên tác phẩm văn học… tất nhiên em tiếp cận tác phẩm dể dàng hơn, đồng cảm - Học tập theo phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn cịn giúp em thói quen học tập chủ động, sáng tạo, bước đầu mang tính khoa học Việc tiếp cận tác phẩm văn học với đa chiều kiến thức ln đặt em vào tình “có vấn đề” Do đó, tự em sinh yêu cầu phải giải vấn đề Bởi vậy, vận dụng kiến thức liên môn phương pháp tối ưu, hiệu - Riêng với phần văn thơ trữ tình đại, vận dụng kiến thức liên mơn giúp em nắm bắt “dụng ý” tác phẩm cách chủ động,tạo hứng thú cho HS Theo tôi,nếu sử dụng tích hợp liên mơn vào việc dạy học thơ trữ tình nói chung,và dạy văn “Mùa xn nho nhỏ” nói riêng tạo cho tiết học hứng thú,học sinh tiếp cận tác phẩm cách sâu sắc toàn diện.Học sinh thấy mối quan hệ mơn học Ngữ văn,Giáo dục cơng dân,Mỹ thuật,Âm nhạc.Đó đóng góp quan trọng đề tài Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mơn B Phần giải vấn đề : I.Cơ sở khoa học : 1.Cơ sở lí luận: Nâng cao chất lợng giáo dục nhµ trêng lµ nhiƯm vơ sè mét vµ cịng mục tiêu phấn đấu giáo viên Trong bối cảnh toàn ngành GD - ĐT nổ lực đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt ®éng häc tËp ë trêng phỉ th«ng viƯc sư dơng công nghệ thông tin(máy trình chiếu) dạy vấn đề quan tâm ngành giáo dục nói chung giáo viên nói riêng Có thể nói máy trình chiếu có vai trò quan trọng học Nó giúp cho dạy sinh động hơn, HS tiếp thu nhanh hơn, có hiệu qủa hơn.Tuy nhiên sử dụng máy trình chiếu thời lợng bao nhiêu, tránh lạm dụng nó, biến học thành trình diễn GV lại vấn đề cần bàn Vậy làm để học đạt hiệu trình học học sinh tích hợp đợc kiến thức ba phân môn Văn Tiếng Việt Tập làm văn? Mục tiêu cuối mà học sinh cần đạt có vốn kiến thức hoàn thiện Vì chọn đề tài nhằm mục đích nâng cao chất lợng môn Văn đặc biệt việc dạy học văn có sử dụng máy trình chiếu cách có hiệu 2.Cơ sở thực tiễn Đối với môn văn môn học có tỉ lệ học sinh yếu tơng đối nhiều Có nhiều học sinh biểu chán học môn văn - đặc biêt xu thời đại thời đại khoa học công nghệ thông tin với ngôn ngữ máy tính hầu nh em hứng thú với việc học văn Do tiết học em chịu suy nghĩ, cảm thụ để khám phá vẻ đẹp đích thực mà ngồi nghe qua loa đại khái, học xong mà không cảm thụ đợc Mt s suy ngh dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liờn mụn Đối với giáo viên gặp không khó khăn giảng dạy Đặc biệt giáo viên đứng lớp giảng dạy phần lớn lớp trẻ - đợc sinh thời đại có điều kiện tiếp xúc với kiến thức truyền thống, họ ngại tiếp cận cảm thấy khó khăn khai thác văn chơng mà tiết dạy thuyết giảng máy móc, qua loa cho xong để cuối tiết học thầy trò không đọng lại đợc Hiện thấy số lợng thơ sách giáo khoa THCS lớn Song việc dạy thơ theo cha đợc quan tâm mức Giáo viên lệ thuộc nhiều vào sách hớng dẫn, lời suy nghĩ, lời cảm thụ khai thác tác phẩm thơ cách hời hợt, thiếu hẳn chiều sau, quên hẳn điều Thơ cảm xúc tiếng lòng tác giả Hơn sách hớng dẫn, tham khảo nhiều dẫn đến tợng định hớng bị loÃng, nhiều thông tin Thậm trí có sách viết bị sai kiến thức, không hoàn toàn xác, lệch hớng thơ văn Cho nên giáo viên dạy văn cảm thấy khó khăn việc giảng dạy, tác phẩm thơ trữ tình Vậy vấn đề đặt ngời giáo viên cần có phơng pháp dạy nh để khơi gợi đợc hứng thú học tập học sinh thâm nhập đợc kiến thức theo hớng tích hợp góp phần nâng cao chất lợng môn văn Vic dng kin thc liờn mụn gii vấn đề khơng phải câu chuyện hồn tồn Nó nhắc đến thực từ lâu Những giáo viên có kinh nghiệm làm, học sinh – giỏi em làm Vấn đề dặt để đại phận giáo viên tất học sinh hưởng ứng, làm Trong Văn có Sử, Văn có Địa, Văn có văn hóa có âm Một số suy nghĩ dạy “Mùa xn nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mơn nhạc có hội họa, có tư tưởng, có giá trị thẩm mỹ Làm để tác phẩm sống, lung linh tỏa sáng, thấm ngấm vào tâm hồn học sinh, để em không hiểu mà biết sống đẹp, sống cần lao động vấn đề đặt với giáo viên dạy Ngữ Văn - Do tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình đại khơng cịn vấn đề đơn mà trở thành nhiệm vụ đã, giáo viên dạy Ngữ Văn nh trng Đợc phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp 9, nhận thấy chơng trình ngữ văn có nhiều tác phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử thời đại, giá trị trêng tån m·i víi thêi gian Cã thĨ nãi r»ng, phần văn học đại Việt Nam có nhiều tác phẩm hay nội dung nghệ thuật.Ví dụ nh thơ Mựa xuõn nho nh Thanh Hi Sau dạy văn Mựa xuõn nho nh, ë hai líp 9A, 9B, t«i nghÜ r»ng Ýt nhiỊu rút đợc số kinh nghiệm nhỏ giảng dạy đặc biệt trình soạn trớc lên lớp Vì mạnh dạn xin phép đợc đa vài kinh nghịêm nhỏ việc dạy văn hay khó mà đà thể nghiệm đạt kết tốt II.Kho sỏt tình hình thực tế : Năm học 2014 – 2015 với lớp dạy Một lớp thử nghiệm: Tôi thu kết khác Điều tích cực lớp dạy theo hướng tích hợp (9A) kết có chuyển biến rõ nét - Học sinh hứng thú với mơn học, tích cực học tập, tìm hiểu - khả phối hợp kiến thức linh hoạt, em có thói quen tìm hiểu, vận dụng, tích hợp kiến thức - Kết khảo sát độ tin cậy, nắm hiểu biết kiến thức nâng lên - Sau bảng tiêu chí đánh giá kết thơng qua khảo sát độ tin cậy, nắm vững kiến thức Lớp Xếp loại Giỏi Khá Đạt Chưa đạt Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn 9B 01 07 9A 03 11 - Đánh giá theo tiêu trí hứng thú tích cực: Lớp 06 02 Đánh giá Có hứng thú 20 15 Chưa hứng thú Đánh giá Lí giải vấn đề 19 15 Còn khúc mắc Hứng thú 16 9B 9A 21 18 - Đánh giá theo hiểu biết – Lí giải: Lớp 9B 9A Lí giải tốt vấn đề 15 III Biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp: * Biện pháp tiến hành: - Hình thức: Thực nghiệm SKKN lớp 9B, lớp dạy theo phương pháp chung 9A để thực nghiệm đối chiếu - Cách tổ chức: + Lớp thực nghiệm tiến hành theo quy trình SKKN, lớp đối chiếu theo cách thức chung tiết dạy văn + Lớp thực nghiệm tiến hành theo bước: -> Bước 1: Giáo viên xây dựng kế hoạch -> Bước 2: Giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh: Mục tiêu, phương pháp, phương tiện, kiến thức liên quan, bước tiến hành,… -> Bước 3: Thực nghiệm -> Bước 4: Rút kinh nghiệm - Phương pháp: + Giáo viên: xây dựng kế hoạch, thiết kế học, tư liệu liên quan, thiết bị tương ứng, dự kiến quy trình, kết quả,… Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn + Học sinh: Sưu tầm, vận dụng kiến thức: Văn hóa, lịch sử, địa lí,… kỹ tổng hợp, báo cáo kết Có thể sưu tầm cá nhân, trao đổi, thu thập thơng tin theo nhóm * Các giải pháp tiến hành: + Thực nghiệm năm học: 2014 – 2015 + Lớp thực nghiệm: 9A + Lớp đối chiếu: 9B + Tiếp tục thực năm học: 2015 – 2016 + Rút kinh nghiệm – đưa giải pháp sau đánh giá kết cụ thể từ so sánh, đối chiếu, rút kinh nghiệm + Trao đổi, thảo luận góp ý thơng qua sinh hoạt chun mơn nhóm Văn tổ Khoa học Xã Hội IV Mô tả - giải pháp: Ở nội dung này, SKKN tập trung vào việc dẫn dắt mơ tả khía cạnh vấn đề qua bước cụ thể quy trình thiết kế học Tính mới, giải pháp thực chứng minh qua ví dụ cụ thể theo nội dung học * Mô tả qua cấu trúc học: I Mục tiêu học: - Phần kiến thức: + Theo chuẩn kiến thức kĩ môn học + Phần mới: Học sinh biết tìm hiểu, vận dụng kiến thức tổng hợp để giải vấn đề - Phần kĩ năng: + Theo chuẩn kiến thức kĩ + Theo yêu cầu cụ thể đặc trưng thể loại + Phần mới: Kĩ tổng hợp, liên hệ, vận dụng - Phần thái độ: + Theo chuẩn kiến thức kĩ 10 Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn + Phần mới: Kĩ tự nghiên cứu, tổng hợp II Chuẩn bị phương tiện: - Giáo viên: + Theo yêu cầu học: Tài liệu, sách loại, phương tiện dạy học + Phần mới: lựa chọn, xây dựng, lộ kiến thức tích hợp - Học sinh: Ngồi đồ dùng, thiết bị, cần đầu tư tìm hiểu kiến thức lịch sử, đị lí, văn hóa, tư tưởng liên quan III Hoạt động dạy học: - Bước 1: + Giáo viên xây dựng, thiết kế học theo phân phối chương trình + Giao nhiệm vụ cho học sinh: Chuẩn bị bài, sưu tầm, tìm hiểu kiến thức liên mơn cần có học - Bước 2: Triển khai thành hoạt động dạy – học lớp + Theo tiến trình, cấu trúc học, đặc trưng mơn + Khéo léo lồng ghép, tích hợp kiến thức liên quan đến môn học + Khuyến khích học sinh tìm tịi, chủ động sáng tạo + Bước 3: Tổng kết – Rút kinh nghiêm: Củng cố nội dung kiến thức, kĩ + Bước 4: Giao nhiệm vụ cho học * Chứng minh qua ví dụ: TiÕt 116,117 Mïa xu©n nho nhỏ (Thanh Hải) A Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Cảm nhận đợc cảm xúc tác giả trớc vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nớc - Thấy đợc khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến đời tác giả.Đó lẽ sống cao đẹp ngời chân Kỷ năng: - Đọc- hiểu văn thơ trữ tình đại 11 Mt s suy ngh dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liờn mụn -Trình bày suy nghĩ cảm nhận hình ảnh thơ,một khổ thơ,một văn thơ 3.Thái độ: Bồi dỡng nhân cách sống cao đẹp, sống cống hiến cho quê hơng , đất nớc B Chuẩn bị: 1.Giỏo viờn : - SGK, SGV, Sách tham khảo, Sách tập Ngữ văn - Chân dung Thanh Hải - Su tầm số tranh ảnh mùa xuân đất nớc, mùa xuân sông Hơng - GV cần lưu ý kiến thức cần tích hợp : + Môn địa Lý : Giới thiệu số đia danh đẹp,tiêu biểu Thừa Thiên Huế,quê hương nhà thơ Thanh Hải + Môn Mỹ thuật : phát huy lực tưởng tượng HS để vẻ tranh đẹp mùa xuân dựa vào đoạn thơ đầu thơ + Môn Giáo dục công dân : Giúp HS xác định lí tưởng sống đắn cảm nhận quan niệm sống đẹp nhà thơ Thanh Hải + Môn Âm nhạc : GV sưu tầm hát “Mùa xuân nho nhỏ”do nhạc sỹ Trần Hoàn phổ nhạc nhằm gây hứng thú cho HS 2.Học sinh : - Soạn bài chu đáo - tập hát thơ “Mùa xuân nho nhỏ” - Chuẩn bị giy A4 v tranh C Hoạt động dạy học: ổn định Kiểm tra cũ: Cho HS chơi trị chơi ghép hình : Cho tranh liên quan đến chủ đề mùa xuân,GV cho HS trả lời câu hỏi để tìm tranh,từ gii thiu bi mi Giới thiệu bài: Hơn hai mơi năm qua, Tết đến xuân lại thờng đợc nghe ca Mùa xuân nho nhỏ cố nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải Nhà thơ muốn nói ngời đọc điều gì, mùa xuân về, thân ông lại vĩnh biệt tất mùa xuân Gv trình chiếu điạ danh Huế cảnh đẹp q hương ơng(Tích hợp với mơn địa lý nhằm tạo hứng thú cho HS 12 Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hp liờn mụn Hoạt động GV HS ? Trình bày hiểu biết em tác giả Thanh Hải? - Dựa thích HS trả lời - GV trình chiếu chân dung nhà thơ Thanh Hải nét khái qt đời ơng GV trình chiếu tác phẩm Thanh Hải ? T¸c phÈm đợc sáng tác thời điểm nào? - GV yêu cầu HS đọc thầm thích - GV hớng dẫn cách đọc tổ chức cho HS đọc + Đọc giọng vui tơi, suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh tng bừng, phấn khởi khẩn trơng, lúc chậm khoan thai, cuối lắng chậm nhỏ dần ? Đề tài mà nhà thơ chọn làm nguồn cảm hứng gì? ? Nhận xét em thể thơ? ? Bài thơ cảm xúc tác giả trớc mùa xuân Theo cảm xúc chia thơ làm phần ? 13 Kiến thức I Đọc- hiểu thích Tác giả - Thanh Hải (1930-1980) tên thật Phạm Bá NgoÃn, quê Phong Điền- Thừa Thiên- Huế - Là nhà thơ tiêu biểu văn chơng thời chống Mĩ Đợc tặng Giải thởng VH Nguyễn Đình Chiểu - Thơ ông gắn liền với đời cách mạng ông đấu tranh giải phóng quê hơng đất nớc - Là tác giả nhiều tập thơ: Những đồng chí kiên trung(1962) Huế mùa xuân, Dấu võng trờng Sơn (1977) Mùa xuân đất (1982) Tác phẩm: - Viết vào tháng 11/1980 Thời gian ông nằm giờng bệnh-15/12/1980 ông - Rút tập thơMùa xuân đất (1982) Từ khó: II Đọc- hiểu văn Đọc: Thể thơ: - Mùa xuân - Thể thơ chữ Kết cấu - Khổ đầu (6 dòng): Cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên, đất trời Mt s suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tớch hp liờn mụn ? Cảnh mùa xuân đợc tác giả phác hoạ qua hình ảnh âm nào? ? Tác giả đà sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả? ? Cấu trúc ngữ pháp câu thơ đầu có đặc biệt? GV: Đảo vị ngữ câu đầu tạo cho ngời đọc ấn tợng bất ngờ lạ, làm cho hình ảnh vật trở nên gần gũi sống động nh diễn trớc mắt, tởng nh hoa tím biếc từ từ mọc lên, vơn lên, nở dòng sông xanh Màu tím hoa màu xanh dòng sông thật hài hoà gợi lên ngời đọc cảm giác dịu dàng, êm ái, bình Trong khung cảnh thơ mộng vang lên tiếng hót chim chiền chiện ? Không gian dòng sông dấy lên màu sắc hoa, âm chim chiền chiện gợi cho ngời đọc thấy tín hiệu mùa xuân nơi đâu? ? Bức tranh xuân nh nào? 14 - Hai khổ thơ tiếp: Cảm xúc mùa xuân đất nớc - Hai khổ tiếp: Suy nghĩ ớc nguyện nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc - Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hơng, đất nớc qua giai điệu dân ca xứ Huế Phân tích a Cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên, đất trời + dòng sông xanh + hoa tÝm biÕc + tiÕng chim chiỊn chiƯn hãt vang trời + giọt long lanh rơi Đảo ngữ, liệt kê, từ ngữ giàu sức gợi - Từ chi: giọng xứ Huế dịu ngọt, êm thân thơng - Tín hiệu mùa xuân xứ Huế - quê hơng tác giả -> Bức tranh mùa xuân không gian cao rộng, màu sắc tơi thắm âm vang väng, t¬i vui Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mơn GV trình chiếu số hình ảnh minh họa *Cảm xúc tác giả: bình -Tơi đưa tay hứng ?Trước cảnh đất trời vào xuân,cảm xúc tác giả bộc lộ ntn? ThĨ hiƯn qua - Èn dụ chuyển đổi cảm giác ngôn từ ? ? Em ph¸t hiƯn tÝn hiƯu nghƯ Niềm say sưa ngõy ngt,s nõng niu thuật đây? trõn trng nhà thơ trước vẻ đẹp - GV b×nh, tỉng kÕt tiÕt thiên nhiên,của đất trời vào xuân GV: Cảm xúc đồng cảm tâm hồn nhà thơ trớc thiên nhiên, đất trời thể tình yêu thiên nhiên, niềm lạc quan yêu đời Từ mùa xuân thiên nhiên, đất trời cảm hứng thơ chuyển sang mùa xuân đất nớc với niềm tự hào Điều đó, tìm hiểu tiết Gv chuyển sang tiết : Say sưa, ngất ngây trước vẻ đẹp trời xuân, trước sức xuân dâng trào Đó đồng cảm tâm hồn nhà thơ trước thiên nhiên, đất trời thể tình yêu thiên nhiên, niềm lạc quan yêu đời Từ mùa xuân thiên nhiên, đất trời cảm hứng thơ chuyển sang mùa xuân đất nước với niềm tự hào Hoạt động GV HS - Gọi HS đọc khổ thơ tiếp - HS đọc - GV: Đối tượng mà nhà thơ nhắc đến cảm xúc mùa xn đất nước có đặc biệt? - HS: Người cầm súng người đồng - GV: Hình ảnh gây ấn tượng hai khổ thơ hình ảnh nào? - HS: Hình ảnh “lộc” - GV: Điệp từ, tính từ sử dụng câu thơ “Tất ” có ý nghĩa gì? - HS bộc lộ - GV: Cảm xúc mùa xuân đất nước tác giả nghĩ đất nước? - HS phát biểu Gv trình chiếu hình ảnh minh họa bình GV: Hoà vào mùa xuân thiên nhiên, đất nước, tác giả có mùa xn riêng “Một mùa xuân nho nhỏ” mà nhà thơ 15 Nội dung kiến thức Phân tích (tiếp) b Mùa xuân đất nước - Người cầm súng: bảo vệ - Người đồng: xây dựng - “Lộc non”: mùa xuân - Điệp từ, tính từ: nhịp điệu khẩn trương, hào hứng - Sức sống bền bỉ, vững vàng đất nước 4000 năm vất vả gian lao mùa xuân lại tiếp thêm sức sống c Mùa xuân người Một số suy nghĩ dạy “Mùa xn nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mơn “lặng lẽ dâng cho đời” - GV đọc khổ thơ tiếp - GV: Xúc cảm trước mùa xuân thiên - Khát vọng hoà nhập, cống nhiên, đất nước, tác giả tâm niệm điều gì? hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé - HS: Khát vọng cống hiến đời chung cho đất nước - Giọng thơ nhẹ nhàng, chân - GV: Những chiếm ưu thành, tha thiết câu thơ có giá trị gì? - HS bộc lộ - GV: Động từ làm vị ngữ “nhập”, “làm” diễn - Sự hố thân kì diệu, muốn làm tả điều gì? mùa xuân - HS: Khát vọng tha thiết - GV: Để bày tỏ lẽ sống, biểu lộ tâm niệm, - Hình ảnh: chim hót, ước nguyện tác giả thể qua hình nhành hoa, nốt trầm -> ảnh, tín hiệu nghệ thuật nào? đẹp thiên nhiên, - GV yêu cầu HS thảo luận đời - Điệp từ “ta”: khẳng định tiếng lịng, tâm chân tình, thiết tha với sống + Dù là: lời hứa, tự nhủ với lương tâm + Từ láy “nho nhỏ”, “ lặng lẽ”: thái độ chân thành, khiêm tốn + ẩn dụ “mùa xuân nho nhỏ”: lẽ sống đẹp - HS bình - GV: Bằng lời văn, em diễn tả hộ tình - ước nguyện sống có ích, mục cảm, cảm xúc tác giả? đích sống tiến Cuộc sống - HS bình cá nhân hồ với cộng đồng, - GV: Đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ tơi cá nhân hướng cuộc sống cá nhân? sống rộng lớn, biết sống - HS bộc lộ suy nghĩ người ->lời khuyên đáng trân trọng - GV: Giai điệu xứ Huế khép lại thơ có tác - Lời từ biệt Lời ngợi ca quê dụng gì? hương với niềm tin u gắn bó - HS phát biểu sâu nặng với quê hương đất nước ->niềm lạc quan yêu đời Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết luyện tập - GV: Hãy cho cô lời kết thật cô đọng, khái quát sau phân tích thơ? 16 III Tổng kết luyện tập - Bài thơ làm theo thể thơ chữ, có nhạc điệu sáng, tha thiết gần gũi với dân ca, nhiều hình Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn - HS khái quát ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, - GV: Hãy viết đoạn văn bình khổ so sánh ẩn dụ sáng tạo “Mùa thơ mà em thích? xuân nho nhỏ” tiếng lịng tha - HS bình thơ thiết, mến yêu gắn bó với đất ? Dựa vào khổ thơ 1,em vẻ nước, với đời; thể ước tranh mùa xn khơng?(Tích hợp với nguyện chân thành nhà thơ mỹ thuật) đựơc cống hiến cho đất nước, góp -Em hát hát nhạc sỹ Trần Hoàn phổ mùa xn nho nhỏ nhạc?(Tích hợp với mơn Âm nhạc) vào mùa xuân lớn dân tộc - Hs hát - Gv cho HS nghe hát “Mùa xuân nho nhỏ”được phổ nhạc kèm hình ảnh trình chiếu liên quan đến tác phẩm nhằm khắc sâu kiến thức cho HS D Hướng dẫn HS học nhà: Học thuộc lòng thơ, học thuộc ghi nhớ Hồn thành luyện tập Tìm hiểu soạn bài: Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Niềm xúc động thiêng liêng, lịng tha thiết, thànhkính mà vừa tự hào, vừa đau xót tác giả - Đặc điểm nghệ thuật thơ C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: * Khả ứng dụng: SKKN dựa u cầu tích hợp kiến thức liên mơn dạy học nên hồn tồn áp dụng cách thuạn lợi dễ dàng Thứ hai, với môn Ngữ Văn nói chung, phần thơ trữ tình nói riêng Các kiến thức văn hóa, lịch sử, địa lí,âm nhạc ln xuất đan xen khía cạnh, phần văn Do đó, dạy học văn buộc phải có hiểu biết tư tưởng, thẩm mĩ thời đại Dạy học văn đồng thời phải am hiểu lịch sử, địa lí, văn hóa vùng miền, phong tục tập quán, ý thức hệ xã hội Bởi vậy, biết chọn nội dung tích hợp phù hợp dạy văn thơ trũ tình u cầu giáo viên phải có Khơng nắm tri thức khơng thể dạy thành cơng văn bản, khơi gợi hứng thú, chủ động học tập học sinh Thứ ba, cách chuẩn bị, thiết kế giảng tương đối khoa học, đơn giản theo hướng hiệu nên giáo 17 Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mơn viên áp dụng Vì thế, Tôi tin cách tiếp cận cho việc giảng dạy phần văn thơ trữ tình đại lớp giáo viên dạy văn * Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Với SKKN hiệu quả, trước tiên Tôi nhận hứng thú, chủ động học sinh việc học tác phẩm thơ trữ tình Khi em có kiến thức địa lý,văn hóa,âm nhạc em tiếp cận văn đơn giản, dễ hiểu nhiều Thứ nữa, tạo cho em thói quen kĩ tự học, tự nghiên cứu đặc biệt ln biết khai thác kiến thức có để giải vấn đề Đó yêu cầu mà môn học đặt Thứ ba, dạy tích hợp phàn văn đại tạo cho giáo viên thói quen ln tự làm Đặc biệt với giáo viên đào tạo mơn ngữ văn có điều kiện tìm hiểu kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa liên quan để bổ sung cho tư Và hiệu việc thiết kế bài học đơn giản, tránh máy móc cầu kì Bởi ln thiết kế theo xu hướng mở nên dất dễ lựa chọn thiết bị dạy học, cách tổ chức hoạt động dạy học,… * KÕt ln : Tõ thùc tiƠn d¹y häc cïng víi số liệu chất lợng lớp 9B (trớc áp dụng nội dung mà nghiên cứu) lớp 9A(sau áp dụng kinh nghiệm đà nghiên cứu) nhận thấy : Để tiết dạy phát huy đợc tính tích hợp tích cực cao, để thực đợc việc đổi kiểm tra đánh giá giáo viên phải : -Hớng dẫn học sinh tìm hiểu kỹ trớc lên lớp - Đối với tiết dạy có sử dụng máy trình chiếu giáo viên học sinh phải chuẩn bị chu đáo,có nh cảm,hiểu đợc đầy đủ điều mà nhà văn, nhà thơ muốn nói 18 Mt s suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mơn - §Ĩ híng dÉn häc sinh học tốt,giáo viên cần phải thiết kế giáo án khoa học,công phu - Giáo viên phải thật đầu t vào hệ thống câu hỏi,đặc biệt phải có câu hỏi sáng tạo,kích thích,khơi dậy t độc lập học sinh - Giáo viên cần chọn lựa hình ảnh minh hoạ đặc sắc, có ý nghĩa * Kiến nghị : Để dạy - học văn có sử dụng máy trình chiếu đạt hiệu đòi hỏi giáo viên phải trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi,sáng tạo chuẩn bị công phu Bản thân có số đề xuất nh sau: - Nhà trờng cần đầu t thêm số máy chiếu để phục vụ cho việc dạy học đợc tốt - Ngành giáo dục cấp cần tổ chức chuyên đề việc dạy văn theo hớng tích hợp,tích cực, theo hớng đổi việc kiểm tra đánh giá cho giáo viên văn THCS nhiều - Đối với khối lớp 9, phòng giáo dục nên sớm cung cấp đề thi theo hớng mở để giáo viên học sinh ôn tập đạt kết tốt - Nếu có điều kiện ngành giáo dục cấp có thĨ cung cÊp mét sè thiÕt kÕ gi¸o ¸n mÉu cách dạy văn theo hớng tích hợp, tích cực để giáo viên tham khảo - Hằng năm phòng giáo dục tạo điều kiện hình thức để giáo viên đợc tham khảo số sáng kiến kinh nghiệm hay, đạt loại cao nhằm rút kinh nghiệm cho thân việc viết sáng kiến kinh nghiệm Trên số kinh nghiệm nhỏ mà đà đúc rút đợc trình giảng dạy qua dự đồng nghiệp Chắc 19 Mt số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hng tớch hp liờn mụn chắn trăn trở không tránh khỏi thiếu sót, vụng Kính mong góp ý,giúp đỡ quý cấp trên, đồng nghiệp để có tiết dạy tốt Xin chân thành cảm ơn ! 20 .. .Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mơn ngơn ngữ phương tiện để phản ánh Bởi văn, thơ có âm nhạc, hội họa, điêu khắc… Dạy học văn theo hướng tích hợp kiến thức liên. .. hứng - Sức sống bền bỉ, vững vàng đất nước 4000 năm vất vả gian lao mùa xuân lại tiếp thêm sức sống c Mùa xuân người Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn “lặng... mới: Kĩ tổng hợp, liên hệ, vận dụng - Phần thái độ: + Theo chuẩn kiến thức kĩ 10 Một số suy nghĩ dạy “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên mơn + Phần mới: Kĩ tự nghiên cứu, tổng hợp II Chuẩn