THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI CHO CÁC BÀI TẬP ĐỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO TRẺ

16 327 0
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI CHO CÁC BÀI TẬP ĐỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO TRẺ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, những người có tư duy nhạy bén, linh hoạt ứng biến và biết cách thuyết phục người khác bằng lập luận của mình luôn là những viên ngọc sáng được xã hội trọng dụng. Vì thế, năng lực sử dụng tư duy phản biện là một năng lực quan trọng mà ai cũng cần phải có. Khả năng PB cần được nuôi dưỡng từ tuổi ấu thơ đến khi đi học, từ gia đình – xã hội đến nhà trường và từ cách sống đến cách học. Bởi khả năng trí tuệ có ngay từ khi sinh ra nhưng nó phát triển mạnh mẽ nhất trong giai đoạn 615 tuổi. Vì thế mà TDPB nên là một môn học cần có trong các trường phổ thông. Tại các nước có nền giáo dục tiên tiến như Anh, Mĩ, Úc,…đang rất chú trọng việc tạo điều kiện cho học sinh phát huy TDPB. Còn ở các trường học tại Việt Nam hiện nay, tuy đã có những quan tâm nhưng chưa thực sự chú trọng đến giảng dạy TDPB cho trẻ. Học sinh ngày nay luôn có nhu cầu tự bộc lộ bản thân, nhất là trong những tình huống được động viên, khích lệ, có hứng thú. Các em thích tìm lí lẽ của riêng mình, có cách nghĩ của bản thân. Tuy nhiên, người lớn không phải ai cũng kiên nhẫn lắng nghe, nhìn nhận thật kỹ cách nghĩ của các em để suy xét là đúng hay sai mà vội vàng phủ nhận nếu đó là cách cảm, cách nghĩ táo bạo, vượt khỏi khuôn khổ. Chính điều đó đã cản trở cho việc kích thích sự phát triển năng lực tư duy phản biện cần có của học sinh hiện nay. Trong chương trình phổ thông nói chung và tiểu học nói riêng, tất cả các môn học đều cần học sinh vận dụng TDPB để hiểu bài một cách triệt để và vận dụng để giải quyết bài tập hay vấn đề một cách tốt nhất. Trong môn Tiếng Việt, bằng các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính tả, giáo viên giúp trẻ dần hình thành và phát triển khả năng nghe, nói, đọc, viết, đồng thời cũng rèn luyện các thao tác tư duy cho các em. Tuy nhiên, việc truyền thụ của giáo viên vẫn còn theo 1 chiều. Việc hiểu bài của các em thường là theo sự hiểu của giáo viên. Điều này không chỉ làm giảm đi sự thú vị của môn Tiếng Việt mà còn làm mai một tư duy phản biện ở các em. Vì vậy mà giáo viên cần phải dần thay đổi cách truyền thụ của mình theo hướng phát huy khả năng của các em hơn, giáo viên chỉ đóng vai trò là người hỗ trợ, hướng dẫn chứ không còn dẫn dắt nữa. Nhất là đối với các giờ Tập đọc, giáo viên không nên gò bó các em theo những câu hỏi cơ bản của sách giáo khoa, mà phải khéo léo lồng ghép thêm những câu hỏi nhằm phát huy tư duy phản biện cho học sinh một cách tốt nhất để các em có thể mạnh dạn trình bày những nhận định của mình về các vấn đề trong bài học. Mục tiêu giáo dục hiện nay của chúng ta là đào tạo những con người toàn diện, năng động, sáng tạo trong công việc. Vậy nên việc rèn luyện và phát huy khả năng tư duy phản biện cho các em ngay từ khi còn ở cấp Tiểu học là điều thiết thực và cần thiết hơn bao giờ hết. Vì những lí do trên nên tôi lựa chọn đề tài “Thiết kế hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài cho các bài tập đọc nhằm phát triển tư duy phản biện cho trẻ”.

Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Giáo dục Tiểu học Lí luận dạy học Tiếng Việt Tiểu học (học phần 1) TIỂU LUẬN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI CHO CÁC BÀI TẬP ĐỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO TRẺ Giảng viên phụ trách: Th.s Nguyễn Thị Phú Sinh viên: Trần Ngọc Như Mai Mã số sinh viên: 41.01.901.095 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT GV: giáo viên HS: học sinh TDPB: tư phản biện PB: phản biện SGK: sách giáo khoa TH: tiểu học THPT: trung học phổ thơng VD: ví dụ MỤC LỤC Trang BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Chương 1: Mở đầu 1.1 1.2 1.3 Lý chọn đề tài Mục tiêu muốn hướng đến Phạm vi nghiên cứu Chương 2: Những nội dung nghiên cứu 2.1 2.2 2.3 Cơ sở khoa học Phân tích thực tế Phân tích hiệu Chương 3: Đánh giá kết luận 3.1 3.2 3.3 Đánh giá Đề xuất Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1: Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Trong xu hội nhập toàn cầu nay, người có tư nhạy bén, linh hoạt ứng biến biết cách thuyết phục người khác lập luận ln viên ngọc sáng xã hội trọng dụng Vì thế, lực sử dụng tư phản biện lực quan trọng mà cần phải có Khả PB cần nuôi dưỡng từ tuổi ấu thơ đến học, từ gia đình – xã hội đến nhà trường từ cách sống đến cách học Bởi khả trí tuệ có từ sinh phát triển mạnh mẽ giai đoạn 6-15 tuổi Vì mà TDPB nên mơn học cần có trường phổ thơng Tại nước có giáo dục tiên tiến Anh, Mĩ, Úc,…đang trọng việc tạo điều kiện cho học sinh phát huy TDPB Còn trường học Việt Nam nay, có quan tâm chưa thực trọng đến giảng dạy TDPB cho trẻ Học sinh ngày ln có nhu cầu tự bộc lộ thân, tình động viên, khích lệ, có hứng thú Các em thích tìm lí lẽ riêng mình, có cách nghĩ thân Tuy nhiên, người lớn kiên nhẫn lắng nghe, nhìn nhận thật kỹ cách nghĩ em để suy xét hay sai mà vội vàng phủ nhận cách cảm, cách nghĩ táo bạo, vượt khỏi khn khổ Chính điều cản trở cho việc kích thích phát triển lực tư phản biện cần có học sinh Trong chương trình phổ thơng nói chung tiểu học nói riêng, tất môn học cần học sinh vận dụng TDPB để hiểu cách triệt để vận dụng để giải tập hay vấn đề cách tốt Trong môn Tiếng Việt, phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, giáo viên giúp trẻ dần hình thành phát triển khả nghe, nói, đọc, viết, đồng thời rèn luyện thao tác tư cho em Tuy nhiên, việc truyền thụ giáo viên theo chiều Việc hiểu em thường theo hiểu giáo viên Điều không làm giảm thú vị môn Tiếng Việt mà làm mai tư phản biện em Vì mà giáo viên cần phải dần thay đổi cách truyền thụ theo hướng phát huy khả em hơn, giáo viên đóng vai trò người hỗ trợ, hướng dẫn khơng dẫn dắt Nhất Tập đọc, giáo viên khơng nên gò bó em theo câu hỏi sách giáo khoa, mà phải khéo léo lồng ghép thêm câu hỏi nhằm phát huy tư phản biện cho học sinh cách tốt để em mạnh dạn trình bày nhận định vấn đề học Mục tiêu giáo dục đào tạo người tồn diện, động, sáng tạo cơng việc Vậy nên việc rèn luyện phát huy khả tư phản biện cho em từ cấp Tiểu học điều thiết thực cần thiết hết Vì lí nên lựa chọn đề tài “Thiết kế hệ thống câu hỏi tìm hiểu cho tập đọc nhằm phát triển tư phản biện cho trẻ” Mục tiêu hướng đến Đề tài hướng đến việc phát huy tối đa lực tư phản biện cho người dạy người học thông qua việc tạo lập giải câu hỏi Tập đọc môn Tiếng Việt tiểu học Đồng thời tạo tiết học tích cực, động, dân chủ, góp phần làm nên sức hấp dẫn cho việc chiếm lĩnh tri thức tiếng Việt cấp Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Đề tài bàn đến việc rèn luyện kỹ TDPB cho học sinh Tiểu học Đây kỹ cần rèn luyện thường xuyên tất mơn học nhà trường, lực thiên bẩm Tuy nhiên, khả hạn chế người viết, giúp cho người đọc hiểu rõ tư phản biện, biết cách tạo lập hệ thống câu hỏi nhằm phát huy khả PB cho học sinh số phân môn Tập đọc, phân môn giúp học sinh rèn luyện TDPB tốt môn Tiếng Việt cấp Tiểu học 1.3 Chương 2: Những nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở khoa học Tư phản biện ? TDPB nghệ thuật phân tích đánh giá, tìm hiểu thơng tin sau lập luận, chứng minh lập luận thơng tin đo đạc được, kiểm chứng để đưa kết luận cuối mang tính thuyết phục phù hợp với quy luật logic Hay nói cách đơn giản hơn, TDPB cách phân tích đánh giá tư theo hướng cải thiện nó, đưa lý hợp lý để bảo vệ niềm tin Tầm quan trọng việc rèn luyện TDPB ? Việc rèn luyện thói quen dùng TDPB gặp vấn đề giúp đưa kết luận hợp lý hơn, giải pháp tốt hơn, học tập sâu sắc hơn, tranh luận hiệu Người có TDPB mạnh mặt: khả quan sát; tính tò mò, ham khám phá; tư logic; kỹ định; lĩnh, tự tin HS có TDPB học tập cách chủ động tích cực Thay cho việc thụ động nghe chép đơn giản, em ln thích khám phá, học hỏi kiến thức bổ ích Từ q trình tích lũy kiến thức hứng thú hấp dẫn với em - Làm để giúp trẻ phát huy TDPB tốt ? Giúp trẻ có khả đặt câu hỏi có thói quen đặt câu hỏi Thường xuyên hỏi trẻ câu hỏi xoay quanh vấn đề, nên hỏi câu hỏi mở câu hỏi theo kiểu khẳng định Ví dụ: Khơng hỏi “Đây sách thích phải khơng ?” mà nên hỏi “Con có sách thích không ?” Mỗi trẻ hỏi người lớn, cố gắng không trả lời mà cần đặt nhiều câu hỏi ngược lại - - - để giúp trẻ đến câu trả lời Câu hỏi có mức độ từ dễ đến khó, phù hợp với lứa tuổi trẻ, khơng nên đặt câu hỏi ngồi tầm hiểu biết trẻ nhiều Giúp trẻ biết phân tích sâu rộng Phân tích sâu phân tích phân nhỏ vấn đề, phân tích điều có liên quan đến vấn đề phân tích rộng Hướng dẫn trẻ biết cách lập luận bước một, quan sát, đánh giá, phân tích tìm thơng tin gặp vấn đề Hướng dẫn, hỗ trợ trẻ thu thập thông tin sau phân tích Cần cho trẻ biết phải tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác để sáng suốt việc đưa ý kiến cá nhân, kết luận cuối Tuy nhiên cần khuyên trẻ phải biết kiểm chứng thơng tin tìm hiểu từ nguồn nào, có đáng tin cậy khơng Sau người lớn cần lắng nghe thật kỹ nhận xét lập luận trẻ Khuyến khích trẻ nhìn nhận vấn đề từ nhiều chiều Ln có tâm cởi mở, thoải mái với quan điểm người khác, không nghĩ lúc Sau nghe ý kiến phản biện lập luận trẻ, người lớn cần hỗ trợ trẻ việc bảo vệ ý kiến trẻ tiếp thu, sửa chữa ý kiến phản biện ng ười khác - Ln khuyến khích trẻ đọc thật nhiều sách, sách kho tàng kiến thức vô giá Th ường xuyên đọc sách giúp trẻ ngày mở mang tri thức, hiểu biết giúp cho việc rèn luyện TDPB trẻ ngày tốt Cách tạo hệ thống câu hỏi phát huy TDPB cho học sinh Tiểu học ? Tư phản biện có tính chủ động, người có TDPB họ tự nảy câu hỏi, tự tìm thơng tin liên quan, quan sát, nhìn nhận, đánh giá vấn đề học hỏi thụ động từ người khác Vì cách đặt câu hỏi để kích hoạt tư phản biện quan trọng, đặc biệt trẻ em Ngồi gia đình, mơi trường tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với câu hỏi để rèn luyện TDPB từ ngày đầu chập chững suy nghĩ, nhà trường nơi quan trọng không giúp trẻ dần hình thành phát triển tốt TDPB Việc khéo léo đặt câu hỏi giáo viên kích họat, mở rộng tư cho học sinh, từ em vận dụng kiến thức vào việc giải thích, phân tích, đánh giá, tổng hợp tri thức học áp dụng hiệu vào sống Theo Prince George's Country (một trang web phủ Hoa Kỳ giáo dục), đưa gợi ý hệ thống câu hỏi nhằm hỗ trợ kích hoạt phát triển TDPB cho trẻ + Câu hỏi mang tính ứng dụng: dựa vào kiến thức học để áp dụng, sử dụng vào hồn cảnh mới, tình Thường có từ khóa: áp dụng, ứng dụng, mơ hình, minh họa, giải quyết,… VD: Em ứng dụng học rút câu chuyện vào thực tiễn ? + Câu hỏi mang tính phân tích: quan sát cẩn thận thơng tin phân tích khía cạnh vấn đề Thường có từ khóa như: so sánh, kiểm tra, phân loại, mối quan hệ,… VD: Nguyên nhân mâu thuẫn có truyện gì? + Câu hỏi mang tính tổng hợp: có nhìn tóm tắt tổng quan ý quan trọng để suy luận, tạo tình Thường có từ khóa như: đề xuất, dự đốn,… VD: Em đề xuất kết khác câu chuyện mà em cho hợp lý ? + Câu hỏi mang tính diễn giải: dựa vào kiến thức học, xây dựng thành luận điểm thân, chọn lọc dẫn chứng để trình bày VD: Theo em, đâu điểm nhấn câu chuyện ? Tại ? + Câu hỏi mang tính đánh giá: xây dựng lập luận để bảo vệ quan điểm trước người Thường có từ khóa: định, nhận thấy, cho điểm,… VD: Em đánh giá hành động nhân vật A tình ? Điều kiện để TDPB HS phát huy học Tập đọc Muốn phát huy khả PB HS học Tiếng Việt, trước hết người dạy người học phải có tư PB Người học phải ln suy nghĩ điều GV trình bày, biết đặt trả lời câu hỏi “Tại lại vậy?”, “Như thực đắn chưa?”…; không tiếp thu kiến thức cách thụ động, chiều mà phải chủ động, chọn lọc, ln ln hướng tới chân lí vấn đề Nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách biện chứng Người học phải biết “bất thường” (cách nói đạo diễn Lê Hồng), nhìn nhận, đánh giá vấn đề theo cách mẻ, chí, cần thiết phủ nhận lại cách đánh giá GV Muốn PB được, HS cần có hiểu biết sâu rộng vấn đề HS phải có kĩ lập luận (bao gồm kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh…) PB tốt vấn đề Trong phản biện, cần thuyết phục người khác hướng tới kết luận xác PB phải mang tính khách quan, khoa học, tránh lấy “phản đối” làm “PB” Phản biện cần có tâm sáng, tầm cao, cách GV cần coi tư PB tư người đại, việc PB HS việc bình thường dạy học; khơng nên tự cho ln đúng; khơng nên thấy xấu hổ, ngại ngùng HS đưa cách giải vấn đề thuyết phục thầy Trong trường hợp này, quan hệ thầy – trò phải thực thân thiện, chân lí vấn đề phải đưa lên hàng đầu GV tạo môi trường thuận lợi cho PB HS, biện pháp động viên, khích lệ làm cho HS thấy tự tin, hào hứng PB HS chưa đạt đến chân lí GV nên kết thúc lời động viên, tránh trích gây căng thẳng 2 Phân tích thực tế Nhằm minh họa cụ thể cho sở khoa học nêu trên, chọn cụm Tập đọc thuộc chủ đề “Nam nữ” SGK Tiếng Việt lớp 5, tập để thiết kế hệ thống câu hỏi nhằm phát triển TDPB cho trẻ theo Bài “Một vụ đắm tàu” • Hệ thống câu hỏi: 1/ Có ý kiến cho rằng: “Hành động cứu người Ma–ri–ô không cần thiết Tuy cậu vừa bố, cậu họ hàng bên cạnh Ma–ri–ơ tương lai phía trước, tiếp tục sống, cậu trở thành người có ích cho xã hội.” Em đánh giá ý kiến ? 2/ Em có nhận xét tính cách nhân vật truyện ? 3/ Nếu tác giả, em đề xuất kết khác có hậu cho câu chuyện ? • Phân tích hiệu quả: 1/ Đây câu hỏi mang tính đánh giá, em biết cách nhận định – sai ý kiến đưa thảo luận nhóm với bạn đồng quan điểm để tìm lý luận hợp lý cho quan điểm Đồng thời em rèn luyện cách trình bày, bảo vệ quan điểm, phản biện lại ý kiến người không quan điểm GV chia lớp thành nhóm: nhóm đồng tình khơng đồng tình GV cho nhóm thời gian thảo luận, phân tích tìm luận phù hợp để trình bày quan điểm nhóm Đến lúc trình bày, nhóm cử đại diện thể quan điểm nhóm Các thành viên lại bổ sung, đồng thời hỗ trợ bảo vệ quan điểm trước câu hỏi phản biện nhóm khác Nhóm đồng tình, em đưa lập luận là: sống người quan trọng Vì có hội để giữ lấy mạng sống, phải biết nắm bắt cho thân Ma-ri-ơ tương lai phía trước, em nên nhảy xuống thuyền để sống tiếp Nhóm phản đối, em đưa lập luận là: Giu-li-ét-ta bố mẹ, người thương yêu cần em Cô gái nên sống tiếp để người thân em sống vui vẻ hạnh phúc bên em Đặc biệt, Giu-li-ét-ta cô gái tốt (khi thấy bạn bị thương, cô vội vàng lau máu giúp bạn không ngần ngại gỡ khăn băng vết thương cho bạn) Còn Ma-ri-ơ khơng may mắn bố, em họ hàng Thế nên em nên nhường sống lại cho Giu-li-ét ta Hành động cao thượng em đem đến may mắn cho em kiếp sau, em có sống tốt 2/ Đây câu hỏi mang tính phân tích đánh giá Các em phải biết chọn lọc thơng tin có học, sau phân tích, tư để đưa đánh giá đắn Việc trả lời cho câu hỏi này, giúp em dần hoàn thiện kỹ đánh giá người, vấn đề sống tốt Tuy nhiên, để HS đưa nhận định hợp lý nhất, GV nên gọi ý điều chỉnh suy nghĩ em HS trình bày Ở câu hỏi này, GV mời số em HS đứng lên phát biểu việc đánh giá tính cách nhân vật, sau mời em khác bổ sung GV người hỗ trợ, sau chốt lại ý trọng tâm để HS khắc sâu kiến thức Bằng quan sát tỉ mỉ phán đoán nhạy bén, em HS đưa kết luận tính cách nhận vật qua hành động: Giu-li-ét-ta thấy bạn bị thương hoảng hốt chạy lại nhanh chóng băng vết thương cho bạn khẳng định em có lòng thương người, biết quan tâm bạn bè; nghe người ta bảo xuồng cứu nạn chỗ cho đứa nhỏ hơn, em sững sờ tuyệt vọng nghĩ người ta chọn Ma-ri-ô chứng tỏ cô gái biết nhìn nhận thật, khơng gian dối (bởi truyện tác giả có miêu tả em cao Ma-ri-ơ, nghe người lớn bảo em la lên em nhỏ em gái em lại thẫn thờ em biết em có thân hình to cao Ma-ri-ơ), khóc chào vĩnh biệt Ma-ri-ơ cho thấy em q trọng tình bạn đẹp này; Ma-ri-ơ khơng kể hồn cảnh cho Giu-liét-ta nghe chứng tỏ cậu chàng trai mạnh mẽ, biết giấu nỗi buồn vào bên trong; hành động nhường bạn xuống xuồng cứu nạn cho thấy em cậu bé có lòng cao thượng, sẵn sàng hy sinh thân mình, nhường sống cho bạn 3/ Đây câu hỏi mang tính tổng hợp, em HS sau đọc xong câu chuyện, tóm tắt ý quan trọng, đánh giá tính cách nhân vật chính, nhận thấy người tốt, em HS mong muốn có kết tốt đẹp dành cho Việc đưa kết khác giúp em HS phát huy tính sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú GV gọi số HS xung phong, số HS nhận xét Sau cùng, GV chốt lại “Cơ vui mừng em mong muốn kết có hậu cho nhân vật Tuy nhiên, sống ln có điều khơng mong muốn xảy Thế nên em cần phải trân trọng giây phút, phải sống cho thật xứng đáng: học tập thật tốt, lễ phép với người lớn, trở thành ngoan – trò giỏi.” Những kết có hậu mà HS nghĩ là: sau Giu-li-ét-ta đưa xuống, người ta nhận thấy đủ chỗ cho Ma-ri-ơ; xuồng chưa phải xuồng cuối cùng, may mắn sau có xuồng khác chỗ cho Ma-ri-ơ, … Ngồi câu hỏi kích thích TDPB, cần có câu hỏi tìm hiểu để học sinh tiếp thu học tốt hơn, cụ thể trình tự câu hỏi xếp sau: Nêu hoàn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta Khi thấy Ma-ri-ơ bị thương, Giu-li-ét-ta chăm sóc cho bạn ? Có ý kiến cho rằng: “Hành động cứu người Ma–ri–ô không cần thiết Tuy cậu vừa bố, cậu họ hàng bên cạnh Ma–ri–ơ tương lai phía trước, tiếp tục sống, cậu trở thành người có ích cho xã hội.” Em đánh giá ý kiến ? Em có nhận xét tính cách nhân vật truyện ? Nếu tác giả, em đề xuất kết khác nhân đạo cho câu chuyện ? Bài “Con gái” Hệ thống câu hỏi: 1/ Em có suy nghĩ quan niệm “trọng nam khinh nữ” ? Em đồng tình hay khơng đồng tình ? 2/ Theo em, Mơ có cần phải cố gắng làm nhiều việc để chứng tỏ khơng thua trai hay không ? 3/ Theo em, qua câu chuyện trên, em rút học cho thân ? Phân tích hiệu quả: 1/ Đây câu hỏi mang tính phân tích đánh giá Dựa vào kiến thức có sống vấn đề giới tính, qua việc quan sát thái độ, ứng xử người, HS phân tích đưa nhìn nhận thân quan niệm Mỗi HS có suy nghĩ, ý kiến riêng Những suy nghĩ HS đưa như: gia đình, thiết phải có trai để nối dõi, để gánh vác gia đình; việc lớn gia đình hay ngồi xã hội, phải trai đảm nhiệm, gái nên làm việc nhỏ, vừa sức; trai phải tôn trọng gái;…Sẽ có HS đồng tình với quan niệm trên, em nhận thấy gia đình, người cha ln trụ cột gánh vác, người mẹ lo việc bên Thế nên người cha ln có tiếng nói người mẹ; hay chức vị quan trọng máy quản lý nhà trường, nhà nước đàn ông đảm nhiệm Bên cạnh đó, có HS khơng đồng tình với quan niệm trên, gia đình hay ngồi xã hội, nam nữ phải đối xử cơng Bởi lẽ thiếu 2, gia đình khơng tồn vẹn, máy khơng hoàn thiện Thực tế cho thấy, người phụ nữ vừa lo tồn vẹn việc bên mà đảm bảo hạnh phúc gia đình Các em dùng lập luận mà bảo vệ luận điểm đưa ra, đồng thời phản biện nhận xét bạn khác Việc đặt câu hỏi tạo tâm cho học sinh, giúp em hứng thú tiếp cận học hơn, GV dẫn dắt vào học tốt 2/ Ở câu hỏi mang tính phân tích diễn giải này, có nhóm ý kiến trái ngược đưa nhóm nghĩ cần thiết, nhóm lại nghĩ khơng cần thiết Các nhóm dựa vào kiến thức có học như: phản ứng người biết mẹ Mơ sinh gái, cách tụi trai xóm trêu Mơ, Mơ cố gắng làm việc để chứng tỏ thân, để làm bố mẹ vui lòng Từ đó, HS đưa nhìn nhận cố gắng Mơ Nhóm nghĩ việc cố gắng Mơ cần thiết, lẽ trai, em không khiến bố mẹ phải buồn lòng Vì thế, em phải chứng tỏ khơng thua đứa trai nào, chí Nhóm nghĩ việc cố gắng Mơ không cần thiết, lẽ trai hay gái phải yêu thương Chỉ cần cố gắng học tập thật tốt, biết hiếu thảo với bố mẹ, phụ giúp gia đình đứa ngoan Để đưa nhận định bảo vệ nhận định trước nhận xét người khác, HS phải biết chọn lọc thông tin, trình bày thật logic ln giữ vững lập trường 3/ Để kích thích TDPB tốt cho HS, GV cần đặt nhiều câu hỏi mang tính ứng dụng, liên hệ thực tiễn Từ việc hiểu bài, em HS rút học cho thân: dù trai hay gái, phải học tập thật tốt, lời, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, thầy cô, yêu thương bạn bè, anh chị em,… Ngồi câu hỏi kích thích TDPB, cần có câu hỏi tìm hiểu để học sinh tiếp thu học tốt hơn, cụ thể trình tự câu hỏi xếp sau: Em nghe đến quan niệm “trọng nam khinh nữ” chưa ? Em có suy nghĩ quan niệm này, đồng tình hay khơng đồng tình ? Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ tư tưởng xem thường gái ? Những chi tiết chứng tỏ Mơ không thua bạn trai ? Theo em, Mơ có cần phải cố gắng làm nhiều việc để chứng tỏ khơng thua trai hay khơng ? Sau câu chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm “con gái” ? Bài “Công việc đầu tiên” Hệ thống câu hỏi: Vì chị Út thấy bồn chồn lo lắng nhận việc ? Nguyên nhân khiến Út biết việc rải truyền đơn nguy hiểm nhận lời ? Theo em, chị nhỏ mà muốn “thoát li” sớm hay sai ? Vì ? Nếu em chị Út, em có chấp nhận làm cơng việc nguy hiểm khơng ? Vì ? Phân tích hiệu quả: 1/ Đây câu hỏi mang tính tổng hợp Dựa vào kiến thức môn lịch sử cơng việc người có nhiệm vụ rải truyền đơn nhân vật Út bài, học sinh biết nguy hiểm người làm nhiệm vụ câu thoại chị Út: “Anh phải vẽ, em làm chớ”, học sinh trả lời rằng: chị Út thấy lo sợ bị bắt lo lắng chưa biết phải thực cơng việc nào” 2/ Đây câu hỏi mang tính tổng hợp Dựa vào chi tiết bài: “Nhận công việc vinh dự này”, cộng thêm nhận thức vai trò cao quan trọng người rải truyền đơn chiến thắng kháng chiến chống Mỹ, chi tiết: “đúng nơi anh giao việc cho ba ngày trước”, học sinh trả lời rằng: nguyên nhân chị Út mong muốn tự hào nhận nhiệm vụ này, nhiệm vụ mà ba chị đảm đương ngày trước, chị nhận thức vai trò nhiệm vụ mong muốn cống hiến cho nghiệp giải phóng đất nước 3/ Đây câu hỏi mang tính phân tích đánh giá Học sinh suy luận từ kiến thức mà em có sống qua sách báo, lời kể người lớn mà đánh giá xem việc “thốt li” có phù hợp với với đứa bé nhỏ tuổi chị Út khơng Nhận thức vai trò quan trọng người rải truyền đơn, số học sinh có ý kiến chị Út muốn “thốt li” sớm đúng, chị thoát li sớm có nhiều thời gian để tham gia vào hoạt động cách mạng hơn, có q trình rèn luyện tu dưỡng thân, ban đầu, chị đảm đương công việc đơn giản, từ từ đảm đương trọng trách quan trọng Một số học sinh khác cho chị Út muốn “thoát li” sớm sai, em ý thức khó khăn mà chị Út gặp phải li sớm, chị Út nhỏ tuổi, thiếu kinh nghiệm để thực nhiệm vụ nguy hiểm, chị nên nhà thêm vài năm, tiếp tục rải truyền đơn tích lũy kinh nghiệm, từ từ đủ lĩnh tham gia hoạt động cách mạng thức 4/ Đây câu hỏi mang tính diễn giải, hội để học sinh bày tỏ quan điểm mình, hội để giáo viên hiểu thêm học sinh Đa số học sinh trả lời chấp nhận, điều cho thấy em có mong muốn bảo vệ q hương chị Út, em muốn thực công việc vinh dự khó khăn, mang lại cho em cảm giác người hùng Tuy nhiên, số học sinh nhận thức khó khăn, gian khổ em phải trải qua nhận nhiệm vụ, em chọn khơng nhận trọng trách, em thấy chưa đủ sức, em muốn rèn luyện thêm nhận trọng trách, em chấp nhận đối mặt gian khó qn hương Ngồi câu hỏi kích thích TDPB, cần có câu hỏi tìm hiểu để học sinh tiếp thu học tốt hơn, cụ thể trình tự câu hỏi xếp sau: Công việc anh Ba Chẩn giao cho chị Út ? Vì chị Út thấy hồi hộp nhận việc ? (kể chi tiết có bài, phân tích) Nguyên nhân khiến Út biết việc rải truyền đơn nguy hiểm nhận lời ? Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn ? Theo em, chị nhỏ mà muốn “thoát li” sớm hay sai ? Vì ? Nếu em chị Út, em có chấp nhận làm cơng việc nguy hiểm khơng ? Vì ? Bài “Bầm ơi” Hệ thống câu hỏi: 1/ Vì tác giả lại so sánh: “Mưa hạt, thương bầm nhiêu.” ? 2/ Giữa hi sinh chiến sĩ hi sinh người mẹ, hi sinh nhiều ? Ai đáng trân trọng ? 3/ Đất nước mẹ có vị trí lòng người chiến sĩ ? Phân tích hiệu quả: 1/ Đây câu hỏi mang tính phân tích Dựa vào kiến thức biện pháp so sánh, hiểu biết nghĩa từ ngữ, khả tư thân, học sinh giải thích suy nghĩ việc tác giả lại so sánh vậy, học sinh lý giải mưa, có vơ số hạt mưa trút xuống, tình yêu người dành cho mẹ nhiều số hạt mưa 2/ Đây câu hỏi mang tính đánh giá Dựa vào nhận thức công việc gian khổ, nguy hiểm đến tính mạng người đội thông qua môn lịch sử, lời kể hệ trước, qua chương trình truyền hình,… công việc người nông dân, số học sinh cho công việc đội gian khổ hơn, dù công việc người mẹ nông dân gian khổ so với việc mạo hiểm tính mạng Tuy nhiên, có số học sinh dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết công việc người nông dân người đội chi tiết miêu tả gian khổ người mẹ nông dân như: “Bầm ruộng cấy bầm run”; “Mưa phùn ướt áo tứ thân”; “Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi”,… cho người mẹ cực khổ hơn, thể chất lẫn tinh thần nôi xnhows nỗi cô đơn, hiu quạnh tuổi già mà khơng bên Cũng có học sinh cho hai người có nỗi khổ riêng 3/ Đây câu hỏi mang tính tổng hợp Học sinh phải dựa vào chi tiết là: “Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền.” khả tư thân, để đưa câu trả lời hợp lý là: đất nước mẹ cố vị trí ngang lòng người chiến sĩ Tuy người chiến sĩ chọn xa mẹ để bảo vệ đất nước, bảo vệ đất nước bảo vệ người mẹ anh, nơi chiến trường xa xôi, tim anh ln nhớ người mẹ lấy làm động lực chiến đấu chiến thắng để bên mẹ Ngồi câu hỏi kích thích TDPB, cần có câu hỏi tìm hiểu để học sinh tiếp thu học tốt hơn, cụ thể trình tự câu hỏi xếp sau: Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? Anh nhớ hình ảnh mẹ ? Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng ? Vì tác giả lại so sánh: “Mưa hạt, thương bầm nhiêu.” ? Anh chiến sĩ dùng cách nói để làm yên lòng mẹ ? Giữa hi sinh chiến sĩ hi sinh người mẹ, hi sinh nhiều ? Ai đáng trân trọng ? Đất nước mẹ có vị trí lòng người chiến sĩ ? Chương 3: Kết luận kiến nghị Kết luận: Tư phản biện cần rèn luyện cho trẻ sớm tốt, từ gia đình, nhà trường đến xã hội Thông qua môn học trường, Tập đọc, học sinh cần rèn luyện lực phản biện thường xuyên để chuẩn bị hành trang tốt cho cấp học cao TDPB phải rèn luyện phương pháp, kĩ thuật Giáo viên biết cách phối hợp khéo léo phương pháp dạy học tích cực để HS hiểu sâu hơn, tốt hơn; nhà trường đa dạng hóa hình thức học tập để tạo môi trường rèn luyện cho HS tốt Để học kích thích phát triển TDPB cho HS tốt cần có yếu tố: GV HS phải có tri thức vững chắc; khơng khí lớp học thoải mái, thân thiện để người tự tin, mạnh dạn bày tỏ, trao đổi quan điểm nhau; kỹ cần thiết luyện tập thục việc trình bày ý kiến nhanh xác Kiến nghị: Đối với học sinh: học tập, trao dồi kiến thức để phân tích, lập luận có sở vững vàng, tạo niềm tin cho người nghe Đối với giáo viên: thường xuyên nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; sẵng sàng lắng nghe ý kiến, quan điểm HS để đưa lí lẽ hợp lí nhất, chuẩn xác Đối với nhà trường: thường xuyên tổ chức lớp học nâng cao trình độ chuyện mơn cho giáo viên, quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng để giáo viên đạt trình độ chuẩn, chuẩn, tạo mơi trường cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm Luôn cập nhật đầy đủ thông tin đổi mới, tăng cường nâng cao sở vật chất TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt: Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trường, nhận diện – tiếp cận – đổi mới, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Bùi Thế Nhưng (2013), Khả phản biện học sinh THPT học Văn Nguyễn Thành Thi, Rèn luyện tư phản biện cho trẻ, Tạp chí khoa học văn hóa du lịch số , 9/2015 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh (2010), Tiếng Việt tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh (2013), Tiếng Việt tập – Sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội  Trang web: http://dantri.com.vn/talk-2-language-link/tu-duy-phan-bien-critical-thinking-ky-nangtrong-tieng-anh-hoc-thuat-1375205457.htm https://edu2review.com/news/kien-thuc/tam-quan-trong-cua-ky-nang-tu-duy-phan-bien3449.html http://gpaenglish.edu.vn/tin-tuc/tim-hieu-ve-critical-thinking-tu-duy-phan-bien-html http://nghethuatsong.com.vn/v893/4-cach-nang-cao-tu-duy-phan-bien-cho-tre-nho.html http://tailieuhoctap.vn/goc-sinh-vien/goc-hoc-tap/783649-cach-dat-cau-hoi-de-kich-hoattu-duy-phan-bien http://thanhnien.vn/giao-duc/luyen-tap-tu-duy-phan-bien-qua-bon-buoc-co-ban728933.html https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0_duy_ph%E1%BA%A3n_bi%E1%BB%87n ... http://dantri.com.vn/talk-2-language-link/tu-duy-phan-bien-critical-thinking-ky-nangtrong-tieng-anh-hoc-thuat-1375205457.htm https://edu2review.com/news/kien-thuc/tam-quan-trong-cua-ky-nang-tu-duy-phan-bien3449.html... http://gpaenglish.edu.vn/tin-tuc/tim-hieu-ve-critical-thinking-tu-duy-phan-bien-html http://nghethuatsong.com.vn/v893/4-cach-nang-cao-tu-duy-phan-bien-cho-tre-nho.html http://tailieuhoctap.vn/goc-sinh-vien/goc-hoc-tap/783649-cach-dat-cau-hoi-de-kich-hoattu-duy-phan-bien... http://tailieuhoctap.vn/goc-sinh-vien/goc-hoc-tap/783649-cach-dat-cau-hoi-de-kich-hoattu-duy-phan-bien http://thanhnien.vn/giao-duc/luyen-tap-tu-duy-phan-bien-qua-bon-buoc-co-ban728933.html https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0_duy_ph%E1%BA%A3n_bi%E1%BB%87n

Ngày đăng: 25/12/2017, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT

  • Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh (2010), Tiếng Việt 5 tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan